SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục

10 887 0
SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục SKKN một số sai lầm của học sinh lớp 4 trong giải toán có văn và biện pháp khắc phục

MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP TRONG GIẢI TOÁN CÓ VĂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Giải toán có văn mạch kiến thức quan trọng môn toán Toán có văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán tiểu học Môn toán trường tiểu học, việc trang bị kiến thức toán học có nhiệm vụ hình thành cho học sinh lực học toán, giải toán có văn xem hình thức chủ yếu để hình thành lực học toán chó học sinh Thông qua việc giải toán có văn giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo vào phát triển tư sáng tạo Tuy nhiên việc dạy học giải toán có văn nhiều trường tiểu học chưa đạt kết mong muốn, biểu lực giải toán học sinh nhiều hạn cheesdo học sinh mắc nhiều sai lầm kiến thức kĩ nhiều giáo viên quan tâm đến sai lầm đó, tìm nguyên nhân sai lầm đưa biện pháp để sửa chữa cho em Làm để việc dạy học giải toán có văn cho học sinh lớp thực có hiệu quả, sau số sai lầm học sinh giải toán có văn biện pháp khắc phục 1/ Yêu cầu cách giải dạng toán có văn chương trình toán 4: 1.1 Các dạng toán có văn lớp 4: Dạng 1: Tìm số trung bình cộng Dạng 2: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Dạng 3: Tìm hai số biết tổng tỉ hai số Dạng 4: Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số 1.2 Yêu cầu cách giải dạng toán có văn: Khi giải dạng toán có lời văn cần đảm bảo yêu cầu sau : -Xác lập mối liên hệ cho phải tìm có toán -Đặt lời giải cho phép tính cách xác -Tìm đáp số toán Các bước giải toán có văn : Bước 1: Tìm hiểu toán -Đọc đề toán, xác định yêu cầu toán Bước : Tìm hiểu quan hệ yếu tố -Xác định mối quan hệ cho phải tìm để tìm hướng giải toán Bước 3: Thực lời giải toán Đặt lời giải phù hợp với phép tính Bước 4: Thử lại -Thay đáp số vừa tìm vào đề để kiểm tra mối quan hệ yếu tố 2/ Một số sai lầm học sinh lớp giải toán có văn 2.1 Sai lầm giải toán tìm số trung bình cộng Khi giải toán trung bình cộng số, số học sinh thường lẫm lẫn giá trị với đại lượng em không thiết lập tương ứng giá trị với đại lượng Sau số ví dụ: Ví dụ 1: Một bao gạo cân nặng 50kg, bao ngô cân 60kg Một ô tô chở 30 bao gạo 40 bao ngô Hỏi ô tô chở tất ki-lô-gam gạo ngô ? (Toán trang 62) Một số học sinh giải sai toán sau -Tổng số bao gạo bao ngô, ô tô chở : 30 + 40 = 70 (bao) -Trung bình bao nặng : (50 + 60 ) : = 55 (kg) -Tổng số gạo ngô ô tô chở là: 55 x 70 = 3850 (kg) Đáp số : 3850 kg Trong lời giải học sinh nhầm cho đại lượng số bao gạo tương đồng với đại lượng số bao ngô tính tổng số bao gạo ngô Để khắc phục sai lầm trên, cần hướng dẫn học sinh khối lượng bao gạo khác với bao ngô, đo để tính khối lượng gạo ngô, cần phải tính khối lượng loại cộng lại Vào mục HTCM ->Toán Lời giải toán sau: -Khối lượng gạo ô tô chở là: 50 x 30 = 1500 (kg) -Khối lượng ngô ô tô chở là: 60 x 40 = 2400 (kg) -Tổng khối lượng gạo ngô ô tô chở là: 1500 x 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg Ví dụ : Có hai cửa hàng , cửa hàng nhập 7128m vải Trung bình ngày cửa hàng thứ bán 264m vải, cửa hàng thứ hai bán 297m vải Hỏi cửa hàng bán hết số vải sớm sớm ngày ? (Toán trang 86) Một số học sinh giải sai toán sau: -Số vải trung bình ngày cửa hàng thứ hai bán nhiều cửa hàng thứ là: 297 – 264 = 33 (m) -Cửa hàng thứ hai bán hết sớm cửa hàng thứ số ngày : 7128 : 33 = 216 (ngày) Đáp số : 216 ngày Trong lời giải học sinh nhầm số mét vải hai cửa hàng nhập thành số mét vải cửa hàng thứ hai bán nhiều cửa hàng thứ Để khắc phục sai lầm này, giáo viên cần ý học sinh phân tích đề nắm tứ số mét vải cửa hàng nhập số mét vải trung bình ngày cửa hàng bán tính số ngày cửa hàng bán hết số vải tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết sớm Lời giải toán sau: -Cửa hàng thứ bán hết số vải số ngày là: 7128 : 264 = 27 (ngày) -Cửa hàng thứ hai bán hết số vải số ngày là: 7128 : 297 = 24 (ngày) -Cửa hàng thứ hai bán hết sớm cửa hàng thứ số ngày : 27 – 24 = (ngày) Đáp số : ngày Ví dụ : Một người xe đạp từ A đến B hết Biết nửa đoạn đường đầu, trung bình người 12km nửa đoạn đường lại , trung bình người 8km Hỏi đoạn đường AB dài ki-lô-mét Một số học sinh giải sai toán sau: -Trên đoạn đường , trung bình người là: (12 + 8) : = 10 (km) -Đoàn đường AB dài là: x 10 = 50 (km) Đáp số : 50km Trong lời giải học sinh nhầm nửa đoạn đường đầu thành nửa thời gian đầu, tìm trung bình người Để khắc phục sai lầm trên, giáo viên cần giúp học sinh xác định muốn tính trung bình người đo thời gian trên đường phải nhau, từ đưa hướng giải toán Lời giải toán sau: Thời gian 1km nửa đoạn đường đầu là: : 12 = (giờ) 12 Thời gian 1km nửa đoạn đường sau là: 1:8= (giờ) -Trung bình km người hết số số là:  1 (giờ)  + ÷:2= 48  12  -Đoàn đường AB dài là: 5: = 48 (km) Đáp số : 48km 48 2.2 Sai lầm giải toán tổng, hiệu tỉ số hai số Vào mục HTCM ->Toán Những sai lầm thường gặp học sinh giải toán dạng toán thường không xác định tổng hiệu hai số, đặc biệt toán có tổng hiệu ẩn em không đọc kĩ đề không hiểu rõ mối quan hệ đại lượng cho đề Đối với toán có tỉ số thay đổi, phần lớn em sai lầm ngộ nhận đại lượng không đổi Sau số ví dụ dạng toán này: Ví dụ : Một hình chữ nhật có chu vi 24cm chiều dài chiều rộng 4cm Tính diện tích hình chữ nhật Một số học sinh dễ mắc sai lầm giải toán sau : -Chiều rộng hình chữ nhật : (24 – 4) : = 10 (cm) -Chiều dài hình chữ nhật là: 24 – 10 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Đáp số : 140 cm2 Lời giải sai coi chu vi hình chữ nhật tổng chiều dài chiều rộng Có thể nói đạy sai lầm phổ biến, học sinh học trung bình trở xuống em không đọc kĩ đề ngộ nhận đề có hiệu hai số nên dễ dàng suy tổng cách không xác Để khắc phục sai lầm nayfgiaos viên cần ý học sinh đọc kĩ đề bài, phân tích cho học sinh nắm tổng chiều dài chiều rộng nửa chu vi, đo toán cho biết chu vi hình chữ nhật bắt buộc học sinh tìm nửa chu vi Lời giải toán sau: -Nửa chu vi hình chữ nhật là: 24 : = 12 (cm) -Chiều rộng hình chữ nhật : (12 – 4) : = (cm) -Chiều dài hình chữ nhật là: 12 – = (cm) Diện tích hình chữ nhật là: x = 32 (cm2) Đáp số : 320 cm2 Ví dụ : Tìm hai số có trung bình cộng 100 Biết số lớn số bé 10 đơn vị Một số học sinh giải sai toán sau: -Số lớn : (100 + 10): = 55 -Số bé là: 55 – 10 = 45 Đáp số : Số lớn : 55 ; Số bé : 45 Lời giải sai coi trung bình cộng hai số tổng hai số Đây sai lầm phổ biến, nguyên nhân không đọc kĩ đề không nắm trung bình cộng hai số Để khắc phục sai lầm này, giáo viên cần ý học sinh đọc kĩ đề, phân tích cho học sinh nắm tổng hai số phải lần trung bình cộng hai số đó, toán cho biết trung bình cộng hai số cần phải tính tổng hai số Lời giải toán sau: Tổng hai số là: 100 x = 200 -Số lớn : (200 + 10) : = 105 -Số bé : 105 – 10 = 95 Đáp số : Số lớn : 105 ; Số bé : 95 Ví dụ : Lúc đầu Tuấn Tú có 24 viên bi Sau Tuấn cho Tú viên bi nên số bi Tuấn nhiều Tú viên bi Hỏi lúc đầu bạn có viên bi? Đối với toán trên, có nhiều học sinh có cách giải sai khác sau: Cách : Sau Tuấn cho Tú tổng số bi hai bạn lại : 24 – = 20 (viên) Sau cho Tú, số bi Tuấn lại : (20 + 4) : = 12 (viên) -Số bi Tuấn lúc đầu : 12 + = 16 (viên) Vào mục HTCM ->Toán -Số bi Tú lúc đầu : 24 – 16 = (viên) Đáp số : Tuấn 16 viên ; Tú : viên Trong cách giải trên, học sinh sai lầm cho số bi hai bạn bị giảm đikhi Tuấn cho Tú viên Thực chất Tuấn cho Tú viên tổng số bi hai bạn không thay đổi Để khắc phục sai lầm này, tìm hiểu đề bài, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ; Khi Tuấn cho Tú viên bi tổng số bi hai bạn có thay đổi không? Từ hướng dẫn em, Tuấn cho Tú viên bi số bi Tuấn bị giảm viên số bi Tú lại tăng thêm viên tổng số bi hai bạn không thay đổi Cách 2: Lúc đầu Tuấn nhiều Tú số bi là: + = (viên) Số bi Tuấn lúc đầu : (24 + 8) : = 16 (viên) -Số bi Tú lúc đầu : 24 – 16 = (viên) Đáp số : Tuấn 16 viên ; Tú : viên Ở cách giải này, học sinh lại sai lầm tính hiệu số bi hai bạn lúc đầu Đây sai lầm dễ mắc học sinh em cho sau cho Tú viên Tuấn nhiều Tú viên trước cho Tú Tuấn nhiều Tú viên Thực tế cho Tú viên số bi Tuấn giảm viên số bi Tú lại tăng thêm viên số bi hai bạn chênh lệch trước sau cho phải viên viên Để khắc phục sai lầm này, giáo viên giải thích lời dùng sơ đồ để giải thích giúp học sinh nhận hiệu số bi hai bạn lúc đầu phải 12 viên Lời giải toán sau: Cách : Sau Tuấn cho Tú tổng số bi hai bạn không thay đổi -Sau cho Tú, số bi cua Tuấn lại : (24 + 4) : = 14 (viên)’ Số bi Tuấn lúc đầu : 14 + = 18 (viên) -Số bi Tú lúc đầu : 24 – 18 = (viên) Đáp số : Tuấn 18 viên ; Tú : viên Cách : Lúc đầu Tuấn nhiều Tú số bi : + x = 12 ( viên) -Số bi Tuấn lúc đầu : Giải thích : Cho giảm mà nhiều (24 + 12 ) : = 18 (viên) -Số bi Tú lúc đầu : 24 – 18 = (viên) Đáp số : Tuấn 18 viên ; Tú : viên Ví dụ : Mẹ 27 tuổi Sau năm số tuổi mẹ gấp lần số tuổi Tính tuổi người (toán trang 176) Một số học sinh giải sai toán sau: Sau năm mẹ số tuổi : 27 + = 30 (tuổi) -Ta có sơ đồ tuổi hai mẹ năm sau : Tuổi mẹ |——|——|——|——| Tuổi : |——| 30 tuổi Từ sơ đồ ta có : Tuổi sau năm : 30 : (4 – 1) = 10 (tuổi) Tuổi : 10 – = (tuổi) Tuổi mẹ : 27 + = 34 (tuổi) Đáp số : Mẹ : 34 tuổi ; : tuổi Vào mục HTCM ->Toán Hoặc tuổi mẹ sau năm : 30 : (4 – 1) x = 40 (tuổi) Tuổi mẹ : 40 – = 37 (tuổi) Tuổi : 37 – 27 = 10 (tuôi) Đáp số : Mẹ : 37 tuổi ; : 10 tuổi Trong lời giải trên, học sinh mắc sai lầm cho hiệu tuổi mẹ tuổi sau năm lớn hiệu số tuổi mẹ tuổi Thực tế hiệu số tuổi hai người luôn không thay đổi theo thời gian Để khắc phục sai lầm này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết: Hiệu số tuổi hai người thời điểm sau năm người thêm tuổi Lời giải toán sau: Sau năm mẹ 27 tuổi Ta có sơ đồ tuổi hai mẹ năm sau : Tuổi mẹ |——|——|——|——| Tuổi : |——| 27 tuổi Từ sơ đồ ta có : Tuổi sau năm : 27 : (4 – 1) = (tuổi) Tuổi : – = (tuổi) Tuổi mẹ : 27 + = 33 (tuổi) Hoặc tuổi mẹ sau năm : 27 : (4 – 1) x = 36 (tuổi) Tuổi mẹ : 36 – = 33 (tuổi) Tuổi : 33 – 27 = (tuổi) Đáp số : Mẹ : 33 tuổi ; : tuổi Ví dụ : Biết tuổi mẹ gấp 10 lần tuổi 24 năm sau tuổi mẹ gấp lần tuổi Tính tuổi mẹ tuổi Một số học sinh giải sai toán sau: -Tuổi mẹ 24 năm sau tuổi mẹ số lần tuổi : 10 – = (lần) Tuổi : 24 : = (tuổi) Tuổi mẹ : x 10 = 30 (tuổi) Đáp số : Mẹ : 30 tuổi ; : tuổi Trong lời giải trên, đáp số toán cách giải hoàn toàn sai tuổi mẹ tuổi so với tuổi mẹ tuổi 24 năm sau tăng số năm tăng số lần số lần tuổi số lần tuổi sau hai đại lượng khác Để khắc phục sai lầm này, giáo viên cần giải thích cho học sinh biết tuổi hai mẹ thay đổi nên lần tuổi khác với lần tuổi 24 năm sau, nêu thêm số ví dụ khác biệt Chẳng hạn năm tuổi lần tuổi năm lần tuổi tuổi lại năm Từ đưa hướng giải toán: Lời giải toán sau: -Ta có : Hiệu số tuổi mẹ tuổi gấp lần tuổi Hiệu số tuổi mẹ tuổi 24 năm sau tuổi 24 năm sau Vì hiệu tuổi mẹ tuổi không thay đổi nên : Tuổi 24 năm sau gấp lần tuổi Ta có sơ đồ toán sau : 24 năm Tuổi nay: |—| Tuổi sau này: |—|—|—|—|—|—|—|—|—|—| Từ sơ đồ ta có : Tuổi : 24 : (9 – 1) = (tuổi) Tuổi mẹ : x 10 = 30 (tuổi) Đáp số : Mẹ : 30 tuổi ; : tuổi 10 Vào mục HTCM ->Toán ... đáp số vừa tìm vào đề để kiểm tra mối quan hệ yếu tố 2/ Một số sai lầm học sinh lớp giải toán có văn 2.1 Sai lầm giải toán tìm số trung bình cộng Khi giải toán trung bình cộng số, số học sinh. .. 5: = 48 (km) Đáp số : 48 km 48 2.2 Sai lầm giải toán tổng, hiệu tỉ số hai số Vào mục HTCM - >Toán Những sai lầm thường gặp học sinh giải toán dạng toán thường không xác định tổng hiệu hai số, đặc... (cm2) Đáp số : 320 cm2 Ví dụ : Tìm hai số có trung bình cộng 100 Biết số lớn số bé 10 đơn vị Một số học sinh giải sai toán sau: -Số lớn : (100 + 10): = 55 -Số bé là: 55 – 10 = 45 Đáp số : Số lớn

Ngày đăng: 08/01/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan