Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của lưỡng cư bò sát tại xã sỹ bình, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

115 372 0
Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của lưỡng cư   bò sát tại xã sỹ bình, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA NGỌC LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT TẠI XÃ SỸ BÌNH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Ngọc THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, thu thập xử lí Đồng thời, luận văn chưa bảo vệ trước hội đồng trước Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ma Ngọc Linh XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Văn Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN NGOCi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn, nhận hướng dẫn khoa học tận tình TS Hoàng Văn Ngọc Xin gửi đến thầy tình cảm thiêng liêng lòng biết ơn sâu sắc Ngoài nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy cô khoa Sinh học, phòng Đào tạo- Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn nhân dân địa phương trình thu thập tài liệu thực địa Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin cảm ơn động viên, ủng hộ nhiệt tình gia đình bạn bè Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ma Ngọc Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN NGOCii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu LC, BS vùng Đông Bắc 1.2 Lịch sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu 10 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lí 12 2.1.2 Địa hình 12 2.1.3 Khí hậu - thủy văn 13 2.1.4 Tài Nguyên 14 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 2.2.1 Dân cư, dân tộc 15 2.2.2 Thực trạng kinh tế 16 Chương MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục đích nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Phạm vi nghiên cứu 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN NGOCiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.1 Địa Điểm 20 3.3.2 Thời gian 20 3.4 Thiết bị nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Thiết bị nghiên cứu 20 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 29 4.2 Nhận xét thành phần loài 33 4.2.1 Sự đa dạng thành phần phân loại học 33 4.2.2 So sánh tương đồng thành phần loài LC BS KVNC với số khu vực thuộc Đông Bắc 35 4.2.3 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái LC, BS bổ sung cho KVNC 37 4.3 Sự phân bố lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 41 4.3.1 Phân bố theo nơi 41 4.3.2 Phân bố theo hệ sinh thái 45 4.4 Các loài lưỡng cư, bò sát quý khu vực nghiên cứu 50 4.5 Các nhân tố đe dọa khu hệ LC, BS đề xuất hướng bảo tồn 52 4.5.1 Các nhân tố đe dọa 52 4.5.2 Đề xuất hướng bảo tồn 53 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN NGOCiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BS Bò sát DC Dân cư djk Chỉ số tương đồng đtg Đồng tác giả HST Hệ sinh thái IUCN2014 Danh lục đỏ IUCN verson 2014.2 KVNC Khu vực nghiên cứu LC Lưỡng cư M Mẫu vật NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, NN Nông nghiệp SC Sinh cảnh SĐVN Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Phần Động vật THCS Trung học sở TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Danh sách thành phần loài LC, BS KVNC 29 Bảng 4.2 Đa dạng bậc phân loại lưỡng cư, bò sát KVNC 33 Bảng 4.3 số tương đồng (Dice index) đa dạng loài VNC với khu vực khác vùng Đông Bắc 36 Bảng 4.4 Sự phân bố bậc phân loại LC, BS theo nơi 41 Bảng 4.5 Sự phân bố bậc phân loại LC, BS theo HST 45 Bảng 4.6 Danh sách loài LC, BS quý KVNC 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Số đo lưỡng cư không đuôi 25 Hình 3.2 Tấm đầu rắn 25 Hình 3.3 Các loại vảy lưng rắn 26 Hình 3.4 Cách đếm số hàng vảy thân 26 Hình 3.5 Vảy bụng, vảy đuôi hậu môn 26 Hình 3.6 Các đầu thằn lằn (Mabuya) 27 Hình 3.7 Lỗ tai thằn lằn (theo Bourret R., 1943) 27 Hình 3.8 Mắt thằn lằn (theo Bourret R., 1943) 27 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưỡng cư, bò sát mắt xích quan trọng lưới thức ăn quần xã, với số lượng loài phong phú đa dạng, góp phần giữ trạng thái cân sinh học quần xã Nhiều loài lưỡng cư, bò sát nguồn thực phẩm có giá trị kinh tế cao Một số thuốc cổ truyền số dược liệu chiết suất chế biến trực tiếp từ lưỡng cư, bò sát Ngoài tự nhiên, loài Lưỡng cư, Bò sát thiên địch nhiều loài sâu bọ phá hoại mùa màng, kể số loài gặm nhấm gây hại cho người chuột Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp người chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường Sỹ Bình xã vùng cao nằm phía bắc huyện Bạch Thông, khu vực thảm thực vật rừng phong phú Ở có nhiều núi đá vôi chiếm 85%, xung quanh khe nước, sông suối hẹp sâu Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho lưỡng cư bò sát sinh sống Ở Bắc Kạn có số nghiên cứu rừng quốc gia Ba Bể, Ngân Sơn huyện, xã lân cận chưa có nghiên cứu cụ thể lưỡng cư, bò sát Do đó, việc nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cần thiết, nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học khu vực này, làm sở cho quyền biết tầm quan trọng để bảo vệ phát triển loài động vật, đặc biệt Lưỡng cư, Bò sát Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố Lưỡng Cư - Bò Sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu đề tài - Lập danh sách thành phần loài, xác định đa dạng LCBS khu vực nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hinh thái số loài LCBS bổ sung cho khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố LC, BS khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác hợp lí nguồn lợi từ LCBS xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Mô tả đa dạng thành phần loài loài quý khu vực nghiên cứu, đồng thời xác định phân bố lưỡng cư, bò sát theo môi trường sống chúng Mô tả đặc điểm hình thái loài quý - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài bổ sung số liệu góp phần xây dựng sở khoa học cho công tác quản lý, bảo tồn lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Đồng thời bổ sung mẫu lưỡng cư, bò sát cho phòng thí nghiệm động vật học phòng bảo tàng sinh vật để phục vụ giảng dạy Nội dung nghiên cứu - Lập danh sách thành phần loài lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - So sánh đa dạng lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn với khu bảo tồn khác Đông Bắc Việt Nam - Mô tả đặc điểm sinh thái học số loài lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu, phân bố lương cư, bò sát KVNC - Mô tả đặc điểm hình thái số loài lưỡng cư bò sát quý khu vực nghiên cứu - Tình trạng khai thác, sử dụng lưỡng cư, bò sát khu vực nghiên cứu - Đề xuất hướng bảo tồn loài, bảo tồn sinh cảnh Xenopeltis hainanensis Hu & Zhau, 1972 Rắn mống hải nam 1 Xenopeltis unicolor Reinwardt, 1827 Rắn mống 0 1 0 Calamaria pavimentata Dumeril & Bibron Rắn mai gầm lát 1854 Calamaria septentrionalis Boulenger, 1890 Rắn mai gầm bắc 1 Ahaetulla prasina (Boie, 1827) Rắn roi thường 1 1 Boiga guangxiensis Wen, 1998 Rắn rào quảng tây 1 Boiga kraepelini Stejneger, 1902 Rắn rào kraipen 1 Boiga multomaculata (Boie, 1827) Rắn rào đốm 1 Boiga cynodon (Boie, 1827) Rắn rào chó 0 0 Chrysopelea ornata (SHAW, 1802) Rắn cườm 0 Coelognathus radiatus (Boie, 1827) Rắn sọc dưa 1 1 Cyclophiops major (Gunxther, 1858 Rắn đai lớn 0 Cyclophiops multicinctus (Roux, 1907) Rắn nhiều đai 1 Dendrelaphis ngansonensis (Bourret, 1935) Rắn leo Ngân 0 Sơn Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789) Rắn leo thường 0 1 Dinodon meridionale Bourret, 1935 Rắn lệch đầu kinh 0 tuyến Dinodon ruf0zonatum (Cantor, 1842) Rắn lệch đầu hoa 0 Dinodon septentrionale (Gũnther, 1875 Rắn lệch đầu thâm 0 Elaphe bella (Stanlay, 1917) Rắn dọc đốm tím 0 Euprepiophis mandarinus (Cantor, 1842) Rắn sọc quan 0 Gonyosoma frenatum (Gray, 1853) Rán sọc ma 0 Gonyosoma prasinum (Blyth, 1854) Rắn sọc xanh 1 0 Oreocryptophis porphyraceus (Cantor, 1839) Rắn sọc đốm đỏ 1 Orthriophis moellendorffi (Boettger, 1886) Rắn 1 1 0 0 sọc đuôi khoanh Orthriophis taeniurus (Cope, 1861) Rắn sọc đuôi Lycodon fasciatus (Anderson, 1879) Rắn khuyết đốm Lycodon ruhstrati (Fischer, 1886) Rắn đài khuyết 0 0 0 loan Lycodon subcinctus Boie, 1827 Rắn khuyết đai 1 0 Olygodon albocinctus (Cantor, 1839) Rắn khiếm can –to 0 Olygodon catenatus (Blyth, 1854) Rắn khiêm a – sam 0 Oligodon chinensis (Gũnther, 1888) Rắn khiêm Trung 0 Quốc Oligodon cinereus (Gũnther, 1864) Rắn khiêm xám 1 0 Oligodon eberhardti Pellegrin, 1910 Rắn khiêm e - be - 1 0 đuôi 0 Oligodon formosanus (Gũnther, 1872) Rắn khiếm đài loan 0 Oligodon taeniatus (Gunxther, 1861) Rắn khiếm vạch 0 hac Oligodon fasciolatus (Gunxther, 1864) Rắn khiếm vòng Ptyas dhumnades (Cantor, 1842) Rắn rào d –ha –min 0 Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn thường 1 1 Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) Rắn trâu 0 Rhynchophis boulengeri Mocquardt, 1897 Rắn vòi 1 Sibynophis chinensis (Günther, 1889) Rắn rồng Trung 1 bồng trung 0 Quốc Enhydris chinensis (Gray, 1842) Rắn quốc Enhydris plumbea (Boie in: Boie, 1827) Rắn bồng chì 1 1 Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899) Rắn nước vân đen 0 0 Amphiesma atemporale (Bourret, 1934) Rắn sái thái dương 0 Amphiesma boulengeri (Gressitt, 1937) Rắn sãi bau-len-go 0 Amphiesma craspedogaster (Boulenger, 1899) Rắn sãi kua-tun 0 Amphiesma khasiense (Boulenger, 1890) Rắn sãi kha-si 1 Amphiesma modestum (Gunxther, 1875) Rắn sãi tròn 0 Amphiesma optatum (Hu & Zhao, 1966) Rắn sai op - ta 0 Amphiesma popei (Schmidt, 1925) Rắn sai po-pay 0 Amphiesma sauteri (Boulenger, 1909) Rắn sai sau - te 0 Amphiesma stolatum (Linnaeus, 1758) Rắn sái thường 1 1 Amphiesma leucomystax spec nov Rắn sãi mép trắng 0 0 Amphiesma angeli (Bourret, 1924) Rắn sãi an gen 0 0 Opisthotropis jacobi Angel & Bourret, 1993 Rắn tran gia - cop 1 0 Opisthotropis lateralis Boulenger, 1903 Rắn tran ben 1 Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) Rắn hổ đất nâu 1 Rhabdophis angelii (Bourret, 1934) Rắn hoa cỏ an-gen 0 Rhabdophis callichroma (Bourret, 1934) Rắn hoa cỏ ba 0 Rhabdophis nuchalis (Boulenger, 1891) Rắn hoa cỏ gay 0 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) Rắn hoa cỏ nhỏ 1 1 Sinonatrix aequifasciata (Barbour, 1908) Rắn hoa can van 1 dom Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899) Rắn hoa cân vân 1 1 đốm 1 1 1860) vàng Xenochrophis trianguligerus (Boie, 1827) Răn nước van tam 0 đen Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, Rắn nước giac Pareas carinatus (Boie, 1828) Rắn hổ mây gỗ 0 Pareas hamptoni (Boulenger, 1905) Rắn hổ mây ham - 1 tơn pareas macularius Theobald, 1868 Rắn hổ mây đốm 1 0 Pareas margaritophorus (Jan, 1866) Rắn hổ mây ngọc 1 1 Pareas monticola (Cantor, 1839) Rắn hổ mây núi 1 0 Plagiopholis delacouri Angel, 1929 Răn hổ núi do-la- 0 0 0 cua Plagiopholis styani (Boulenger, 1899) Rắn hổ núi thường Pseudoxennodon bambusicola Vogt, 1922 Rắn hổ xiêm tre 1 0 Pseudoxennodon karlschmidti (Pope, 1928) Rắn hổ xiên kan-s – 0 mit Pseudoxennodon macrops (Blyth, 1854) Rắn hổ xiên mắt to 0 Naja atra Cantor, 1842 Rắn hổ mang trung 0 0 quốc Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) Rắn hổ đất 0 0 Achalinus ater Bourret, 1937 Rắn xẻ điếu thâm 0 Opisthotropis tamdaoensis (Ziegler, DAVIT Rắn trán tam đảo 0 & Vu 2008) Achalinus rufescens Boulenger, 1888 Rắn xe dieu nau 0 Achalinus spinnalis Peters, 1869 Rắn xẻ điếu xám 0 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Rắn cặp nong 1 1 Bungarus multicinctus Blyth, 1860 Rắn cặp nia bắc 1 1 Naja atra Cantor, 1842 Rắn 1 hổ mang Trung Quốc Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Rắn hổ mang chúa 1 1 Naja atra Cantor, 1842 Rắn hổ mang 0 Sinomicrurus kelloggi (Popr, 1928) Rắn khô đầu 0 hình V Calliophis macclellandi (Reinhardt, 1844) Rắn khô thường 1 0 Azemiops feae Boulenger, 1888 Rắn lục đầu bạc 1 0 Cryptelytrops albolabris (Gray, 1842) Rắn lục mép trắng 1 Deinagkistrodon acutus (Gunxther, 1888) Rắn lục mũi hếch 0 Ovophis monticola (Gũnther, 1864) Rắn lục núi 1 0 Ovophis tonkinnensis (Bourret, 1934) Rắn lục bắc 0 1 1 0 1 1 Protobothrops mucrosquamatus (Cantor, Rắn lục cườm 1839) Trimeresurus stejnegeri K.Shmidt, 1925 Rắn lục xanh Cuora cyclornata Blanck, McCord & Le, 2006 Rùa tròn dẹp, Rùa vàng Cuora galbinifrons Bourret, 1939 Rùa hộp trán vàng 0 Cuora mouhotii (Gray, 1862) Rùa sa nhân 1 1 Geoemyda spengleri (Gmelin, 1789) Rùa đất s-peng-le 1 0 Sacalia quadriocellata (Siebenrock, 1903) Rùa bốn mắt 0 Platysternon megacephalum Gray, 1831 Rùa đầu to 0 1 Palea steindachneri (Siebenrock, 1906) Ba ba gai 0 Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1835) Ba ba trơn 0 1 TỔNG 51 154 63 72 62 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI DÂN GIÚP ĐỠ TRONG KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Địa Họ tên 1b, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Nông Đức Vàng 1a, Nà Loạn, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Lưu Văn Ba t2, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Hoàng Văn Vu Lọ Cặp, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Hoàng Văn Tiến 1b, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Đinh Quang Hoạt t2, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Hoàng Văn Sóng 1a, Nà Loạn, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Lưu Văn Khiêm 1b, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Ma Văn Cường 1b, Khau Cưởm, Sỹ Bình, Bạch Thông, Bắc Kạn Nông Đức Sơn PHỤ LỤC ẢNH CÁC LOÀI LCBS BỔ SUNG CHO TỈNH BẮC KẠN VÀ MỘT SỐ LOÀI THƯỜNG GẶP 1.Plestiodon quadrilineatus Blyth, 1853 1845 Khuổi Hương - Sỹ Bình 3.Amphiesma leucomystax Spec Nov Khuổi Hương - Sỹ Bình Ateuchosaurus chinensis Gray, Khau Cưởm - Sỹ Bình 4.Pareas margaritophorus ( Jan, 1866) Khuổi Hương - Sỹ Bình Pareas monticola (Cantor, 1839) Sinomicrurus macclellandi(Reinhardt,1844) Ké Páo - Sỹ Bình Khuổi Họp - Sỹ Bình Ovophis monticola (Günther, 1864) Khuổi Hương – Sỹ Bình Ptyas korros (Schlegel, 1837 Khuổi Hương - Sỹ Bình 9.Xenophrys major (Boulenger, 1908) 10.Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799) Khuổi Hương – Sỹ Bình 11.Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838) Ké Páo - Sỹ Bình Nà Ngà – Sỹ Bình 12.leptolalax nahangensis Ké Páo - Sỹ Bình PHỤ LỤC CẢNH QUAN CÁC HỆ SINH THÁI VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI ĐỜI SỐNG CỦA LCBS Ở KVNC 13 Rừng bị đe dọa 15 Thu mẫu (Khuổi Hương) 17.oạt động khảo sát 14.Rừng phục hổi 16 Thu mẫu (Khuổi Vàng) 18 Thu mẫu (Ké Páo) 19 Bình ngâm rượu rắn dân 21 Lò xấy thuốc dân 20 Thu mẫu (Ké Páo) 22 Thu mẫu (Khuổi Họp) 23 Xử lý mẫu 24 Dân bắt rắn làm thực phẩm [...]... quản lý, bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là sự phân bố của thành phần loài lương cư, bò sát trong các môi trường sống ở khu vực nghiên cứu xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Địa điểm Khu vực nghiên cứu là xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Tiến hành điều tra, khảo sát tất cả các địa...5 Đóng góp của đề tài - Xây dựng danh sách thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu - Lập danh sách các loài quý hiếm theo các mức độ ở khu vực nghiên cứu - Phát hiện những khu vực phân bố mới của lưỡng cư, bò sát góp phần bổ sung vào đa dạng khu vực phân bố của tỉnh Bắc Kạn 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu LC, BS ở vùng Đông Bắc Việt Nam được biết... các nghiên cứu LC, BS ở các tỉnh vùng Đông Bắc, nhưng các công trình nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát tại Bắc Kạn đến nay chưa có nhiều 10 Năm 2004 Lê Trọng Trải và đtg đã thống kê được 34 loài lưỡng cư, bò sát tại khu vực Bản Thi, Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn[ 30] Năm 2007 Trương Văn Lã và dtg bước đầu đã thống kê được 244 loài động vật rừng bao gồm 47 loài thú, 186 loài chim, 25 loài Bò sát và 16 loài. .. về loài và khu phân bố loài qua các năm, tuy một số tỉnh còn ít được điều tra như Yên Bái, Quảng Ninh Như vậy các nghiên cứu về LC, BS ở vùng Đông Bắc chủ yếu là tập trung thống kê thành phần loài, mô tả loài mới, bổ sung vùng phân bố, ngoài ra có một số nghiên cứu về sinh thái học, sinh học phân tử, cũng như góp phần tu chỉnh phân loại học 1.2 Lịch sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở vùng nghiên cứu. .. TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí Khu vực nghiên cứu là xã Sỹ Bình, thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Bản đồ trang ) Sỹ Bình được thành lập năm 1964, là xã vùng cao nằm phía Bắc huyện Bạch Thông, là vùng đặc biệt khó khăn, theo báo cáo của Đảng ủy xã Sỹ Bình có diện tích tự nhiên là 2713 ha, núi đá vôi chiếm 85% diện tích của xã [4] [5] Vị trí địa... danh sách loài LC, BS của Hà Giang có 102 loài LC, BS, trong đó có 50 loài lưỡng cư và 52 loài bò sát. [55] Năm 2015 David S Mcleod và đtg (2015) đã cố bài công bố thêm 1 loài mới Limnonectes nguyenorum cho tỉnh Hà Giang trên cơ sở phân tích sinh học phân tử của đoạn ti thể 12S và 16S [38] Ngoài các hướng nghiên cứu trên, đa số các tỉnh trong vùng Đông Bắc đều đã được khảo sát về thành phần loài LC,... chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước đến nhân dân luôn được thực hiện kịp thời Trong những năm qua, tình hình trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã luôn được giữ vững 18 19 Chương 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về thành phần loài và sự phân bố của lưỡng cư, bò sát trong các môi trường sống của khu vực nghiên cứu, làm cơ... dân cư, vùng đồng ruộng và vùng đồi núi ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 3.3.2 Thời gian Chúng tôi tiến hành khảo sát 3 đợt đi thực địa: đợt 1 Tháng 6/2014; đợt 2 Tháng 8/2014; đợt 3 Tháng 4/2015 Các tuyến khảo sát được thực hiện tại các khe suối, đồi núi, nương rẫy và khu dân cư thuộc khu vực Khuổi Hương, khe Ké Páo, khe Khuổi Vàng, đồi Khau Cư m và cánh đồng lúa 3.4 Thiết bị nghiên cứu và. .. nước và nước ngoài, từ đó số lượng loài lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam được phát hiện và tăng lên nhanh qua các năm Lê Nguyên Ngật và đtg (2004), đã công bố thành phần loài ở Hồ Núi Cốc gồm 18 loài LC, 44 loài BS trong đó có 13 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2000, 3 loài trong Danh lục Đỏ IUCN 2000 [10] Năm 2004 Đặng Huy Phương và đtg, thống kê ở khu vực núi Tây Côn Lĩnh, Hà Giang có 18 loài BS, 33 loài. .. 17 loài và phân loài rùa ở miền Bắc Việt Nam và Les Batraciens de l’Indochine (1942) có mô tả 59 loài và phân loài LC, Les Lézards de l'Indochine (được xuất bản chính thức năm 2009), gồm 177 loài và phân loài thằn lằn Đây được coi là những tài liệu đầy đủ nhất về LC, BS ở giai đoạn trước 1954 của Đông Dương Địa điểm khảo sát trong các nghiên cứu của ông tập trung ở miền Nam, trong khi vùng Đông Bắc ... dung nghiên cứu - Lập danh sách thành phần loài lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - So sánh đa dạng lưỡng cư, bò sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn với khu bảo... Lưỡng cư, Bò sát Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố Lưỡng Cư - Bò Sát xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu đề tài - Lập... nguyên lưỡng cư, bò sát 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phân bố thành phần loài lương cư, bò sát môi trường sống khu vực nghiên cứu xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 3.3

Ngày đăng: 11/01/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan