Dạy học đạo đức trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

218 617 1
Dạy học đạo đức trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đạo đức được coi là thước đo thang giá trị của con người. Những giá trị, chuẩn mực đạo đức không chỉ là những tiêu chí, thước đo phổ quát để đánh giá một con người đã tiến hóa hơn con vật như thế nào mà đó còn là động lực, là mục tiêu để mỗi cá nhân không ngừng tự hoàn thiện bản thân. Trong cuộc sống cũng như trong quá trình phát triển, tự hoàn thiện của mỗi con người đã cho thấy đạo đức có thể bù đắp cho sự thiếu hụt về trí tuệ, nhưng trí tuệ mãi mãi không thể bù đắp được những thiếu hụt về mặt đạo đức. Lịch sử nhân loại cũng cho thấy, những giá trị, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp luôn là điểm gặp gỡ, là động lực thúc đẩy và giúp nhân loại vượt lên những khác biệt về màu da, tiếng nói, quan điểm, lối sống, niềm tin tôn giáo,... để cùng nhau tìm được tiếng nói chung trong quá trình phát triển. Chính vai trò quan trọng của đạo đức trong đời sống đã khiến cho việc GDĐĐ được quan tâm, thúc đẩy từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. GDĐĐ, giáo dục các giá trị nhân văn cho HS ở bất kỳ thời đại nào cũng luôn được coi là nhiệm vụ hàng đầu, là nền tảng của mọi nền học vấn đích thực. GDĐĐ có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau, trong đó DH trong nhà trường được xác định là một trong những con đường quan trọng để GDĐĐ cho HS. Ở Việt Nam, việc đưa đạo đức vào DH trong nhà trường đã được coi trọng và thực hiện từ rất sớm. Trong CT giáo dục phổ thông của nước ta hiện nay, nội dung đạo đức được giảng dạy liên tục, xuyên suốt từ tiểu học đến THPT. Ở trường tiểu học, nội dung DHĐĐ nằm trong môn Đạo đức. Ở trường trung học cơ sở và THPT nội dung đạo đức được tích hợp trong CT môn GDCD. Trước thực trạng một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên ở nước ta đang có những biểu hiện sa sút về mặt đạo đức, chúng ta đã và đang rất cố gắng để khắc phục tình trạng này bằng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau. Trong đó, việc đổi mới cách tiếp cận DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT theo ĐHND như hiện nay sang DH theo định hướng PTNL được coi là một trong những biện pháp quan trọng, góp phần khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức của một bộ phận thanh thiếu niên, trong đó có HS THPT. DH theo định hướng PTNL là QTDH hướng đến kết quả đầu ra. Trong quá trình ấy, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, HS tự giác, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập để từng bước hình thành, phát triển cho bản thân những NL cần thiết, những NL này được mô tả một cách cụ thể, chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được. Nếu DH theo ĐHND chú trọng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học cho người học, thì DH theo định hướng PTNL chú trọng vào việc giúp HS phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách và khả năng ứng dụng tri thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn nảy sinh trong cuộc sống. Do đó, DH theo định hướng PTNL 2 đang là một xu thế tất yếu, ngày càng lan rộng và phổ biến ở nhiều quốc gia. Ở nước ta, việc áp dụng tiếp cận DH theo định hướng PTNL trong nhà trường phổ thông, trong đó có áp dụng cho việc DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT mới đang bước đầu được thực hiện. DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT theo định hướng PTNL hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng, góp phần phát triển cho HS những phẩm chất, NL cần thiết của một người công dân trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, nội dung đạo đức (phần “Công dân với đạo đức”) trong CT, SGK môn GDCD THPT hiện hành được xây dựng, thiết kế theo ĐHND. ĐHND của CT, SGK cùng với quán tính và thói quen DH theo ĐHND đã khiến cho đa số GV GDCD trong quá trình DH vẫn chú trọng truyền thụ về kiến thức là chủ yếu, ít chú ý đến việc PTNL cho HS. Để giúp cho các thế hệ công dân tương lai có đủ NL, sẵn sàng đối mặt, thích ứng và vượt qua những thách thức, biến đổi không ngừng của thực tiễn và đời sống, việc thay đổi cách tiếp cận từ DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT theo ĐHND như hiện nay sang DH theo định hướng PTNL đang là một đòi hỏi và xu thế tất yếu. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chỉ đạo của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (số 29 - NQ/TW): “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo the o hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của người học” [45]. Nghiên cứu về DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT theo định hướng PTNL sẽ góp phần tìm ra những biện pháp để vận dụng, khai thác hiệu quả những thế mạnh của cách tiếp cận DH này trong DHĐĐ nói riêng và DH môn GDCD ở trường THPT nói chung. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về DHĐĐ trong môn GDCD ở trường THPT theo định hướng PTNL. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Dạy học đạo đức trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực” làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ ĐÌNH BY DạY HọC ĐạO ĐứC TRONG MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG THEO ĐịNH HƯớNG PH¸T TRIĨN N¡NG LùC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Những chữ viết tắt Quy định viết tắt Chương trình CT Dạy học DH Dạy học đạo đức DHĐĐ Định hướng nội dung ĐHND Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục công dân GDCD Giáo dục đạo đức GDĐĐ Giáo viên GV Học sinh HS Hình thức tổ chức HTTC Kết học tập KQHT Năng lực NL Phát triển lực PTNL Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện PT Phương tiện dạy học PTDH Quá trình dạy học QTDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ .5 Những đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án .5 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Nghiên cứu giáo dục đạo đức, dạy học đạo đức giới 1.2 Nghiên cứu dạy học đạo đức trường phổ thông Việt Nam 12 1.3 Nghiên cứu dạy học đạo đức môn GDCD trường THPT Việt Nam theo định hướng PTNL .21 1.4 Hướng nghiên cứu luận án .27 Tiểu kết chương 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 30 2.1 Cơ sở lý luận việc dạy học đạo đức môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL .30 2.1.1 Khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức dạy học đạo đức 30 2.1.2 Năng lực dạy học đạo đức theo định hướng phát triển lực trường THPT 36 2.1.3 Năng lực đặc thù cần phát triển cho HS thông qua dạy học đạo đức môn GDCD trường THPT 49 2.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực .57 2.2.1 Thực trạng dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 57 2.2.2 Đánh giá thực trạng dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 71 2.2.3 Những vấn đề đặt cho việc dạy học đạo đức môn GDCD trường THPT theo định hướng phát triển lực 73 Tiểu kết chương 74 Chương 3: BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 75 3.1 Nguyên tắc dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực .75 3.1.1 Phải đảm bảo kế thừa ưu điểm dạy học theo định hướng nội dung 75 3.1.2 Phải đảm bảo tính giáo dục 76 3.1.3 Phải đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.4 Phải phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, trình độ học sinh 78 3.1.5 Phải đảm bảo tăng cường hoạt động thực tiễn trải nghiệm thực tế cho HS 78 3.1.6 Phải đảm bảo giúp HS rèn luyện khả huy động tổng hợp nguồn lực vào giải vấn đề, tình thực tiễn 79 3.2 Biện pháp tổ chức dạy học đạo đức môn GDCD trường THPT theo định hướng phát triển lực 80 3.2.1 Xác định nội dung dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường THPT theo định hướng phát triển lực 80 3.2.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp 91 3.2.3 Đánh giá kết học tập học sinh 110 Tiểu kết chương 117 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 119 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 119 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 119 4.1.3 Giáo viên thực nghiệm sư phạm 119 4.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 119 4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm trình chuẩn bị .120 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 120 4.2.2 Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 121 4.3 Triển khai thực nghiệm 125 4.3.1 Thực nghiệm lần 125 4.3.2 Thực nghiệm lần 135 4.3.3 Đánh giá giáo viên học sinh sau thực nghiệm 144 4.3.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm 146 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ.151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo ĐHND DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL 47 Bảng 2.2 Mô tả NL ứng xử giải vấn đề phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức 54 Bảng 2.3 Mô tả mức phát triển NL ứng xử giải vấn đề phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức 55 Bảng 2.4: Phân phối chương trình phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD THPT 59 Bảng 3.1 Đề xuất xếp, cấu trúc lại chủ đề DHĐĐ CT môn GDCD THPT hành 84 Bảng 4.1 Nội dung dạy thực nghiệm 120 Bảng 4.2: Thang đánh giá NL HS dạy học đạo đức (môn GDCD) THPT 122 Bảng 4.3: Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS nhóm lớp ĐC TN chưa có tác động sư phạm TN lần 125 Bảng 4.4 Mức độ NL HS hai nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm 126 Bảng 4.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá NL đầu vào HS nhóm ĐC HS nhóm TN 127 Bảng 4.6: Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS nhóm lớp ĐC TN qua kiểm tra số TN lần 128 Bảng 4.7: Mức độ NL HS hai nhóm ĐC TN qua kết kiểm tra số TN lần 129 Bảng 4.8 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 130 Bảng 4.9: Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS qua kiểm tra số TN lần 131 Bảng 4.10: Mức độ NL HS hai nhóm qua kết kiểm tra số TN lần 132 Bảng 4.11 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 133 Bảng 4.12 Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm TN lần 135 Bảng 4.13: Mức độ NL HS hai nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm TN lần 136 Bảng 4.14 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá NL đầu vào HS nhóm ĐC HS nhóm TN TN lần 137 Bảng 4.15: Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS qua kiểm tra số TN lần 138 Bảng 4.16: Mức độ NL HS hai nhóm ĐC TN qua kết kiểm tra số TN lần 139 Bảng 4.17 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 140 Bảng 4.18: Phân phối tần số điểm đánh giá NL HS qua kiểm tra số TN lần 141 Bảng 4.19: Mức độ NL HS hai nhóm qua kết kiểm tra số TN lần 142 Bảng 4.20 Các tham số đặc trưng kiểm tra số TN lần 143 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường phát triển NL ứng xử giải vấn đề phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức HS THPT 56 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình dạy học đạo đức CT mơn GDCD THPT theo ĐHNL 96 Hình 4.1: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC (TN lấn 1) 126 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm (TN lần 1) 126 Hình 4.3: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC 128 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 1) 129 Hình 4.5: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC 132 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 1) 132 Hình 4.7: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC (TN lần 2) 136 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC chưa có tác động sư phạm (TN lần 2) 136 Hình 4.9: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC TN lần 138 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 2) 139 Hình 4.11: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra số lớp TN ĐC TN lần 142 Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn mức độ NL HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra số (TN lần 2) 142 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đạo đức coi thước đo thang giá trị người Những giá trị, chuẩn mực đạo đức không tiêu chí, thước đo phổ quát để đánh giá người tiến hóa vật mà cịn động lực, mục tiêu để cá nhân khơng ngừng tự hồn thiện thân Trong sống trình phát triển, tự hoàn thiện người cho thấy đạo đức bù đắp cho thiếu hụt trí tuệ, trí tuệ mãi khơng thể bù đắp thiếu hụt mặt đạo đức Lịch sử nhân loại cho thấy, giá trị, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp điểm gặp gỡ, động lực thúc đẩy giúp nhân loại vượt lên khác biệt màu da, tiếng nói, quan điểm, lối sống, niềm tin tơn giáo, để tìm tiếng nói chung q trình phát triển Chính vai trị quan trọng đạo đức đời sống khiến cho việc GDĐĐ quan tâm, thúc đẩy từ sớm lịch sử nhân loại GDĐĐ, giáo dục giá trị nhân văn cho HS thời đại coi nhiệm vụ hàng đầu, tảng học vấn đích thực GDĐĐ tiến hành nhiều cách khác nhau, DH nhà trường xác định đường quan trọng để GDĐĐ cho HS Ở Việt Nam, việc đưa đạo đức vào DH nhà trường coi trọng thực từ sớm Trong CT giáo dục phổ thông nước ta nay, nội dung đạo đức giảng dạy liên tục, xuyên suốt từ tiểu học đến THPT Ở trường tiểu học, nội dung DHĐĐ nằm môn Đạo đức Ở trường trung học sở THPT nội dung đạo đức tích hợp CT mơn GDCD Trước thực trạng phận không nhỏ thiếu niên nước ta có biểu sa sút mặt đạo đức, cố gắng để khắc phục tình trạng nhiều biện pháp, cách thức khác Trong đó, việc đổi cách tiếp cận DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo ĐHND sang DH theo định hướng PTNL coi biện pháp quan trọng, góp phần khắc phục tình trạng sa sút đạo đức phận thiếu niên, có HS THPT DH theo định hướng PTNL QTDH hướng đến kết đầu Trong trình ấy, tổ chức, hướng dẫn GV, HS tự giác, chủ động tham gia vào hoạt động học tập để bước hình thành, phát triển cho thân NL cần thiết, NL mô tả cách cụ thể, chi tiết quan sát, đánh giá Nếu DH theo ĐHND trọng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học cho người học, DH theo định hướng PTNL trọng vào việc giúp HS phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách khả ứng dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn nảy sinh sống Do đó, DH theo định hướng PTNL xu tất yếu, ngày lan rộng phổ biến nhiều quốc gia Ở nước ta, việc áp dụng tiếp cận DH theo định hướng PTNL nhà trường phổ thơng, có áp dụng cho việc DHĐĐ môn GDCD trường THPT bước đầu thực DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng, góp phần phát triển cho HS phẩm chất, NL cần thiết người công dân thời kỳ Tuy nhiên, nội dung đạo đức (phần “Công dân với đạo đức”) CT, SGK môn GDCD THPT hành xây dựng, thiết kế theo ĐHND ĐHND CT, SGK với qn tính thói quen DH theo ĐHND khiến cho đa số GV GDCD trình DH trọng truyền thụ kiến thức chủ yếu, ý đến việc PTNL cho HS Để giúp cho hệ công dân tương lai có đủ NL, sẵn sàng đối mặt, thích ứng vượt qua thách thức, biến đổi không ngừng thực tiễn đời sống, việc thay đổi cách tiếp cận từ DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo ĐHND sang DH theo định hướng PTNL đòi hỏi xu tất yếu Điều hoàn toàn phù hợp với đạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (số 29 - NQ/TW): “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học” [45] Nghiên cứu DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL góp phần tìm biện pháp để vận dụng, khai thác hiệu mạnh cách tiếp cận DH DHĐĐ nói riêng DH mơn GDCD trường THPT nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, đề xuất biện pháp sư phạm nhằm nâng cao kết DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu q trình DHĐĐ mơn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL - Đối tượng nghiên cứu biện pháp DHĐĐ môn GDCD trường THPT theo định hướng PTNL - Phạm vi nghiên cứu: 29 Hoạt động 2: Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình với đàm thoại, thảo luận nhóm để giúp HS hiểu chế độ nhân nước ta - GV chia nhóm yêu cầu HS nghiên cứu phần b (Chế độ hôn nhân nước ta nay) SGK, tr80-81 nhóm trả lời câu hỏi sau: + Quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” - Rèn luyện cho HS NL ứng xử phù hợp với giá trị, có phù hợp với chế độ nhân nước ta chuẩn mực đạo đức, NL hợp tác, NL giao tiếp hay không ? Tại ? + Theo em, hôn nhân tự nguyện tiến nhân nào? Cho ví dụ để minh họa + Theo em, cá nhân có nên lạm dụng quyền tự li hay không ? Tại sao? + Việc li hôn vợ chồng thường dẫn - Giúp HS biết hiểu nội dung đến hậu gì? Cho ví dụ + Quan niệm“trai lấy năm thê bẩy chế độ hôn nhân nước ta thiếp, gái chuyên lấy chồng” có phù hợp với chế độ nhân nước ta hay không ? Tại ? + Có ý kiến cho “trong nhân, vợ chồng kiếm nhiều tiền người có vai trị định có nhiều quyền hơn” Em có đồng ý với ý kiến hay không ? Tại ? + Vợ chồng phải làm để đảm bảo bình đẳng nhân? Cho ví dụ - HS thảo luận theo nhóm, nhóm đưa câu trả lời - GV tổ chức cho lớp thảo luận, bổ sung GV đưa nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi - GV hỏi: Theo em, chế độ hôn nhân nước ta có phù hợp tiến hay không? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình nước (Tích hợp, liên hệ kiến thức pháp luật) ta thể rõ văn quy phạm pháp luật nào? - HS trả lời - GV nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi hỏi: Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình nước ta thể 30 rõ Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi, bổ sung năm 2014 - GV hỏi: Việc trì mối quan hệ hôn nhan - Giúp HS rèn luyện khả phát hiện, giải tốt đẹp, bền vững thường gặp phải vấn đề thách thức nào? Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng li hôn ngày tăng xã hội chúng ta? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Theo em, giá trị đạo đức góp phần tạo nên, trì mối quan hệ nhân bền vững, tiến bộ? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi: + Các nhóm HS nam: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, thân người chồng cần phải - Giúp HS hiểu, liên hệ với thân điều nên thực nên tránh hôn nhân (chú ý thực tránh điều gì? Tại sao? phân hóa giao nhiệm vụ học tập cho HS) + Các nhóm HS nữ: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, thân người vợ cần phải thực tránh điều gì? Tại sao? - HS thảo luận, trả lời - Cả lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung hỏi: Để trì quan hệ nhân tốt đẹp bên cạnh trách nhiệm người vợ chồng, người thân cha mẹ bên vợ, bên chồng họ có vài trị hay khơng? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Các em cần làm đề giúp cha mẹ xây dựng, trì quan hệ nhân bền vững, tiến bộ? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi câu hỏi/bài tập (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập) - HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp thảo luận, bổ dung - Rèn luyện cho HS NL ứng xử GQVĐ phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức, NL giao tiếp 31 - GV nhận xét, đánh giá, kết luận - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm HS thực nhiệm vụ sau: - Rèn luyện cho HS khả phát hiện, giải Nhóm 1,3,5, : Nghiên cứu trường hợp vấn đề nảy sinh đời sống hôn nhân trả lời câu hỏi câu hỏi/bài tập (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập) Nhóm 2,4,6,…: Nghiên cứu trường hợp trả lời câu hỏi câu hỏi/bài tập 10 (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập) - HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp thảo luận, trao đổi bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, cung cấp thông tin phản hồi CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV yêu cầu HS nhắc lại điều em lĩnh hội qua học - HS trả lời -GV nhận xét hỏi: Những giá trị giữ - Giúp HS ý thức giá trị đạo đức góp vai trị tảng cho quan hệ hôn nhân bền vững, phần tạo nên, trì quan hệ nhân bền tốt đẹp? vững, tốt đẹp - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Những người - Giúp HS rèn luyện NL ứng xử, NL giao tiếp (vợ, chồng, cái, ) cần phải làm để đảm bảo em phần đời sống nhân trì mối quan hệ nhân bền vững, tốt đẹp? cha mẹ tham gia đời sống hôn nhân - HS trả lời thân sau - GV nhận xét hỏi: Để sau kết trì mối quan hệ hôn nhân bền vững, tốt đẹp, Các em thấy thân cần phải trang bị, - Giúp HS củng cố, khắc sâu học hoàn thiện thêm hiểu biết, kỹ nào? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục suy nghĩ trả lời câu hỏi thực thêm số yêu cầu sau: + Quan sát, suy nghĩ để tìm biểu - Giúp HS phát triển NL tự học, rèn luyện để tự không đúng, nên tránh điều đắn, hoàn thiện thân nên thực đời sống nhân + Tiếp tục tìm hiểu xem phẩm chất (giá trị) đạo đức góp phần xây dựng, trì mối quan hệ nhân bền vững, tốt đẹp? + Tìm hiểu nội dung Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi, bổ sung năm 2014) + Làm tập tr86 SGK 32 + Đọc, tìm hiểu chuẩn bị trước câu hỏi, thắc mắc liên quan đến phần 3:Hôn nhân (SGK tr.8184) để trao đổi với bạn với GV học sau Tiết 3: Gia đình Nội dung hoạt động KHÁM PHÁ - GV đặt câu hỏi: Các em đọc gợi ý sau cho biết nơi nào? Vì sao? + Đó nơi tìm để an ủi, nâng đỡ + Đó nơi ăn đơn sơ trở thành mĩ vị + Đó nơi tiền bạc khơng q tình u thương + Đó nơi nước sôi reo lên niềm vui hạnh phúc, - HS trả lời - GV nhận xét dẫn dắt HS vào học: Các em thân mến ! Trong hai phần trước, tìm hiểu tình u nhân Chúng ta biết tình u chân dẫn đến mối quan hệ hôn nhân tốt đẹp, bền vững Và quan hệ hôn nhân tốt đẹp, bền vững tảng cho gia đình hạnh phúc Vậy phải làm để gia đình mãi nơi lửa tình yêu không ngừng thắp sáng, nơi giá trị tình u nhân ln kết tinh, hữu thành giá trị thiêng liêng, gần gũi sống chúng ta? Chúng ta tìm hiểu phần chủ đề/bài học: phần 3.Gia đình - GV thơng báo mục tiêu, giới thiệu khái quát cấu trúc nội dung phần số lưu ý phương pháp học tập Mục tiêu - Tạo tò mò, hứng thú cho HS - Khơi dậy tình cảm, hướng quan tâm HS học - Định hướng mục tiêu, nội dung phương pháp học tập cho HS KẾT NỐI Hoạt động 1: Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình, thuyết trình để giúp HS hình thành khái niệm gia đình - GV mời HS giới thiệu gia đình - HS thực theo yêu cầu GV - GV hỏi: Theo em, thành viên gia đình thường gắn bó với mối quan hệ nào? - Rèn luyện cho HS NL ứng xử phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức, NL hợp tác, NL giao - HS trả lời 33 - GV nhận xét yêu cầu HS gấp SGK để trả tiếp lời câu hỏi: Vậy theo cách hiểu em - Giúp HS hình thành quan niệm đắn gia gia đình gì? đình - HS trả lời - GV mời HS mở SGK, đối chiếu khái niệm em định nghĩa với khái niệm SGK - GV nhận xét, kết luận yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi liên quan đến trường hợp - Giúp HS biết ngồi cách hiểu SGK, cịn nhiều cách hiểu, quan niệm khác gia đình Câu hỏi/bài tập 14 (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập) - HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi hỏi: Ngồi khái niệm gia đình SGK, em cịn biết khái niệm khác hay không? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Người ta định nghĩa gia đình theo cách hiểu khái niệm khác Chẳng hạn: "Gia đình ngơi nhà an tồn cho ta trú ngụ đời"; "Gia đình cho ta bữa cơm ấm áp, đầy tình thương yêu mà xa nhớ"; "Gia đình nơi ta học cách yêu - Giúp HS khơi dậy, làm sâu sắc thêm tình thương, quan tâm,chăm sóc người khác ngồi cảm em dành cho gia đình thân ta"; khái niệm SGK cách hiểu số Mỗi tự định nghĩa GIA ĐÌNH hiểu biết, trải nghiệm tình cảm chân thành nơi tim Khi không cần phải học thuộc mà ghi nhớ, hai chữ GIA ĐÌNH ln nằm trái tim, tâm hồn mách bảo cho biết phải làm cho gia đình, người thân Hoạt động 2: Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình với đàm thoại, thảo luận nhóm để giúp HS hiểu chức gia đình - GV chia nhóm, u cầu HS nghiên cứu phần b Chức gia đình SGK tr82-83 - Giúp HS biết, hiểu chức trả lời câu hỏi sau: Việc thực chức vai trị gia đình, hiểu cha mẹ, người gia đình thường tạo áp lực, đặt gánh thân phải vất vả, hy sinh để trì mang lại nặng trách nhiệm lên thành viên cho gia đình sống tốt đẹp gia đình? Tại sao? - HS thảo luận trả lời câu hỏi 34 - Cả lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, cung cấp thơng tin phản hồi, chia nhóm u cầu nhóm nghiên cứu trường hợp sau để thảo luận, trả lời câu hỏi kèm theo: Nhóm 1,3,5, : Nghiên cứu, trả lời câu hỏi liên - Rèn luyện cho HS khả phát hiện, ứng xử quan đến trường hợp Câu hỏi/bài tập15 phù hợp trước hoàn cảnh cụ thể gia (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài đình tập/nhiệm vụ học tập) Nhóm 2,4,6, : nghiên cứu, trả lời câu hỏi liên quan đến trường hợp Câu hỏi/bài tập 16 (Trong phần Biện soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập) - HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá cung cấp thông tin phản hồi - GV hỏi: Từ chức gia đình trường hợp vừa thảo luận trên, theo em gia đình có vài trị phát triển cá nhân phát triển xã hội? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá cung cấp thông tin phản hồi Hoạt động 3: Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với thảo luận nhóm để giúp HS hiểu giá trị góp phần tạo nên, trì gia đình hạnh phúc điều nên thực để có gia đình đầm ấm, hạnh phúc - GV hỏi: Theo em, gia đình hạnh phúc gia đình nào? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Theo em, giá trị đạo đức góp phần tạo nên, trì trì gia đình hạnh phúc? Tại sao? - Rèn luyện cho HS NL ứng xử GQVĐ phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức, NL giao tiếp, - HS trả lời NL hợp tác - Cả lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau: + Các nhóm 1,3,5, : Là thành viên gia - Giúp em ý thức vai trị, vị trí, trách đình, cần làm để mang lại hạnh phúc nhiệm gia đình cho người thân gia đình mình? 35 + Các nhóm 2,4,6 : Quyền, nghĩa vụ thành viên khác gia đình quy định (Tích hợp, vận dụng kiến thức pháp luật) Luật nhân gia đình (2014)như nào? - HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, cung cấp thông tin phản hồi hỏi: Có ý kiến cho cha mẹ phải người chịu trách nhiệm việc xây dựng gia đình hạnh phúc, đàm ấm Em có đồng ý hay khơng? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP - GV: Có ý kiến cho "Cịn điều tốt đẹp ngồi tơn trọng, quan tâm thấu hiểu mà cha mẹ trao cho nhau” Em có đồng ý với ý kiến hay không? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Em có tự tin thực thấu hiểu thành viên khác - Giúp HS ý thức vai trò tôn trọng, quan tâm, thấu hiếu, đời sống gia đình gia đình hay chưa? - GV nhận xét hỏi: Trong sống hàng chủ động điều chỉnh, rèn luyện thái độ, kỹ ngày, em làm để thể tơn tương ứng trọng, quan tâm thấu hiểu thành viên khác gia đình mình? - HS trả lời - GV nhận xét, chia nhóm yêu cầu HS thảo - Giúp HS rèn luyện khả phát hiện, ứng xử luận trả lời câu hỏi: Nhiều gia đình xã giải phù hợp trước vấn đề nảy sinh hội đứng trước nguy đời sống gia đình sau tan vỡ Hậu từ đổ vỡ gây đau khổ, thiệt thòi cho nhiều người Em vài nguyên nhân dẫn đến tan vỡ nhiều gia đình đưa biện pháp để hạn chế tình trạng nói - HS thảo luận, trình bày ý kiến - Cả lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV: Các em có biết từ family (gia đình) tiếng Anh giải thích khơng? - HS trả lời - Tạo hứng thú học tập cho HS - GV cung cấp thơng tin phản hồi: FAMILY = - Tích hợp, vận dụng kiến thức tiếng Anh Father And Mother, I Love You - GV mời HS chia sẻ số câu thơ/danh - Giúp HS rèn luyện NL ứng xử, NL giao tiếp, ngôn/bài hát chủ đề gia đình cho biết cảm NL tự học 36 xúc/suy nghĩ em câu thơ/danh ngôn/bài hát - HS đọc thơ /hát chia sẻ cảm xúc - GV nhận xét hỏi: Những giá trị đạo đức góp phần tạo nên tình u chân chính, quan hệ nhân tốt đẹp, bền vững gia đình hạnh phúc, đầm ấm ? - HS trả lời, lớp bổ sung - GV nhận xét, bổ sung yêu cầu HS: Dùng sơ đồ tư để hệ thống hóa điều em học từ chủ đề Công dân với tình u, nhân gia đình - HS thực nhiệm vụ học tập trình bày sản phẩm - Cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá yêu cầu HS nhà: + Tiếp tục quan sát, suy nghĩ để tìm biểu không đúng, nên tránh điều đắn, nên thực sống tình u, nhân gia đình + Tiếp tục tìm hiểu xem phẩm chất (giá trị) đạo đức góp phần tạo nên tình u chân chính, quan hệ nhân tốt đẹp, bền vững gia đình hạnh phúc, đầm ấm? Và thân em thấy cần phải làm để có phẩm chất đó? + Tiếp tục tìm hiểu quy định liên quan đến nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi, bổ sung năm 2014) nội dung liên quan Bộ luật hình Bộ luật dân hành + Làm tập 5,6 tr.86 SGK + Đọc, tìm hiểu chuẩn bị trước câu hỏi, thắc mắc liên quan đến 13: Công dân với cộng đồng (SGK tr.86-94) để trao đổi với bạn với GV học sau - Tích hợp, vận dụng kiến thức văn học, âm nhạc, - Giúp HS củng cố, khắc sâu giá trị đạo đức xuyên suốt học - Giúp HS phát triển NL tự học, tự rèn luyện kĩ 37 PHIẾU HỌC TÂP (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Hương cô gái xinh xắn, ngây thơ, Hải Thành bạn lớp liền nảy sinh ý định trêu đùa Hai người thách đố nhau, tán đổ Hương người chầu bia để đãi người thắng - Theo em, trường hợp hành động Hải Thành có hay khơng? Tại sao? - Nếu em anh trai em trai Hương, em vơ tình biết thách đổ Hải Thành, em làm gì? Tại sao? - Nếu em chị gái em gái Hải (hoặc Thành), em vơ tình biết thách đổ Hải Thành, em làm gì? Tại sao? PHIẾU HỌC TÂP (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Nhóm 1,3: Tại nên tránh việc yêu đương sớm? Nhóm 5,7: Vì khơng nên quan hệ tình dục sớm quan hệ tình dục trước nhân? Nhóm 2,4: Hãy kể tên số bệnh, dịch bệnh dễ lan truyền lây nhiễm qua đường tình dục Nhóm 6,8: Hãy kể biện pháp tránh thai an toàn hiệu mà em biết PHIẾU HỌC TÂP (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Giữa hai cặp vợ chồng: cặp tự ý với nhau, không đăng ký kết cặp có đăng ký kết có khác ? Sự khác Tự ý với nhau, chưa đăng ký kết Có đăng ký kết PHIẾU HỌC TÂP (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Các nhóm HS nam: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, theo em, thân người chồng cần phải thực tránh điều gì? Tại sao? Các nhóm HS nữ: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, theo em, thân người vợ cần phải thực tránh điều gì? Tại sao? 38 PHIẾU HỌC TÂP 5A (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Anh A chị B tổ chức đám cưới 10 năm có với hai đứa hai người chưa đăng ký kết hôn Gần anh A có quan hệ tình cảm với C hai người bí mật đăng ký kết hôn Sau đăng ký kết hôn, cô C kiện B cho B cướp chồng a Theo em, việc C kiện B có hay khơng? Tại sao? b Trong trường hợp trên, vi phạm chế độ nhân gia đình nước ta? Tại sao? c Trong trường hợp trên, phải chịu thiệt thòi nhiều nhất? Tại sao? d Em rút học cho thân từ trường hợp trên? PHIẾU HỌC TÂP 5B (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) a Quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” có phù hợp với chế độ hôn nhân nước ta hay không ? Tại ? b Theo em, hôn nhân tự nguyện tiến hôn nhân nào? Cho ví dụ để minh họa c Theo em, cá nhân có nên lạm dụng quyền tự li hôn hay không ? Tại sao? d Việc li hôn vợ chồng thường dẫn đến hậu gì? Cho ví dụ PHIẾU HỌC TÂP 6A (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) Bạn A (học lớp 10D) sống cha mẹ bà nội già yếu Cha mẹ A mở cửa hàng buôn bán kiếm nhiều tiền, cơng việc kinh doanh địi hỏi cha mẹ A thường xuyên phải vắng nhà từ sáng sớm đến tối khuya Hàng ngày, việc chăm sóc bà nội A cha mẹ giao cho người giúp việc gia đình lo Ngồi thời gian học trường, cha mẹ sẵn sàng bỏ nhiều tiền cho A học thêm mời gia sư dạy nhà a Theo em, trường hợp gia đình bạn A chức thực tốt chưa tốt? Tại sao? b Những trường hợp gia đình bạn A có xuất nhiều xã hội ta hay không? Nếu A trường hợp trên, em thấy cần phải làm gì? Tại sao? PHIẾU HỌC TÂP 6B (Thảo luận trả lời câu hỏi thời gian phút) M (học lớp 10) em trai (đang học lớp 8) sống ông bà nội già yếu cha mẹ Cha mẹ M công nhân, gần cha M hay đau ốm nên thu nhập giảm sút, sống gia đình khó khăn Dù sống có khó khăn ông bà cha mẹ thương yêu, dạy bảo, động viên tạo điều kiện để M em trai học hành đầy đủ M định học hết lớp 10 nghỉ học để làm, với mong muốn vừa đỡ bớt gánh nặng cho cha mẹ vừa cha mẹ chăm sóc ơng bà lo cho em trai tốt a Em có đồng ý với định M hay không? Tại sao? 39 b Theo em, gia đình bạn M trường hợp thực tốt chức gia đình hay chưa? Tại sao? c Nếu M trường hợp em làm gì? Rút kinh nghiệm sau dạy thực nghiệm: 40 Phụ lục 4: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau có số liệu, NCS tổng hợp xử lý kết theo phương pháp thống kế toán học khoa học giáo dục [25, Tr 12-30] Trình tự thực sau: Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy; Vẽ đồ thị biểu diễn tần số, tần suất từ bảng số liệu tương ứng; Vẽ đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất tích lũy; Tính tham số đặc trưng: điểm trung bình, phương sai độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, quy mô ảnh hưởng phép kiểm chứng T-test độc lập a) Điểm trung bình ( x ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, k  ni xi Trong đó: n tổng số kiểm tra, xi giá trị n i 1 tính theo cơng thức: x  điểm số; ni số kiểm tra có điểm số xi b) Phương sai độ lệch chuẩn: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng - Phương sai: S   k  ni xi  x n  i 1  - Độ lệch chuẩn (S): phản ánh mức độ phân tán so với điểm trung bình, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán độ xác cao; giá trị có ý nghĩa quan trọng so sánh kết có giá trị trung bình nhau, tính theo cơng thức: S   k  ni x i  x n  i 1  - Sai số tiêu chuẩn: m  S n c) Hệ số biến thiên: phản ánh mức độ dao động số liệu, độ dao động nhỏ kết đáng tin cậy, ngược lại, độ dao động lớn kết tin cậy Hệ số biến thiên tính theo cơng thức: C V %  S  100 x Kết hệ số biến thiên (CV%) đưa vào xét mức sau: CV% = (0 - 10): độ dao động nhỏ  Kết đáng tin cậy CV% = (10 - 30): độ dao trung bình  Kết đáng tin cậy CV% = (30 - 100): độ dao động lớn  Kết tin cậy 41 d) Mức độ ảnh hưởng (ES): Giá trị mức độ ảnh hưởng cho biết tác động nghiên cứu có thực tế có ý nghĩa Trong đó, ES tính theo cơng thức: Giá trị TBNhóm thực nghiệm - Giá trị TBNhóm đối chứng ES = Độ lệch chuẩnNhóm đối chứng Để giải thích giá trị mức độ ảnh hưởng, sử dụng Bảng tiêu chí Cohen: Giá trị ES > 1,00 0,80 – 1,00 0,50 – 0,79 0,20 – 0,49 < 0,20 Ảnh hưởng Rất lớn Lớn Trung bình Nhỏ Rất nhỏ e) Phép kiểm chứng T-test độc lập Giá trị P P ≤ 0,05 P > 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình nhóm Chênh lệch có ý nghĩa: xảy tác động, khơng phải ngẫu nhiên Chênh lệch khơng có ý nghĩa: xảy ngẫu nhiên Độ tin cậy phản ánh sai khác phương án TN ĐC, cho phép chấp nhận hay bác bỏ kết quả, thực phép thử T-test để tìm giá trị P với độ tin cậy 95% Kết TN chấp nhận giá trị P < 0,05 Nếu giá trị P > 0,05 kết TN bị loại, biện pháp áp dụng khơng có ý nghĩa f Hệ số tương quan: Cơng thức tính hệ số tương quan: r = correl (array1,array2) Để kết luận mức độ tương quan (giá trị r), sử dụng Bảng Hopkins: Giá trị r < 0,1 0,1 - 0,3 0,3 - 0,5 0,5 - 0,7 0,7 - 0,9 0,9 - Mức độ tương quan Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn Gần hồn tồn 42 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Để giúp chúng tơi có thêm thơng tin kết dạy học lớp thực nghiệm, kính đề nghị q Thầy (cơ) cho biết ý kiến thơng qua trình tham dự tiết dạy thực nghiệm việc trả lời câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Nội dung TT Đồng Không ý đồng ý HS nhóm lớp TN nhận thức phân biệt giá trị, chuẩn mực đạo đức, sâu sắc so với HS nhóm ĐC Hứng thú trình học tập HS nhóm lớp TN tốt HS nhóm ĐC HS nhóm lớp TN chủ động, tích cực, tự giác HS nhóm ĐC Khả phát GQVĐ HS nhóm lớp TN có tiến so với HS nhóm lớp ĐC kế hoạch dạy học (giáo án) TN phù hợp với yêu cầu DH theo định hướng PTNL Cần cấu trúc lại nội dung dạy học đạo đức CT, SGK môn GDCD THPT theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp Quy trình biện pháp dạy học đạo đức áp dụng trình TN bước đầu đáp ứng yêu cầu dạy học theo ĐH phát triển NL Thầy cô cho biết số đề xuất, bổ sung, thay đổi giáo án giảng dạy lớp thực nghiệm: 43 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Để giúp chúng tơi có thêm thơng tin kết dạy học lớp thực nghiệm, đề nghị em cho biết ý kiến thơng qua trình tham gia tiết học thực nghiệm việc trả lời câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Nội dung TT Đồng Không ý đồng ý Bài học đạo đức dạy TN thiết thực, gần gũi với sống Bài học đạo đức dạy TN hấp dẫn, hứng thú Các học đạo đức dạy TN giúp em thấy cần phải sống có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng, quê hương, Tổ quốc nhân loại Việc tự đánh giá đánh giá lẫn trình học tập cần thiết thú vị Tiết học dạy TN giúp thân nhận ưu điểm, hạn chế thân để tự hoàn thiện Tiết học dạy TN mang lại cho em nhiều cảm xúc tích cực Bài học đạo đức dạy TN giúp thân học hỏi, rèn luyện số kỹ giao tiếp, ứng xử cần thiết Các học đạo đức TN gợi ý cho em cách để giải bắt gặp vấn đề, trường hợp tương tự sống Hãy ghi lại số cảm nhận mong muốn em thơng qua q trình học tập đạo đức tiết dạy thực nghiệm vừa qua: ... PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 75 3.1 Nguyên tắc dạy học đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học. .. VỀ DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Nghiên cứu giáo dục đạo đức, dạy học đạo đức giới 1.2 Nghiên cứu dạy học. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 30 2.1 Cơ sở lý luận việc dạy học đạo đức môn

Ngày đăng: 08/01/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan