Sáng kiến kinh nghiệm SKKN phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6

53 588 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHỐI HỢP MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VỚI PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 6" -1- I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009 ban hành ngày 04 tháng 12 năm 2009 Chƣơng I, Điều khoản nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên.” Trƣớc tiên phải hiểu học Lịch sử để học tinh thần yêu nƣớc, mà tinh thần yêu nƣớc động lực quan trọng để bảo vệ xây dựng đất nƣớc Tuy nhiên nay, phận lớp trẻ quên điều Xu xã hội hình thành suy nghĩ cục nhiều ngƣời cho theo kế tốn, ngân hàng, tài trƣờng làm có tiền đƣợc Nhƣng xét an ninh quốc gia, có giặc khơng thể lấy kế tốn, ngân hàng để đánh với địch đƣợc Mà ra, từ tinh thần dân tộc, từ niềm tự hào dân tộc nâng cánh cho ngƣời có tâm, có lực đóng góp cơng sức cho việc xây dựng q hƣơng đất nƣớc lực, nghiệp vụ nghành nghề nhƣ kế tốn, ngân hàng, tài chính… đƣợc phát huy Vì vậy, trƣớc hết truyền lửa tinh thần yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, để từ có đƣợc đồn kết dân tộc với có sức mạnh quốc gia độc lập, tự chủ Sau kiến thức kĩ nghề nghiệp khác cho sở trƣờng cá nhân, tất nhiên kiến thức kĩ thuộc nghề nghiệp thấm đƣợm đƣợc tinh thần yêu nƣớc, tinh thần cống hiến, xây dựng đất nƣớc không đơn nghề để kiếm sống, “mạnh sống” Và không hiểu điều xảy nhƣ đất nƣớc mà lại hệ ngƣời khơng hiểu biết lịch sử dĩ nhiên chẳng lòng u nƣớc, cịn biết lối sống thƣợng tơn cá nhân, đặc biệt - họ biết yêu… tiền! Khi học phổ thông, bên cạnh việc đƣợc giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng để trở thành công dân tốt, HS cần đƣợc học mơn nhƣ Tốn - dạy cho ngƣời cách tƣ duy, cách làm việc khoa học, học Văn để hiểu biết ngƣời, để cảm thụ đƣợc đẹp, để nâng cao vốn văn hóa củng cố giá trị nhân văn, học cách diễn đạt tƣ tƣởng cảm xúc… Thì việc dạy học Lịch Sử nhà trƣờng THCS chất dạy cho học sinh lòng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc từ thời niên thiếu; phải truyền đƣợc lửa yêu nƣớc cho em làm hành trang vào đời qua kiện, kiến thức lịch sử khung chƣơng trình, điều điều thiết phải trở thành tảng bắt buộc công dân quốc gia nào, học Sử để hiểu cha ơng làm, hiểu đất nƣớc, ngƣời hiểu giá trị mà ngƣời -2- đƣợc hƣởng Học Sử để hun đúc tinh thần yêu nƣớc lịng tự hào dân tộc Những mang lại giá trị vô to lớn tiềm ẩn ngƣời, tất nhiên khơng thể tính đƣợc tiền Bác Hồ viết: “Dân ta phải biết Sử ta/ Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam” Đƣờng Cao Tông, ông vua thời nhà Đƣờng có câu hay Sử: “Soi gƣơng đồng thấy đƣợc mặt, mũi, râu, tóc ta Soi vào lịch sử thấy đƣợc việc ta làm hôm hay sai” Thời xƣa, vị trí ngƣời chép Sử đƣợc coi trọng vô sử sách thứ đƣợc giữ gìn cẩn trọng Nƣớc ta nƣớc văn hiến, mà theo nghĩa văn hiến có nghĩa “có nhiều vở, thƣ tịch” Và nhƣ vậy, cá nhân tôi, khẳng định môn Lịch sử trƣờng THCS có ý nghĩa quan trọng góp phần vào nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục, góp phần đào tạo nên cơng dân tồn diện cho công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Trong q trình cơng tác trƣờng THCS Ba Cụm Bắc, qua thông tin phƣơng tiện thơng tin nghe nhìn tình trạng chất lƣợng giáo dục mơn tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân khiến cho chất lƣợng dạy học môn Lịch sử sa sút nghiêm trọng, đặc biệt qua thực tế đứng lớp thấy nhƣ sau: + Bản thân sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ: Phát vấn, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, kể chuyện, đồ dùng trực quan, khai thác kênh hình, quy nạp diễn giải, thuyết trình, đàm thoại, đóng vai, kiểm tra đánh giá, trị chơi…nhƣng chƣa tìm phƣơng pháp tăng tính tác động đến chủ động, tích cực học mơn cho HS + HS chƣa tìm cách học cho riêng mình, thụ động tiếp thu kiến thức Có học sinh giáo giảng cắm cúi ghi vào mình, nhà mở sách, học ghi đƣợc nhiều nhƣng đọc mà không hiểu kiến thức có hiểu đƣợc kiến thức khơng thành hệ thống Việc học nhƣ khiến em nhiều thời gian mà chƣa đem lại hiệu cao Và học sinh quay lƣng lại với học Sử, với lý học Sử khơ khan, khơng hấp dẫn, nặng nề, khó nhớ, … Vậy cách giảng dạy có điểm bất cập, chƣa hợp lý? Đó câu hỏi mà thân tơi ln trăn trở cố gắng tìm hƣớng khắc phục -3- Trong q trình cơng tác, tơi nhận đƣợc động viên nhƣ tạo hội cho việc nâng cao lực nghiệp vụ chun mơn từ phía lãnh đạo nhà trƣờng dành cho đội ngũ giáo viên trƣờng nhiều hình thức phong phú, thiết thực Bên cạnh đó, phủ sóng rộng khắp hệ thống Internet mang lại cho nhiều GV khác hội đƣợc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc giảng dạy môn, đặc biệt gây thu hút cho việc sử dụng Bản đồ tƣ (BĐTD) - phƣơng pháp giảng dạy VN Tiến sĩ Trần Đình Châu - ngƣời tiến hành nghiên cứu tìm cách đƣa phƣơng pháp đồ tƣ vào giảng dạy Việt Nam (ngƣời sáng lập Anthony Tony Peter Buzan (sinh năm 1942) Luân Đôn (Anh) tác gia, nhà tâm lý cha đẻ phƣơng pháp tƣ Mind map (Sơ đồ tƣ Giản đồ ý - Ông tác giả 92 đầu sách, đƣợc dịch 30 thứ tiếng, xuất 125 quốc gia) Thấy đƣợc lợi ích Bản đồ tƣ duy, từ tơi phát triển ý tƣởng kết hợp đồ tƣ với phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ kể chuyện, thuyết trình, trị chơi, thảo luận nhóm, tập nhà, kiểm tra thƣờng xuyên (15 phút, kiểm tra miệng) … có mang lại kết nhƣ mong đợi hay không, sau áp dụng thấy có hiệu quả, tơi mạnh dạn chia sẻ ý tƣởng với bạn đồng nghiệp có mối quan tâm nhƣ tơi thơng qua đề tài NCKHSPƢD : “ Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ (BĐTD) dạy học lịch sử ” Nghiên cứu đƣợc tiến hành hai nhóm tƣơng đƣơng: hai lớp trƣờng THCS Ba Cụm Bắc Lớp 6A (18 học sinh) làm lớp thực nghiệm; Lớp 6B (18 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm đƣợc tổ chức dạy học đồ tƣ có phối hợp với phƣơng pháp khác nhƣ: kể chuyện, thuyết trình, trị chơi, thảo luận nhóm, tập nhà, kiểm tra thƣờng xuyên (15 phút, kiểm tra miệng), nêu giải vấn đề,… sau cho em trình bày sản phẩm số phƣơng pháp phù hợp nhƣ: thuyết trình vấn đề (hay nội dung đƣợc học), kể chuyện từ đồ tƣ em Kết cho thấy tác động có ảnh hƣởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) thang đo kết lớp thực nghiệm 5,67; lớp đối chứng 4,94 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,0001 15 muốn thể mình, muốn đƣợc bạn bè tôn trọng, thừa nhận khả năng, đồng thời khắc phục nhàm chán phƣơng pháp dạy học thụ động, chiều Học sinh ghi chép nhanh, tự do, linh hoạt gây hứng thú cho ngƣời học, kích thích tƣ tích cực Bản đồ tƣ có cấu tạo nhƣ có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” đồ ý tƣởng chính, nhánh lớn đƣợc phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh ln đƣợc kết nối với nhau, liên kết tạo “bức tranh tổng thể ” mô tả ý tƣởng chung cách đầy đủ, rõ ràng -7- Sử dụng kĩ thuật Bản đồ tƣ dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tƣ logic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu thay cho ghi nhớ dƣới dạng thuộc lòng, học “ vẹt ” Sử dụng Bản đồ tƣ dạy học phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết cách ghi nhớ dƣới dạng sơ đồ hố kiến thức, vận dụng điều kiện hồn cảnh nhà trƣờng mà khơng phụ thuộc vào sở vật chất Cách t ến hành - Các cách t o lập BĐTD phố hợp vớ phƣơn pháp khác + Tạo lập theo gợi ý trực tiếp, cụ thể GV (kết hợp phƣơng pháp phát vấn) + Học sinh lập Bản đồ tƣ theo cá nhân (kết hợp phƣơng pháp Nêu giải vấn đề) + Tạo lập lớp chuẩn bị trƣớc nhà + Học sinh lập Bản đồ tƣ theo nhóm ( kết hợp phƣơng pháp thảo luận ) + Tạo lập theo ý tự HS với chủ đề đƣợc đƣa (theo nhóm cá nhân) + Tạo lập kết hợp phƣơng pháp trò chơi, thi nhỏ, … + Tạo lập trƣớc học tìm hiểu nội dung học + Tạo lập sau học hết nội dung học, nội dung chƣơng, (kết hợp phƣơng pháp hệ thống hóa kiến thức ) + Tạo lập nhằm kiểm tra kiến thức em: KT 15 phút, KT thƣờng xuyên (điểm miệng) - Trình bày sản phẩm BĐTD + Học sinh đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh, kể chuyện, diễn giải… Bản đồ tƣ mà nhóm mình tạo lập (GV hƣớng dẫn kết hợp phƣơng pháp thuyết trình, kể chuyện, thảo luận, … cho HS đứng trƣớc tập thể.) + Học sinh đƣợc rèn tự tin, khả thuyết trình … - Hồn th n BĐTD cùn tập thể + Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tƣ kiến thức học + Giáo viên ngƣời cố vấn trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh Bản đồ tƣ -8- + Củng cố kiến thức Bản đồ tƣ mà giáo viên chuẩn bị sẵn đồ tƣ mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức - Va trị áo v ên : + Hƣớng dẫn học sinh tạo lập Bản đồ tƣ + Yêu cầu nhà làm: tìm tƣ liệu viết, vẽ theo cách hiểu + Khi lớp, giáo viên làm trọng tài, phân giải tranh luận Đồng thời bổ sung phần kiến thức mà em chƣa phân tích sâu + Chấm điểm, nhận xét M t số ề tà n y: - Đề tài: Áp dụng BĐTD việc tăng cƣờng hứng thú học tập môn lịch sử trƣờng THPT Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: QH-2007-S Sư phạm Lịch sử trường ĐHQG Hà Nội, ĐHSP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Đức - Đề tài: “Sử dụng đồ tƣ dạy Văn học sử trƣờng THPT Ngọc Hồi” Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Anh Nguyệt – Giáo viên môn văn - Đề tài: “Sử dụng sơ đồ tƣ việc hệ thống hóa kiến thức mơn lịch sử THPT” Sinh viên: Đặng Thị Tuyết Mai Lớp: QH-2007-S Sư phạm Lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức Với đề tài nguồn tài liệu khác nhau, thấy hiệu độc lập BĐTD, nhƣng chuyên phƣơng pháp giảng dạy tơi chƣa thấy cụ thể phối hợp phƣơng pháp dạy học với BĐTD, vậy, mạnh dạn nghiên cứu phối hợp việc sử dụng BĐTD với phƣơng pháp sử dụng đem lại hiệu nhƣ nào, có góp phần nâng cao hiệu dạy học hay không, nên tiến hành nghiên cứu theo hƣớng ý tƣởng Vấn ề n h ên cứu: Việc phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ dạy học lịch sử có làm tăng hiệu dạy học hay không? -9- G ả thuyết n h ên cứu: Có, việc GV dạy kết hợp đồ tƣ với phƣơng pháp khác HS học có sử dụng đồ tƣ học tập góp phần làm cho kết dạy học môn lịch sử đƣợc nâng cao III PHƢƠNG PHÁP Khách thể n h ên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ (BĐTD) dạy học lịch sử trƣờng THCS Ba Cụm Bắc 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ dạy học lịch sử Hai lớp đƣợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tƣơng đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể nhƣ sau: Bảng G tính thành ph n d n t c HS hai lớp trƣ n THCS Ba Cụm Bắc: D nt c Số HS nhóm Tổng số Nam Nữ Kinh Raclay Lớp 6A 18 13 18 Lớp 6B 18 13 17 Th ết kế Chọn hai nhóm lớp: nhóm học sinh lớp 6A nhóm thực nghiệm nhóm học sinh lớp 6B nhóm đối chứng Tơi dùng kiểm tra để kiểm tra khả nhận biết, thông hiểu, vận dụng học sinh trƣớc tác động (tôi lấy tiết ngày có thời khóa biể tiết) Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trƣớc tác động Kết quả: - 10 - +Toán học: Talét, Pitago + Vật lí: Ácximét +Triết học: Platơn, Arixtốt + Sử học: Hêrơđốt, Tuxiđít + Địa: Xtơrabơn - Văn học cổ Hy lạp phát triển phát triển rực rỡ với sử thi tiếng giới - Kiến trúc, điêu khắc: có nhiều kiệt tác Vì ngành kinh tế quốc gia cổ phƣơn Đơn nơn n h p? i Vì quốc gia cổ đại phƣơng Đơng đƣợc hình thành lƣu vực sông lớn, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa sản phẩm nông nghiệp khác PHỤ LỤC IV BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A Đề bài: I Tr¾c nghiƯm (3 ®iĨm) * Khoanh trịn ý trả lời câu 1, 2, 3, 4: - 39 - Câu (0,5đ): Lịch sử : A Diễn khứ B Diễn C Diễn tƣơng lai D Ý khác Câu (0,5đ): : Một kỷ năm : A 10 năm B.100 năm C 1000 năm D.10.000 năm Câu (0,5đ): : Nƣớc Văn Lang đời khoảng thời gian : A Thế kỷ V TCN B Thế kỷ VI TCN C Thế kỷ VII TCN D Thế kỷ VIII TCN Câu (0,5đ): : Điền (Đ) sai (S) vào cuối câu a, Nhà nƣớc đời nƣớc ta : Văn Lang ( ) b, Tên nƣớc Âu Lạc tên ghép hai chữ Tây Âu Lạc Việt ( ) Câu (1đ): : Hãy điền từ , cụm từ ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang ; Vào kỷ VII TCN ; Hùng Vương) vào chỗ ( … ) “…………………….ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài khuất phục đƣợc lạc tự xƣng ……………… Đóng đặt tên nƣớc .” II Tự luận: (7điểm) Câu : Thuật luyện kim đời có ý nghĩa ? (1điểm) Câu : Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cƣ dân Văn Lang (3,5 đ) Câu : So sánh tổ chức máy Nhà nƣớc VL với Âu Lạc (2,5 điểm) B Đáp án – Biểu điểm: I Tr¾c nghiƯm CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A 0,5 đ B 0,5 đ C 0,5 đ - 40 - Đ-Đ 0,5 đ Vào kỷ VII TCN -> Hùng 0,25đ x = 1đ Vƣơng -> Bạch Hạc -> Văn Lang II Tự luận: Câu N dun áp án Thuật luy n k m Biểu có ý n hĩa ì ? Ý nghĩa: - Sau cơng cụ đá, từ ngƣời tìm thứ nguyên liệu để làm công cụ theo ý muốn - Làm tăng suất lao động, cơng cụ dồi dào, sống ổn định Trình bày nhữn nét tron i sống vật chất tinh th n cƣ d n Văn Lan ? * Đời sống vật chất: 2đ - Ở nhà sàn (làm tre, gỗ, nứa ), thành làng chạ - Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi Dùng mắm, muối, gừng - Mặc: + Nam đóng khố, trần, chân đất + Nữ mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu… dùng đồ trang sức ngày lễ - Đi lại: chủ yếu thuyền * Đời sống tinh thần: 1,5đ - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt tầng lớp - 41 - ểm chƣa sâu sắc) - Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền - Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chƣng, bánh dày, xăm - Tín ngƣỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lƣợng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên Ngƣời chết đƣợc chôn thạp, bình có đồ trang sức - Có khiếu thẩm mĩ cao So sánh tổ chức b máy Nhà nƣớc VL với Âu L c? - Tổ chức Nhà nƣớc không khác (H/S cụ 0,5đ thể cấp) Vua An Dƣơng Vƣơng Lạc tƣớng Lạc tƣớng (Bộ) Bồ ( Chiềng chạ) (Bộ) Bồ Bồ (Chiềng chạ) ( Chiềng chạ) - Khác quyền lực vua ADV cao PHỤ LỤC V PH N T CH D 1đ LIỆU - 42 - 0,5đ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nhóm thực nghiệm 5 6 5 5 6 5 5 6 5 6 5 Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Giá trị chênh lệch Giá trị p Có ý nghĩa p Giới thiệu Ngô Quyền (đoạn in nghiêng) (Slide 3, 4, 5, 6, 7) - Năm 937 cha vợ NQ gặp biến cố gì? (Slide - BĐTD 1) ? Khi nghe tin đó, Ngơ Quyền hành động nhƣ nào? (Slide – BĐTD 1) (Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ vừa đƣợc xây dựng đất nƣớc) ? KCT đối phó sao? (Slide 9) ? Nhận xét hành động KCT? ( Kiều Công Tiễn muốn dùng lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ Đây hành động phản phúc “Cõng rắn cắn gà nhà”.) ? Nhà Nam Hán đáp lại lời cầu cứu nhƣ - 45 - nào? (Slide – BĐTD 1) Hoàn thành sơ đồ tư a Hồn cảnh: (Slide 11) - Năm 937: Kiều Cơng Tiễn giết Dƣơng Đình Nghệ => Ngơ Quyền kéo qn Bắc trị tội KCT - GV: Biết tin quân Nam Hán vào nƣớc ta Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị k/c => KCT cầu cứu nhà Nam Hán nhƣ nào? (Slide 11=>18) => Nam Hán xâm lƣợc nƣớc ta Hoàn thành sơ đồ tư (Slide 11- BĐTD lần thứ 2) b Sự chuẩn bị N ô Quyền: (Slide 11- BĐTD 2) THẢO LU N NHĨM (Slide19) Câu 1: Vì Ngơ Quyền định chọn sông Bạch Đằng làm nơi chiến với qn Nam Hán? Vì : sơng BĐ nơi có đia hình hiểm trở, hai bên tồn rừng rậm, hải lƣu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lịng sơng rộng sâu Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hịa thắng địch Câu 2: Kế hoạch đánh địch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? (- Chủ động: đón đánh qn xâm lƣợc - Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm sông.) - GVKL: Biết đƣợc quân Nam Hán quay lại xâm lƣợc nƣớc ta lần Ngô Quyền - 46 - chủ động đón đánh qn xâm lƣợc, ơng chọn địa hình cửa sơng Bạch Đằng bố trí trận địa bãi cọc ngầm Đây kế hoạch chủ động độc đáo * Ho t n 2: 2/ Ch ến thắn B ch Đằn năm (Slide21) - GV sử dụng lƣợc đồ a.Diễn biến: - Cuối năm 938, Lƣu Hoằng Tháo huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nƣớc ta 2/ Ch ến thắn B ch Đằn năm (Slide 21) - Nước triều lên : (Slide 22) Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vƣợt qua bãi cọc ngầm a.Diễn biến: Nước triều rút : (Slide 23) - Cuối năm 938 , Lƣu Hoằng - Ngô Quyền tổng công Tháo huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nƣớc ta b.Kết quả: (Slide 23 ) - Nước triều lên : Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vƣợt qua bãi cọc ngầm - Quân Nam Hán thua to - Lƣu Hoằng Tháo bỏ mạng Nước triều rút : - Vua Nam Hán phải thu quân - Ngô Quyền tổng công -Trận Bạch đằng Ngô Quyền kết thúc b.Kết quả: (Slide 23 ) thắng lợi (Slide 24, 25, 26 ) Gv yêu cầu HS tường thuật lại - Quân Nam Hán thua to - GV: Cho đến trận Bạch Đằng diễn - Lƣu Hoằng Tháo bỏ mạng vào cụ thể chƣa xác định rõ, - Vua Nam Hán phải thu quân biết trận diễn vào cuối năm 938 -Trận Bạch đằng Ngơ ? Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 Quyền kết thúc thắng lợi - 47 - chiến thắng vĩ đại dân tộc ta (Slide 27) ( Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài nhƣng không dám đem quân xâm lƣợc nƣớc ta lần thứ Với chiến thắng đập tan hoàn toàn mƣu đồ xâm chiếm nƣớc ta bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định độc lập Tổ quốc.) ? Ngô Quyền có cơng ntn k/c chống qn Nam Hán xâm lƣợc lần thứ (Slide 27) ( Huy động đƣợc sức mạnh toàn dân, tận dụng đƣợc vị trí địa sơng Bạch Đằng, chủ động đƣa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, cơng tác giữ bí mật kế hoạc đánh giặc triệt để, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại DT.) ? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - GV cho HS quan sát H 57 Đọc lời đánh giá Lê Văn Hƣu công lao Ngô Quyền - GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 khẳng định quyền làm chủ nhân dân ta, mở thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng c/ Ý nghĩa lịch sử: bảo vệ độc lập lâu dài Tổ - Chấm dứt hẳn thời kỳ nƣớc ta quốc…nhân dân ta đời đời biết ơn công lao bị phong kiến Trung Quốc đô vị anh hùng DT Ngô Quyền hộ - 48 - - Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng (Slide - Mở thời kỳ độc lập lâu dài 28): Một số việc làm thể biết ơn công tổ quốc lao ngƣời anh hùng dân tộc Ngơ Quyền ? Ngồi hình ảnh việc làm ghi nhớ cơng lao Ngơ Quyền em cịn biết việc tƣởng nhớ cơng lao dƣới việc làm hay không? Củng cố – Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm: (Slide 29, 30, 31, 32) NQ dựa vào tƣợng thiên nhiên để đánh giặc? Tƣớng giặc bị tử trận ai? Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán? Quân Nam Hán tiến vào nƣớc ta theo đƣờng Hoàn thành BĐTD củng cố (Slide 33) D n dò: (Slide 34) - Học thuộc phần ghi - Tƣờng thuật lại trận đánh sông Bạch Đằng năm 938 - Xem lại SGK - Xem trƣớc 28 : Ôn tập Rút kinh nghiệm: - 49 - Cách tƣ duy, ghi nhớ não (trái – phải) ngƣời - 50 - - 51 - - 52 - Ba Cụm Bắc, ngày 27 tháng 03 năm 2012 ÁC NH N CỦA BGH N ƣ v ết V THỊ QU NH - 53 - ... với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ dạy học lịch sử ” Bƣớc tr n Ho t n H n Học sinh học yếu môn Lịch sử G ả pháp Sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng BĐTD dạy học Lịch sử thay... Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ (BĐTD) dạy học lịch sử trƣờng THCS Ba Cụm Bắc 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ. .. ả pháp tác n : - 34 - Tên ề tà : “ Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ dạy học lịch sử ” PHỤ LỤC II KẾ HOẠCH NCKHSPƢD Tên ề tà : “ Phối hợp số phƣơng pháp dạy học với

Ngày đăng: 01/01/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan