Khảo sát khả năng ức chế của chế phẩm trichoderma sp đối với nấm pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

44 480 1
Khảo sát khả năng ức chế của chế phẩm trichoderma sp đối với nấm pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Trang Lời cảm tạ i Tóm lược ii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt ix Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Bệnh đạo ôn 2.1.1 Bệnh đạo ôn 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Sinh học bệnh 2.1.4 Chu trình bệnh 2.1.5 Nguồn bệnh 2.1.6 Sự gây hại bệnh đạo ôn 2.1.7 Điều kiện để bệnh tồn phát triển 2.1.7.1 Điều kiện khí hậu thời tiết 2.1.7.2 Điều kiện khô hạn 2.1.7.3 Mật độ gieo trồng 2.1.7.4 Phân bón 2.1.7.5 Giống lúa 2.1.8 Biểu bệnh đạo ôn lúa 2.1.8.1 Bệnh giai đoạn mạ 2.1.8.2 Bệnh 2.1.8.3 Bệnh đạo ôn cổ 2.1.8.4 Bệnh đạo ôn cổ bông, đốt thân 2.1.8.5 Bệnh đạo ôn hạt lúa 10 2.2 Nấm Trichoderma 10 2.2.1 Nấm Trichoderma 10 iv 2.2.2 Đặc điểm hình thái 10 2.2.3 Khả kiểm soát bệnh 12 2.3.Giới thiệu số chế phẩm Trichoderma thí nghiệm 13 2.3.1 TRICÔ – ĐHCT 13 2.3.2 Chế phẩm VL NA Trichoderma Nông Á 13 2.3.3 Trichomix – DT 14 2.3.4 Phân bón LT – HCO2 Tỷ bào tử Trichoderma 15 2.3.5 Tricô ĐHCT – LV 15 Chương Vật liệu phương pháp thí nghiệm 16 3.1 Vật liệu thí nghiệm 16 3.1.1 Đối tượng 16 3.1.2 Vật liệu 16 3.2 Phương pháp 17 3.2.1 Phân lập chủng nấm 17 3.2.2 Xác định hiệu in vitro số loại chế phẩm Trichoderma dòng nấm Pyricularia oryzae 18 3.3 Xử lý số liệu 19 Chương Kết thảo luận 20 4.1 Kết phân lập dòng nấm Pyricularia oryzae 20 4.1.1 Phân lập dòng nấm 20 4.1.2 Khảo sát phát triển 10 dòng nấm Pyricularia oryzae 21 4.2 Xác định hiệu in vitro chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm Pyricularia oryzae 25 4.2.1 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú 25 4.2.2 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới 27 4.2.3 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành 29 Chương Kết luận kiến nghị 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 Phụ chương 35 v Danh sách bảng Bảng 1: Thành phần môi trường M1 16 Bảng 2: Thành phần môi trường PDA 16 Bảng 3: Các loại chế phẩm nấm Trichoderma 18 Bảng 4: Ký hiệu dòng nấm phân lập huyện 20 Bảng 5: Bán kính khuẩn ty phát triển 10 dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 21 Bảng 6: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 26 Bảng 7: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 29 Bảng 8: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm 31 vi Danh sách hình Hình 1: Cuống bào tử bào tử Pyricularia oryzae Hình 2: Vòng đời nấm Pyricularia oryzae Hình 3: Ruộng bị nhiễm bệnh đạo ôn nặng Hình 4: Triệu chứng bệnh đạo ôn chớm (a) sau (b) Triệu chứng bệnh đạo ôn cổ gié (c) Hình 5: Mức độ bệnh đạo ôn tăng dần từ A→D Hình 6: Bệnh đạo ôn hạt lúa 10 Hình 7: Nấm Trichoderma 11 Hình 8: Cách bố trí thí nghiệm thử thuốc đĩa petri 19 Hình 9: Đặc điểm hình thái chủng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 20 Hình 10: Khoanh khuẩn ty nấm phát triển cấy sau 24 24 Hình 11: Nghiệm thức T4 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 72 27 Hình 12: Nghiệm thức T2 không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới ngày thứ 29 Hình 13: Nghiệm thức T1 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 48 32 vii Danh sách chữ viết tắt NSC: Ngày sau cấy P oryzae: Pyricularia oryzae PDA: Potato Dextrose Agar viii Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Lúa gạo lương thực quan trọng nước ta trồng lúa nghề truyền thống nhân dân Việt Nam từ xa xưa, từ người Việt cổ Kinh nghiệm sản xuất lúa hình thành, tích lũy phát triển với hình thành phát triển dân tộc ta Trong năm qua Việt Nam chọn, tạo nhiều giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt Tuy nhiên điều kiện khí hậu Việt Nam nóng ẩm quanh năm, lúa dễ mắc dịch bệnh nấm vi khuẩn gây bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc làm giảm chất lượng suất lúa từ 20 – 80%, có nhiều nơi dịch bệnh làm cho mùa màng bị trắng Bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae gây ra, bệnh hại quan trọng nước trồng lúa giới (Ou, 1985), bệnh phát Ý năm 1560 Ở Việt Nam bệnh phát vùng Nam vào năm 1921 Bắc Bộ năm 1951 Bệnh thường phát sinh gây hại nặng vụ Đông Xuân, thời tiết lạnh, nhiều sương mù, trời âm u nắng… điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh đạo ôn phát sinh phát triển Bệnh gây hại làm cho bị lụi, khô cháy, trỗ kém, nấm xâm nhập vào cổ bông, cổ gié gây gẫy, hạt bị lép, lửng, làm giảm nghiêm trọng đến suất, chí không cho thu hoạch Đầu năm 2012, bệnh đạo ôn diễn phức tạp miềm Nam: Tổng diện tích nhiễm đạo ôn 72.362 ha, tỷ lệ bệnh phổ biến từ 5-10%, nhiễm nặng với tỷ lệ 20% có 132 Các tỉnh có bệnh xuất gồm: Long An, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng Diện tích nhiễm bệnh đạo ôn cổ 7.227 ha, tỷ lệ bệnh phổ biến – 15%, nơi cao tỷ lệ 20% với diện tích 50 Các tỉnh có bệnh xuất nhiều gồm: Bạc Liêu, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Để phòng trừ bệnh có nhiều biện pháp: Canh tác, chọn tạo giống kháng bệnh, sử dụng thuốc hóa học, sử dụng biện pháp sinh học coi bền vững không ô nhiễm môi trường Việc tìm dòng nấm vi khuẩn để phòng trị bệnh vấn đề cấp thiết nhà nghiên cứu khoa học Nấm Trichoderma sp nhóm nấm có khả đối kháng với nhiều loại nấm ký sinh gây bệnh, nấm Trichoderma sp giúp trồng chống bệnh mà giúp trồng phát triển tốt tăng tính tự đề kháng Việc đánh giá chế phẩm Trichoderma sp bệnh đạo ôn nghiên cứu An Giang Chính vậy, thực đề tài “Khảo sát khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp Đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn lúa điều kiện phòng thí nghiệm” nhằm tìm chế phẩm có khả phòng trừ bệnh đạo ôn, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo vệ môi trường 1.2 Nội dung nghiên cứu Phân lập dòng nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Đánh giá hiệu lực phòng trừ chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae điều kiện phòng thí nghiệm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa điều kiện phòng thí nghiệm Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Bệnh đạo ôn 2.1.1 Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae (hoặc Pyricularia grisae) gây P oryzae thuộc: Họ: Moniliaceae Bộ: Hyphates Lớp: Deuteromycetes Nấm P oryzae sinh sản hình thức vô tính, chủ yếu bào tử đính phát triển cuống bào tử đính, có khả sinh sản bào tử lớn (khoảng hai nghìn bào tử/vết bệnh đêm), phát tán bào tử cao hàng chục mét xa gần chục kilômét nên bệnh đạo ôn lây lan mạnh 2.1.2 Hình thái Đính bào đài: thường mọc thành chùm khí khổng, có – vách ngăn ngang, phần chân phồng to nhỏ dần phía ngọn, có màu xanh vàng hay màu xám nâu, nhạt màu dần phía ngọn, mang hay nhiều bào tử Đính bào tử: có hình lê, vách ngăn ngang, màu hay có màu xanh nhạt, 19 – 23 x – μm, tế bào gốc để gắn vào mấu đài Bào tử thường nẩy mầm tế bào đầu hay gốc tạo đĩa bám Hình 1: Cuống bào tử bào tử Pyricularia oryzae (Sharma, 1998) 2.1.3 Sinh học bệnh Khuẩn ty phát triển tốt nhiệt độ 28oC, sinh bào tử tốt 28oC Ở nhiệt độ bào tử sinh sản nhanh giảm dần sau ngày, điều kiện nhiệt độ 16, 20, 24oC bào tử chậm sinh có chiều hướng gia tăng sau 15 ngày (Lê Lương Tề, 2007) Trong nước nóng 50oC 13 – 15 phút bào tử nấm chết, không khí khô 60oC, bảo tử sống đến 30 Bào tử nẩy mầm tốt nhiệt độ 25 – 28oC Để sinh bào tử, nấm cần có chiếu sáng tối xen kẽ Bào tử sinh chủ yếu vào ban đêm trời vừa tối đạt cao điểm – giờ, sau giảm dần ngừng hẳn trời sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến mọc mầm phát triển ống mầm bào tử (Vũ Triệu Mẫn, 2007) Nấm phát triển tốt môi trường tổng hợp có thêm nước trích rơm lúa, có lẽ nhờ diện chất biotin, thiamine, succine chất malic acid, citric acid, glutamic acid, aspartic acid, nguyên tố vi lượng maganese, zinc, molybdenum Dinh dưỡng có ảnh hưởng đến việc sinh bào việc sinh sản bào tử nấm (Phạm Tự Bắc, 2010) 2.1.4 Chu trình bệnh Sinh phát sinh bào tử: vết bệnh, nấm bắt đầu sinh bào tử vào ngày sau dòng Tốc độ sinh sản gia tăng, ẩm độ không khí 93%, nấm không sinh bào tử Một vết bệnh điển hình (mắt én) sinh 2.000 – 6.000 bào tử/ngày (Lê Lương Tề Vũ Triệu Mẫn, 2007) Nhiệt độ ảnh hưởng đến kích thước vết bệnh khả sinh bào tử Vết bệnh có kích thước to nhiệt độ 25oC Nẩy mầm xâm nhiễm: bào tử nẩy mầm tạo đĩa bám vòi xâm nhiễm; xâm nhiễm trực tiếp qua cutin biểu bì Hình 2: Vòng đời nấm Pyricularia oryzae (Nguồn: http://baovethucvatcongdong.info/?q=vi/node/12882) 2.1.5 Nguồn bệnh Nấm gây bệnh lưu tồn chủ yếu rơm lúa hạt nhiễm bệnh Ở vùng ôn đới, nhiệt độ phòng không khí khô khuẩn ty sống tới năm, bào tử sống năm Ở hạt nấm lưu tồn phôi, phôi nhủ, vỏ hạt có lớp vỏ hạt Nấm lưu tồn nhiều loại trồng cỏ dại khác 2.1.6 Sự gây hại bệnh đạo ôn Mầm bệnh đạo ôn xuất gây hại hầu hết giai đoạn phát triển (từ giai đoạn mạ đến chín) lúa Chúng công nhiều phận lúa, cổ lá, cổ bông, cổ gié hạt lúa Bào tử đáp lên bề mặt lúa cần sau – chúng nẩy mầm sau khoảng 10 – 12 mầm bệnh hình thành quan xâm nhiễm công vào tế bào Các ống gây nhiễm bào tử hình thành từ đĩa bám sau đâm thủng lớp cutin phần biểu bì lúa, nấm tiết loại độc chất làm hại lúa axit Alpha dicolinic (C6H5NO2) Piricularin (C18H14N2O3) kìm hãm hô hấp lúa mạnh có tác động phá hoại men có chứa kim loại Ngoài lúa bệnh người ta thấy cumarin (C9H6O2) có tác động kiềm hãm lúa Sau xâm nhiễm vào lúa (3 – ngày), mầm bệnh tiếp tục phát tán lây lan lúa xung quanh nhờ vào gió nước (Lê Lương Tề Vũ Triệu Mẫn, 1998) 2.1.7 Điều kiện để bệnh tồn phát triển 2.1.7.1 Điều kiện khí hậu thời tiết Bệnh thường phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ 20 – 28oC, khí hậu mát mẽ, ẩm độ cao, mưa nhỏ kéo dài, đêm sương mù nhiều Đặc biệt vụ 4.2 Xác định hiệu in vitro chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm Pyricularia oryzae 4.2.1 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T5 (1,38 mm), nghiệm thức T1, T3, T4 nghiệm thức đối chứng (1,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (1,28 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức đối chứng (7,33 mm), nghiệm thức T1, T4, T5 (7,18 mm), nghiệm thức T3 (7,03 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (6,90 mm) Ba NSC nghiệm thức T1 có khác biệt có ý nghĩa so với T2, T4, T5 đối chứng, bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế mạnh 10,58 mm Kế đến nghiệm thức T3 có khác biệt có ý nghĩa so với T4, T5 đối chứng, bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế mức 11,28 mm (Hình 11) Nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty bị hạn chế 11,55 mm, có khác biệt so với nghiệm thức T1, T4, T5 đối chứng Các nghiệm thức T4 T5 không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty 12,70 mm, nghiệm thức T4 12,80 mm nghiệm thức đối chứng 13,05 mm Bốn NSC nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 (11,18 mm) tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (12,85 mm) nghiệm thức T5 (13,65 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty (18,28 mm) nghiệm thức T4 (17,65 mm) Năm NSC nghiệm thức T1, T2, T3, T4 T5 ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae, nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3, T5 cho 25 hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 (11,78 mm) tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,18 mm) nghiệm thức T5 (15,60 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (19,78 mm) nghiệm thức khác biệt so với Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma) cuối T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á) Bảng 6: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 F CV (%) NSC 1,30 1,30 1,28 1,30 1,30 1,38 ns 6,62 Bán kính NSC 7,33 7,18 6,90 7,03 7,18 7,18 ns 5,47 khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC 13,05a 19,83a 10,58c 11,18f 11,55b 18,28b 11,28bc 12,85e 12,80a 17,65c 12,70a 13,65d ** ** 5,10 2,51 NSC 26,65a 11,78e 19,78b 14,18d 19,60b 15,60c ** 2,19 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống không khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Không có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% 26 Hình 11: Nghiệm thức T3 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau 72 4.2.2 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T5 (1,38 mm), nghiệm thức T3 (1,33 mm), nghiệm thức T1, T4 (1,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 nghiệm thức đối chứng (1,28 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T4 (7,40 mm), nghiệm thức T1 (7,38 mm), nghiệm thức T3 (7,33 mm), nghiệm thức T5 nghiệm thức đối chứng (7,30 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T2 (7,15 mm) Ba NSC nghiệm thức đối chứng có khác biệt mặt thống kê với nghiệm thức T1, T3 T5 Trong đó, nghiệm thức T3 ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty 10,70 mm, tiếp đến nghiệm thức T1 (10,93 mm) nghiệm thức T5 (11,48 mm) Nghiệm thức T2 (12,53 mm) T4 (12,58 mm) không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,80 mm) Bốn NSC ba nghiệm thức T1, T3 T5 khác biệt so với nghiệm thức đối chứng phân tích thống kê Trong đó, nghiệm thức T1 bán kính 27 khuẩn ty bị hạn chế mạnh 11,60 mm Kế đến nghiệm thức T3 bán kính khuẩn ty bị hạn chế mức 13,55 mm, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty nấm bị hạn chế 13,75 mm Các nghiệm thức T2 T4 không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty 18,30 mm (Hình 12), nghiệm thức T4 16,90 mm nghiệm thức đối chứng 19,78 mm Năm NSC nghiệm thức ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae, nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3, T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 12,30 mm tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,25 mm) nghiệm thức T5 (15,48 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức khác biệt so với Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV) Ngoại trừ, T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma) T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á) đến ngày thứ năm chế phẩm ức chế phát triển khuẩn ty dòng nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới 28 Bảng 7: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 Mức ý nghĩa CV (%) NSC 1,28 1,30 1,28 1,33 1,30 1,38 ns 7,68 Bán kính NSC 7,30 7,38 7,15 7,33 7,40 7,30 ns 3,86 khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC 12,80a 19,78a 10,93c 11,60d 12,53a 18,30ab 10,70c 13,55bc 12,58a 16,90abc 11,48b 13,75cd ** ** 3,12 12,87 NSC 26,30a 12,30e 20,35b 14,25d 20,10b 15,48c ** 2,56 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống không khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Không có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Hình 12: Nghiệm thức T2 không ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới ngày thứ 4.2.3 Nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành Qua kết bảng cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành Phú chế phẩm sau: Một NSC bán kính khuẩn ty nấm P oryzae nghiệm thức đối chứng khác qua phân tích thống kê Ở mức ý nghĩa 5%, bán 29 kính khuẩn ty nấm phát triển cao nghiệm thức T2, T3 đối chứng (1,35 mm), nghiệm thức T4 (1,33 mm) bán kính nấm phát triển nhỏ nghiệm thức T1 T5 (1,30 mm) Hai NSC bán kính khuẩn ty nghiệm thức T2 lớn 7,63 mm, có khác biệt so với nghiệm thức T1, T5 đối chứng, đối chứng nghiệm thức lại khác biệt mặt thống kê Kế đến nghiệm thức T3 7,35 mm, nghiệm thức T4 7,25 mm, nghiệm thức đối chứng 7,08 mm, nghiệm thức T6 6,98 mm cuối nghiệm thức T1 T3 6,95 mm Ba NSC nghiệm thức đối chứng có khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức T1 T3 Trong đó, nghiệm thức T1 T3 khác biệt mặt thống kê, nghiệm thức T1 ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 8,88 mm (Hình 13), tiếp đến nghiệm thức T3 (9,25 mm) nghiệm thức T2 (12,63 mm), T4 (12,65 mm)và T5 (12,60 mm) không ức chế lên phát triển khuẩn ty nấm khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,88 mm) Bốn NSC nghiệm thức có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng mặt thống kê ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 10,28 mm tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (13,28 mm) nghiệm thức T5 (14,23 mm) Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (18,05 mm) nghiệm thức T4 (17,10 mm) Năm NSC năm nghiệm thức ức chế tốt lên phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty nghiệm thức T1 10,90 mm tốt có khác biệt so với tất nghiệm thức mặc thống kê, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,48 mm) có khác biệt so với nghiệm thức T1, T2, T4, T5 đối chứng, nghiệm thức T5 (16,55 mm) có khác biệt so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức T2 T4 cho hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu ức chế thấp lên phát triển khuẩn ty dòng nấm (20,28 mm) nghiệm thức T4 (20,00 mm) Kết luận, nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T1 (TRICO – ĐHCT) cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty dòng 30 nấm P oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành tốt nhất, T3 (Trichomix – DT), chế phẩm T5 (Trico ĐHCT – LV), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma), T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á) Bảng 8: Bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 1, 2, 3, ngày bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T1 T2 T3 T4 T5 Mức ý nghĩa CV (%) NSC 1,35 1,30 1,35 1,35 1,33 1,30 ns 7,04 Bán kính khuẩn ty nấm (mm) NSC NSC NSC 7,08b 12,88a 19,58a 6,95b 8,88b 10,38f 7,63a 12,63a 18,05b 7,35ab 9,25b 13,28e 7,25ab 12,65a 17,10c 6,98b 12,60a 14,23d * ** ** 3,60 2,36 2,01 NSC 26,48a 10,90e 20,28b 14,48d 20,00b 16,55c ** 2,53 Ghi chú: cột chữ theo sau số giống không khác biệt qua phân tích thống kê mức 5% ns : Không có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% * : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Hình 13: Nghiệm thức T1 ức chế phát triển khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau 48 31 32 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Kết thu thập từ 300 mẫu bệnh giai đoạn: lúa đẻ nhánh lúa trổ (đạo ôn đạo ôn cổ bông) phân lập 10 dòng nấm Pyricularia oryzae từ huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Qua kết khảo sát tốc độ phát triển 10 dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường dinh dưỡng M1 Kết cho thấy, dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú có phát triển khuẩn ty tốt (40,23mm), xã An Hòa huyện Châu Thành xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới Kết thí nghiệm khảo sát khả ức chế chế phẩm sinh học Trichoderma lên phát triển khuẩn ty dòng nấm chọn điều kiện phòng thí nghiệm: Đối với dòng nấm P oryzae phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nông Á Đối với dòng nấm P oryzae phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma cuối VL – NA Trichoderma – Nông Á Đối với dòng nấm P oryzae phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới chế phẩm TRICO – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Trichomix – DT, Trico ĐHCT – LV Riêng chế phẩm, phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma VL – NA Trichoderma – Nông Á đến ngày thứ năm ức chế phát triển khuẩn ty dòng nấm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khảo sát hiệu phòng trừ bệnh đạo ôn chế phẩm TRICO – ĐHCT, điều kiện nhà lưới đồng ruộng Tiếp tục nghiên cứu tìm dòng nấm Trichoderma sp có khả đối kháng với nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa để hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo vệ môi trường 33 Tài liệu tham khảo Dương Hoa Xô 2005, Vai trò nấm đối kháng Trichoderma kiểm soát sinh vật Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh Đọc từ: http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.a spx?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1594 ngày 25 tháng 10 năm 2012 Lê Hoàng Tâm 2006 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Trichoderma spp phòng trừ sâu bệnh hại vùng rễ trồng cạn nấm Rhizoctonia solani gây hại Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang Lê Lương Tề 1988 Bệnh đạo ôn hại lúa Hà Nội: NXB Nông nghiệp Lê Lương Tề 2007 Bệnh nông nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp McCray, E 2002 Trichoderma: Overview of the genus http://nt.arsgrin.gov/taxadescriptions/keys/frameGenusOverview.cfm?ge n=Trichoderma , accessed on 14th oct 2012 Nguyễn Văn Đĩnh 2007 Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 128 – 143 Ou, S, H 1985 Rice diseases, nd ed, Commonwealth Agric, Bureaux, Central Sales, Farnham Royal, Slough, UK P.380 Phạm Tự Bắc 2010 Nghiên cứu bệnh đạo ôn số dòng, giống lúa lương thực thực phẩm, vụ xuân 2010 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Tô Ngọc Nhanh 2010 Nghiên cứu vật liệu khởi đầu cho công tác lai tạo lúa (Oryza sativa L.) kháng đạo ôn Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ sinh học Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang Vũ Triệu Mẫn (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Hà Nội: NXB Nông nghiệp Vũ Triệu Mẫn, Lê Lương Tề 1998 Bệnh nông nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sáng kiến Bảo vệ thực vật cộng đồng: Đạo ôn hại lúa [trực tuyến] Đọc từ: http://baovethucvatcongdong.info/?q=en/node/12882 (Đọc ngày 22.12.2012) Arysta LifeScience: Bệnh cháy (đạo ôn) lúa [trực tuyến] Đọc từ: http://www.arysta.vn/Tin-tuc/Tin-nong-nghiep/Benh-chay-la%28%C4%91ao-on%29-lua.aspx (Đọc ngày 22.12.2012) 34 Phụ chương Phiếu mẫu bệnh Người lấy mẫu: Tên chủ hộ lấy mẫu: Địa điểm lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Ký hiệu mẫu: Đánh giá mức độ bệnh: Tên giống: Thời gian sinh trưởng: Mô tả triệu chứng: Bảng 9: ANOVA tốc độ phát triển dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,10 0,011 2,31* Sai số 30 0,15 0,005 Tổng cộng 39 0,25 CV(%)= 5,40 Bảng 10: ANOVA tốc độ phát triển dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 62,00 6,89 26,08** Sai số 30 7,92 0,26 Tổng cộng 39 69,92 CV (%) = 4,50 Bảng 11: ANOVA tốc độ phát triển dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 1,87 DF 30 39 Tổng bình phương 58,67 6,59 65,26 35 Trung bình bình phương 6,52 0,22 F 29,68** Bảng 12: ANOVA tốc độ phát triển dòng nấm Pyricularia oryzae môi trường M1 sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 206,57 22,95 46,63** Sai số 30 14,77 0,49 Tổng cộng 39 221,34 CV (%) = 1,94 Bảng 13: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,02 0,005 0,62ns Sai số 18 0,14 0,008 Tổng cộng 23 0,16 CV (%) = 6.62 Bảng 14: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,43 0,09 0,57ns Sai số 18 2,74 0,15 Tổng cộng 23 3,17 CV (%) = 5,47 Bảng 15: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,10 DF 18 23 Tổng bình phương 19,96 6,74 26,70 36 Trung bình bình phương 3,99 0,37 F 10,67** Bảng 16: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 240,60 48,12 314,68** Sai số 18 2,75 0,15 Tổng cộng 23 243,35 CV (%) = 2,51 Bảng 17: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Bình Long huyện Châu Phú sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 558,58 111,72 725,29** Sai số 18 2,77 0,15 Tổng cộng 23 561,35 CV (%) = 2,19 Bảng 18: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 0,03 0,006 0,72ns Sai số 18 0,16 0,008 Tổng cộng 23 0,19 CV (%) = 7,68 Bảng 19: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,86 DF 18 23 Tổng bình phương 0,19 1,43 1,62 37 Trung bình bình phương 0,04 0,08 F 0,49ns Bảng 20: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 16,80 3,36 24,69** Sai số 18 2,45 0,14 Tổng cộng 23 19,25 CV (%) = 3,12 Bảng 21: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 179,89 35,98 8,51** Sai số 18 76,11 4,23 Tổng cộng 23 260,00 CV (%) = 12,87 Bảng 22: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 526,60 105,32 490,18** Sai số 18 3,87 0,21 Tổng cộng 23 530,47 CV (%) = 2,56 Bảng 23: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,03 DF 18 23 Tổng bình phương 0,01 0,16 0,17 38 Trung bình bình phương 0,002 0,009 F 0,28ns Bảng 24: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 1,34 0,27 3,97* Sai số 18 1,21 0,08 Tổng cộng 23 2,55 CV (%) = 3,60 Bảng 25: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 70,56 14,11 192,06** Sai số 18 1,32 0,07 Tổng cộng 23 71,88 CV (%) = 2,36 Bảng 26: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương Nghiệm thức 233,93 46,79 484,00** Sai số 18 174 0,10 Tổng cộng 23 235,67 CV (%) = 2,01 Bảng 27: ANOVA bán kính khuẩn ty nấm Pyricularia oryzae sau ngày bố trí thí nghiệm phân lập xã An Hòa huyện Châu Thành sau ngày Nguồn Tổng Trung bình DF F biến động bình phương bình phương 533,84** Nghiệm thức 583,45 116,69 Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,53 18 23 3,79 587,24 39 0,21 [...]... Mức độ bệnh đạo ôn trên lá tăng dần trên lá từ A→D (Nguồn: http://www.nature.com/emboj/journal/v19/n15/full/7593217a.html) 2.1.8.3 Bệnh đạo ôn cổ lá Nấm gây bệnh cổ lá cũng là nấm gây bệnh đạo ôn trên lá Tuy nhiên phải có điều kiện thích hợp mới xảy ra bệnh đạo ôn cổ lá Bệnh đạo ôn cổ lá chỉ xuất hiện trên giống lúa nhiễm bệnh Điều kiện để có bệnh đạo ôn cổ lá xuất hiện khi lá có vết bệnh bệnh đạo ôn. .. dòng nấm P oryzae được phân lập tại xã Bình Long huyện Châu Phú, xã An Hòa huyện Châu Thành, xã Nhơn Mỹ huyện Chợ Mới tiến hành bố trí thí nghiệm khảo sát hiệu quả ức chế của 5 chế phẩm Trichoderma đối với nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm Hình 10: Khoanh khuẩn ty nấm phát triển cấy sau 24 giờ A: Dòng nấm phân lập tại phường Mỹ Quý Thành phố Long Xuyên; B: Dòng nấm. .. 13,75 mm Các nghiệm thức T2 và T4 không ức chế lên sự phát triển của khuẩn ty nấm do không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty 18,30 mm (Hình 12), nghiệm thức T4 16,90 mm và nghiệm thức đối chứng là 19,78 mm Năm NSC cả 5 nghiệm thức đều ức chế tốt nhất lên sự phát triển của khuẩn ty nấm P oryzae, các nghiệm thức đều có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng... bán kính khuẩn ty của nấm bị hạn chế ở mức 11,28 mm (Hình 11) Nghiệm thức T2 bán kính khuẩn ty bị hạn chế 11,55 mm, có sự khác biệt so với các nghiệm thức T1, T4, T5 và đối chứng Các nghiệm thức T4 và T5 không ức chế lên sự phát triển của khuẩn ty nấm do không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty 12,70 mm, nghiệm thức T4 12,80 mm và nghiệm thức đối chứng là 13,05... quả ức chế đối với sự phát triển bán kính của khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu quả ức chế thấp nhất lên sự phát triển của khuẩn ty (18,28 mm) và kế đến là nghiệm thức T4 (17,65 mm) Năm NSC cả 5 nghiệm thức T1, T2, T3, T4 và T5 đều ức chế sự phát triển của khuẩn ty nấm P oryzae, các nghiệm thức đều có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng về mặt thống kê Trong đó, ba nghiệm. .. dòng nấm và quan sát hình thái của chúng qua kính hiển vi với độ phóng đại 10X, 40X xác định dòng nấm đạo ôn và loại bỏ dòng tạp Và tiếp tục cấy truyền để làm thuần dòng nấm đạo ôn 17 3.2.2 Xác định hiệu quả in vitro của 5 chế phẩm Trichoderma sp đối với các dòng nấm Pyricularia oryzae Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên trên môi trường PDA với 6 nghiệm thức (5 chế phẩm Trichoderma. .. nghiệm thức đối chứng về mặt thống kê và đều ức chế tốt nhất lên sự phát triển của khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 và T5 cho hiệu quả ức chế tốt lên sự phát triển của khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty trên nghiệm thức T1 là 10,28 mm là tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (13,28 mm) và nghiệm thức T5 (14,23 mm) Các nghiệm thức T2 và T4 cũng cho hiệu quả ức chế đối với. .. kính của khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu quả ức chế thấp nhất lên sự phát triển của khuẩn ty dòng nấm (18,05 mm) và kế đến là nghiệm thức T4 (17,10 mm) Năm NSC cả năm nghiệm thức đều ức chế tốt nhất lên sự phát triển của khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, ba nghiệm thứ T1, T3 và T5 cho hiệu quả ức chế cao lên sự phát triển của khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty trên nghiệm. .. hiệu quả ức chế cao lên sự phát triển của khuẩn ty dòng nấm P oryzae với bán kính khuẩn ty ở nghiệm thức T1 (11,78 mm) là tốt nhất, tiếp đến nghiệm thức T3 (14,18 mm) và nghiệm thức T5 (15,60 mm) Các nghiệm thức T2 và T4 cũng cho hiệu quả ức chế đối với sự phát triển bán kính của khuẩn ty nấm P oryzae Trong đó, nghiệm thức T2 cho hiệu quả ức chế thấp nhất lên sự phát triển của khuẩn ty dòng nấm (19,78... phát triển của khuẩn ty nấm do không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,80 mm) Bốn NSC ba nghiệm thức T1, T3 và T5 không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng khi phân tích thống kê Trong đó, nghiệm thức T1 bán kính 27 khuẩn ty của bị hạn chế mạnh nhất 11,60 mm Kế đến nghiệm thức T3 bán kính khuẩn ty bị hạn chế ở mức 13,55 mm, nghiệm thức T5 bán kính khuẩn ty của nấm bị hạn chế 13,75 ... giá chế phẩm Trichoderma sp bệnh đạo ôn nghiên cứu An Giang Chính vậy, thực đề tài Khảo sát khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp Đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn lúa điều kiện phòng. .. 2.1.8.3 Bệnh đạo ôn cổ Nấm gây bệnh cổ nấm gây bệnh đạo ôn Tuy nhiên phải có điều kiện thích hợp xảy bệnh đạo ôn cổ Bệnh đạo ôn cổ xuất giống lúa nhiễm bệnh Điều kiện để có bệnh đạo ôn cổ xuất... phòng trừ chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae điều kiện phòng thí nghiệm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả ức chế chế phẩm Trichoderma sp dòng nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa điều kiện

Ngày đăng: 08/01/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan