Quy trình kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi

10 608 6
Quy trình kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi 10/7/2010 E-mailBản in Cọc khoan nhồi tuần hoàn dung dịch giải pháp móng có nhiều ưu điểm mặt thiết kế, vào tài liệu địa chất người thiết kế xác định chiều sâu cọc cho sức chịu tải tương đương với sức chịu tải vật liệu cọc (Pv tương đương Pd), điều với phương pháp cọc đóng ép tĩnh không đạt được, điều kiện đưa đến giải pháp móng hợp lý kinh tế Thi công địa hình chật hẹp Tuy nhiên có khuyết điểm quản lý thi công, khó kiểm tra chất lượng bêtông nhồi vào cọc Do đòi hỏi kinh nghiệm tay nghề nhà thầu giám sát thi công, việc giám sát thi công phải thật chặt chẽ, tuân thủ đầy đủ qui trình CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị mặt - Mặt trước tiến hành thi công phải san phẳng - Đảm bảo cứng không bị lún máy móc thi công - Đảm bảo đường rãnh thoát nước phòng trời mưa to Định vị tim mốc - Xác định vị trí tim cọc tim cột, dùng cọc tre để đánh dấu - Bố trí tim cột, mốc phụ tường vách để dấu dùng phương pháp căng dây để phục hồi lại tim bị - Sai số tim cọc sau thi công xong nhỏ D/4 không lớn 15cm cọc nhỏ D/6 không lớn 10cm cọc biên Tập kết thiết bị - vật tư - Sau công tác chuẩn bị mặt hoàn chỉnh tiến hành tập kết thiết bị, vật tư - Thiết bị tập kết gọn gàng, bố trí vị trí đặt ống đổ bê tông, cần khoan thiết bị phục vụ công tác thi công - Vật tư sắt đảm bảo để nơi cao tránh ngập nước lẫn sình đất II CÁC BƯỚC THI CÔNG Bố trí sơ đồ vị trí khoan - Mỗi máy khoan bố trí khu vực định để tránh vướng víu công tác thi công - Bố trí khoan trình tự từ tránh tình trạng xe khoan chạy đầu cọc đổ bê tông xong - Tim sau khoan cạnh tim trước bê tông tim trước đạt lớn 24 tiếng Công tác khoan cọc - Khi đưa máy vào vị trí, chỉnh tim mốc định vị trước Kê kích máy đảm bảo chắn đảm bảo không bị lún nghiêng máy hoạt động Kiểm tra độ thẳng đứng tháp bọt thuỷ chuẩn gắn hai bên thân tháp khoan (trong trình khoan liên tục phải theo dõi hai bọt thuỷ này) Sau cân chỉnh máy xong dùng mũi khoan phá khoan đoạn sâu khoản 2m hạ ống sinh (ống vách có ch nước khoan Tiến hành khoan mũi khoan phá tới cao độ thiết kế cọc Khi khoan theo dõi địa chất ghi lại, có khác biệt nhiều so với tài liệu thăm dò địa chất báo ch biết để điều chỉnh chiều sâu cọc Trong khoan cần kiểm tra lượng bentonite phù hợp * Đối với cọc đường kính từ 500mm trở lên phải kiểm tra thí nghiệm tỷ trọng dung dịch, độ nhớt, định (Do khoan phương pháp tuần hoàn dung dịch nên ta thường kiểm tra thổi rửa, vệ sinh hố khoan) Tên tiêu Khối lượng riêng Độ nhớt Chỉ tiêu tính Phương pháp kiểm tra 1.05 ÷ 1.15 g/cm3 Cân đo tỷ trọng 18 ÷45 giây Phễu 500/700 cc Hàm lượng cát < 6% Tỷ lệ chất keo > 95 % Đong cốc Lượng nước < 30 ml / 30phút Dụng cụ đo lượng nước Độ dày áo sét 1÷ 3mm/30phút Dụng cụ đo lượng nước Lực cắt tĩnh 1phút : 20÷ 30 mg/cm2 10phút 50 ÷100mg/cm2 Tính ổn định < 0.03 g/cm2 Độ PH 7÷ Giấy thử PH Lực kế cắt tĩnh Dung dịch bentonite có tác dụng đưa mùn khoan từ đáy hố khoan trồi lên hố dung dịch có tác dụng giữ thành hố khoan không bị sập trường hợp ngừng thi công thời tiết, phải dừng qua đêm hết làm việc phải đảm bảo hố khoan bơm đầy dung dịch Trong trình khoan qua tầng thấm lớn thấy nước nhanh phải nhanh chóng cho thêm bentonite vào dung dịch để chống thấm Thi công mực nước ngầm cao cần ý không khoan hai tim cọc gần để tránh xông nước cọc qua cọc dẫn đến sạt lở thành vách Sau khoan xong lần tiến hành hạ mũi khoan núp B xuống để kéo hết sình đất lại lên công đoạn làm từ đến lần Khi hạ mũi khoan núp B thao tác khoan mũi phá kéo lên không xoay mũi khoan để tránh sình đất lọt xuống lại hố khoan Công tác kiểm tra độ sâu hố khoan Dùng thước dây có treo dọi thả xuống hố khoan đo theo chiều dài cần khoan hay ống đổ bê tông Trong khoan số mùn khoan nằm lại hố khoan nên ta thả dọi để kiểm tra lúc ta kiểm tra cao độ hố khoan dựa vào chiều dài số lượng cần khoan để tính, chiều dài cần khoan 3.05m Sau dùng mũi khoan núp B kéo hết mùn khoan lên ta thả dọi để kiểm tra hố khoan sau thả lồng thép vàø ống đổ bê tông Sau thả xong lồng thép ống đổ bê tông ta tiến hành thả dọi đo lại cao độ hố khoan để xác định chiều dày lớp cặn lắng Tiến hành thổi rửa vệ sinh hố khoan xong ta thả dọi đo cao độ hố khoan lần để xác định lại lớp cặn lắng phải đảm bảo < 10cm Nếu trường hợp thổi rửa vệ sinh xong mà chưa có bê tông đổ trước đổ bê tông ta phải kiểm tra lại lần để đảm bảo lớp cặn lắng nằm giới hạn cho phép Công tác cốt thép Công tác gia công cốt thép thực nơi khô kiểm tra, nghiệm thu trước hạ xuống hố khoan Lồng thép gia công thành lồng dài 5,8m hay11,7m tuỳ thuộc vào thiết kế buộc đầy đủ kê bê tông đảm bảo lớp bê tông bảo vệ bánh xe trượt Khi hạ lồng thép phải giữ cho lồng thẳng đứng, đoạn nối với đoạn phải đảm bảo tâm lồng thép Mối nối cốt thép sử dụng mối nối bắt cóc, chiều dài đoạn nối chồng cốt thép 30D nối hai cóc xiết số cần nối 50% tổng số mối nối lại buộc dây kẽm Khi thả lồng thép phải ý không để đầu lồng thép chọc vào thành vách Lồng thép thả không để chạm đáy phải cách đáy hố khoan khoảng 100 mm vẽ thiết kế Với cọc cần kiểm tra siêu âm Ống siêu âm làm thép nhựa PVC có đường kính 49mm, chiều dày 3mm Bố trí hai ống đối xứng qua tim cọc suốt chiều dài từ đầu cọc tới đáy cọc Ống thép siêu âm buộc vào cốt thép chủ dây kẽm nối với măng xông có gien đ chảy vào làm tắc ống Riêng lồng thép đính hàn vào thép chủ để đảm bảo định vị vị trí Trong hạ ống siêu âm phải bịt kín hai đầu hạ tới đâu phải bơm đầy nước tới Sau hạ xon bịt kín nốt đầu lại để đổ bê tông tránh bê tông rới vào làm tắc ống Công tác vệ sinh hố khoan Đây công đoạn quan trọng trình thi công khoan nhồi Sau khoan đến độ sâu thiết kế lượng phôi khoan trồi lên hết Khi ngừng khoan, phôi khoan lơ lửng dung dịch phôi khoan có kích thước lớn mà dung dịch không đưa lên khỏi hố khoan lắng trở lại đáy hố khoan Ta chia công đoạn xử lý cặn lắng làm bước Các công đoạn xử lý sau : * Xử lý cặn lắng bước : Xử lý cặn lắng hạt có đường kính lớn Công tác làm sau khoan tạo lỗ xong Sau khoan tới cao độ thiết kế không nâng thiết bị khoan lên mà để tiếp tục bơm nước thải đất lên Sau kéo mũi khoan lên đưa mũi khoan có núp B xuống để kéo cặn lắng cục đất lớn lên công tác làm không thấy đất kéo lên ( thường kéo mũi khoan núp B khoảng 1-2 lần) Xử lý cặn lắng bước : Xử lý cặn lắng hạt có đường kính nhỏ Công tác làm trước đổ bê tông Sau xử lý cặn lắng bước ta đưa lồng thép ống đổ bê tông đưa ống dẫn khí vào lòng ống đổ BT tới cách đáy m dùng khí nén bơm ngược dung dịch ống đổ BT, phôi khoan có xu hướng lắng xuống bị hút vào ống đổ BT đẩy ngược lên tho hình vẽ) không cặn lắng lẫn lộn đạt yêu cầu Dùng thước có dọi để kiểm tra cặn lắng hố khoan phải ... Công tác vệ sinh hố khoan Đây công đoạn quan trọng trình thi công khoan nhồi Sau khoan đến độ sâu thi t kế lượng phôi khoan trồi lên hết Khi ngừng khoan, phôi khoan lơ lửng dung dịch phôi khoan. .. vướng víu công tác thi công - Bố trí khoan trình tự từ tránh tình trạng xe khoan chạy đầu cọc đổ bê tông xong - Tim sau khoan cạnh tim trước bê tông tim trước đạt lớn 24 tiếng Công tác khoan cọc -... tim cọc sau thi công xong nhỏ D/4 không lớn 15cm cọc nhỏ D/6 không lớn 10cm cọc biên Tập kết thi t bị - vật tư - Sau công tác chuẩn bị mặt hoàn chỉnh tiến hành tập kết thi t bị, vật tư - Thi t

Ngày đăng: 07/01/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy trình kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi

    • 10/7/2010

    •         Cọc khoan nhồi tuần hoàn dung dịch là giải pháp móng có nhiều ưu điểm về mặt thiết kế, căn cứ vào tài liệu địa chất người thiết kế có thể xác định được chiều sâu cọc sao cho sức chịu tải của nền tương đương với sức chịu tải vật liệu của cọc (Pv tương đương Pd), điều này với phương pháp cọc đóng hoặc ép tĩnh không đạt được, đó là điều kiện đưa đến giải pháp nền móng hợp lý và kinh tế hơn

    •  

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan