Dạy Học Và Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Môn Sinh Học

54 431 0
Dạy Học Và Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Môn Sinh Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN SINH HỌC PHẦN I: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I/ Khái niệm kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực: 1/ Kiểm tra: Là trình sử dụng công cụ để xem xét phù hợp sản phẩm tiêu chí đề chất lượng số lượng sản phẩm mà không quan tâm định đề 2/ Năng lực: *Đại học Victoria - Úc: Năng lực kĩ năng, kiến thức, thái độ thu thông qua việc giáo dục, đào tạo thông qua công việc hàng ngày, gắn liền với kinh nghiệm sống cá thể *Weinert, 2011: Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được… để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành công có trách nhiệm giải pháp… tình thay đổi *Chương trình giáo dục phổ thông Quebec – Canada: Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định Nếu đạt kiến thức, kĩ thái độ  chưa coi có lực Giải vấn đề cụ thể bối cảnh thật, tình mới coi có lực II/ Năng lực học sinh cần kỷ 21: 1/.Education Council( HĐGD): lực chủ chốt (1) Sự thông hiểu tiếng mẹ đẻ; (2) Sự thông hiểu ngoại ngữ, (3) Năng lực toán học lực khoa học công nghệ, (4) Năng lực số (công nghệ thông tin), (5) Biết cách học, (6) Năng lực xã hội - lực công dân, (7) Tính sáng tạo khả làm chủ doanh nghiệp, (8) Nhận thức văn hoá khả biểu đạt 2/ Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015): 2.1 Năng lực chung: lực chung học sinh hình thành phát triển qua môn Sinh học cấp THCS gồm có NL chung chia thành nhóm sau: a).Nhóm lực làm chủ phát triển thân: a1.Năng lực tự học: Biểu hiện: -Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực - Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tậpđể lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn SGK, STK, internet, lưu giữ thông tin có chọn lọc băng cách ghi tóm tắt vơi đề cương chi tiết, đồ khái niệm, từ khóa, ghi nhớ giảng GV ý chính, tra cứu tài liệu thư viện nhà trường -Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý GV, bạn bè, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập a2.Năng lực tư duy( sáng tạo): Biểu hiện: -Đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác -Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất -Suy nghĩ khái quát hóa tiến trình thực công việc đó; tôn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lý - Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng tính đúng, sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác a3.Năng lực tự quản lý: Biểu hiện: -Nhận yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ý muốn -Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp với tình không an toàn - Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày -Đánh giá hình thể thân so với chuẩn chiều cao, cân nặng; nhận dấu hiệu thay đổi thân giai đoạn tuổi dậy thì; có ý thức ăn uống , rèn luyện thể nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khỏe; nhận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tinh thần môi trường sống học tập a4.Năng lực giải vấn đề: Biểu hiện: -Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập -Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Thực giaỉ pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp gải pháp thực b).Nhóm lực quan hệ xã hội b1.Năng lực giao tiếp: Biểu hiện: -Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếpvà hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp -Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp - Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp b2.Năng lực hợp tác: Biểu hiện: - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hoàn thành tốt cách hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp -Biết trách nhiệm, vai trò củ nhóm ứng với công việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân công - Nhận biết đặc điểm, khả thành viêncũng kết làm việc nhóm; dự kiến phân công thành viên nhóm công việc phù hợp -Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, gop ý điều chỉnh thúc đẩy hoat động chung; chia sẽ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm -Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm c).Nhóm lực sử dụng công cụ c1.Năng lực sử dụng CNTT truyền thông: Biểu hiện: -Sử dụng cách thiết bị ICT để thực nhiệm vụ cụ thể: Nhận biết thành phần hệ thông ICT bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau.; tổ chức lưu trữ liệu nhớ khác nhau, thiết bị mạng - Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập; tìm kiếm thông tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp thông tin, liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu nhập dùng thông tin để giải nhiệm vụ học tập sống c2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Biểu hiện: -Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiêt đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung văn, câu chuyên ngắn - Phát âm nhịp điệu ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng thể hai lĩnh vực ngữ bút ngữ, thông qua ngữ cảnh có nghĩa; phân tích cấu trúc ý nghĩa giao tiếp loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn giản, câu ghép, câu phức, câu điều kiện - Đạt lực bậc ngoại ngữ c3 Năng lực tính toán: Biểu hiện: -Sử dụng phép tính( cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn) học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ đo lường, ước tính tình quen thuộc -Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu toán học, tính chất sốvà cùa hình hình học; sử dụng thống kê toán học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng, môi trường xung quanh, nêu tính chất chúng - Hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bước đầu vận dụng toán tối ưu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố logic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng -Sử dụng dụng cụ đo, vẽ,tính; sử dụng máy tính cầm tay học tập sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán học tập 2.2/Năng lực chuyên biệt môn Sinh học Ngoài lực chung, môn Sinh học hướng tới hình thành phát triển người học lực / kĩ chuyên biệt: a) Các lực chuyên biệt: hình thành phát triển qua môn Sinh học, bao gồm: a.1.Năng lực kiến thức Sinh học: bao gồm kiến thức cấu tạo thể thực vật, động vật người; kiến thức hoạt động sống thực vật, động vật người; kiến thức đa dạng sinh học; kiến thức quy luật di truyền sinh thái học a.2.Năng lực nghiên cứu khoa học: bao gồm NL quan sát NL thực nghiệm Hiểu biết sử dụng nguyên lý cùa phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng phương pháp thực nghiệm để giải vấn đề khoa học -Nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu đánh giá tài liệu khoa học -Thu thập số liệu, chứng khoa học thông qua việc quan sát thực nghiệm, đề xuất vấn đề nghiên cứu -Đề xuất giả thuyết có khả kiểm chứng thực nghiệm, dự đoán kết nghiên cứu -Thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết - Biết cách quan sát ghi chép, thu thập số liệu, kết nghiên cứu -Sử dụng toán sác xuất thống kê để phân tích đánh giá liệu thu được, từ đưa kết luận phù hợp -Rút kết luận -Truyền đạt kết ý tưởng rõ ràng có hiệu vào báo cáo khoa học, văn thuyết trình -Thể mức độ hiểu biết sâu sắc nghiên cứu cách đề xuất bước tương lai cần thiết để tiếp tục mục tiêu thí nghiệm a.3.Năng lực thực phòng thí nghiệm: Sử dụng quy tắc kỹ thuật an toàn để thực nghiên cứu phòng thí nghiệm - Thực quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Vận dụng máy móc phòng thí nghiệm theo quy trình - Sử dụng thành thạo thiết bị thí nghiệm thích hợp - Tìm lỗi tối ưu hóa phương pháp kỹ thuật - Thực kỹ liên quan thí nghiệm theo phương pháp thủ tục tiêu chuẩn a.4.Năng lực thực địa: Sử dụng quy tắc kỹ thuật an toàn để thực nghiên cứu môi trường - Dự đoán, lập kế hoạch thực địa - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị cần thiết để thực địa - Sử dụng đồ thực địa xác định vị trí cần nghiên cứu môi trường - Sử dụng thiết bị thực địa để quan sát, xác định thông số, thu thập xử lý mẫu Để hình thành lực chuyên ngành Sinh học học sinh THCS, trình dạy học học sinh cần trang bị bước đầu số kĩ năng, thao tác phương pháp nghiên cứu khoa học sau b) Các kĩ phương pháp nghiên cứu khoa học: b.1/ Các kĩ khoa học: Quan sát, đo đạc, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ, tính toán, xử lý trình bày số liệu, đưa tiên đoán, hình thành nên giả thuyết khoa học, đưa định nghĩa, xác định biến đối chứng, thí nghiệm, xác định mức độ xác số liệu b.2/ Các kĩ sinh học bản: QS đối tượng kính lúp, biết sử dụng KHV, KL, biết vẽ hình ảnh QS trực tiếp tiêu hiển vi, biết mô tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng bảng thuật ngữ sinh học b.3/ Các phương pháp sinh học: A Các phương pháp tế bào học Phương pháp nhuộm tế bào làm tiêu hiển vi (tiêu tạm thời) B Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu sinh lý thực vật Giải phẫu phận khác cây: rễ, thân, lá, hoa quả; Cắt lát cắt ngang thân, lá, rễ dao lam; Nhuộm tiêu mô thực vật thuốc nhuộm thích hợp (ví dụ lignin); Đo thông số quang hợp; Đo thoát nước C Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu sinh lý động vật Mổ động vật thuộc ngành giun đốt, chân khớp,… Làm tiêu nguyên động vật không xương sống cỡ bé; Đo thông số sở hô hấp D Các phương pháp nghiên cứu tập tính học (Ethological methods) Nhận biết giải thích tập tính động vật E Các phương pháp nghiên cứu môi trường sinh thái học Ước lượng mật độ quần thể; Ước lượng sinh khối; Ước lượng thông số chất lượng nước; Ước lượng thông số chất lượng không khí F Các phương pháp phân loại (Taxonomic methods) Sử dụng khoá lưỡng phân (phân đôi); Xây dựng khoá lưỡng phân đơn giản; Nhận biết họ thực vật có hoa thông dụng nhất; Nhận biết côn trùng; Nhận biết ngành lớp sinh vật khác III/Thế đánh giá theo định hướng lực? Phân biệt đánh giá theo lực đánh giá truyền thống? 1/ Khái niệm: Đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa -Đánh giá theo lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ -Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) 2/.Đánh giá lực – đánh giá truyền thống 3/ Sự khác câu hỏi- tập đánh giá kiến thức, kỷ đánh giá lực 3.1.Đánh giá kiến thức, kĩ a) Bài tập mang tính hàn lâm b) Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng tình quen thuộc 3.2.Đánh giá lực a)Bài tập mang tính thực tiễn b)HS vận dụng kiến thức, kĩ bối cảnh cụ thể - Vận dụng cao 3.3.Cần kết hợp loại câu hỏi/bài tập cách hợp lí 4/.Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG lực HS 4.1.Mục tiêu: -Tạo ngân hàng câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS sau dạy học chương - Có thể sử dụng câu hỏi/bài tập phương pháp dạy học khác - Có thể dễ dàng tạo đề kiểm tra… 4.2.Cấu trúc: - Bao gồm câu hỏi/bài tập đánh giá kiến thức, kĩ (mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng tình quen thuộc) - Bổ sung thêm tập mang tính thực tiễn (HS vận dụng kiến thức, kĩ bối cảnh cụ thể - vận dụng cao) 4.3 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề: Việc biên soạn thực bước sau: a).Bước 1: Lựa chọn chủ đề (1 chương, chủ đề) b).Bước 2: Xác định lực hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề/chương c).Bước 3: Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ  Xác định mục tiêu cụ thể cần đạt dạy học chương (có thể xác định mục tiêu theo bài/nội dung nhỏ); xếp mục tiêu theo ma trận sau: d).Bước 4: Trong bài/nội dung, tương ứng với mục tiêu mức độ khác (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao), xây dựng số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá cho thể mục tiêu  Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề đ).Bước 5: Điền số thứ tự câu hỏi sau mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi vừa tạo BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC NHẬN THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG ĐỂ SOẠN CÂU HỎI- BÀI TẬP Mô tả nội dung mức độ nhận thức Động từ hành động NHẬN BIẾT: Sự nhớ lại tài liệu Định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh dấu, học tập trước kiện, thuật liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, phác ngữ hay nguyên lý, quy trình thảo THÔNG HIỂU: Khả hiểu biết Phân biệt, ước tính, giải thích, biến đổi, kiện nguyên lý, giải thích tài mở rộng, khái quát, cho ví dụ, dự đoán, liệu học tập, không thiết phải tóm tắt, viết đoạn liên hệ tư liệu VẬN DỤNG MỨC THẤP: Khả Xác định, tính toán, chuẩn bị, tạo ra, thiết vận dụng tài liệu học vào giải lập mối liên hệ, chứng minh, giải quyết, sử tình quen thuộc giải dụng, minh hoạ toán cụ thể VẬN DỤNG MỨC CAO: Khả vận dụng tài liệu học vào tình lạ giải toán phức tạp Đòi hỏi khả phân tích liên hệ, gắn kết thành phần tổng thể, cấu trúc có tính tổ chức cho hiểu được; nhận biết giả định ngầm nguỵ biện có lý; giải toán tư sáng tạo Đó khả đánh giá, thẩm định giá trị tư liệu theo mục đích định Khám phá, tính toán, sửa đổi, thao tác, dự đoán, chứng minh, giải quyết, sử dụng Vẽ sơ đồ, phân biệt, suy luận, ra, thiết lập quan hệ, chọn ra, chia nhỏ Phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết kế, lý giải, tổ chức, lập kế hoạch, cấu trúc lại, tóm tắt, Đánh giá, so sánh, đưa kết luận, phê bình, mô tả, suy xét phân biệt, giải thích, đưa nhận định, ủng hộ Ví dụ: Chủ đề Lá – SH6 Bước Xác định chủ đề “Lá” dạy học Sinh học Đối với Sinh học lớp 6, vào khung phân phối chương trình đây, chọn chủ đề “Lá” (chương IV) để trình bày Bước Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề “Lá” chương trình hành quan điểm định hướng phát triển lực học sinh Bước Xác định mô tả mức yêu cầu cần đạt loại câu hỏi/bài tập đánh giá lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) học sinh chủ đề theo hướng trọng đánh giá kĩ thực học sinh (bảng 3.1) Chủ đề “Lá” có nội dung là: • Đặc điểm bên lá; • Cấu tạo phiến lá; • Quang hợp; • Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp • Ý nghĩa quang hợp; • Cây có hô hấp không? • Phần lớn nước vào đâu? • Thực hành - Quan sát biến dạng Cụ thể, sau học xong chủ đề này, học sinh cần đạt yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ sau (xem bảng đây) 10 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 ... lực chuyên biệt môn Sinh học Ngoài lực chung, môn Sinh học hướng tới hình thành phát triển người học lực / kĩ chuyên biệt: a) Các lực chuyên biệt: hình thành phát triển qua môn Sinh học, bao gồm:... kiến thức Sinh học: bao gồm kiến thức cấu tạo thể thực vật, động vật người; kiến thức hoạt động sống thực vật, động vật người; kiến thức đa dạng sinh học; kiến thức quy luật di truyền sinh thái... sát, xác định thông số, thu thập xử lý mẫu Để hình thành lực chuyên ngành Sinh học học sinh THCS, trình dạy học học sinh cần trang bị bước đầu số kĩ năng, thao tác phương pháp nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 26/01/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 19: Sự thoát hơi nước của cây không phụ thuộc sự tác động của nhân tố nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan