Trắc nghiệm Vật lý 12 chương VI

9 2.3K 12
Trắc nghiệm Vật lý 12 chương VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam CHƯƠNG VI: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1: Khi mắt nhìn rõ một vật ở điểm cực cận thì: A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất. B. Tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất. C. Mắt không cần điều tiết vật ở rất gần mắt. D. Độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất. Câu 2: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cùng. A. 1 2 f f G = ∞ B. 2 1 f f G = ∞ C. 21 ffG += ∞ D. 21 . ffG = ∞ Câu 3:Trong máy ảnh ,khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh: A. Phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính. B. Phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính. C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính. D. Phải bằng tiêu cự của vật kính. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng? A. Độ cong của thủy tinh thể không thay đổi được . B. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi C. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi được. D. Độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc thì không Câu 5: Mắt không có tật là mắt : A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 6: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở: A. Điểm cực viễn. B. Điểm cực cận C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Cách mắt 25cm Câu 7: Chọn câu sai: A. Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được. B. Điều chỉnh máy ảnh để ảnh cần chụp được rõ nét là thay đổi khoảng cách giữa vật kính và phim. C. Để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim người ta thay đổi đường kính lỗ tròn của màn chắn. D. Để chụp ảnh rỏ nét của các vật ở những khoảng cách khác nhau người ta phải thay đổi tiêu cự của vật kính. Câu 8: chọn câu sai: A. Để sửa tật cận thò phải đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp. B. Mắt cận thò là mắt lúc không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. C. Mắt viễn thò là mắt lúc không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc D. Điểm cực cận của mắt viễn thò khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. Câu 9:Chọn câu sai: A. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. Trắc nghiệm vật12 Trang 1 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam B. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được. C. Tuổi càng cao thì điểm cực cận càng tiến gần mắt hơn. D. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể có thể thay đổi được. Câu 10: Xác đònh công thức độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: A. f Đ G = ∞ B. Đ f G = ∞ C. fĐG . = ∞ D. fĐG += ∞ Câu 11: Xác đònh công thức độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực: A. 21 . . ff Đ G δ = ∞ B. Đ ff G . . 21 δ = ∞ C. 2 1 . . fĐ f G δ = ∞ D. 1 2 . . fĐ f G δ = ∞ Câu 12: Xác đònh công thức độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: A. 2 1 f f G = ∞ B. 1 2 f f G = ∞ C. 21 . ffG = ∞ D. 21 ffG += ∞ Câu 13: Chọn câu sai: A. Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Đối với kính hiển vi,khoảng cách giữa vật kính và thò kính không đổi. D. Đối với kính thiên văn,khoảng cách giữa vật kính và thò kính không đổi. Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh: A. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính. B. Con ngươi có vai có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở C. Giác mạc có vai trò giống như phim D. nh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. Câu 15: Chọn câu trả lời đúng,khi mắt nhìn vật đặt ở vò trí điểm cực cận thì: A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. Câu 16: Mắt nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần,phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt bò tật cận thò,phải đeo kính hội tụ để sửa tật. B. Mắt bò tật cận thò,phải đeo kính phân kì để sửa tật. C. Mắt bò tật viễn thò,phải đeo kính hội tụ để sửa tật. D. Mắt bò tật viễn thò,phải đeo kính phân kì để sửa tật Câu 17: Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 100cm,kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tật của mắt và cách sửa tật: A. Cận thò, đeo kính có độ tụ D = -1dp B. Cận thò, đeo kính có độ tụ D = 1dp C. Viễn thò, đeo kính có độ tụ D = -1dp D. Viễn thò, đeo kính có độ tụ D = 1dp. Câu 18: Trong các trường hợp sau,mắt nhìn thấy ở xa vô cực? A. Mắt không tật,không điều tiết. B. Mắt cận thò,không điều tiết. C.Mắt viễn thò,không điều tiết. D. Mắt K 0 có tật và điều tiết tối đa. Câu 19: Mắt 1 người có đặc điểm sau: OC c = 5cm; OC v =1m,chọn câu đúng trong các kết luận sau: A. Mắt bò cận thò. B. Mắt bò viễn thò. Trắc nghiệm vật12 Trang 2 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam C. Mắt không bò tật D. Mắt bò tật cận thò,viễn thò. Câu 20: Chọn câu sai A. Mắt viễn thò không thể nhìn thấy vật ở vô cực. B. Mắt viễn thò muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải điều tiết. C. Mắt viễn thò muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính có độ tụ thích hợp. D. Năng suất phân li của mắt phụ thuộc từng con ngươi,độ tương phản,chế độ chiếu sáng vật. CHƯƠNG VII. HIỆN TƯNG GIAO THOA Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. nh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhỏ nhất,đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 2: Trong các trường hợp được nêu dưới đây, T/h nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiết thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Câu 3: Công thức xác đònh vò trí vân sáng trên màn là? A. x = a D 2k λ B. x = a D 2 k λ C. x = a D k λ D. x = D a 2k λ Câu 4: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 tại A là một vân sáng.Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn? A. S 2 A – S 1 A = 2k λ B. S 2 A – S 1 A = k λ C. S 2 A – S 1 A = k 2 λ D. S 2 A – S 1 A = k 4 λ Câu 5: Công thức hiệu quang trình được xác đònh : A. r 2 – r 1 = D xa. B. r 2 – r 1 = D xa.2 C. r 2 – r 1 = D xa 2 . D. r 2 – r 1 = x Da. Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của1 môi trường trong suốt nhất đònh đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau B. Chiết suất của 1 môi trường trong suốt nhất đònh đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất đònh thì có giá trò như nhau. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ ? Trắc nghiệm vật12 Trang 3 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam A. Máy quang phổ là một thiết bò dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. B. Máy quang phổ là một thiết bò dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. C. Máy quang phổ có cấu tạo tương tự như một máy ảnh. D. Một cấu tạo quan trọng đối với máy quang phổ đó là lăng kính. Câu 8: Chọn câu đúng khi nói về quang phổ liên tục. A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bò nung nóng phát ra. B. Quang phổ liên tục do các vật rắn phát ra. C. Quang phổ liên tục do các vật rắn,lỏng,khí phát ra. D. Tất cả đều đúng. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ? A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. D. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. Câu 10: Khi ánh sáng truyền từ môi tường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.nhận xét nào sau đây là đúng. A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Bước sóng và tần số đều không đổi Câu 11: Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng? A. Có một màu và bước sóng nhất đònh,khi đi qua lăng kính sẽ bò tán sắc. B. Có một màu nhất đònh và một bước sóng không xác đònh,khi đi qua lăng kính sẽ bò tán sắc. C. Có một màu và một bước sóng xác đònh,khi đi qua lăng kính không bò tán sắc. D. Có một màu và bước sóng không xác đònh,khi đi qua lăng kính không bò tán sắc. Câu12: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là: A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ liên tục. D. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ. Câu 13: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 14: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là: A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích phát sáng phát ra. B. Các vật rắn,lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bò nung nóng phát ra. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bò nung nóng phát ra. D. Những vật bò nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 o c Câu 15: Nhận đònh nào dưới đây về tia hồng ngoại là không đúng. A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy,có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Trắc nghiệm vật12 Trang 4 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 16: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là sai? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. B. Các hồ quang điện,đèn thủy ngân và những vật bò nung nóng trên 3000 o c đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. C. Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại bò thủy tinh,nước hấp thụ rất mạnh. Câu 17: Nhận xét nào sau đây là đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại,tia X, gamma đều: A. Sóng cơ học,có bước sóng khác nhau. B. Sóng vô tuyến,có bước sóng khác nhau. C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. Sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau. Câu 18: Các sóng ánh sáng giao thoa bò triệt tiêu lẫn nhau, tại một vò tí cố đònh trong môi trường nếu: A. Chúng cùng pha và có chu kì bằng nhau. B. Chúng ngược pha và có chu kì bằng nhau. C. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng 2 π và chúng có bước sóng bằng nhau. D. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng π và chúng có bước sóng bằng nhau. Câu 19: Chọn câu sai. A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng là thì nơi ấy có giao thoa. C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D. Hai sóng có cùng tần số và độ lêch pha không đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 20: Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô có 4 vạch màu đặc trưmg: A. đỏ,vàng,lam,tím B. đỏ,dacam,vàng ,tím. C. đỏ,lục,chàm,tím D. đỏ,lam,chàm,tím. CHƯƠNG VIII: HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN Câu 1: Hiện tượng quang điện được Hetz phát hiện bằng cách nào? A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catôt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. Dùng chất pôloni 210 phát ra hạt α để bắn phá các phân tử nitơ. Câu 2: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. Sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các phôtôn. B. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh. C. Sự giải phóng các phô tôn khi kim loại bò đốt nóng. Trắc nghiệm vật12 Trang 5 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam D. Sự phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống các mức năng lượng thấp. Câu 3: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là: A. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B. Công thức của electron đối với kim loại đó. C. Một đại lượng đặc trưng của kim loại tỉ lệ nghòch với công thoát A của electron đối với kim loại đó. D. Bước sóng riêng của kim loại đó. Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện trong C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quamg của các chất rắn. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại,được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại, được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. D. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại, được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. Câu 6: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: A. h.f + A = ½ m 2 maxo v B. h.f - A = ½ m 2 maxo v C. h.f = A+ 2 m 2 maxo v D. h.f = A + ½ m 2 maxo v Câu 7: Trong ngtử Hidro,khi các electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ : A. H γ ( chàm) B. H δ (tím) C. H β ( lam) D. H α ( đỏ) Câu 8: Giới hạn quang điện tùy thuộc: A. Bản chất của kim loại B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu. D. Điện trường giữa anốt và catốt. Câu 9: Chọn câu sai: A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương. C. Hiệu điện thế hãm có giá trò âm D. Hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 10: Chọn câu sai A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt,ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trò số o λ nào đó thì mới gây ra hiện tượng quang điện. B. Khi hiện tượng quang điện xãy ra,cường độ dòng quamg điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào catốt . C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không vẫn có dòng quang điện. Trắc nghiệm vật12 Trang 6 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam D. Với ánh sáng kích thích có bước sóng thỏa mãn đònh luật quang điện thứ nhất thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghòch với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 11: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khong phụ thuộc vào ………………kích thích,mà chỉ phụ thuộc vào ……………….của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm ca tốt. A. Cường độ của chùm sáng ; bước sóng. B. Cường độ của chùm sáng ; tần số. C. nh sáng kích thích;bản chất. D. nh sáng kích thích;vận tốc. Câu 12: Chọn công thức đúng. A. hc A o = λ B. o hc A λ = C. o hc A λ 2 = D. A hc o 2 = λ Câu 13: Khái niệm nào dưới đây là cần thiết cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt electron ?. A. Điện trở riêng. B. Công thoát C. Mật độ dòng electron D. Lượng tử bức xạ. Câu 14: Nhận xét hoặc kết luận nào sau đây là sai về thuyết lượng tử và các đònh luật quang điện : A. Các đònh luật quang điện hoàn toàn không mâu thuẩn với tính chất sóng của ánh sáng. B. Theo Anhxtanh thì một chùm sáng được xem như một chùm hạt và mỗi hạt được gọi là một phôtôn. C. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dạng: h.f = A + ½ m 2 maxo v D. Tia tím có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia đỏ. Câu 15:Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa. C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dòch. CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN Câu 1: Hạt nhân nguyên tử bítmút Bi 209 83 có bao nhiêu nơtron,prôton ? A. n = 209 , p = 83 B. n = 83 , p= 209 C. n = 126 , p =83 D. n = 83 , p = 126. Câu 2: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôton và 125 nơtron ,hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào? A. Pb 125 82 B. Pb 82 125 C. Pb 82 207 D. Pb 207 82 Câu 3: Đồng vò của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó là: A. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo. B. Số prôton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo. C. Số nơtron trong hạt nhân. D. Số electron trên các quỹ đạo. Câu 4: Theo đònh nghóa,đơn vò khối lượng nguyên tử bằng: A. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi B. Khối lượng trung bình của nơtron và prôton. C. 1/12 khối lượng của đơn vò phổ biến của nguyên tử cacbon C 12 6 Trắc nghiệm vật12 Trang 7 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam D. Khối lượng của nguyên tử hidrô . Câu 5: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X A Z bò phân rã anpha và kết quả là hạt nhân nguyên tố. A. Y A Z 2 2 − − B. Y A Z 4 2 − − C. Y A Z 1 − D. Y A Z 1 + Câu 6: Đònh luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào? A. t o eNN λ . = B. T o eNN λ − = . C. t o eNN λ − = . D. t o eNN λ . = Câu 7: Đồng vò phóng xạ Si 27 14 chuyển thành Al 27 13 đã phóng ra: A. hạt α B. hạt pôzitôn ( + β ) C. electron ( − β ) D. prôton Câu 8: Một hạt nhân X A Z sau khi bò phân rã đã biến đổi thành hạt nhân Y A Z 1 + ,đó là phóng xạ gì? A. γ B. + β C. α D. − β Câu 9: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N o hạt nhân.Sau các khoảng thời gian T/2 ,số hạt nhân còn lại lần lượt là bao nhiêu? A. N o /2 B. N o C. N o /4 D. N o /8 Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân. HeXnB A Z 4 2 1 0 10 5 +→+ X A Z là hạt nhân nào? A. Li 7 3 B. Li 6 3 C. Be 9 4 D. Be 8 4 Câu 11: Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra: A. tại nhiệt độ bình thường B. tại nhiệt độ thấp. C. tại nhiệt độ rất cao D. dưới áp suất rất cao Câu 12: Chọn câu sai: A. Tia anpha bò lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường. B. Tia anpha làm iôn hóa chất khí. C. Tia anpha khả năng đâm xuyên mạnh. D. Tia anpha làm phát quang một số chất. Câu 13: Chọn câu sai: A. Tia gama không bò lệch trong điện trường và từ trường. B. Vận tốc của tia gama bằng vận tốc ánh sáng. C. Tia gama gây nguy hại cho cơ thể. D. Tia gama có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen. Câu 14: Các tia có cùng bản chất là: A. Tia gama và tia tử ngoại. B. Tia anpha và tia hồng ngoại. C. Tia âm cực và tia tử ngoại. D. Tia âm cực và tia Rơnghen. Câu 15: Xác đònh công thức đúng. A. E = m/c 2 B. E = m.c 2 C. E = 2m.c 2 D. E = c 2 /m Câu 16: Chọn câu phát biểu sai: A. Một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình được gọi là sự phân hạch. Trắc nghiệm vật12 Trang 8 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân rất nặng thành một hạt nhân nặng hơn. C. Một phản ứng kết hợp tỏa năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch. D. Về mặt sinh thái ,phản ứng nhiệt hạch sạch hơn phản ứng phân hạch. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vò ? A. Các hạt nhân đồng vò có cùng số Z nhưng khác nhau số A B. Các hạt nhân đồng vò có cùng số A nhưng khác nhau số Z C. Các hạt nhân đồng vò có cùng số nơtron. D. Các hạt nhân đồng vò có cùng số khối. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. B. Phản ứng hạt nhân tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bò phá vỡ. C. P.ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác. D. Phản ứng hạt nhân là sự là sự tương tác giữa hai hạt nhân không làm biến đổi hạt nhân khác. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân ? A. Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn khối lượng. B. Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn điện tích. C. Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn động lượng và năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn số khối. Câu 20: Chọn câu sai: A. Hạt nhân tự động phóng ra hạt nhân hêli He 4 2 B. Trong bảng phân loại tuần hoàn,hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vò. D. Số khối của hạt nhân con lớn hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vò. Bài 21:Chu kì bán rã của một đơn vò phóng xạ bằng T,tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N o hạt nhân.Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. còn lại 25% số hạt nhân N o B. còn lại 12,5% số hạt nhân N o C. còn lại 50% số hạt nhân N o D. đã bò phân rã 25% số hạt nhân N o *********** Mong rằng với những câu trắc nghiệm trên có thể giúp ít nhiều đến quý thầy cô tham khảo để ôn thi.Tuy nhiên khi soạn chắc không tránh khỏi sai sót ,mong quý thầy cô thông cảm ! Trắc nghiệm vật12 Trang 9 . sai: A. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. Trắc nghiệm vật lí 12 Trang 1 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam B. Khoảng cách từ vật kính. thò. B. Mắt bò vi n thò. Trắc nghiệm vật lí 12 Trang 2 THPT Hàm Giang – Trà Vinh GV: Trần Văn Nam C. Mắt không bò tật D. Mắt bò tật cận thò ,vi n thò. Câu

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan