Bài 17: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

34 1.1K 4
Bài 17: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Hữu Gia Huy featuring Lê Hoàng Minh Hiếu Phần 1: Định nghĩa tín ngưỡngtôn giáo A.Tín ngưỡng: -Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí,như:thần linh,thượng đế,chúa trời… B.Tôn giáo Tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức,với những quan niệm,giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng,sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật,đạo Thiên Chúa,đạo Tin Lành…) Phần 2:Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo A.Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là:công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào;người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đóquyền thôi không theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng,tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức,cản trở. B.Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của người khác: -Tôn trọng các nơi thờ tự của của các tín ngưỡng,tôn giáo như đền,chùa,miếu thờ,nhà thờ… -Không được bài xích ,gây mất đoàn kết,chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng,tôn giáo và những người không có tín ngưỡng,tôn giáo,giữa những người có tín ngưỡng,tôn giáo khác nhau. C.Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng,tôn giáo,lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà Nước [...]... dưới lá cờ tôn giáo Hòa hợp tôn giáo, tự do tôn giáo là một đặc điểm có tính truyền thống của văn hóa Việt Nam Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, điều 70 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo.. . tộc, quốc gia Cho đến nay, ở Việt Nam có nhiều hình thức tôn giáo từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, nội sinh và ngoại nhập Bên cạnh những tín ngưỡng dân tộc: thờ vua Hùng, thờ thành hoàng, thờ tổ tiên và các tôn giáo: Phật giáo (hơn 7,5 triệu tín đồ), Thiên Chúa giáo (hơn 6 triệu), Hồi giáo (hơn 10 vạn) Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cũng như các tôn giáo ngoại nhập đều chung sống hòa bình với nhau, ít...Phần 3: Mê tín dị đoan Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ,nhảm nhí,không phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào bói toán,chữa bệnh bằng phù phép…)dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân,gia đình và cộng đồng về sức khỏe,thời gian ,tài sản và có thể cả tính mạng con người.Vì vậy,phải đấu tranh chống mê tín dị đoan Phần 4: Một số thông tin về tín ngưỡngtôn giáo ở Việt Nam Tôn giáo là một hình... xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.” Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX nhấn mạnh tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đoàn kết đồng bào tôn giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc; đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân... thống những quan điểm dựa trên cơ sở tin tưởng và sùng bái những lực lượng tự nhiên, thần thánh, cho rằng những lực lượng này quyết định số phận con người, con người phải phục tùng, tôn thờ Tôn giáo còn là một hiện tượng xã hội,một thành tố văn hóa, một bộ phận của đời sống tinh thần con người Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội,... Chúa Giáo Việt Nam Trong tiếng Việt, thuật ngữ Thiên Chúa giáo thường được dùng để chỉ Công giáo Roma, mặc dù Công giáo Rôma cũng như các tôn giáo theo truyền thông Abraham đều tôn thờ chung một Thiên Chúa Cách sử dụng giới hạn này bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thuộc Kito giáo được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất Trong tiếng Hoa, Công giáo Rôma được gọi là Thiên Chủ giáo, với ý nghĩa "Thiên... với Chúa nơi Thiên Đường Học xong rồi Bài thuyết trình đến đây là hết Có một trò chơi nhỏ Ô Chữ Cùng thử sức nhá! Let’s Go! 1 2 K T H I E N C H U A G 3 T O I A O A N D O 4 5 I C H R T H I I S T I A N E N D U O N G 6 J E S U S 7 C H U A T R O K I 8 9 B A C G I I N H A C N G O T H A N H Xong bài hum naj rùi đóa Nhớ họk bàj nghen ^ ^ Cảm ơn vì các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của nhóm VIP PRO Nice... thật trời đất) Thuật ngữ “Kito giáo" (thường được người Công giáo Rôma sử dụng) hay "Cơ Đốc giáo" (thường được người Tin Lành sử dụng) được dùng để chỉ các tôn giáo khởi nguồn từ Chúa Kito (Chúa Cơ Đốc), mặc dù cũng được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ tôn phái của người nói Trong tiếng Anh, Thiên Chúa giáo có tên là Christian Kinh Thánh Tất cả những người theo Thiên Chúa giáo đều theo học một môn gọi là... thứ II) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu khi ngài còn rất trẻ, rồi lớn lên, tại đây ngài đã viết bài "Lý hoặc Luận" và dịch một số kinh sách, chứng tỏ ngài đã học Phật giáo tại Giao Châu và như thế Phật Giáo Giao Châu đã phát triển khá mạnh, ít nhất là vào nữa đầu thế kỷ thứ III Tây Lịch Cũng do được truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam ngay từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, nên danh xưng Buddha... đại đoàn kết dân tộc; đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa, đạo đức của tôn giáo Phật Giáo Việt Nam Phật Giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch bằng những phương tiện hòa bình và vì thế không một giọt máu nào đã chảy, không một giọt lệ nào rơi vì sự truyền . có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. C.Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn. bái ấy. Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật,đạo Thiên Chúa,đạo Tin Lành…) Phần 2 :Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo A .Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan