Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp giao thông vân tải

295 1K 0
Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp giao thông vân tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp giao thông vân tải

TS. Nguyễn Xuân Hoàn ThS. Trịnh Thùy Anh Trờng đại học giao thông vận tải Hà nội - 2003 Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp giao thông vận tải ii Lời nói đầu Bài giảng Quản trị tài chính bao gồm 5 phần và 17 chơng mục nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về quản trị tài chính doanh nghiệp. Phần 1 giới thiệu những khái niệm cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp, thị trờng tài chính, doanh lợi và rủi ro. Phần 2: phân tích và hoạch định tài chính, gồm 3 chơng thể hiện các nội dung riêng biệt và mỗi quan hệ giữa nội dung phân tích tài chính, hoạch định lợi nhuận và dự toán tài chính. Phần 3: quyết định đầu t dài hạn, gồm 3 chơng trình bầy về giá trị thời gian của tiền tệ, yếu tố lãi suất, kỹ thuật hoạch định ngân sách đầu t, quyết định đầu t trong điều kiện bất trắc. Phần 4: quản trị vốn trong doanh nghiệp, gồm 3 chơng về quản trị vốn cố định và vốn lu động. Phần này trình bầy các mô hình quản trị vốn cố định, tiền mặt, quản trị các khoản phải thu và các tài trợ ngắn hạn hiện nay trên thị trờng. Phần 5: quyết định tài trợ dài hạn, trình bầy các kỹ thuật lợng giá chứng khoán: chứng khoán có thu nhập cố định và cổ phần thờng, chi phí sử dụng vốn, chính sách cổ tức, vay kỳ hạn và thuê mớn. Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, xong chắc chắn quyển sách này khó tránh khỏi các thiếu sót. Mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, xây dựng của các đồng nghiệp và các bạn sinh viên để quyển sách này đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội tháng 6 năm 2003 Các tác giả. iii iv mục lục Phần 1: các vấn đề chung 1 Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính .2 1.1 Khái niệm quản trị tài chính .2 1.2 Mục tiêu của quản trị tài chính 4 1.2.1 Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận 4 1.2.2 Mục tiêu tối đa hoá giá trị hoạt động 6 1.2.3 Những mục tiêu khác .6 1.2.4 Mục tiêu của quản trị tài chính .7 1.3 Vai trò của quản trị tài chính 8 1.3.1 Sự thay đổi vai trò của quản trị tài chính 8 1.3.2 Tầm quan trọng của các quyết định tài chính 9 1.3.3 Vai trò của nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp .11 1.4 Nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp 12 1.4.1 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp .12 1.4.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp .15 1.5 Quản trị tài chính và các môn học liên hệ .20 1.5.1 Kế toán và tài chính .20 1.5.2 Kinh tế và tài chính 20 Câu hỏi thảo luận .20 2 Thị trờng tài chính .22 2.1 Thị trờng tài chính dới góc nhìn của doanh nghiệp .22 2.1.1 Khái niệm về thị trờng tài chính .22 2.1.2 Thành viên của thị trờng tài chính .23 2.1.3 Chức năng của thị trờng tài chính 24 2.1.4 Các loại thị trờng tài chính 25 2.2 Thị trờng chứng khoán .27 2.2.1 Thị trờng chứng khoán chính thức 27 2.2.2 Thị trờng chứng khoán bán chính thức 29 2.2.3 Quyết định đăng ký cổ phần 30 v 2.3 Cổ phiếu 31 2.4 Trái phiếu 36 Câu hỏi thảo luận .39 3 Doanh lợi và rủi ro 40 3.1 Doanh lợi của khoản đầu t 40 3.1.1 Doanh lợi và tỷ suất doanh lợi .40 3.1.2 Doanh lợi thực tế 41 3.2 Rủi ro và tỷ suất doanh lợi cần thiết 42 3.2.1 Định nghĩa và đo lờng rủi ro 42 3.2.2 Sự ghét rủi ro và tỷ suất sinh lời yêu cầu .45 3.3 Rủi ro và tỷ suất sinh lời trong trờng hợp đầu t đồng thời vào nhiều chứng khoán khác nhau .47 3.3.1 Tỷ suất sinh lời mong đợi của danh mục đầu t 47 3.3.2 Rủi ro với tổng thể đầu t 48 3.3.3 Rủi ro có hệ thống và không có hệ thống 49 3.3.4 Đa dạng hoá đầu t để tránh rủi ro 49 3.4 Rủi ro có thể đa dạng hoá và không thể đa dạng hoá 51 3.4.1 Rủi ro có thể đa dạng hoá và không thể đa dạng hoá 51 3.4.2 Đo rủi ro thị trờng (rủi ro có hệ thống) và hệ số 52 3.4.3 Lợng hoá quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất doanh lợi 53 Câu hỏi thảo luận .54 Phần 2: phân tích và hoạch định tài chính 4 Phân tích tài chính 57 4.1 Đọc báo cáo tài chính 57 4.1.1 Bảng cân đối kế toán 57 4.1.2 Bảng kết quả kinh doanh .59 4.1.3 Bảng lu chuyển tiền tệ .61 4.1.4 Vai trò và tác dụng của các báo cáo tài chính .62 4.2 Phân tích các tỷ số tài chính 64 4.2.1 Khái niệm chung về phân tích tài chính .64 4.2.2 Các tỷ số về khả năng thanh toán .67 4.2.3 Các tỷ số về cơ cấu tài chính 71 4.2.4 Các tỷ số về hoạt động 74 4.2.5 Các tỷ số về doanh lợi .78 4.3 Phơng pháp phân tích tài chính du pont .81 vi 4.4 Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn .84 4.4.1 Biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn 84 4.4.2 Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn .85 Câu hỏi thảo luận 86 5. Hoạch định lợi nhuận 88 5.1 Phân tích hoà vốn 88 5.1.1 Phân tích hoà vốn theo đờng cong .90 5.1.2 Tính điểm hòa vốn căn cứ trên tổng doanh thu .93 5.1.3 Phân tích hòa vốn tiền mặt 93 5.1.4 Giới hạn của việc phân tích hòa vốn .94 5.2 Đòn cân định phí .95 5.3 Cơ cấu tài chính và đòn cân nợ 98 5.3.1 Lý thuyết về đòn cân nợ .98 5.3.2 ảnh hởng của đòn cân nợ 100 5.3.3 Tơng quan giữa đòn cân nợ và đòn cân định phí 103 5.3.4 Các yếu tố ảnh hởng đến cơ cấu tài chính 106 Câu hỏi thảo luận .109 6 Dự toán tài chính 110 6.1 Dự toán nhu cầu vốn kinh doanh .110 6.1.1 Phơng pháp phần trăm trên doanh thu 110 6.1.2 Phơng pháp hồi quy đơn biến 112 6.1.3 Phơng pháp hồi quy đa biến 113 6.1.4 So sánh các phơng pháp dự toán .114 6.2 Dự toán các báo cáo tài chính 117 Câu hỏi thảo luận .120 Phần 3: Quyết định đầu t dài hạn 7 Giá trị thời gian của tiền .122 7.1 Vấn đề lãi suất .122 7.1.1 Lãi đơn và lãi kép .123 7.1.2 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực 125 7.2 Giá trị tơng lai .127 7.2.1 Giá trị tơng lai của khoản thu nhập đơn 127 7.2.2 Giá trị tơng lai của chuỗi tiền tệ đều 128 vii 7.2.3 Giá trị tơng lai của chuỗi tiền tệ biến đổi .129 7.3 Giá trị hiện tại .129 7.3.1 Giá trị hiện tại của khoản thu nhập đơn 129 7.3.2 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều 130 7.3.3 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ biến đổi .132 câu hỏi thảo luận .133 8 Kỹ thuật hoạch định ngân sách đầu t .134 8.1 ý nghĩa của hoạch định ngân sách đầu t 134 8.1.1 Mức độ ảnh hởng dài hạn 134 8.1.2 Thời điểm đầu t 135 8.1.3 Chất lợng của tài sản đầu t .135 8.1.4 Tìm các nguồn tài trợ .136 8.1.5 Khả năng cạnh tranh .136 8.2 các đặc điểm hoạch định ngân sách đầu t .136 8.3 Các phơng pháp lựa chọn dự án đầu t 137 8.3.1 Tầm quan trọng của dữ kiện chính xác 138 8.3.2 Các phơng pháp đánh giá, xếp hạng dự án 138 8.4 Xác định dòng tiền trong các dự án đầu t .143 8.5 Yếu tố rủi ro trong phân tích tài chính 144 8.5.1 Phơng pháp chuyên gia 144 8.5.2 Phơng pháp chiết khấu theo rủi ro .145 8.5.3 Phơng pháp phân tích độ nhạy 146 8.5.4 Phơng pháp xác suất 146 Câu hỏi thảo luận 147 Phần 4: Quản trị vốn trong doanh nghiệp 9 Quản trị vốn lu động 149 9.1 Tầm quan trọng của quản trị vốn lu động 149 9.1.1 Thời gian dành cho quản trị vốn lu động 149 9.1.2 Mối quan hệ giữa doanh thu và tài sản lu động .149 9.1.3 Tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp nhỏ .150 9.2 Quản trị tiền mặt và chứng khoán 150 9.2.1 Các điểm lợi của mức dự trữ hợp lý .150 9.2.2 Hình thức thu chi tiền mặt 151 9.2.3 Đầu t tiền mặt 152 9.2.4 Kiểm soát tiền mặt .154 viii 9.3 Quản trị các khoản phải thu .157 9.3.1 Chính sách tín dụng .157 9.3.2 Đánh giá chính sách tín dụng 159 9.4 Quản trị tồn kho .162 9.4.1 Các yếu tố quyết định tồn kho .162 9.4.2 Phơng thức quyết định tồn kho .163 9.4.3 Quản trị tiền mặt theo phơng thức tồn kho 166 Câu hỏi thảo luận .168 10 Nguồn tài trợ ngắn hạn .170 10.1 Tín dụng thơng mại 170 10.1.1 Thời hạn thiếu chịu 170 10.1.2 Sử dụng việc mua bán chịu 172 10.1.3 Các điểm lợi trong việc mua chịu nh là nguồn tài trợ 172 10.2 Tín dụng ngân hàng 173 10.2.1 Đặc điểm các món nợ vay ngân hàng thơng mại 173 10.2.2 Lựa chọn ngân hàng .175 10.3 Thơng phiếu 176 10.3.1 Thời gian đáo hạn và chi phí 177 10.3.2 Thẩm định việc sử dụng .177 10.4 Tài trợ ngắn hạn có bảo đảm .177 10.4.1 Tài trợ bằng các khoản phải thu 178 10.4.2 Tài trợ bằng tồn kho .181 Câu hỏi thảo luận .183 11 Quản trị vốn cố định .185 11.1 Tài sản cố định .185 11.1.1 Tài sản cố định vô hình 185 11.1.2 Tài sản cố định hữu hình .186 11.2 Khấu hao tài sản cố định .186 11.2.1 Khái niệm về khấu hao .186 11.2.2 Tác động tài chính của khấu hao đối với doanh nghiệp. 188 11.3 Quản lý sử dụng vốn cố định .188 11.3.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp 189 11.3.2 Quản lý sử dụng vốn cố định 189 11.3.3 Phân định trách nhiệm 190 ix 11.4 Quảntài sản cố định về mặt hiện vật .191 11.4.1 Hệ thống theo dõi tài sản cố định 191 11.4.2 Quảntài sản cố định về mặt kỹ thuật .191 11.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 192 11.5.1 Các chỉ tiêu tổng hợp 192 11.5.2 Các chỉ tiêu phân tích .193 Câu hỏi thảo luận .194 Phần 5: Quyết định tài trợ dài hạn 12 Lợng giá chứng khoán .196 12.1 Định nghĩa về giá trị 196 12.1.1 Giá trị khánh tận và giá trị hoạt động 196 12.1.2 Th giá và thị giá 197 12.1.3 Thị giá và nội giá 197 12.2 Lợng giá chứng khoán 197 12.2.1 Lợng giá trái phiếu .198 12.2.2 Lợng giá cổ phần u đãi .199 12.2.3 Lợng giá cổ phần thờng 200 12.3 Yếu tố khác biệt giữa các loại chứng khoán 205 12.3.1 Rủi ro .205 12.3.2 Tính chất khả nhợng và tỷ suất lợi nhuận .206 12.3.3 Sự thay đổi mức độ giá cả trên thị trờng cổ phần .206 Câu hỏi thảo luận .207 13 Chi phí sử dụng vốn .208 13.1 Chi phí sử dụng các loại vốn 208 13.1.1 Vốn do vay nợ 208 13.1.2 Cổ phần u đãi 211 13.1.3 Điều chỉnh thuế thu nhập 212 13.1.4 Chi phí vốn tự có .213 13.2 Chi phí vốn trung bình trọng .216 13.2.1 Chi phí vốn trung bình trọng .216 13.2.2 Chi phí vốn gia biên so với chi phí vốn lịch sử 219 13.3 Chi phí vốn biên tế .220 13.3.1 Cách tính chi phí vốn của một công ty thật sự .220 13.3.2 Chi phí vốn biên tế 222 x 13.3.3 Sử dụng chi phí vốn biến tế và trung bình 225 Câu hỏi thảo luận .227 14 Chính sách cổ tức và nguồn tài trợ nội sinh 228 14.1 Tầm quan trọng của chính sách cổ tức 228 14.1.1 ý nghĩa của nguồn tài trợ nội sinh .228 14.1.2 Các hình thái của việc trả cổ tức 229 14.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chính sách cổ tức .229 14.2.1 Quy tắc pháp lý .229 14.2.2 Khả năng thanh toán 230 14.2.3 Nhu cầu hoàn trả nợ vay 230 14.2.4 Các hạn chế trong khế ớc vay nợ .230 14.2.5 Suất tăng trởng tài sản 231 14.2.6 Tỷ suất lợi nhuận 231 14.2.7 Sự ổn định lợi nhuận 231 14.2.8 Sự quen thuộc ở thị trờng vốn .231 14.2.9 Kiểm soát .231 14.2.10 Vị trí trả thuế của cổ đông 232 14.2.11 Thuế trên việc tích lũy trái nguyên tắc lợi nhuận 232 14.3 Sự ổn định của chính sách cổ tức 232 14.4 Lý luận thặng d của chính sách cổ tức .235 14.5 Những khía cạnh khác về chính sách cổ tức 237 14.5.1 Quan điểm dài hạn .237 14.5.2 Doanh nghiệp cổ tức cao và thấp .238 14.5.3 Các lý thuyết tơng phản về cổ tức 238 14.5.4 Vấn đề chia cổ tức .239 14.5.5 Phơng thức trả cổ tức 239 Câu hỏi thảo luận .240 15 Cổ phần thờng .241 15.1 Những vấn đề căn bản .241 15.1.1 Quyền tập thể 241 15.1.2 Phân chia lợi nhuận 242 15.1.3 Phân chia quyền kiểm soát 242 15.1.4 Phân chia rủi ro 243 15.2 Tài trợ bằng cổ phần thờng 244 15.2.1 Tính chất của quyền đầu phiếu .244 15.2.2 Quyền tiên mãi cổ phần 245 15.3 Thẩm định cổ phần thờng .246 . ThS. Trịnh Thùy Anh Trờng đại học giao thông vận tải Hà nội - 2003 Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp giao thông vận tải ii Lời nói đầu Bài giảng Quản. bản về quản trị tài chính 9 thị trờng tài chính 9 doanh lợi và rủi ro 2 1 9 Quản trị tài chính là gì? 9 Chức năng của quản trị tài chính trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 23/06/2013, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan