Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng, Phú Thọ năm học 2016 - 2017

6 1.2K 0
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng, Phú Thọ năm học 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án) Đề số 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề chính thức ĐỀ BÀI (Đề gồm: 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Cho câu chủ đề: “Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”. Viết một đoạn văn hoàn chỉnh (Từ 10-12 câu) theo ý câu chủ đề trên. Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vấn đề tự học. Câu 3: (10,0 điểm) Phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" (Trích Truyền kì mạn lục) của tác giả Nguyễn Dữ (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I). ____________________Hết______________________ Họ và tên thí sinh:……………… Số báo danh:…………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ - Văn (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Đề chính thức Câu 1 (4,0 điểm) Ý Nội dung Thang điểm 1 Câu văn đã cho là câu mở đầu đoạn văn, nêu luận điểm toàn đoạn (Có thể viết lại câu chủ đề). 0,5 2 - Các câu được triển khai sẽ có những luận cứ: + Mạch cảm xúc được miêu tả trong cảnh ra khơi của người dân chài vùng biển, tràn đầy niềm lạc quan; Cảnh hài hòa giữa thực và ảo, thấm đẫm chất lãng mạn, thơ mộng. + Không gian: Cảnh mây, trời, biển khơi bao la, lung linh đầy sắc màu … + Thời gian: Mặt trời lặn, đêm trăng, mặt trời mọc… 1,5 3 Vẻ đẹp con người được miêu tả ở khí thế lao động, hăm hở, hăng say và lạc quan… hòa mình vào không gian và thời gian. 1,0 Nghệ thuật: Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng; Hình ảnh giàu sức liên tưởng, sống động Bức tranh thiên nhiên được nhân hóa, so sánh sinh động tạo nên sự thành công cho bài thơ. 1,0 Câu 2 (6,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề. 0,5 2 Giải thích: - Tự học là quá trình tự thu nhận, biết, hiểu, trang bị kiến thức cho bản thân, đáp ứng nhu cầu học tập của 1,0 2 mỗi cá nhân; Tự học làm cho con người có tính chủ động suy nghĩ, khám phá, phân tích và lĩnh hội kiến thức - Có rất nhiều cách tự học khác nhau và có mục đích học khác nhau. 3 Tự học: Có tính chủ động, khám phá, nghiên cứu kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình phục vụ học tập, nghiên cứu 1,0 Tự học đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức, sự kiên trì, tính ham học hỏi và thường xuyên tạo nên thói quen đọc sách, nghiên cứu 1,0 Có nhiều cách tự học: Đọc, nghiên cứu, xem tivi, nghe đài, báo, truy cập Internet Quá trình tự học tạo cho bản thân một thói quen học tập (dẫn chứng ); Khám phá thế giới, cuộc sống, khoa học và nhiều lĩnh vực khác 1,0 Tự học cần có phương pháp, có sự chắt lọc kiến thức để nắm được vấn đề cốt lõi và phải biết liên hệ vấn đề tự học vào cuộc sống 0,5 4 Kết luận: Tự học là một cách thức, phương pháp tự tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức Tự học giúp ta có kiến thức, vươn tới tương lai, làm chủ cuộc sống. 1,0 Câu 3 (10,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. 1,0 2 - Bi kịch của người phụ nữ: + Lấy chồng vì chiến tranh phải xa chồng; Chồng phải đi lính xa nhà. Ở nhà, Vũ Nương phải gánh chịu bao nỗi vất vả, sinh con không có chồng ở bên nâng đỡ, chăm sóc… 1,0 1,0 3 + Khi trở về, chồng nghi ngờ vợ không chung thủy, PHÒNG GD&ĐT THỊ Xà THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hay đep dòng thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu 2: ( 8.0 điểm) Một nhà văn viết: “che giấu khuyết điểm thân không làm cho ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP ĐOAN HÙNG THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm): Cho văn Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện Câu (12,0 điểm) Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” Qua văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu (8,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận xã hội, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh - Hiểu hướng trúng vào vấn đề mà đề yêu cầu: lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác; đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp họ - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề - Biết mở rộng liên hệ để trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, trôi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ, hợp lí B Yêu cầu nội dung: * Giải thích ý nghĩa câu chuyện - “vệt đen dài" tượng trưng cho khuyết điểm, lỗi lầm người - “Tờ giấy trắng” tượng trưng cho phẩm chất, cho điều tốt đẹp người - “Đừng trọng vào vết đen”: đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác - “Hãy nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích …cho đời”: biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân -> Câu chuyện cho ta học cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng sống lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác, đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp họ * Suy nghĩ vấn đề - Đừng trọng vào “vết đen” đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác vì: + Con người không hoàn hảo + Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỗi lầm Đồng thời, mang lại niềm vui cho thân ta (dẫn chứng) - “Hãy nhìn …cho đời”: biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân + Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vốn có Đó cách góp phần làm cho sống đẹp (dẫn chứng) - Khẳng định ý nghĩa lối sống ứng xử đẹp: vừa vị tha, độ lượng trước lỗi lầm người khác vừa đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ Điều làm cho mối quan hệ người trở nên tốt đẹp, tránh hiểu lầm đáng tiếc (dẫn chứng) * Mở rộng, liên hệ - Phê phán người vị tha, khoan dung Phê phán kẻ ích kỷ, cực đoan, nhìn thấy ưu điểm mà xem thường lực người khác - Định hướng học: Câu chuyện giúp ta có thái độ sống tích cực rèn luyện lối ứng xử nhân ái, nhân văn C Cách cho điểm: - Điểm - 8: Đảm bảo tất yêu cầu trên, viết sâu sắc, có sáng tạo - Điểm - 6: Cơ đảm bảo yêu cầu Viết hoàn chỉnh, kiểu song mắc vài lỗi nhở - Điểm - 4: Hiểu đề, kiểu nội dung chưa đầy đủ, thuyết phục - Điểm - 2: Bài viết sơ sài, chưa xác định rõ yêu cầu viết viết sai kiểu - Điểm 0: Không làm Câu (12,0 điểm) A Yêu cầu chung: * Về hình thức: - Thể loại: Thuộc kiểu chứng minh vấn đề văn học - Bố cục: Cân đối, kết cấu chặt chẽ - Diễn đạt: Văn viết phải lưu loát, tả, ngữ pháp; trình bày đẹp, rõ ràng, có cảm xúc - Phương pháp: Nắm vững phương pháp làm nghị luận vấn đề văn chương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thông qua việc phân tích tác phẩm truyện để rõ vấn đề (luận điểm rõ ràng, có sức thuyết phục, biết cách trích dẫn chứng phân tích dẫn chứng nêu, biết kết hợp yếu tổ biểu cảm nghị luận ) * Về nội dung: Đề văn nhằm đánh giá kiến thức thí sinh tác phẩm cụ thể đồng thời mức độ đó, đánh giá hiểu biết em góc độ lí luận văn học, tác dụng nghệ thuật, hay thơ ca Ở đề hiểu lấy văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm sáng tỏ quan niệm Nguyễn Đình Thi văn học nghệ thuật: “Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” B Yêu cầu cụ thể: Học sinh viết nhiều cách khác phải đảm bảo nắm làm toát lên nội dung sau: * Dẫn dắt giới thiệu vấn đề: Nhận định nói lên chức nhận thức, chức thẩm mĩ chức giáo dục nghệ thuật, văn chương (tác dụng nghệ thuật, văn chương.) * Giải thích cách khái quát nhận định: - Nghệ thuật loại hình độc đáo thể sống qua hình tượng, nét vẽ, màu sắc, hình khối, âm Nghệ thuật tác giả nói nên ...PHÒNG GD&ĐT THỊ Xà THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hay đep dòng thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu 2: ( 8.0 điểm) Một nhà văn viết: “che giấu khuyết điểm thân không làm cho ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành công nhận khuyết điểm.” Em trình bày ý kiến với nhận xét cách kể câu chuyện thân? Câu 3: (10 điểm ) Nhà văn người Nga quan niệm: “Nơi lạnh lẽo giới Bắc Cực mà nơi tình thương?” Suy nghĩ em câu nói trình bày hiểu biết tình thương xã hội? Hết ( Cán coi thi không giải thích thêm ) Doc24.vn PHÒNG GD&ĐT THỊ Xà THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: a) Phân tích biện pháp: - Điệp từ: “Nhóm” => Nhấn mạnh công việc vất vả người bà, hàng ngày tảo tần nuôi nấng cháu lớn khôn, điệp từ Nhóm tạo nhịp điệu cho thơ (0,5đ) - Ẩn dụ: + Bếp lửa ấp iu nồng đượm + Nhóm niềm yêu thương + Nhóm dậy tâm tình thiêng liêng- bếp lửa (0,5đ) => Hình ảnh bếp lửa vật đơn mà biểu tượng tình yêu người bà, nhen nhóm lửa tình yêu thương Để thắp lên niềm tin, ước mơ, hoài bão cho cháu yêu (0.5đ) => Hình ảnh bếp lửa đoạn thơ lửa thiêng liêng nhớ đến bếp lửa nhớ đến người bà kính yêu - cội nguồn thân – quê hương đất nước.(0.5đ) Câu 2: Về nội dung: Cần đáp ứng số ý sau: a Hiểu ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm) - Trong người ta tồn hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng – hèn nhát, thiện – ác… sai lầm khuyết điểm thuộc mặt trái cặp đối lập - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm phát sinh từ sống đầy khó khăn phức Doc24.vn tạp nhận thức người khuyết điểm, sai lầm… gây hậu thân người khác - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm mắc, điều quan trọng ta có nhìn thấy, công nhận sửa chữa hay không? ⇒ Những điều lợi – hại việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyết điểm b Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm) - Bàn bạc, đánh giá - Trong đời người có lần mắc sai lầm, khuyết điểm ta biết nhận sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa sống ta tốt đẹp Chân thành, thẳng thắn công nhận khuyết điểm tự giúp ta lọc tâm hồn, hướng tới điều thiện, điều tốt mà giữ uy tín trước người công việc Mọi người tôn trọng, cảm phục, yêu mến muốn giúp đỡ ta nhiều - Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ta nhận ta “tặc lưỡi” cho qua, nghĩ không biết, người khác cho ta mà ta không lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa, ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… ta tiếp tục mắc sai lầm, thân uy tín, người không tôn trọng, không tin tưởng - "Nhân vô thập toàn", đời phương thuốc giúp người ta tránh thiếu sót, khuyết điểm, không khó để tìm liều thuốc hữu hiệu chữa trị Người phạm sai lầm phải dũng cảm nhận lỗi kèm với phải tâm sửa chữa, khắc phục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm Chúng ta không sợ có khuyết điểm, sợ kiên sửa đi" - Chứng minh thực tế c Bài học rút ra: (1.0 điểm) - Trong đời ta khó tránh khỏi khuyết điểm, sai lầm ta phải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có sống thật trở nên tốt đẹp - Con người phải biết dựa vào để sinh tồn hòa nhập để sáng tạo Doc24.vn phát triển Về hình thức: Học sinh biết cách làm kiểu nghị luận Bài viết có bố cục chặt chẽ Biết vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận phù hợp Câu 3: a Giải thích: - Bắc Cực: nằm Cực Nam trái đất, quanh năm tuyết bao phủ dày, nơi lạnh lẽo, cô đơn Không tồn sống loài người số loài động vật sống - Tình thương: tình cảm người người, tình cảm gia đình, anh em, bạn bè… b Bàn luận vấn đề: - Nơi lạnh Bắc Cực vì: + Tuy Bắc Cực nơi lạnh giá không cần phải chịu đựng lạnh đến hết đời mà chọn nơi khác ấm ám Mặc dù lạnh lẽo tồn sống loại động vật như: chim cánh cụt, gấu trắng… + Cái lạnh không dai dẳng bám theo ta đến hết đời mà lạnh xuất phát từ trái tim người - Nơi tình thương + Trong sống đại, khoảng cách người ngày xa hơn, người gần Câu 1: (8 điểm) Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc sống của con người: " . ở đời này không có con đường cùng, chỉ có ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy ." (Văn học 12 - Tập 1 - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997) Cho biết ý kiến của anh/chị? Câu 2: (12 điểm) Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: " Nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dĩ có sức sống lâu bền và được phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, ( .) .một phần là do các tác giả đã tiếp thu một cách sáng tạo giá trị nội dung và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian." (Ngữ văn 10 NC - Tập 1 - Trang 23 - NXB Giáo dục - 2006) PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu (4 điểm) Hai câu thơ đây, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Em thấy hai cách so sánh có khác nhau? Mỗi cách có hiệu nghệ thuật riêng nào? Câu (6 điểm): Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …" (Nam Cao, Lão Hạc) Từ tâm nhân vật ông giáo thể qua đoạn văn trên, em trình bày suy nghĩ vai trò tình yêu thương người sống? Câu (10 điểm): Phân tích hình ảnh người chiến sĩ cách mạng qua hai thơ: “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh “Khi tu hú” Tố Hữu? - Hết - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC Môn: Ngữ văn Câu Câu Nội dung cần đạt Thang điểm Hai câu thơ tác giả dùng biện pháp so sánh Tuy nhiên câu lại 4.0đ có hiệu nghệ thuật riêng: - So sánh thuyền khơi “hăng tuấn mã” tức thuyền 2.0đ chạy nhanh ngựa đẹp khỏe (tuấn mã) phi, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác - So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức so sánh vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng - Cách so sánh câu thơ thứ làm bật vẻ đẹp, mạnh mẽ 2.0đ thuyền khơi - Cách so sánh câu thơ thứ hai làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên cụ thể sống động mà đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng Cánh buồm no gió khơi trở thành biểu tượng phù hợp đầy ý nghĩa làng chài Câu Về kĩ năng: Học sinh biết viết văn (đoạn văn) nghị luận hình thức, biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm 6.0 đ thân Về kiến thức: Cần đảm bảo số ý a MB: Học sinh đưa dẫn vấn đề từ câu nói nhà văn Nam Cao truyện 0.25 đ Lão Hạc để khẳng định tình yêu thương cần sống b.TB: - Giải thích: Tình yêu thương tình cảm tốt đẹp người với người Đó sẻ chia, thông cảm, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau… sống 0.5 đ 2.5 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vai trò, ý nghĩa tình yêu thương sống: + Tình yêu thương có ý nghĩa sức mạnh lớn lao Tình yêu thương đem đến cho người niềm vui, hạnh phúc, cao mang lại sống, cảm hoá kì diệu, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách, khó khăn (Dẫn chứng) + Người cho tình yêu thương cảm thấy thản, hạnh phúc lòng (Dẫn chứng) + Tình yêu thương làm cho sống tốt đẹp hơn, lực hấp dẫn kéo gần 2.5 đ người lại với Đáng sợ giới có hận thù, chiến tranh - Bàn luận (Mở rộng): + Phê phán kẻ sống ích kỉ, thơ vô cảm trước nỗi đau đồng loại + Tuy nhiên tình yêu thương thứ có sẵn người, có người có ý thức nuôi dưỡng, vun trồng + Tình yêu thương cho phải sáng, không vụ lợi có ý nghĩa + Hãy biến yêu thương thành hành động, yêu thương cách, không mù quáng - Rút học nhận thức hành động: Sống yêu thương, trân trọng tình yêu thương người khác dành cho cần biết san sẻ tình yêu thương với người c, KB Khẳng định lại vấn đề: tình yêu thương thứ tình cảm thiếu 0.25 đ sống người Chú ý: Học sinh trình bày dạng văn đoạn văn, đầy đủ bố cục GK linh hoạt cho điểm hợp lí Câu Về kĩ : Hs biết viết nghị luận văn học Phßng gd & ®t ®Ò thi chän ®éi tuyÓn häc sinh giái líp 9 cÊp huyÖn Hµ trung n¨m häc: 2011- 2012 M«n : TiÕng anh Thêi gian: 150phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Họ và tên:………………………………… Trường:…………………………………… Số báo danh:……………………………… Phòng thi:………………………………… Ký, ghi rõ họ và tên của giám thị Giám thị số 1 ……………………. ……………………. Giám thị số 2 ……………………. ……………………. I. a. Which underlined part is pronounced differently? 1. A. power B. tower C. show D. flower 2. A. stop B. post C. shop D. drop 3. A. chair B. match C. machine D. watch 4. A. drop B. joke C. top D. confidence 5. A. lived B. stopped C. liked D. washed b. Choose the word whose main stress pattern is not the same as that of the others. 1. A. absolute B. uncertainly C. animal D. comfortable 2. A. discipline B. excellent C. marvellous D. intelligent II. Choose and circle the word (A, B, C or D) that best completes each sentence. 1. The little boy looked forward to to the circus. A. take B. being taken C. taking D. be taken 2. Let me have some drink, ? A. will you B. won't you C. shan't we D. shall we 3. The clerk said she was tired … … hearing complaints day after day. A. with B. of C. about D. for 4. If we knew your new address, we to see you. A. came B. will come C. would come D. would have come 5. I wish I all about this matter a week ago. A. knew B. know C. had known D. B & C are correct. 6. He was he could not wake up. A. very tired that B. such tired that C. too tired that D. so tired that 7. Joan asked . A. if there was coffee B. there was coffee C. was there coffee D. where was the coffee 8. I my house . That is why there is all this mess. A. had – paint B. have – paint C. am having – painted D. had had - paint 9. He was made _________ for two hours. A. to wait B. wait C. waiting D. waited 10. It took weeks to get used to … … someone else around. A. have B. had C. having D. has 11. My father tells me to give …… smoking. A. up B. off C. of D. out 12. I haven’t seen Jenny …… A. lastly B. in the last time C. since long D. for a long time 1 III. Supply the correct forms of the verbs in bracket. 1. There (be)………… ……. no guests at all since I left. 2. I am sorry about the noise last night. We (have) …………… a party. 3. The teller was made (lie)……………………… down on the floor 4. Cattle (allow)…………………… to graze on the village common. 5. Nothing ( do) …………………about this problem for months 6. I can't go out because I (not finish)…………………… my homework. 7. If you kicked the policeman, you (arrest)……………… 8. All students objected to (do)………………… that work. 9. Trang isn't in her room at the moment. She (cook)…………… in the kitchen. 10. Passengers (travel)………………… on this bus bought their tickets in books. 11. I (not use)…………………. the car this evening, so you can have it. IV. Choose the underlined word or phrase that needs correcting. 1. They have printed lines of poetry in the Ao dai to make them look modern and fashionable. A B C D 2. A new school is going to build in the town center. A B C D 3. How many time have you been there so far? ~ Only twice. A B C D 4. My parents were strict. They wouldn’t let me to stay out late in the evening. A B C D 5. I’ll help you, I’m sure you aren’t enough strong to lift it on your own. A B C D V. a. Use the correct form of the words in brackets to complete sentences. 1. My new car is more . . . . . . . . . . . . . than the one I had before. (economy) 2. He didn't feel happy because he worked . . . . . . . . . . . . . . . (success) 3. We must make a . . . . . . . . . . . . . . . . .about where to go. (decide) 4. We all looked . . . . . . . . . . . . . after the summer holiday. (health) 5. He children are more . . . . . . . . . . . . . . . . in cartoons. (interest) 6. , the weather was so bad that we couldn’t go out. (fortune) 7. That has composed a lot of beautiful songs. (music) 8. This is too difficult for me to understand. (PASS) 9. I enjoyed the book very much, because it was so ……… (READ) 10. I really don’t think Chị Hương ơi có bài thơ hay quá. Em gởi chị đáp án thi HSG Văn tỉnh này. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH Năm học 2010 - 1011 Môn : NGỮ VĂN Tổng điểm bài thi: 20 điểm Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 (4,0 đ) * Lần lượt chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của từng phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ: 1,0 1,5 1,5 - Phép tu từ nói giảm nói tránh: Bác đã mất nhưng nhà thơ lại viết “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên”. Cách nói này vừa thể hiện tình cảm của nhà thơ với Bác (trong lòng nhà thơ cũng như cả dân tộc luôn mong muốn Bác chỉ như đang yên ngủ sau những tháng ngày bôn ba vì dân, vì nước) vừa toát lên vẻ đẹp thanh thản, phong thái ung dung thanh cao của Bác, đồng thời giúp làm dịu nhẹ đi nỗi đau quá lớn vì mất Bác. - Phép tu từ ẩn dụ: + Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng” không chỉ gợi tả được không gian thanh tĩnh với ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo trong lăng Bác mà còn gợi chúng ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người. + “ trời xanh”: Hình ảnh ẩn dụ khẳng định tên tuổi, sự nghiệp và tấm lòng cao cả của Bác mãi mãi trường tồn, bất diệt. Người đã hoá thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Không những thế, hình ảnh ẩn dụ này còn tạo nên sự liên kết lôgíc với các hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng ở trên để tạo thành một chuỗi những hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, kỳ vĩ nối tiếp nhau xuất hiện gợi lên suy ngẫm về cái vô cùng lớn lao, cao cả của một Con Người. - Ý 1: chỉ ra đúng phép tu từ nói giảm nói tránh cho 0,25 điểm, phân tích được hiệu quả nghệ thuật cho 0,75điểm. - Ý 2 và 3: chỉ ra đúng phép tu từ ẩn dụ, cho 0,5 điểm, phân tích được hiệu quả nghệ thuật cho 1,0 điểm. Câu 2 (6,0 đ) 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội. - Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục. - Ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt lưu loát. - Đảm bảo số câu theo quy định (đoạn văn có thể từ 17 đến 21 câu). 2. Yêu cầu về nội dung: - Câu chuyện ngắn gọn, giản dị nhưng ý nghĩa rất sâu sắc nói về việc cho và nhận trong cuộc sống đồng thời ca ngợi những hành vi ứng xử cao đẹp của con người. - Từ đó, câu chuyện đã gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận cũng như những hành vi ứng xử trong cuộc sống: + Cái cho và nhận trong cuộc sống đâu phải là chỉ ở vấn đề vật chất mà nhiều khi là tình cảm, tấm lòng, có khi chỉ là một lời nói, cử chỉ… + Trong cuộc sống con người, nhiều khi cho và nhận mang tính thực dụng hoặc để ban ơn…Bởi vậy, thật đáng quý khi cho và nhận xuất phát từ tấm lòng. + Cách cho và nhận cũng rất quan trọng: có cách cho khiến người nhận chạnh lòng; cũng có cách nhận khiến người cho phật ý. Cách cho và nhận cũng thể hiện văn hoá giao tiếp, ứng xử của con người. - Bài học rút ra từ câu chuyện: phải biết quan tâm, chia sẻ, luôn luôn tôn trọng và chân thành với mọi người, đặc biệt phải biết học hỏi, trau dồi văn hoá giao tiếp, ứng xử. * Lưu ý: Cần cân nhắc để đánh giá đoạn văn của HS trong tính chỉnh thể. HS có thể trình bày đoạn văn một cách linh hoạt, sáng tạo nhưng phải đảm bảo tính lôgíc. Ở mỗi ý phải đưa ra được những lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục mới cho điểm tối đa. Khuyến khích những bài viết có suy nghĩ sâu sắc, thấm thía, chân thành, biết đưa ra những dẫn chứng có sức thuyết phục từ thực tế cuộc sống , vốn kinh nghiệm của bản thân và kiến thức đã học. Có thể thưởng từ 0,25 đến 0,5 điểm vào tổng điểm của câu (nếu câu chưa đạt điểm tối đa). 1,0 1,0 3,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu 3 (10,0đ) Yêu cầu chung: + Về nội dung: Bài làm cần nêu bật được những điều mới mẻ trên những trang văn viết về người nông dân sau cách mạng tháng Tám thông qua phần trích truyện ngắn Làng trong SGK Ngữ văn 9, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có: 01 trang Câu (8,0 điểm) Phải có điều ngào làm nên yêu thương? Em viết văn ngắn, trình bày suy nghĩ, quan điểm em để trả lời cho câu hỏi Câu (12,0 điểm) Bàn khả tác ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu (8,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận xã hội,... ái, nhân văn C Cách cho điểm: - Điểm - 8: Đảm bảo tất yêu cầu trên, viết sâu sắc, có sáng tạo - Điểm - 6: Cơ đảm bảo yêu cầu Viết hoàn chỉnh, kiểu song mắc vài lỗi nhở - Điểm - 4: Hiểu đề, kiểu... chặt chẽ mắc 2-3 ,75 lỗi tả, lỗi câu, - lỗi dùng từ - Điểm - 3,75: Bài viết thi u ý nhiều, chưa biết cách lập luận, mắc nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu - Điểm 0,5 - 1,75: Bài viêt thi u ý nhiều,

Ngày đăng: 10/01/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan