Giáo trình nguyên lý kế toán

20 252 0
Giáo trình nguyên lý kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 - Định nghĩa kế toán: - Theo chuẩn mực kế toán: Kế toán công việc ghi chép, tính toán số hình thức giá trị, vật thời gian lao động, chủ yếu hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động loại tài sản, trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn kinh phí Nhà nước, tổ chức, xí nghiệp Theo ngôn ngữ đời thường: Kế toán nghệ thuật thu nhận, xử lý cung cấp thông tin toàn tài sản vận động tài sản (hay toàn thông tin tài sản hoạt động kinh tế tài chính) doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc định kinh tế - xã hội đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.2 Đối tượng kế toán: Đối tượng kế toán đối tượng mà kế toán cần phản ánh giám đốc: Đó hình thành, biến động tài sản trình hoạt động đơn vị - - Tài sản biến động tài sản hoàn toàn tính tiền Do vậy, để đơn giản dễ hiểu, nói rằng: Tất thuộc quyền quản lý sử dụng đơn vị biểu hình thức tiền tệ đối tượng mà kế toán cần phải phản ánh giám đốc Để làm sáng tỏ cụ thể hoá đối tượng kế toán ta lấy hoạt động cụ thể doanh nghiệp sản xuất để minh họa Trước hết, để tiến hành hoạt động doanh nghiệp cần phải có có loại tài sản hữu hình vô sau: • Nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho tàng, phương tiện vận tải • Các loại nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…) • Công cụ, dụng cụ nhỏ • Hàng hoá, thành phẩm • Tiền mặt • Tiền gửi ngân hàng • Các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) • Các khoản mà đơn vị cá nhân thiếu nợ doanh nghiệp: Phải thu khách hàng, tạm ứng, phải thu khác… • Các khoản thuộc lợi cửa hàng, phát minh, sáng chế, nhãn hiệu thương mại… - Các loại tài sản thường xuyên vận động, thay đổi trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời số có vận động loại tài sản nêu nội dung công việc kế toán Như rút kết luận: Từng loại tài sản vận động trình sản xuất kinh doanh đối tượng cụ thể mà kế toán phải phản ánh giám đốc - Các loại tài sản nói hình thành từ nhiều nguồn khác phân thành loại chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả 1.3 Chức nhiệm vụ kế toán: - - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Quan sát, thu nhận ghi chép cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày nghiệp vụ kinh tế phát sinh kiện kinh tế khác như: giám sát, thực khoản thu chi, tiền gửi ngân hàng, tính toán giá thành sản xuất, kiểm tra lập nhập kho hàng mua, xuất kho bán hàng, tính lương nhân viên… Phân loại nghiệp vụ kiện kinh tế thành nhóm loại khác nhau, ghi vào sổ kế toán để theo dõi cách có hệ thống biến động tài sản nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Tổng hợp thông tin phân loại thành báo cáo kế toán (Báo cáo tài báo cáo quản trị), phân tích tài từ số liệu kế toán đê tư vấn cho người định (Giám đốc, kinh doanh, nhà đầu tư…) Thực công việc liên quan đến quyền nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp: kê khai thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN loại thuế khác hàng tháng, hàng quý, hàng năm Tóm lại, Kế toán làm công việc sau:  Thu nhận: Ghi chép lại hoạt động kinh tế vào chứng từ kế toán  Xử lý: Hệ thống hóa thông tin từ chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán  Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán Và thực qua trìn tự sau: Lập chứng từ – Kiểm kê – Tính giá đối tượng kế toán – Tính giá thành – Mở tài khoản – Ghi sổ kép – Lập báo cáo tài 1.4 Yêu cầu kế toán - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán BCTC - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thông tin, số liệu kế toán - Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài - Thông tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống so sánh 1.5 Nguyên tắc kế toán - Giá gốc: Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nhất quán: Các quy định phương pháp kế toán chọn phải áp dụng quán kỳ kế toán năm; trường hợp có thay đổi quy định phương pháp kế toán chọn đơn vị kế toán phải giải trình BCTC - Dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền, nhằm phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN - Liên tục: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp giả định hoạt động không liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài - Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu đó, doanh thu kỳ ghi nhận vào kỳ - Thận trọng: Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế toán điều kiện không chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:  Phải lập khoản dự phòng không lập lớn;  Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập;  Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí;  Doanh thu thu nhập chỉ ghi nhận có chứng chắn  khả thu lợi ích kinh tế, còn chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí - Trọng yếu: Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thiếu xác thông tin làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thông tin sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính 1.6 Đơn vị tính sử dụng kế toán - Đơn vị tiền tệ đồng Việt Nam - Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi theo tỷ giá hối đoái Đối với loại ngoại tệ tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam phải quy đổi thông qua loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam - Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi ngoại tệ chọn loại ngoại tệ Bộ Tài quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, lập BCTC sử dụng Việt Nam phải quy đổi đồng Việt - Đơn vị vật đơn vị thời gian lao động đơn vị đo lường thức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo lường khác phải quy đổi đơn vị đo lường thức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.7 Kỳ kế toán a Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng quy định sau: - Kỳ kế toán năm 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị kế toán có đặc thù riêng tổ chức, hoạt động chọn kỳ kế toán năm 12 tháng tròn theo năm dương lịch, đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng tháng cuối quý trước năm sau thông báo cho quan tài biết; - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Kỳ kế toán quý ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng tháng cuối quý; - Kỳ kế toán tháng tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng tháng b Kỳ kế toán đơn vị kế toán thành lập quy định sau: - Kỳ kế toán doanh nghiệp thành lập tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói trên; - Kỳ kế toán đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi định thành lập đến hết ngày cuối cùng kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói c Đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản a mục 1.5 nói đến hết ngày trước ngày ghi định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực d Trường hợp kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn chín mươi ngày phép cộng (+) với kỳ kế toán năm cộng (+) với kỳ kế toán năm trước để tính thành kỳ kế toán năm Kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn mười lăm tháng 1.8 Yêu cầu người làm kế toán - Trung thực: Kế toán viên phải cung cấp thông tin trung thực hoạt động tài đơn vị để đối tượng sử dụng thông tin đề định đắn - Kế toán viên không trực tiếp thực hoạt động phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin đắn giống “Người viết sử không làm lịch sử, không cho lịch sử bước qua đầu” - Cẩn thận: Nghề gắn liền với tài liệu, sổ sách, giấy tờ chứa đựng số “biết nói” tình hình tài đơn vị kế toán viên phải cẩn thận việc giữ gìn tài liệu tính toán số để chúng “nói” với người sử dụng thông tin - Ngoài nghề đòi hỏi có động, sáng tạo, có kiến thức tổng hợp để phân tích đánh giá tham mưu cho người sử dụng thông tin đề định đắn 1.9 - Kế toán tài kế toán quản trị a Kế toán đơn vị kế toán gồm kế toán tài kế toán quản trị b Khi thực công việc kế toán tài kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực kế toán tổng hợp kế toán chi tiết sau: Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán; - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp Số liệu kế toán chi tiết phải khớp với số liệu kế toán tổng hợp kỳ kế toán 1.10 - Các hành vi bị nghiêm cấm Giả mạo, khai man, thỏa thuận ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai thật Để sổ kế toán tài sản đơn vị kế toán tài sản liên quan đến đơn vị kế toán Huỷ bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định Điều 40 Luật Kế toán Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không thẩm quyền Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán việc thực công việc kế toán Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 50 Điều 53 Luật Kế toán Các hành vi khác kế toán mà pháp luật nghiêm cấm CHƯƠNG II CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.1 Khái niêm - Chứng từ kế toán chứng minh giấy tờ nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh thực hoàn thành - Chứng từ kế toán khâu trình kế toán có tác dụng:  Chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN  Căn để ghi sổ kế toán  Cơ sở kinh tế để giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo  Quản lý giám sát trình kinh tế 2.2 Nội dung chứng từ kế toán a Chứng từ kế toán phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tên chứng từ kế toán; - Số hiệu chứng từ kế toán; - Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; - Tên, địa chỉ đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; - Tên, địa chỉ đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; - Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế toán b Ngoài nội dung chủ yếu chứng từ kế toán nói trên, chứng từ kế toán có thêm nội dung khác theo loại chứng từ 2.3 Lập chứng từ kế toán - Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán chỉ lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh, theo mẫu quy định - Không viết tắt, không tẩy xóa, sửa chữa chứng từ; chỗ trống phải gạch chéo; Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán phải huỷ bỏ cách gạch chéo vào chứng từ viết sai - Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định - Chứng từ kế toán lập dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định Chứng từ điện tử phải in giấy lưu trữ 2.4 Ký chứng từ kế toán - Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật - Chữ ký chứng từ kế toán phải ký bút bi bút mực Không ký chứng từ kế toán mực đỏ, bút chì đóng dấu chữ ký khắc sẵn - Chữ ký chứng từ kế toán người phải thống giống với chữ ký đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký lần trước - Chữ ký người đứng đầu đơn vị (Đại diện pháp luật ủy quyền từ đại diện pháp luật) phải theo ĐKKD, kế toán trưởng phải theo đăng ký với Công ty người đại diện theo pháp luật, chữ ký kế toán viên chứng từ phải giống chữ ký đăng ký với kế toán trưởng NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN - Các chứng từ chỉ có giá trị pháp lý có chữ ký đại diện Pháp luật ủy quyền đại diện pháp luật Người ủy quyền đại diện pháp luật không thừa ủy quyền lại - Chữ ký Kế toán trưởng, kế toán viên, thủ quỹ, thủ kho cần phải đăng ký mẫu với Người đại diện pháp luật lưu doanh nghiệp 2.5 Dịch chứng từ kế toán tiếng Việt - Chứng từ kế toán phát sinh ở lãnh thổ Việt Nam ghi tiếng nước ngoài, sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải dịch tiếng Việt - Các chứng từ phát sinh phải dịch toàn chứng từ Các chứng từ phát sinh nhiều lần phải dịch nội dung chủ yếu theo quy định Bộ Tài - Bản dịch chứng từ tiếng Việt phải đính kèm với tiếng nước 2.6 Các loại chứng từ - Chứng từ kế toán bắt buộc: mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị tiền gồm: Séc, Biên lai thu tiền, Tín phiếu, Trái phiếu, Công trái, hóa đơn GTGT loại chứng từ kế toán bắt buộc khác Mẫu chứng từ bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung, kết cấu mẫu mà đơn vị kế toán phải thực biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi chỉ tiêu áp dụng thống cho đơn vị kế toán đơn vị kế toán - Chứng từ kế toán hướng dẫn: mẫu chứng từ kế toán quan nhà nước có thẩm quyền quy định; nội dung quy định mẫu, đơn vị kế toán bổ sung thêm chỉ tiêu thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp với việc ghi chép yêu cầu quản lý đơn vị - Chứng từ điện tử: Chứng từ điện tử coi chứng từ kế toán có nội dung thể dạng liệu điện tử, mã hóa mà không bị thay đổi trình truyền qua mạng máy tính vật mang tin băng từ, đĩa từ, loại thẻ toán., bảo mật đăng ký sử dụng theo quy định chặt chẽ Pháp luật Lúc hạch toán kế toán in chứng từ điện tử chứng từ giấy có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi, kiểm tra giá trị toán hay giao dịch DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TÊN CHỨNG TỪ A- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QĐ 15/2006/QĐ-BTC I/ Lao động tiền lương Bảng chấm công Bảng chấm công làm thêm Bảng toán tiền lương Bảng toán tiền thưởng Giấy đường Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành Bảng toán tiền làm thêm Bảng toán tiền thuê Hợp đồng giao khoán 10 Biên lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 11 Bảng kê trích nộp khoản theo lương SỐ HIỆU BẮT HƯỚNG BUỘC DẪN 01a-LĐTL 01b-LĐTL 02-LĐTL 03-LĐTL 04-LĐTL 05-LĐTL 06-LĐTL 07-LĐTL 08-LĐTL 09-LĐTL 10-LĐTL x x x x x x x x x x x 12 Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội II/ Hàng tồn kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Biên kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Biên kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Bảng kê mua hàng Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC III/ Bán hàng Bảng toán hàng đại lý, ký gửi Thẻ quầy hàng IV/ Tiền tệ Phiếu thu Phiếu chi Giấy đề nghị tạm ứng Giấy toán tiền tạm ứng Giấy đề nghị toán Biên lai thu tiền Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng bạc ) 10 Bảng kê chi tiền V/ Tài sản cố định 11 Biên giao nhận TSCĐ 12 Biên lý TSCĐ 13 Biên bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 14 Biên đánh giá lại TSCĐ 15 Biên kiểm kê TSCĐ 16 Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ B CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC 17 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH 18 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản 19 Hoá đơn Giá trị gia tăng 20 Hoá đơn bán hàng thông thường 21 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội 22 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 23 Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài 24 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào hoá đơn 2.7 Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 11-LĐTL x 01-VT 02-VT 03-VT x x 04-VT 05-VT 06-VT 07-VT x x x x x 01-BH 02-BH x x 01-TT 02-TT 03-TT 04-TT 05-TT 06-TT 07-TT 08a-TT 08b-TT 09-TT x x x x x x x x x x 01-TSCĐ 02-TSCĐ 03-TSCĐ 04-TSCĐ 05-TSCĐ 06-TSCĐ x x x x x x x x 01GTKT-3LL 02GTGT-3LL 03 PXK-3LL 04 HDL-3LL 05 TTC-LL 04/GTGT x x x x x x - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Thông tin, số liệu chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán, doanh nghiệp phải sử dụng mẫu chứng từ kế toán Bộ Tài quy định chế độ kế toán, không sửa chữa biểu mẫu bắt buộc Chứng từ kế toán phải xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian bảo quản an toàn theo quy định pháp luật, không hư hỏng, mục nát Sec giấy tờ có giá phải quản lý tiền Biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc Bộ tài đơn vị Bộ tài ủy quyền in phát hành phải in theo mẫu chấp hành theo quy định quản lý ấn chỉ Bộ Tài Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền tạm giữ, tịch thu niêm phong chứng từ kế toán Trường hợp tạm giữ tịch thu quan nhà nước có thẩm quyền phải chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu ký xác nhận chứng từ chụp; đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ bị tịch thu ký tên, đóng dấu Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị niêm phong ký tên, đóng dấu - - - - CHƯƠNG III TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.1 - Định nghĩa: Tài khoản kế toán dùng để phân loại phản ánh liên tục có hệ thống đối tượng kế toán riêng biệt qua nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp Theo định 48/2006/QĐ/BTC gồm có 51 Tài khoản cấp 62 tài khoản cấp , tài khoản bảng - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Theo định 15/2006/QĐ/BTC gồm có 68 tài khoản cấp1 122 TK cấp 2, tài khoản bảng Trong thực tế công tác kế toán, tài khoản thể tờ sổ bao gồm cột chủ yếu cột Nợ cột Có cột khác liên quan Chứng từ Số - Diễn giải Ngày Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Trong học tập người ta sơ đồ hóa tài khoản theo hình thức chữ “ T “ sau: Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có  Bên trái gọi bên Nợ  Bên phải gọi bên Có - Nợ, Có chỉ mang tính quy ước, hàm ý kinh tế (Nợ nghĩa có nghĩa vụ phải trả hay Có nghĩa có được, nhận được) Khi ghi chép vào tài khoản kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:  Các nghiệp vụ gây nên vận động tăng/giảm tập hợp bên bên còn lại tập hợp nghiệp vụ gây nên vận động giảm/tăng đối tượng phản ánh  Ghi Nợ tài khoản ghi số tiền vào bên Nợ tài khoản Và tương tự với bên Có 3.2 Hệ thống tài khoản: (danh mục kèm theo) 3.3 Phân loại tài khoản NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 3.3.1 Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế + Tài khoản tài sản ( loại 2): Đều có số dư Nợ (Ngoại trừ Tài khoản : 131, 138, 141 - loại tài khoản lưỡng tính, có số dư Nợ số dư Có tài khoản đặc biệt khấu hao, dự phòng có số dư bên có): phản ánh vận động loại tài sản ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp Tài khoản tài sản (vốn) Số dư đầu kỳ Cộng PS  Số dư cuối kỳ Cộng PS  Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh nợ - số phát sinh có + Tài khoản nguồn vốn (loại ): Đều có số dư Có (Ngọai trừ TK Loại tài khoản: 331, 333, 334, 338 tài khoản lưỡng tính có dư nợ dư có) phản ánh vận động khoản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (nguồn hình thành tài sản) Tài khoản Nguồn vốn Số dư đầu kỳ Cộng PS  Cộng PS  Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh có - số phát sinh nợ Tài khoản loại 6,8 + Tài khoản loại đến loại : Không có số dư phản ánh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Các TK số dư Các tài khoản đầu 6,8 tài khoản chi phí, có kết cấu giống tài khoản tài sản Cộng PS  Cộng PS  NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Các tài khoản đầu 6,8 tài khoản thu nhập, có kết cấu giống tài khoản nguồn vốn Tài khoản loại 5,7 Cộng PS  Cộng PS  (Chú ý: Riêng tài khoản 521, 531, 532 tài khoản điều chỉnh giảm cho doanh thu nên có kết cấu ngược với tài khoản doanh thu) Tài khoản lại dùng để tính toán, xác định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, không tuân thủ nguyên tắc ghi tăng hay ghi giảm bên mà hai bên tài khoản cùng phản ánh đối tượng kinh doanh với hai cách đánh giá khác nhau, chênh lệch hai cách đánh giá kết hoạt động kinh doanh Tài khoản loại Toàn chi phí hoạt động kinh doanh Kết chuyển lãi Cộng PS Toàn thu nhập hoạt động kinh doanh Kết chuyển lỗ Cộng PS + Tài khoản bảng: Phản ánh tài sản có doanh nghiệp không thuộc quyền sở hữu doanh nghiêp hàng hóa nhận gia công, nhận ký gửi… ngoại tệ, nợ khó đòi xử lý NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Minh họa chu trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ qua sơ đồ sau để hiểu thêm loại TK không còn số dư kỳ 3.3.2 Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp + Loại tài khoản tổng hợp: loại tài khoản kế toán dùng để phản ánh đối tượng kế toán mang tính tổng hợp mà qua tính toán rút chỉ tiêu kinh tế tổng hợp (nguyên vật liệu, TSCĐ HH), việc ghi chép sử dụng thước đo giá trị +Loại tài khoản chi tiết: tài khoản kế toán sử dụng để ghi chép cách tỉ mỉ chi tiết đối tượng theo dõi tài khoản tổng hợp đơn giá, số lượng, đối tượng công nợ Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết: Việc ghi chép phản ánh tiến hành cách đồng thời ở tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết, số liệu phải phù hợp với • Số dư (đầu kỳ cuối kỳ) tài khoản tổng hợp tổng số dư (đầu kỳ cuối kỳ) tài khoản chi tiết • Số phát sinh tăng, giảm tài khoản tổng hợp tổng số phát sinh tăng, giảm tài khỏan chi tiết • Giữa tài khoản tông hợp có quan hệ đối ứng với nhau, tài khoản chi tiết tài khoản chi tiết quan hệ đối ứng chúng cùng phản ánh tượng kinh tế phát sinh cùng đối tượng kế toán 3.4 Đặc điểm tài khoản • - Tên gọi TK phù hợp với tên gọi đối tượng kế toán mà tài khoản phản ánh - Số hiệu tài khoản:  Số hiệu tài khoản cấp ký hiệu chữ số Chữ số đầu chỉ tài khoản, chữ số thứ chỉ nhóm tài khoản, chữ số thứ chỉ tài khoản nhóm  Số hiệu tài khoản cấp ký hiệu chữ số chữ số đầu tài khoản cấp phải mở chi tiết, chữ só thứ chỉ tài khoản cấp tài khoản cấp - Trong loại thứ tự tài khỏan theo nguyên tắc định  Trong tài khoản phản ánh tài sản vốn lưu động xếp trước  Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản nợ phải trả xếp trước - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Mỗi tài khoản chỉ phản ánh nội dung kinh tế định không sử dụng tài khoản vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn hình thành tài sản 3.5 Phương pháp đối ứng Tài khoản 3.4.1 - Khái niệm Là phương pháp dùng để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hai tài khoản kế toán có liên quan theo mối quan hệ khách quan đối tượng kế toán Kế toán phải sử dụng phương pháp đối ứng tài khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh mối quan hệ kinh tế hai đối tượng kế toán Ví dụ: Nộp tiền mặt doanh nghiệp làm vốn Kinh doanh:10.000.000 Nợ TK111 : 10.000.000 Có TK 411 3.4.2 : 10.000.000 Bốn trường hợp tổng quát a) Tăng tài sản đồng thời làm giảm tài sản khác lượng tương ứng giảm Tài sản Tài sản Ví dụ: Mua công cụ dụng cụ sản xuất tiền mặt: 20 triệu Nợ tài khoản 153: 20 triệu Có tài khoản 111: 20 triệu b) Tăng Nguồn vốn đồng thời làm giảm Nguồn vốn khác lượng tương ứng Nguồn vốn Nguồn vốn Ví dụ: Chuyển lợi nhuận năm sang lợi nhuận năm trước: 150 triệu Nợ Tài khoản 4212: 150 triệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Có Tài khoản 4211: 150 triệu c) Tăng Tài sản (Vốn) đồng thời làm tăng Nguồn vốn khác lượng vốn tương ứng Nguồn vốn Tài sản Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A nộp tiền góp vốn qua Ngân hàng : 500 triệu Nợ Tài khoản 112 : 500 triệu Có Tài khoản 411: 500 triệu d) Giảm Tài sản đồng thời làm giảm Nguồn vốn khác lượng tương ứng Tài khoản tài sản Nguồn vốn Ví dụ: Chuyển khoản toán tiền hàng cho công ty A: 100 triệu Nợ tài khoản 331: 100 triệu Có tài khoản 112: 3.4.3 100 triệu Nguyên tắc định khoản kế toán - Phải xác định Tài khoản ghi Nợ trước Tài khoản ghi Có sau - Định khoản giản đơn chỉ liên quan đến hai Tài khoản Ví dụ: Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 111 Có TK 112 - Định khoản phức tạp: Là định khoản có liên quan đến ba Tài khoản Ví dụ 1: Mua hàng nhập kho có thuế VAT 10% NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nợ TK 156 Nợ TK 1331 Có TK 331 Ví dụ 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Nợ TK 334 Có TK 3383 (BHXH) 6% Có TK 3384 (BHYT) 1,5% Có TK 3389 (BHTN) 1% - Không gộp định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp sẽ khó cho công tác kiểm tra, đối chiếu Có thể tách định khoản phức tạp thành định khoản giản đơn CHƯƠNG IV – SỔ KẾ TOÁN 4.1 Khái niệm: Là phương tiện để ghi chép cách có hệ thống nghiệp vụ Kế toán tài phát sinh theo thời gian theo đối tượng NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Đối với công tác Kế toán, việc quan trọng phải hiểu sổ sách để phản ánh kịp thời nghiệp vụ phát sinh, nguồn số liệu quan trọng nhằm phục vụ cho công việc lập Báo cáo tài 4.2 Quy trình ghi sổ kế toán Quy trình Kế toán sổ bao gồm công đoạn:  Mở sổ: Phải lựa chọn hình thức kế toán theo: Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, NKTK kế toán máy:  Ghi sổ: ghi chứng từ kế toán vào sổ thích hợp đối tượng kế toán  Sửa chữa sai sót: theo quy định  Khoá sổ: *Tháng bắt đầu mở sổ: Khoá sổ dòng + Dòng 1: Cộng phát sinh kỳ + Dòng 2: Số dư kỳ *Tháng 2: Từ tháng thứ trở bắt buộc phải khoá sổ dòng + Dòng 1: Cộng phát sinh kỳ + Dòng 2: Số phát sinh tháng trước mang (dòng tháng 1) + Dòng 3: Phát sinh luỹ tháng (dòng + dòng 2) + Dòng 4: Số dư đến tháng Ví dụ: Tháng 1/2011 TK 111 10.000 5.000 2000 2000 Cộng PS 15.000 Số dư 13.000 13.000 20.000 Ví dụ 2: Tháng 2/2011 30.000 Cộng PS PS tháng trước Luỹ kế PS Số dư tháng TK 111 50.000 15.000 65.000 43.000 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 15.000 5.000 20.000 2.000 22.000 4.3 Phương pháp sửa chữa sai sót Khi phát sổ Kế toán ghi tay mà có sai sót tuyệt đối không tẩy xoá làm số liệu ghi sai, mà phải sửa chữa theo ba phương pháp sau đây:  Phương pháp cải Là phương pháp trực tiếp thay phần giá trị sai phần ghi thường áp dụng phần ghi sai phát sớm trước cộng dồn số lượng chuyển sổ Theo phương pháp này, KT dùng mực đỏ gạch ngang phần ghi sai dùng mực thường ghi phần vào khoảng trống phía bên cạnh ghi rõ họ tên, chữ ký Kế toán trưởng Ví dụ: TK 112 10.000 100.000 Chữ ký  Phương pháp ghi bổ sung Muốn bổ sung Kế toán phải lập chứng từ ghi sổ bổ sung, phương pháp chỉ áp dụng bỏ sót nghiệp vụ số ghi thực tế sai sót, phát muộn cộng dòng số liệu Thực tế phương pháp KT bổ sung định khoản cùng quan hệ đối ứng với chênh lệch thiếu Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 7.500.000 Đúng Nợ TK 111 : 7.500.000 Có TK 112 : 7.500.000 Sai Nợ TK 111 : 5.700.000 Có TK 112: 5.700.000 Ghi bổ sung NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Nợ TK 111 : 1.800.000 Có TK 112: 1.800.000 (Tự lập chứng từ ghi sổ)  Phương pháp ghi sổ âm (đỏ) Được sử dụng cần sử dụng giảm (kể xoá toàn bộ) số ghi Trường hợp dùng bút đỏ để ghi số đặt số cần ghi vào khung ngoặc kép để xoá số ghi sai, thừa, lệch Ví dụ: Đúng Nợ TK 111 : 7.500 Có TK 112 Sai Nợ TK 111 : 7.500 : 7.600 Có TK 112 : 7.600 - Điều chỉnh bút toán âm dùng bút đỏ ghi 111 Sai (7.600) 7.500 Đúng: 7.000 Ghi lại bút toán ngày điều chỉnh lại Sửa chữa máy - - Trường hợp ghi rõ máy tuỳ theo trường hợp cụ thể để áp dụng phương pháp sửa chữa Nếu chưa in số sửa chữa trực tiếp máy, sau in số sửa chữa theo ba phương pháp đồng thời sửa chữa máy sau in số Trường hợp phát kế toán thiếu sai sót trước làm báo cáo tài năm mà nộp cho quan thuế phải sửa chữa kế toán năm sau nộp lại Báo cáo tài Trường hợp phát có sai sót không trọng yếu BCTC sau in số phải ghi vào dòng cuối năm KT có bị sai sót Nguồn biên soạn: http://trungtamketoanhn.com/ Hotline: 0988.043.053 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Ngày đăng: 02/01/2017, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan