ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC

13 469 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC (3 Tiết) I. Thông tin và khoa học xử lý thông tin 1. Thông tin và dữ liệu Thông tin (Information) là một khái niệm trừu tượng nhưng là cái để chúng ta có thể hiểu biết và nhận thức được thế giới. Thông tin tồn tại khách quan, có thể ghi lại và truyền đi. Những điều chúng ta gặp hàng ngày như dự báo thờ tiết, tin xăng tăng giá lần 4, tin về đoàn Việt Nam làm nhiệm vụ tại Seagame, . chính là thông tin. Dữ liệu (data): là những cái mang thông tin. Dữ liệu có thể là các tín hiệu điện tử, là các kí tự chúng ta sử dụng, là các con số, . Những dữ liệu được sắp xếp và có ý nghĩa đối với con người thì những dữ liệu đó được gọi là thông tin. I. Thông tin và khoa học xử lý thông tin 2. Lượng tin - đơn vị đo thông tin trong máy tính. Khi nào lượng tin bằng không, lượng tin = 0 có đồng nghĩa với việc không có dữ liệu không? Lượng tin phụ thuộc vào ý nghĩa của thông tin tác động đến con người và tỷ lệ thuận với sác xuất xẩy ra sự kiện. Trong máy tính dữ liệu (data) được lưu trữ dưới dạng các bit. Ở đây có 2 bit là 0 ứng với trạng thái có và 1 ứng với trạng thái không. Điều đó hoàn toàn phù hợp khí máy tính chỉ có hai trạng thái on (mở) và off (tắt). I. Thông tin và khoa học xử lý thông tin Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là bit (chỉ có một giá trị 0 hoặc 1) Tiếp sau đó là Byte << Kb << Mb << Gb . Trong đó: 1Byte = 8 bit (chú ý Byte kí hiệu là B còn bit kí hiệu là b). 1Kb = 2 10 (≈1024) Byte 1Mb = 2 10 (≈1024) Kb (KiloByte) 1Gb = 2 10 (≈1024) Mb (MegaByte) (Gb đọc là GigaByte) - 1B = 8b ví dụ 10110111 đây là 1 byte. - Như vậy nếu nói rằng Lưu trữ một kiểu dữ liệu phải sử dụng hết 1 Byte thì cónghĩa là lưu trữ được 2 8 =256 ký tự. - Trong thực tế người ta dùng 1 byte để lưu trữ bảng chữ cái ASCII đây là bảng chữ cái mà ta đang dùng. II. Các khái niệm phần cứng, phần mềm 1. Phần cứng (Hardware) Là các thành phần vật lý của máy tính. Các thành phần vật lý ở đây bao gồm các thiết bị điện tử, cơ khí ví dụ: Các thiết bị ngoại vi: màn hình, bàn phím, chuột, bộ vi xử lý . các ổ cứng, ổ CD, máy in, 2. Phần mềm (Software) Là tập hợp các chỉ thị ra lệnh cho máy làm vệc. Nói cách khác toàn bộ chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính. Lấy ví dụ như phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm xử lý bảng tính, trình diễn . III. Các bộ phận chính của một máy tính PC (personal Computer) 1. Tổng quan Đứng trước một máy tính PC bạn có thể thấy được nó có các bộ phận: bàn phím, chuôt, màn hình, vỏ máy. Đó là những thành phần dễ dàng nhận thấy, nhưng không chỉ có vậy, trong hộp case còn có rất nhiều thành phần phức tạp khác. III. Các bộ phận chính của một máy tính PC (personal Computer) 2. Khối xử lý trung tâm (Center Processing Unit - CPU) Khối xử lý trung tâm hay còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chíp, là bộ não của máy tính. Công việc chính của CPU là tính toán và xử lý mọi hoạt động của máy tính. III. Các bộ phận chính của một máy tính PC (personal Computer) 3. Bộ nhớ trong Là bộ nhớ dùng để lưu dữ các kết quả tạm thời trong quá trình xử lý dữ liệu của máy tính. Dữ liệu trong bộ nhớ này sẽ mất đi nếu máy tính bị tắt. Có hai loại bộ nhớ trong là RAM và ROM. Dung lượng của bộ nhớ này càng cao thì tốc độ xử lý máy tính càng nhanh. 4. Bộ nhớ ngoài Hay các thiết bị lưu trữ ngoài bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Zip, . Do ổ cứng nằm phía bên trong vỏmáy nên nhiều người nhầm lẫn đó là thiết bị lưu trữ trong nhưng thực sự nó là thiết bị lưu trữ ngoài. III. Các bộ phận chính của một máy tính PC (Personal Computer) 5. Các thiết bị vào Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệ được nhập vào máy tính, ví dụ như bàn phím, chuột, máy quét, . 6. Các thiết bị ra Các thiết bị ra giúp đưa thông tin ra ngoài máy tính ví dụ: máy in, màn hình, loa, . 7. Các thiết bị ngoại vi Bao gồm bất cứ thiết bị nào có thể cắm vào máy tính ví dụ như Hub, Switch, . [...]... Khả năng vận hành của máy tính Ghép các tệp tin phân mảnh: Việc các tệp tin trong quá trình xử lý của máy tính sẽ bị tách thành các mảnh chứa tại nhiều địa chỉ khác nhau trong ổ cứng được gọi là phân mảnh tập tin việc ghép các tệp tin đó lại sẽ giúp cho máy tính định vị tệp tin nhanh chóng và chính xác hơn Trong Window cung cấp tiện ích giúp ghép lại các tệp tin bị phân huỷ, bạn hãy thực hiện theo các . BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC (3 Tiết) I. Thông tin và khoa học xử lý thông tin 1. Thông tin và dữ liệu Thông tin (Information). là thông tin. I. Thông tin và khoa học xử lý thông tin 2. Lượng tin - đơn vị đo thông tin trong máy tính. Khi nào lượng tin bằng không, lượng tin = 0 có

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan