Giáo Án Soạn Theo Chủ Đề Đại Số Lớp 9

38 1.1K 0
Giáo Án Soạn Theo Chủ Đề Đại Số Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi GIÁO ÁN SOẠN THEO CHỦ ĐỀ MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP Tên chủ đề: HÀM SỐ BẬC NHẤT Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Hoa Nhi Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Ngày soạn: 10- 12- 2014 Môn: HÌNH HỌC – LỚP CHỦ ĐỀ: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Chuẩn kiến thức kĩ năng: - Kiến thức: + Hiểu đường thẳng tiếp tuyến đường tròn + Hiểu tính chất tiếp tuyến + Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến + Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt - Kĩ Năng: + Nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn + Vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm đường tròn + Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tính toán hình học + Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào giải tập + Thấy số hình ảnh tiếp tuyến thực tế - Thái độ: + Tích cực , tự giác hoạt động học tập + Có tinh thần hợp tác nhóm, trao đổi kiến thức Định hướng hình thành phát triển NL: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến tính chất hai tiếp tuyến cắt - NL tính toán: Tính khoảng cách từ tâm đường tròn đến bán môt điểm thuộc tiếp tuyến ngược lại tính bán kính đường tròn - NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy trò - Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tiễn Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Bảng mô tả câu hỏi Nội dung - Định nghĩa Nhận biết - HS nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Thông hiểu Vận dụng thấp - Lấy ví dụ thực tế hình ảnh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Vận dụng cao Câu hỏi C1.1 Câu hỏi C1.2 - Định lí - Phát biểu tính chất tiếp tuyến đường tròn - Viết hệ thức định lí - Vận dụng định lí vào tính độ dài đoạn thẳng Câu hỏi C2.1 Câu hỏi C2.2 Câu hỏi C2.3 - Hiểu trường hợp đường thẳng tiếp tuyến đường tròn - Vận dụng dấu hiệu để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.2 Câu hỏi C3.3 - Nêu dấu - Dấu hiệu nhận biết hiệu nhận biết tiếp tiếp tuyến tuyến đường tròn Câu hỏi C3.1 - Tính chất hai tiếp tuyến cắt - Nhận biết hai tiếp tuyến cắt Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt - Biết kết hợp với phương pháp chứng minh vuông góc để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.4 - Viết hệ - Vận dụng tính - Vận dụng tính chất thức từ hai tiếp tuyến chất hai tiếp tuyến hai tiếp tuyến căt cắt cắt vào so sánh vào chứng minh góc, đoạn hệ thức đoạn thẳng, có hai tiếp thẳng tính góc… tuyến căt Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Câu hỏi C4.2 Câu hỏi C4.1 - Đường tròn nội tiếp – Nhận biết đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn C5.1 Câu hỏi C4.3 - Hiểu tia nối từ đỉnh tam giác ngoại tiếp đến tâm đường tròn tia phân giác góc đỉnh tam giác Mỗi đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng Câu hỏi C4.4 - Vân dụng đường tròn nội tiếp vào chứng minh hệ thức đoạn thẳng C5.3 C5.2 - Đường tròn bàng tiếp –Nhận biết đường tròn bàng tiếp tam giác C6.1 - Hiểu đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng C6.2 - Vận dụng đường tròn bang tiếp để chưng minh hệ thức đoạn thẳng C6.3 Câu hỏi: Khái niệm tiếp tuyến C1.1 Trong hình vẽ sau hình đường thẳng tiếp tuyến đường tròn? O O a C a Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi C 1.2 Lấy số ví dụ thực tế hình ảnh có đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Tính chất tiếp tuyến: C2.1 Hãy phát biểu tính chất tiếp tuyến đường tròn C 2.2 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 9cm) xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng a C2.2’ Cho đường tròn (O) đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax By với đường tròn (O) Chứng minh Ax//By C2.3 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) A; đường thẳng a lấy điểm B cho AB = 8cm Tính độ dài OB? C2.4 Cho đường thẳng xy Tâm đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường thẳng xy nằm đường nào? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến C3.1 Chọn sai câu sau: Đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) nếu: A) Khoảng cách từ O đến a OH = 6cm B) Đường thẳng a cắt đường tròn (O; 6cm) hai điểm phân biệt C) Đường thẳng a qua điểm C thuộc đường tròn (O; 6m) D) Đường thẳng a vuông góc với OH H; H thuộc đường tròn (O; 6cm) C3.2 Cho ∆ ABC đường cao AH Vẽ đường tròn (A; AH) Chứng minh BC tiếp tuyến (A; AH) C3.3 Cho ∆ ABC có AB = 3cm; BC = 4cm; AC =5cm vẽ đường tròn (A: 3cm) chứng minh BC tiếp tuyến đường tròn (A; 3cm) C3.4 Cho đường tròn (O; R) dây AB < 2R Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến A đường tròn (O; R) C a) Chứng minh : CB tiếp tuyến đường tròn (O; R) b) Cho R = 15cm; AB = 24cm Tính độ dài đoạn thẳng OC Hai tiếp tuyến cắt C4.1 Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến căt C4.2 Cho đường tròn (O; R) ; Hai tiếp tuyến đường tròn (O;R) A B; cắt C Chỉ rõ đoạn thẳng góc Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi C4.3 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax By Từ điểm M nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) , tiếp tuyến thứ tự cắt Ax, By C D Chứng minh : a) CD = CA + DB b) OC ⊥ OD C4.4 Từ điểm A đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến Ax Ay với đường tròn (O ;R) D E Từ điểm F đường tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax Ay thứ tự B C Chứng minh rằng: a) BC = BD + CE · b) Tính góc BOC biết BAC = 600 Đường tròn nội tiếp: C5.1 Trong hình sau hình đường tròn đường tròn nội tiếp tam giác C5.2 Cho đường tròn (O) nội tiếp ∆ ABC, tiếp xúc với cạnh AB, BC, CA thứ tự tai E, F, G Chỉ cặp đoạn thẳng nhau, cặp góc bang nhau.? C5.3 Cho ∆ ABC ngoại tiếp đường tròn (O) , AB tiếp xúc với đường tròn (O) D Chứng minh rằng: Chu vi ∆ ABC 2(AD + BC) Đường tròn bàng tiếp C6.1 Trong hình sau đường tròn có tâm đường tròn bang tiếp tam giác? C6.2 Cho đường tròn (O) bàng tiếp góc A ∆ ABC ; (O) thứ tự tiếp xúc với đường thẳng AB, AC, BC M; N; P Chỉ cặp đoạn thẳng , cặp góc C6.3 Cho đường tròn (O) bàng tiếp góc A ∆ ABC , đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (O) D Chứng minh rằng: Chu vi ∆ ABC 2AD Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Tổ chức hoạt động học tập cho HS theo chủ đề lựa chọn a) PP dạy học: - Nêu giải vấn đề - Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành b) Hình thức tổ chức - Trên lớp, - Ở nhà Tiết 1: (Trên lớp) 1) Khái niệm tính chất tiếp tuyến, 2) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Tiết 2: (Trên lớp) 1) Dựng tiếp tuyến đường tròn 2) Tính chất hai tiếp tuyến cắt – Luyện tập Tiết 3: (Trên lớp) 1) Đường tròn nội tiếp 2) Đường tròn bàng tiếp 3) Luyện tập Tiết - 5: (Trên lớp - nhà) Luyện tập tiếp tuyến Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Tiết TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm tính chất tiếp tuyến A) Mục đích: + Kiến thức: – HS nắm vững khái niệm tính chất tiếp tuyến + Kĩ năng: - Nhận biết tiếp tuyến phát tính chất tiếp tuyến - Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tính toán + Thái độ: - Tích cực, tự giác , ý thức liên hệ thực tiễn B) Nội dung, phương pháp kĩ thuật tổ chức Bài cũ : ? Nhắc lại vị trí tương đối đường thẳng đường tròn? - HS trả lời Bài mới: - GV Giới thiệu tiếp tuyến ? Hiểu tiếp tuyến đường tròn ? - HS thảo luận , trình bày cách hiểu - GV giới thiệu tiếp điểm - GV đưa tập trắc nghiệm cho HS nhận biết tiếp tuyến đường tròn, tiếp điểm tương ứng ( Các câu hỏi C1) ? Từ định tiếp tuyến đường tròn ta vẽ tiếp tuyến đường tròn nào? - HS thảo luận cách vẽ - GV uốn nắn ? Từ cách vẽ em có nhận xét quan hệ đường thẳng chứa ban kính qua tiếp điểm tiếp tuyến đường tròn? - HS rút định lí – Phát biểu định lí ? Từ hình vẽ viết gt – kl định lí? - HS viết gt – kl vào nháp, 1HS lên bảng viết - GV Chọn số kết cac HS lớp cho lớp nhận xét - GV cho HS giải vài tập tính toán để củng cố rèn luyện Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi HĐ 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn A) Mục đích: + Kiến thức: – HS nắm vững dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn + Kĩ năng: - Nhận biết tiếp đường tròn - Nhận thấy số hình ảnh tiếp tuyến thực tế + Thái độ: - Tích cực, tự giác , ý thức liên hệ thực tiễn B) Nội dung, phương pháp kĩ thuật tổ chức - GV cho HS làm tập củng cố định nghĩa tiếp tuyến.(C1.1, bảng câu hỏi có ba vị trí đường thẳng với đường tròn) - HS thảo luận tìm tiếp tuyến ? Qua cho biết có cách nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn? - HS trả lời - GV ghi bảng ? Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn vuông góc với bán kính qua tiếp điểm điều ngược lại có không ? Hãy phát biểu điều đó? - HS thảo luận , phát biểu - GV hướng dẫn phát biểu - HS viết gt – kl tìm cách chứng minh - GV uốn nắn chứng minh chốt kiến thức, - GV Cho HS làm tập C3.2; C3.3; C3.4 - Gv cho HS liên hệ thực tế hình ảnh tiếp tuyến Tiết 2: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU HĐ Dựng tiếp tuyến đường tròn A) Mục đích: + Kiến thức: – Nắm vững tính chất tiếp tuyến , tính chất trung tuyến tam giác vuông + Kĩ năng: - Dựng tiếp tuyến đường tròn qua điểm nằm đường tròn + Thái độ: - Tích cực, tự giác , ý thức liên hệ thực tiễn B) Nội dung, phương pháp kĩ thuật tổ chức 10 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi - GV yêu cầu cho HS thực ? Cho đường tròn (O; R) điểm A không nằm đường tròn Hãy dựng tiếp tuyến với đường tròn (O; R) qua A? - HS thảo luận nêu cách dựng - GV hướng dẫn T/H : Điểm A nằm đường tròn (O,R) ta dựng nào? - HS trả lời thực dựng T/H 2: Điểm A nằm (O,R) - GV Giả sử dựng tiếp tuyến AB với đường tròn (O, R) B ? Nhận xét tam giác ABO? Ngoài thuộc đường tròn (O,R) B thuộc đường tròn ? Vì sao? - HS trả lời ? Vậy để dựng tiếp tuyến AB cần làm gì? Bằng cách nào? - HS trả lời thực dựng - GV Hướng dẫn trình bày cách dựng biện luận nghiệm hình - GV lưu ý cho HS vẽ tiếp tuyến thực hành giải toán HĐ 2: Tính chất hai tiếp tuyến cắt A) Mục đích: + Kiến thức: – Nắm vững chứng minh tính chất hai tiếp tuyến cắt + Kĩ năng: - Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào giải tập + Thái độ: - Tích cực, tự giác , ý thức liên hệ thực tế B) Nội dung, phương pháp kĩ thuật tổ chức · ·OAB ·AOC ·AOB ? ? Quan sát hình vừa dựng em có nhận xét AB AC? Quan hệ OAC ? Như hai tiếp tuyến cắt có tính chất gì? - HS thảo luận nêu tính chất - GV chốt lại cho HS phát biểu viết gt – kl - HS thảo luận trình bày chứng minh - GV chốt kiến thức - GV cho HS luyện tập (C4.2, C4.3 C4.4) 24 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Cho x = ⇒ y = Ta điểm C( 0;5) 5 Cho y = ⇒ x = Ta điểm D( ;0) 2 Đồ thị hàm số y = -2x +5 đường thẳng CD ^ y N -1 -5 -1 x y= −2 -2 M x > c) Vẽ đồ thị hàm số y = x – Cho x = ⇒ y = -2 Ta điểm M( 0;5) Cho y = ⇒ x = Ta điểm N(3;0) Đồ thị hàm số y = x – đường thẳng MN −1 −1 Cho y = ⇒ x = Ta điểm C( ;0) 2 Đồ thị hàm số y = 2x +1 đường thẳng BC -5 y = 2x +1 Bài toán 3: Cho hàm số y = (m – 2)x +1 Xác định giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm A(1;3).Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm Lời giải: ^ y Thay x =1 ;y =3 vào hàm số y = (m – 2)x +1 ta có : = (m -2) +1 ⇔ m = Vậy để đồ thị hàm số qua điểm A(1;3) m = Với m = ta có hàm số : y = 2x +1 Cho x = ⇒ y = Ta điểm B( 0;1) -1-1/2 x -1 -2 > 25 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi ********************************** x = y= 2x TIẾT : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả năng: - Về kiến thức: Hs hiểu :Đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b ≠ ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b ≠ -Về kỹ năng: Yêu cầu hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) cách xác định hai điểm thuộc đồ thị Bài toán 1: Các khẳng định sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng: a) Đồ thị hàm số y = -3x + song song với đường thẳng y = 3x b) Đồ thị hàm số y = 2x +2 cắt trục tung điểm (0;2) c) Đồ thị hàm số y = -x + qua điểm (-1;2) d) Đồ thị hàm số y = 2x + qua góc phần tư thứ góc phần tư thứ ba Trả lời: a)Sai,sửa lại:y = -3x + // y = -3x y = 3x + // y = 3x b) Đúng c) Sai,sửa lại: Đồ thị hàm số y = -x + qua điểm (1;2) (-1;4) d)Đúng Bài toán 2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy hàm số sau: a) y = x ; y = 2x ; y = -x + b)Ba đường thẳng cắt tạo thành tam giác OAB(O gốc toạ độ).Tính diện tích tam giác OAB ^ y y= Lời giải: −x a)*Vẽ đồ thị hàm số y = x +3 D Cho x =1 ⇒ y =1 ta điểm M(1;1) A Đồ thị hàm số y = x đường thẳng OM B *Vẽ đồ thị hàm số y = 2x M Cho x =1 ⇒ y =2 ta điểm A(1;2) C y -5 -1 T1 -2 x > 26 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng OA *Vẽ đồ thị hàm số y = -x +3 Cho x = ⇒ y = ta điểm D(0;3) Cho y = ⇒ x = ta điểm C(3;0) Đồ thị hàm số y = -x +3 đường thẳng CD Gọi B giao điểm đường thẳng y = -x +3 với đường thẳng y = x Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x = -x +3 ⇔ x = 3 ⇒ y= 2 3 ⇒ B( ; ) 2 2 SOAB = SOAC –SOBC = 2.3 − = (Đvdt) Bài toán 3:Không vẽ đồ thị,hãy xác định toạ độ giao điểm cặp đường thẳng sau giải thích sao? a) y = 2x y = -5x b) y = − x + y = x + c) y = 3x +1 y = 2x -1 Lời giải: a) Đường thẳng y = 2x đường thẳng y = -5x có a ≠ a’ qua gốc toạ độ nên toạ độ giao điểm hai đường thẳng O(0;0) b) Đường thẳng y = − x + đường thẳng y = x + 3.có a ≠ a’và cắt trục tung điểm có tung độ nên toạ độ giao điểm hai đường thẳng B(0;3) c) Hoành độ giao điểm hai đường thẳng y = 3x +1 y = 2x -1 nghiệm phương trình 3x +1 = 2x-1 ⇔ x = -2 ⇒ y = -5 Vậy toạ độ giao điểm hai đường thẳng C(-2;-5) Bài toán 4: Những điểm sau không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1: 3 A( − ;0) ; B( ;0) ; C(0;1) ; D(0;-1) ? 27 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Lời giải: Vì với x = − y = 3x +2 Những điểm không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1: A( − ;0) C(0;1) 1 y = -2 không với toạ độ điểm A( − ;0) 3 Vì với x = y = -1 không với toạ độ điểm C(0;1) Bài toán 5: Cho hàm số y = 3x + b a)Xác định hàm số, biết với x = hàm số có giá trị 11 b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định Lời giải: a)Thay x =3 y =11 vào hàm số y = 3x + b ta có : 11= 3.3 +b ⇔ b =2 Vậy ta có hàm số y = 3x + b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + Cho x = ⇒ y = ta điểm A(0;2) Cho y = ⇒ x = y -1 B O -5 x > -1 y= ^ x −2 y A +3 3 ta điểm B( ;0) 2 Đồ thị hàm số y = -2x +3 đường thẳng AB A −2 −2 ta điểm B( ;0) 3 Đồ thị hàm số y = 3x +2 đường thẳng AB Bài toán 6: Cho hàm số y = ax + a)Xác định hàm số, biết đồ thị hàm số qua điểm A(-1;5) b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định Lời giải: a)Thay x =-1 y = vào hàm số y = ax + ta có : = a(-1)+3 ⇔ a = -2 Vậy ta có hàm số y = -2x + b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + Cho x = ⇒ y = ta điểm A(0;3) Cho y = ⇒ x = ^ B -5 -1 -1 3/2 x > 28 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền TIẾT4 : Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả năng: - Về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y =ax +b(a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) cắt nhau,song song ,trùng -Về kỷ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải toán tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng Hoạt động 1:Vị trí tương đối hai đường thẳng: Câu hỏi 1:Hai đường thẳng y= ax + b(a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) : a)Song song với nào? b)Trùng nào? c)Cắt nào? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) : a)Song song với :a = a’ ; b ≠ b’ b)Trùng a = a’ ; b = b’ c)Cắt a ≠ a’ Câu hỏi 2: Khi a ≠ a’và b = b’ hai đường thẳng có đặc biệt? Trả lời:Hai đường thẳng có tung độ gốc nên chúng cắt điểm trục tung có tung độ b Bài toán 1: Không vẽ đồ thị hàm số, nêu vị trí tương đối cặp đường thẳng sau: a) y = x + y = -x + 1; b) y = 2 x y = x – 7; 3 c) y = -3x + y = -3x + 29 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi 1 d) y = 2x + y = +2x 2 Lời giải: a) Đường thẳng y = x + y = -x + cắt có a ≠ a’ 2 x y = x – song song có a = a’ ; b ≠ b’ 3 c) Đường thẳng y = -3x + y = -3x + song song có a = a’ ; b ≠ b’ 1 d) Đường thẳng y = 2x + y = +2x trùng có a = a’ ; b = b’ 2 b) Đường thẳng y = Bài toán 2: Hãy cặp đường thẳng song song với đường thẳng sau giải thích ? a) y = -2x +1 ; b) y = 1,5x + ; c) y =1 -2x d) y = 0,5x + ; e) y = -2x- ; f) y = 1,5x +1,5 Lời giải: Các cặp đường thẳng song song là: y = -2x +1 // y = -2x- có a = a’ ; b ≠ b’ y = 1,5x + // y = 1,5x +1,5 có a = a’ ; b ≠ b’ Bài toán 3: Không vẽ đồ thị hàm số,hãy xác định toạ độ giao điểm cặp đường thẳng sau: a) y = x y = − x ; b) y = 2x +3 y = 5x +3 ; c) y = x - y = − x - Lời giải: x y = − x qua gốc toạ độ nên toạ độ giao điểm O(0;0) b)Đường thẳng y = 2x +3 y = 5x +3 có a ≠ a’và b = b’ nên cắt điểm trục tung có tung độ b.Vậy a)Đường thẳng y = toạ độ giao điểm A(0;3) 30 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi c)Đường thẳng y = x - y = − x - có a ≠ a’và b = b’ nên cắt điểm trục tung có tung độ b.Vậy toạ độ giao điểm B(0;-2) Bài toán 4: Cho hai hàm số y = 3mx + y = (m – 1)x + 3.Tìm giá trị m để : a) Hai hàm số hàm số bậc ; b) Đồ thị hai hàm số bậc hai đường thẳng cắt ; c) Đồ thị hai hàm số bậc hai đường thẳng song song với Lời giải: a)Hàm số y = 3mx + hàm số bậc 3m ≠ ⇔ m ≠ Hàm số y = (m-1)x + hàm số bậc m-1 ≠ ⇔ m ≠ b)Đồ thị hai hàm số bậc hai đường thẳng cắt : m ≠ 0;m ≠ 1; 3m ≠ m-1 ⇔ m ≠ −1 c)Đồ thị hai hàm số bậc hai đường thẳng song song với 3m = m-1 ⇔ m = −1 Bài toán 5:Cho hàm số y = ax + 2.Hãy xác định hệ số a trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x ; b) Khi x = + y = + Lời giải: a) Đồ thị hàm số y = ax + song song với đường thẳng y = -3x nên a = -3 b) Thay x = + y = + vào hàm số y = ax + ta có phương trình: + = a(1 + )+2 ⇔ + = a(1 + ) ⇔ a =1 ***************************** 31 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền TIẾT : Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả năng: - Về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y =ax +b(a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) cắt nhau,song song ,trùng -Về kỷ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải toán tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng Câu hỏi1:Khi hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a,x + b’(a, ≠ 0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) : Song song với :a = a’ ; b ≠ b’ Trùng a = a’ ; b = b’ Cắt a ≠ a’ Bài toán1: Không vẽ đồ thị,không giải phương trình,hãy cho biết toạ độ giao điểm hai đường thẳng y = x–2 y = 5x – Lời giải:Hai đường thẳng cho có hệ số a ≠ a’( ≠ 5)nên chúng cắt nhau,và có tung độ gốc -2 nên cắt trục tung điểm có tung độ -2.Vậy toạ độ giao điểm hai đường thẳng cho (0;-2) Bài toán2: Cho hai hàm số bậc y = 3x + 2k y = (3m + 1)x + 3k-2.Tìm điều kiện m k để đồ thị hai hàm số là: a)Hai đường thẳng cắt b)Hai đường thẳng song song với 32 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi c)Hai đường thẳng trùng Lời giải: a)Để hàm số y = (3m + 1)x + 3k-2 hàm số bậc :3m+1 ≠ ⇔ m ≠ −1 (1) Để hàm số y = 3x + 2k y = (3m + 1)x + 3k-2 hai đường thẳng cắt (2) −1 Từ (1) (2) ⇒ m ≠ m ≠ ; k tuỳ ý 3 ≠ 3m + ⇔ m ≠ b)Để hàm số y = 3x + 2k y = (3m + 1)x + 3k-2 hai đường thẳng song song = 3m+1và 2k ≠ 3k-2 ⇔ m = k ≠ c)Để hàm số y = 3x + 2k y = (3m + 1)x + 3k-2 hai đường thẳng trùng = 3m+1 2k = 3k-2 ⇔ m = k =2 Bài toán3: Cho hàm số y = ax – 2.Hãy xác định hệ số a trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số cho song song với đường thẳng y = x+ b) Đồ thị hàm số cho cắt trục hoành điểm có hoành độ -3 c) Đồ thị hàm số cho qua điểm A(1;1) Lời giải: a)Đồ thị hàm số y = ax – song song với đường thẳng y = x+ nên a = b)Đồ thị hàm số y = ax – cắt trục hoành điểm có hoành độ -3 nên ta có phương trình = a(-3) -2 ⇔ a = −2 c)Đồ thị hàm số cho qua điểm A(1;1) nên ta có phương trình: = a.1-2 ⇔ a = Bài toán 4: Trên mặt phẳng toạ độ,tập hợp điểm sau gì: a)Tập hợp điểm có tung độ ; b)Tập hợp điểm có hoành độ -2 ; 33 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi c)Tập hợp điểm có tung độ ; d)Tập hợp điểm có hoành độ ; e)Tập hợp điểm có hoành độ tung độ ; f)Tập hợp điểm có hoành độ tung độ đối Lời giải: a)Tập hợp điểm có tung độ đường thẳng song song với trục 0x cắt trục tung điểm có tung độ 3.Phương trình đường thẳng y =3 b)Tập hợp điểm có hoành độ -2 đường thẳng song song với trục 0y cắt trục hoành điểm có hoành độ -2.Phương trình đường thẳng x =-2 c)Tập hợp điểm có tung độ trục hoành 0x,có phương trình y =0 d)Tập hợp điểm có hoành độ trục tung 0y ,có phương trình x =0 e)Tập hợp điểm có hoành độ tung độ đương thẳng y = x f)Tập hợp điểm có hoành độ tung độ đối đường thẳng y = -x TIẾT : LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA MỤC TIÊU: Luyện tập kiểm tra kỷ vận dụng kiến thức học chủ đề vào giải tập Hoạt động 1:Luyện tập Câu hỏi 1.Hàm số bậc gì? Trả lời: Hàm số bậc hàm số cho công thức y = ax + b,trong a,b số cho trước a ≠ Câu hỏi 2:Hàm số bậc xác định với giá trị x? Hàm số bậc có tính chất gì? Trả lời:Hàm số bậc y = a x + b(a ≠ 0) xác định với giá trị x thuộc R có tính chất sau: a)Đồng biến R a >0 b)Nghịch biến R a < Câu hỏi 3: Đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) gì? Trả lời:Đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) đường thẳng: -Cắt trục tung điểm có tung độ b -Song song với đường thẳng y = a x ,nếu b ≠ -Trùng với đường thẳng y = a x ,nếu b ≠ Câu hỏi 4: 34 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0)trong trường hợp: a) b = ; b) b ≠ Trả lời: -Khi b = y = ax: Xác định điểm khác điểm O thuộc đồ thị.Chẳng hạn: cho x = y = a, ta điểm A(1;a) Vẽ đường thẳng qua hai điểm O,A ta đồ thị hàm số -Khi b ≠ y = ax + b: Xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị vẽ đường thẳng qua hai điểm Trong thực hành,ta thường xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ Câu hỏi5:Khi hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a,x + b’(a, ≠ 0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) y = a , x + b ' (a , ≠ 0) : Song song với :a = a’ ; b ≠ b’ Trùng a = a’ ; b = b’ Cắt a ≠ a’ Hoạt đông :Kiểm tra (30’) ĐỀ: Bài 1: Khoanh tròn chữ trước phương án câu sau: -Câu1:Trong hàm số sau,hàm số bậc là: A y = 2x3-1 B y = − x + C y = 2x − x D y = 0x + -Câu2: Trong hàm số bậc y = – 3x có hệ số a b là: A a = 2, b = B a =2,b = -3 C a = -3, b = D a = 3,b = -Câu 3:Hàm số y = (k + 3)x – hàm số bậc khi: A k ≠ - B k ≠ C k > - D k< - -Câu 4: Hàm số bậc y = (m – 2)x + đồng biến khi: A m ≠ -2 B m ≠ C m > - D m > -Câu 5: Đồ thị hàm số y = - 2x +3 đường thẳng song song với đường thẳng: 35 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi A y = B x = C y = 2x D y = - 2x -Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, đồ thị hàm số y = -x + đường thẳng song song với: A Đường phân giác góc phần tư thứ ; B Đường phân giác góc phần tư thứ hai ; C Đường thẳng y = x + 1; D Đường thẳng y = - -Câu 7: Đồ thị hai hàm số bậc y = 2x + y = (2m + 1)x – cắt khi: A m = − B m ≠ − C m ≠ D.một kết khác -Câu 8: Biết đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x + qua điểm (-1 ; 3) hàm số xác định là: A y = -2x +1 B y = -2x -1 C y = 2x + D y = -2x + Bài :Cho hàm số y = 3x y = x + a)Vẽ đồ thị hàm số cho mặt phẳng toạ độ b)Xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng ĐÁP ÁN: Bài 1: 4đ(mỗi câu chọn 0,5 đ) B B C A C A D D ^ y x+2 y= A M Bài : a) 4đ (Vẽ đồ thị 2đ) b) 2đ a)*Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Cho x =1 ⇒ y = ⇒ điểm A(1;3) Đồ thị hàm số y = 3x đường thẳng OA y=3 x ********************* C -5 -4 -3 -2 -1 -1 -2 x > 36 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi *Vẽ đồ thị hàm số y = x + Cho x =0 ⇒ y = ⇒ điểm B(0;2) Cho y =0 ⇒ x = -4 ⇒ điểm C(-4;0) Đồ thị hàm số y = x + đường thẳng BC b)Gọi toạ độ giao điểm hai đường thẳng M x+2 x= 12 y= Ta có phương trình hoành độ giao điểm:3x = ⇔ ⇒ 12 ) 5 Vậy toạ độ giao điểm hai đường thẳng M( ; TÀI LIỆU THAM KHẢO: 37 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi Tài liệu dạy học theo chủ đề tự chọn trường THCS- NXB Giáo dục- Bộ SGK toán tập một- NXB Giáo dục- Bộ GD ĐT SBT toán tập một- NXB Giáo dục- Bộ GD ĐT GD ĐT 38 Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa Nhi ... Qua Bv C ln lt v cỏc tip tuyn vi ng trũn tõm A bỏn kớnh AH th t ti D v E a) Chng minh DE = 2AH b) Chng minh DE l tip tuyn ca ng trũn ng kớnh BC A M Q D B N P C 16 Trng THCS Nguyn Thng Hin Giỏo... tip xỳc vi BC ti D , v ng kớnh DE ca ng trũn (O;R), AE ct BC ti F Chng minh BD = CF ý rng DB = CF ú BC v DF ng trung im => gi M l trung im ca BC , O l trung im ca DE Vy nu gi N l trung im ca AD... C6.3 Cho ng trũn (O) bng tip gúc A ca ABC , ng thng AB tip xỳc vi ng trũn (O) ti D Chng minh rng: Chu vi ABC bng 2AD 7 Trng THCS Nguyn Thng Hin Giỏo viờn: Nguyn Th Hoa Nhi T chc cỏc hot ng hc

Ngày đăng: 17/01/2017, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan