Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học Sinh Lớp 9

39 1.7K 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học Sinh Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC STT Nội dung Trang Mục lục 01 Quy ước viết tắt 02 PHẦN I: MỞ ĐẦU 03 Mục đích sáng kiến 03 Đóng góp bật sáng kiến 04 PHẦN II: NỘI DUNG 06 Chương I: Cơ sở khoa học 06 Cơ sở lí luận 06 Cơ sở thực tiễn 07 10 Chương II: Thực trạng 09 11 Chương III: Những giải pháp thực 11 12 Nguyên tắc chung 11 13 Biện pháp thực chung 12 14 Kỹ vẽ dạng biểu đồ 13 15 Kỹ nhận xét dạng biểu đồ 28 16 Chương IV: Kiểm chứng giải pháp 30 17 PHẦN III: KẾT LUẬN 31 18 Những vấn đề quan trọng cua sang kiến 31 19 Hiệu sáng kiến 33 20 Kiến nghị 33 21 PHẦN IV: PHỤ LỤC 35 QUY ƯỚC VIẾT TẮT Sáng kiến kinh nghiệm STT Từ viết tắt Từ đầy đủ THCS Trung học sở NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh PHẦN I: MỞ ĐẦU Sáng kiến kinh nghiệm Mục đích sáng kiến: Với môn học có mục đích yêu cầu kiến thức kỹ cụ thể rõ ràng Từ môn tự nhiên đến môn xã hội, việc rèn kuyện kỹ cho học sinh có ý nghĩa vô quan trọng, định lớn đến hiệu trình dạy học Và môn học cần rèn luyện nhiều kỹ thực hành cho học sinh coi trọng kỹ thực hành học sinh môn địa lí Trong chương trình địa lí THCS khối lớp có kỹ định, yêu cầu học sinh không ngừng rèn luyện tiếp cận hoàn thiện kỹ qua học theo khối lớp Một kỹ quan trọng quan tâm nhiều môn địa lí kỹ vẽ biểu đồ Trong khối lớp bậc THCS chương trình Địa chương trình thể kỹ vẽ biểu đồ thể rõ phong phú Đối với môn địa lý mục tiêu môn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông dân cư, ngành kinh tế Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta địa lý tỉnh, thành phố nơi em sinh sống học tập Để đạt điều đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy kiến thức mới, thực hành, ôn tập hệ thống hóa kiến thức từ giúp học sinh nắm kiến thức cách hiệu tốt Đối với sách giáo khoa chương trình địa lý THCS đòi hỏi kỹ vẽ ,nhận xét biểu đồ cao, đưa nhiều dạng biểu đồ khó so với sách giáo khoa lớp THCS cũ Nhiều dạng biểu đồ học sinh trừu tượng biểu đồ miền, đường Vì giáo viên phải tìm phương pháp vẽ dạng biểu đồ cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính xác, tính mĩ quan Hình thành cho học sinh kỹ cần thiết áp dụng cho việc học tập sống sau Trong dạy kiến thức có nhiều loại biểu đồ mà học sinh phải dựa vào nhận xét, phân tích để tìm kiến thức sau đến kết luận địa lý ngược lại Sáng kiến kinh nghiệm Trong tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra học sinh phải vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cấu chuyển từ bảng số liệu thành biểu đồ từ học sinh nhận xét, kết luận nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội dễ dàng Trong chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thông tin lựa chọn để giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trình học tập vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ nắm phương pháp học tập Hiện nay, dạy học coi trình phát triển thân học sinh, việc học tập không trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức nhờ giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Quá trình thể rõ thực hành Địa lý tập Địa lý lớp Thực hành kỹ Địa lí có kỹ vẽ biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học tập môn Địa lí Vì vậy, đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí có hai phần lí thuyết phần thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm Chính vậy, kỹ nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh biết nhận xét giải thích Đây kỹ cần thiết dạy Địa lí Nó giúp học sinh dựa vào biểu đồ nêu nhận xét xác tình hình dân cư, kinh tế vùng hay nước Đóng góp bật sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí lớp 9: Hiện nay, phận học sinh lớp chưa thực coi trọng môn học này, kỹ vẽ biểu đồ nhạn xét biểu đồ yếu kỹ chưa em coi trọng Chính vậy, thân giáo viên giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ cho học sinh Mặt khác, em làm tốt kĩ khai thác Átlat Địa lí Việt Nam dễ dàng hiệu hơn, góp phần nâng cao kết học tập Từ góp phần xóa dần suy nghĩ môn Địa lí môn học thuộc khô khan, dập khuôn hứng thú, để cho em nhìn tích cực, sáng tạo học môn Việc dạy học địa lí trường THCS chưa phát huy hết vai trò tập thực hành địa lí thực nhiệm vụ dạy học Dạy học sinh vẽ biểu đồ địa lí công việc đơn giản nhất, bộc lộ rõ trình độ, phương pháp truyền đạt người giáo viên việc hướng dẫn hoạt độnặtt trí tuệ học sinh Về vấn đề có nhiều tài liệu tham khảo nhiều tác giả khác đề cập đến, hầu hết đáp ứng yêu cầu giúp học sinh rèn luyện kĩ xác định vẽ biểu đồ địa lí, củng cố nâng cao kiến thức địa lí Song nhìn chung giáo viên chưa phát huy hết khả tự học tự khám phá học sinh Hơn nữa, kỹ chương trình địa lí xuyên suốt lên chương trình địa lí lớp trên, gắn liền với thi học sinh môn bậc học cao Vậy làm để nâng cao hiệu kỹ vẽ nhận xét biểu đồ? Câu hỏi làm chăn chở nhiều Qua năm học, áp dụng quy trình hướng dẫn kỹ cho em, thấy chất lượng môn cải tiến rõ ràng, đồng thời học em tích cực học nhiều, đặc biệt làm tập thực hành Từ đó, tâm thực việc “Hướng dẫn kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9” trình dạy học môn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở khoa học sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh có nhiều hình thức, nhiều đường để thực Với môn Địa lí nói chung, đặc biệt Địa lí 9, việc rèn kỹ vẽ nhận xét biểu đồ góp phần phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh học tập Ở biểu đồ, lược đồ xem phương tiện trực quan giúp học sinh tìm tòi khám phá lĩnh hội kiến thức Ở hình thức này, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ vẽ, phân tích, đánh giá rút kiến thức cần thiết cho yêu cầu Với đường nầy muốn đạt hiệu cao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ nhận xét loại biểu đồ Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động tháiphát triển tượng (như trình phát triển công nghệ qua năm, dân số qua năm), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vừng…) cấu thành phần tổng thể (ví dụ cấu kinh tế) Biểu đồ nguồn tri thức quan trọng việc học tập môn địa lí Nội dung phản ánh biểu đồ đa dạng, phản ánh trình phát triển theo thời gian đối tượng, tượng( trình phát triển linh tế qua năm…), mối tương quan độ lớn đại lượng ( so sánh sản lượng thuỷ sản vùng kinh tế…) cấu thành phần tổng thể( cấu ngành kinh tế) Biểu đồ có phản ánh cấu trúc đối tượng tượng, phản ánh mối quan hệ đối tượng, phản ánh phân bố theo không gian đối tượng Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác nhau, vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kỹ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu), sau vào chủ đề xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Sáng kiến kinh nghiệm Quan điểm trình dạy học học phải đôi với hành Học sinh muốn hiểu nhận thức xác đơn vị kiến thức học phải biết cách vận dụng kiến thức vào trình thực hành giải tập Học địa lí vậy, để học sinh tiếp cận kiến thức nhanh hiểu rõ nó, phân tíc biểu đồ phương tiện trực quan đơn giản hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội môn Địa lí nhà trường nói chung môn Địa lí lớp nói riêng không ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao Trong việc thực hành vẽ nhận xét biểu đồ đóng vai trò quan trọng, có nhiệm vụ củng cố, rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh cách thục chắn Việc thực hành vẽ nhận xét biểu đồ tập, thực hành Địa lí giúp cho học sinh củng cố kĩ vẽ biểu đồ học lớp mà vận dụng kiến thức học vào nhận xét giải thích biểu đồ vẽ Từ làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá vật, tượng cách đắn, xác khách quan Theo cấu trúc chương trình, sau học Địa lí lớp có tập thực hành vẽ biểu đồ Đây thuận lợi lớn giúp giáo viên thực tốt phương pháp biện pháp rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh trình dạy học Từ học sinh nhận thức tri thức cách khách quan đồng thời học sinh thấy rõ thuận lợi khó khăn vấn đề Địa lí nước ta Cơ sở thực tiễn sáng kiến: Những số liệu, thể thành biểu đồ, có tính trực quan làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập Trong dạy học Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ nội dung thiếu làm tập thực hành Có vẽ biểu đồ em hình thành kĩ năng, hiểu rõ được công dụng loại biểu đồ từ nắm vững cách phân tích, khai thác tri thức Địa lí Trong chương trình Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí lớp số lượng biểu đồ, đưa vào với nội dung chương trình nhiều Mục đích từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa kiến thức cần lĩnh hội Và phải từ bảng số liệu học sinh nhận dạng loại biểu đồ chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức Có thể nói năm gần việc thực chương trình sách giáo khoa đồng nghĩa với việc cải tiến đổi phương pháp dạy học Đại đa số Giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy, thực tế phận giáo viên chưa hiểu thấu đáo tinh thần đổi phương pháp Vì mà lúng túng soạn giảng thực lên lớp, không gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho dạy trở nên nặng nề, nhàm chán Đặc biệt tiết thực hành vẽ nhận xét biểu đồ giáo viên xem nhẹ việc rèn kĩ cho học sinh, hướng dẫn qua loa tự cho học sinh làm, chưa kiểm tra đầy đủ uốn nắn kịp thời Trên thực tế, học sinh lớp phần lớn thành thạo kĩ quan trọng Tuy nhiên lúng túng cách xử lí số liệu, chọn biểu đồ thích hợp; học sinh yếu việc nhận xét rút kết luận cần thiết Đối với học sinh lớp 9, kĩ vẽ biểu đồ xác, đảm bảo tính mĩ quan thực học sinh giỏi, học sinh trung bình, yếu kĩ hạn chế Thông qua tập thực hành vẽ biểu đồ học sinh có hội để thể khả mình, em ghi nhớ, củng cố kiến thức lý thuyết học mà biết mô hình hóa kiến thức thông qua cấc tập biểu đồ Bản thân người giáo viên giảng dạy môn địa lý thiết kế tập thực hành vẽ biểu đồ cho học sinh nhek nhàng hơn, bới không nặng nề nội dung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu sâu bước tiến hành, dẫn dắt học sinh thao tác để em hoàn thành tập Thông qua thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên có hội để đánh giá việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh, phát học sinh có kỹ Sáng kiến kinh nghiệm thực tốt thực yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn CHƯƠNG 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến Trước thực đề tài, qua giảng dạy trường THCS , qua tìm hiểu trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: - Đa số học sinh xem môn Địa lí môn phụ, ý đến học tập môn Kết cho thấy điểm tổng kết em phần lớn đạt điểm trung bình, nhiều em học môn Địa lí khá, giỏi giáo viên lấy đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi em không tham gia cho môn học phụ Từ giáo viên dạy Địa lí phát huy lực phương pháp dạy học đổi mới, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng - Qua điều tra khảo sát hầu hết học sinh cho rằng, cách vẽ nhận xét biểu đồ tập địa lý lớp bình thường không khó Nhưng thực tế, thực điều không dễ dàng Còn nhiều học sinh chưa biết hết tên ccác loại biểu đồ thường gặp, đọc yêu cầu tập không hình dung dạng biểu đồ Một khó khăn việc rèn luyện kĩ chiếm thời lượng tiết dạy đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước yêu cầu mà tập thực hành mà giáo viên giao cho, nhiều em chưa thực tập trung quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên giao nên khó khăn lớn giáo viên thực dạy thực hành vẽ biểu đồ tập vẽ biểu đồ, đó: - Học sinh không xác định yêu cầu đề - Học sinh không xác định kiểu biểu đồ vẽ việc xử lí bảng số liệu (nếu có) - Học sinh chưa vẽ biểu đồ thích hợp với yêu cầu đề Sáng kiến kinh nghiệm - Kỹ vẽ biểu đồ học sinh lúng túng - Học sinh chưa nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Học sinh vẽ biểu đồ cẩu thả, chưa khoa học, độ xác số liệu thang giá trị thấp - Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, tên biểu đồ thể gì? lỗi làm phần điểm học sinh - Có số tập sau yêu cầu học sinh sau vẽ biểu đồ phải rút nhận xét thay đổi đại lượng vật, tượng địa lí vẽ, song số em chưa coi trọng, nhận xét sơ sài điểm nhận xét miên man không roc nội dung kiến thức nên không điểm tối đa, bước nhận xét sau vẽ biểu đồ quan trọng, giáo viên môn cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy vai trò quan trọng công việc này, không em dễ điểm Đầu năm, tiến hành khảo sát thực nghiệm, kết sau: Biết xác định vẽ Chưa biết cách xác định 26 15 11 9B 27 10 17 K9 53 25 28 100% 47.2% 52.8% Lớp T/số học sinh 9A Tuy nhiên, số em nhận biết biết cách vẽ số em biểu đồ chưa đạt tính thẩm mĩ, phần nhận xét thiếu số liệu dẫn chứng Vì mà kết tập trình điều tra chưa cao, cụ thể: Thời gian thực hành có 45 phút: có nhiều bước cần thực hiện, quan trọng việc kiểm tra, đánh giá kết tập học sinh Tuy công việc thường thực sau học sinh hoàn thành hết yêu cầu tập nên giáo viên bị hạn chế nhiều thời gian để sửa chữa uốn 10 Sáng kiến kinh nghiệm - Biểu đồ miền thể giá trị tuyệt đối Ví dụ: Biểu đồ thể diễn biến biến diện tích vụ lúa nước ta, giai đoạn 1985 - 2005 b Khi thì vẽ biểu đồ miền - Khi đề yêu cầu cụ thể: “Vẽ biểu đồ miền” - Khi đề xuất cụm từ: thay đổi cấu, chuyển dịch cấu, … c Cách vẽ biểu đồ miền - Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải nằm hai cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ - Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng biểu đồ thường thể thời gian (năm) - Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối, thể động thái, nên dựng hai trục, trục thể đại lượng, trục giới hạn năm cuối d Chú ý vẽ biểu đồ miền 25 Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ vẽ biểu đồ miền có từ thời điểm trở lên Trong trường hợp có thời điểm trở xuống nên vẽ biểu đồ cột cấu hay vòng tròn 3.5 Biểu đồ kết hợp: Thường sử dụng vẽ hai ba đại lượng địa lí nhằm thể tính trực quan a.Các loại biểu đồ kết hợp - Kết hợp biểu đồ cột biểu đồ đường Ví dụ1: Biểu đồ thể khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hoá nước ta, giai đoạn 1980-2005 Ví dụ2: Biểu đồ thể biến đổi diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 -2005 26 Sáng kiến kinh nghiệm - Biểu đồ kết hợp biểu đồ cột tròn Ví dụ: Biểu đồ thể cấu diện tích sản lượng lúa phân theo vùng nước ta năm 1985 2000 27 Sáng kiến kinh nghiệm b Khi thì vẽ biểu đồ kết hợp: - Khi đề yêu cầu “vẽ biểu đồ kết hợp” - Khi đề có đơn vị tính khác nhau, vẽ cột vẽ đồ thị c Một số điểm cần lưu ý số điểm vẽ biểu đồ kết hợp: - Biểu đồ có trục đơn vị - Tốc độ nằm cột - Chia tỉ lệ cho hạn chế dính cột đường (nếu dạng biểu đồ kết hợp cột đường - Nếu kết hợp biểu đồ cột đường, phải dựng hệ trục có hai trục tung với hai đơn vị khác Vẽ theo đại lượng - Nếu kết hợp biểu đồ cột tròn không cần phải dựng hệ trục tọa độ - Khi giải phải thể rõ đối tượng địa lí thể biểu đồ Kỹ nhận xét dạng biểu đồ bản: 4.1: Biểu đồ cột: 28 Sáng kiến kinh nghiệm Thông qua biểu đồ cột học sinh nhận xét đối tượng, yếu tố địa lý cách trực quan nhất, nhận xét so sánh dễ dàng bảng số liệu Theo thời gian, nhận xét giá trị tăng hay giảm, tang giảm đơn vị, lần, tốc độ tăng nhanh, chậm, có không Theo đối tượng, nhận xét nhiều, 4.2 Biểu đồ tròn: - Đối với học sinh giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô tỉ trọng sau rút nhận xét Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cấu hay biểu đồ để nhận xét Với yêu cầu : + Nhận xét năm đối tượng chiếm tỉ lệ cao, thấp, giữ vai trò ? + Nhận xét thay đổi cấu đối tượng qua năm xem tăng hay giảm, liên tục hay không liên tục, có số liệu minh chứng cụ thể( dùng phép trừ, phép chia để thực hiện) + Kết luận chung thay đổi cấu ( theo hướng ?) 4.3 Biểu đồ đường: - Nhận xét số liệu đối tượng theo tiến trình thời gian từ năm đầu bảng số liệu đến năm cuối bảng số liệu xem tăng hay giảm, có số liệu minh chứng cụ thể - Nhận xét tốc độ tăng giảm nhanh, chậm, hay không đối tượng, đối tượng treo thời gian 4.4 Biểu đồ miền: Nhận xét tương tự biểu đồ tròn, lưu ý mốc thời gian biểu đồ miền nhiều hơn, đối tượng thể thay đổi giai đoạn - Nhận xét theo chiều dọc bảng số liệu ( từ xuống biểu đồ) xem đối tượng chiếm tỉ lệ cao, thấp, giữ vai trò gì? - Nhận xét thay đổi ( chuyển dịch) cấu đối tượng qua năm xem tăng hay giảm, tốc độ nhanh hay chậm, hay không đều, có số liệu minh chứng cụ thể 29 Sáng kiến kinh nghiệm - Kết luận chung thay đổi ( chuyển dịch) cấu ( theo hướng ?) 4.5 Biểu đồ kết hợp: - Nhận xét cụ thể đối tượng riêng theo bảng số liệu hình dạng biểu đồ, có số liệu minh chứng ( Quy mô, tăng, giảm, tốc độ) - Nhận xét mối liên quan đối tượng (nếu có) CHƯƠNG 4: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến - Học sinh xác định yêu cầu đề - Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp, với yêu cầu đề - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ Từ tỉ lệ học sinh đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu cao so với chưa áp dụng Cụ thể: + Số học sinh xác định tăng từ : 47,2 % lên 84,9% +Số học sinh đạt điểm giỏi, tăng lên số học sinh yểu giảm rõ rệt Từ đó, tỉ lệ học sinh đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định cách vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ không cao Do đó, tiến hành khảo sát kĩ vẽ nhận xét biểu đồ tập địa lý lớp cho học sinh lớp 9, kết sau: Bảng 1: Biết xác định vẽ Chưa biết cách xác định 26 22 27 23 Lớp T/số học sinh 9A 9B 30 Sáng kiến kinh nghiệm K9 53 45 100% 84,9% 15,1% Bảng 2: Lớp A 9B K9 TS học sinh 26 27 53 100% Điểm giỏi 5 10 18,9% Điểm 11 10 21 39,6% Điểm TB Điểm yếu, 14 26,4% 4 15,1% Qua trình áp dụng cách hướng dẫn vẽ nhận xét dạng biểu đồ vào tiết thực hành, tập Địa lí lớp thu kết sau: - Về tâm lí: Đã bước tạo hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí học sinh - Về kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng số liệu từ xác định loại biểu đồ cần vẽ, chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh chóng chắn - Về kĩ năng: Kĩ xử lí số liệu xác định - cách vẽ biểu đồ thục, xác Qua hình thành nâng cao kĩ xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân học sinh Đồng thời học sinh vận dụng kiến thức Địa lí vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu Chính mà số học sinh giỏi tăng lên số học sinh yếu giảm hẳn so với năm trước PHẦN III: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng sáng kiến kinh nghiệm Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách người lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày phát triển Do phương 31 Sáng kiến kinh nghiệm pháp dạy học môn phải thực chức nhận thức, phát triển giáo dục, tức lựa chọn phương pháp dạy học môn cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào thực tiễn Đặc biệt địa lí môn khoa học xã hội có quan hệ mật thiết với môn khoa học tự nhiên,đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo, linh hoạt học sinh trình lĩnh hội tri thức Chính lựa chọn phương pháp dạy học môn địa lí, người giáo viên cần vào phương pháp đặc thù khoa học lấy hoạt động nhận thức học sinh làm sở xuất phát Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn thực thành công việc: “ Hướng dẫn kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9” với mong muốn: phát triển lực rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc học tập môn Vật lí Nhằm nâng cao chất lượng môn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Chương trình Địa lý lớp có nhiều thực hành vẽ biểu đồ phân tích số liệu Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - loại biểu đồ giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết thực hành Địa lý kinh tế - xã hội chương trình Địa lý lớp tạo sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chương trình phổ thông trung học sau Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trình học tập môn Địa lý Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân tự củng cố thêm phần kiến thức, kỹ chuyên môn Bài học áp dụng vào bài: 10, 16, 22, 27, 34, 37, 40, 44 tất tập sách giáo khoa Địa lý lớp Tuy nhiên điều kiện thời gian, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi công tác lực cá nhân có hạn, nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp hoàn thiện chuyên môn 32 Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy môn địa lí trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ xác định cách vẽ biểu đồ cho học sinh cần thiết đặc biệt học sinh lớp 9, để từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể : + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung đối tượng địa lí nói đến làm + Trong thực hành giáo viên cần hướng cho học sinh cách lựa chọn loại biểu đồ thích hợp( đầu không yêu cầu rõ vẽ loại biểu đồ nào) Để kích thích hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòi cách làm xác cho thực hành địa lí Để làm điều này: - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Nắm vững chương trình môn toàn cấp học - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ cách nhậ dạng cách vẽ laọi biểu đồ, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ kỹ vẽ biểu đồ theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng biểu đồ để khắc sâu nội dung kiến thức kỹ Trên sở học sinh tự hình thành cho kỹ làm thực hành địa lí Trên dây số kinh nghiệm mà thân rút từ thực tế qua trình giảng dạy môn địa lí trường THCS nói chung, kinh nghiệm rút sau thực đề tài nói riêng Kiến nghị với cấp quản lí: - 100% HS GV có Vở tập Địa lí 9, tập thực hành Địa lí - GV cần hướng dẫn kiểm tra việc làm tập học sinh thường xuyên, nghiêm túc 33 Sáng kiến kinh nghiệm - Cơ quan phụ trách đề kì thi cần lưu ý lựa chọn vẽ biểu đồ phù hợp với kiến thức học tập HS theo chương trình học, với thời gian làm bài, tính chất kỳ thi Tôi xin chân thành cảm ơn! Lương Tài, ngày 23 tháng 11 năm 2015 Người viết PHẦN IV: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Sáng kiến kinh nghiệm Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lí THCS - Phạm Thu Phương (chủ biên) Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Địa lí - Bộ Giáo dục Đào Tạo Tuyển chọn luyện thực hành kĩ môn Địa lí - Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công Việt Hướng dẫn học ôn tập Địa lí THCS - Đặng Văn Đức Những điều cần biết luyện thi chuyên đề Địa Lí - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2014 - Phạm Văn Đông Chuyên đề ôn tập luyện thi Đia Lí - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2012 - Đỗ Ngọc Tiến Tài liệu Internet NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP TRƯỜNG 35 Sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP HUYỆN 36 Sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP TỈNH 37 Sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… 38 Sáng kiến kinh nghiệm 39

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan