Sáng kiến kinh nghiệm SKKN xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ở trường THCS ba khâm theo đạo đức hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

18 619 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ở trường THCS ba khâm theo đạo đức hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ BA KHÂM THEO ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp giáo dục nước ta Đảng Nhà nước xác định là: “Quốc sách hàng đầu” Trong Luật giáo dục năm 2005 nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thấm nhuần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng vai trò người thầy giáo: “Không có thầy giáo dục… giáo dục, cán không nói đến kinh tế - văn hóa”; năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo phát động vận động, điển hình vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” với mục đích tạo mạnh mẽ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sáng tạo hoạt động giáo dục Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, làm xóa mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Trong nhà trường phổ thông nói chung Trường THCS Ba Khâm nói riêng, số cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo quan tâm đến việc dạy tri thức khoa học, trọng đến việc dạy người Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cán bộ, giáo viên, nhân viên giai đoạn qua thực tiễn công tác quản lý trường THCS, nhận thấy công tác xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệm vụ quan trọng người cán quản lý nhà trường Vì chọn đề tài “Xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Trƣờng Trung học cở sở Ba Khâm theo đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Người để lại di sản tư tưởng quý giá Trong kho tàng quý báu đó, có vấn đề mà Người quan tâm, “vai trò phẩm chất đạo đức người Thầy giáo Nhân dân nghiệp giáo dục” 1.1 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC: Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Không có thầy giáo giáo dục… giáo dục, cán không nói đến kinh tế-văn hóa” Để xứng đáng với danh hiệu “Người kỹ sư tâm hồn”, “người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa”, người thầy giáo phải không ngừng học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cách mạng nhà giáo, thực vừa “hồng”, vừa “chuyên” Người thầy giáo phải nắm nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng giáo dục Việt Nam theo phương châm “khoa học - dân tộc - đại chúng” Để nâng cao chất lượng dạy học, quán triệt quan điểm Mác - Lênin “bản thân nhà giáo dục cần phải giáo dục”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Người huấn luyện phải học tập làm tốt công việc Người huấn luyện tự cho biết đủ rỗi người dốt nhất” Về mục tiêu giáo dục, người dặn: Trách nhiệm người thầy “không phải gõ đầu trẻ để kiếm cơm” mà phải chăm lo, dạy dỗ, đào tạo em thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán tốt, người chiến sĩ tốt, trung với nước, hiếu với dân, có lòng yêu nước nồng nàn, có đạo đức sáng, “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” Có tri thức sức khỏe để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh Về nội dung giáo dục, Người rõ: phải trọng giáo dục đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, kỹ thuật, lao động sản xuất Người nhấn mạnh: “Tăng cường việc giáo dục lao động nhà trường khâu chủ yếu toàn nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm trang bị cho hệ trẻ có kiến thức khoa học, lại có kiến thức sản xuất xuất công nghiệp-nông nghiệp, thói quen lao động, sẵn sàng bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa” Về phương pháp giáo dục, Người giáo: “cách học phải nhẹ nhàng; không gò ép học sinh vào khuôn khổ người lớn, phải đặc biệt trọng đến sức khỏe cháu, trọng bồi dưỡng phương pháp tự phát huy nội lực, tư biện chứng Mác-Lênin, óc tư lý luận, tư kỹ thuật, tư kinh tế, óc phê phán sáng tạo cho người học” 1.2 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƢỜI THẦY GIÁO: Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò đạo đức, coi đạo đức linh hồn người thầy giáo Người nói: trị đức, chuyên môn tài, có tài mà đức hỏng, hay “chính trị linh hồn, chuyên môn xác” Có chuyên môn mà trị xác không hồn” Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vai trò đạo đức người thầy, song không tuyệt đối hóa mặt đạo đức, coi nhẹ lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ Theo Hồ Chí Minh đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực người thầy giáo có quan hệ hữu tác động qua lại lẫn Có đức để tài phát triển hướng, có tài đức phát huy tác dụng Người nói: “có tài mà đức hỏng, có đức mà chữ I tờ dạy nào”, đó, người thầy giáo: “phải ý tài đức” Ở Hồ Chí Minh có quan điểm vị trí đạo đức người thầy giáo Đó từ đạo đức để đến tài năng, phải có trị trước có chuyên môn, đức phải có trước tài Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy giáo, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Người thầy giáo phải đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết hoàn cảnh phải thực tốt đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phải kính trọng nhân dân, tin vào sức mạnh nhân dân Người giải thích “Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời quý nhân dân Trong giới mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Sự nghiệp giao dục đào tạo nói chung người thầy giáo nói riêng phải dựa vào dân, gắn bó với quần chúng nhân dân để quần chúng nhân dân tin yêu giúp đỡ Theo Hồ Chí Minh, người thầy giáo phải có phẩm chất đạo đức thương yêu học trò, phải quan tâm săn sóc học trò với tình cảm sâu nặng ruột thịt, mối quan hệ tốt đẹp thầy trò xã hội dân chủ, có kế thừa giá trị đạo lý tôn sư trọng đạo dân tộc Gắn liền với phẩm chất đạo đức thương yêu học trò phẩm chất yêu nghề người thầy biểu gắn bó thiết tha với nghề nghiệp hoàn cảnh Vì vậy, Hồ Chí Minh thường dặn người làm thầy “nên yên tâm công tác” không nên “đứng núi trông núi nọ, muốn thay đổi công tác, kèn cựa địa vị” Trong môi trường sư phạm, Người hiểu rõ giá trị đoàn kết Đoàn kết tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái kích thích khám phá sáng tạo giảng dạy nghiên cứu; đồng thời tạo môi trường thi đua lành mạnh, phát huy khả cá nhân sức mạnh cộng đồng, cống hiến cho nghiệp giáo dục Đây phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy “Biên độ” đoàn kết người thầy tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm tất quan hệ xã hội người thầy Về quan hệ Thầy - Trò, Hồ Chí Minh lưu ý phải có quan hệ dân chủ, đắn: „Trong trường cần có dân chủ, vấn đề thầy trò thảo luận, có vấn đề thật phát biểu, điều chưa thông suốt hỏi, bàn cho thông suốt, dân chủ trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, “cá đối đầu” Trong quan hệ thầy trò phải có tính hai chiều, phải tạo tính dân chủ học tập dân chủ trớn Người nhắc lại câu “giáo bất nhiêm, sư chi tọa”, tức dạy không nghiêm túc, không đến nơi đến chốn thầy lười nhát Trong gia đình, người cán bộ, giáo viên có nhiều mối quan hệ khác nhau, vừa con, cháu, chồng (vợ), bố (mẹ), anh (chị), em… Ở vị trí phải thật gương mẫu từ lời nói đến việc làm, có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc; làm cho gia đình thật tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Gương mẫu thực Luật hôn nhân gia đình, gương mẫu giáo dục cái, chăm sóc bố mẹ già Gương mẫu đầu cải thiện nâng cao đời sống mặt cho gia đình Cần cù lao động, tiết kiệm chi tiêu, nuôi khỏe, dạy ngoan để xã hội có công dân tốt… Ở tổ chức, quan cán bộ, giáo viên phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Gương mẫu nói làm theo nghị Đảng, phục tùng tuyệt đối phân công, điều động tổ chức Đảng, thủ trưởng quan Gương mẫu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, lực công tác, phẩm chất trị, thực hành phong cách “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Thực quy chế dân chủ sở, gương mẫu thực hành tự phê bình phê bình Ngoài xã hội sinh hoạt cộng động, người cán bộ, giáo viên phải tự giác, gương mẫu chấp hành pháp luật, vệ sinh công cộng, trật tự xã hội Có ý thức trách nhiệm công dân, lịch sự, giản dị ăn mặc, ứng xử có văn hóa nơi công cộng… Không gương mẫu nói làm điều tốt mà người giáo viên cần gương mẫu chống lại tất thói hư, tật xấu, tiêu cực gia đình, quan xã hội 1.3 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHUYÊN MÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA NGƢỜI THẦY GIÁO: Theo Hồ Chí Minh, người thầy giáo phải giỏi chuyên môn thục phương pháp giảng dạy Cụ thể là: Phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh “cốt làm cho người học hiểu thấu vấn đề” Phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ mục tiêu, nội dung đào tạo tâm lý lứa tuổi Người nói phải từ “mục đích giáo dục, nội dung giáo dục sau tìm cách dạy” Bài giảng phải sinh động, lý luận phải gắn với thực tiễn để người học dễ hiểu “mau hiểu, mau nhớ” Trong phương pháp giảng dạy, Người đưa điểm nên tránh, “tránh lối dạy nhồi sọ, ý tránh nói tiếng nước nhiều” Phải phát động phong trào thi đua giảng dạy học tập Dạy tốt phải trở thành phong trào quần chúng, cán giảng dạy có điều kiện hợp tác, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học thuật giảng dạy CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CỦA TRƢỜNG THCS BA KHÂM 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG: 2.1.1 Đặc điểm: Xã Ba Khâm xã vùng cao có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, dân cư phân bố không đồng Phía Đông giáp huyện Đức Phổ, phía Tây giáp xã Ba Liên, phía Nam giáp xã Ba Trang, phía Bắc giáp với huyện Đức Phổ Tổng diện tích tự nhiên xã 5150ha, gồm thôn, dân số toàn xã người gồm 364 hộ gia đình Người dân sống chủ yếu nghề nông, làm thuê, làm nương rẫy Tình hình giáo dục xã năm qua có nhiều chuyển biến tốt, người dân bắt đầu có quan tâm đến giáo dục Hệ thống trường lớp có nhiều phát triển, toàn xã có trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở Trường THCS Ba Khâm đóng địa bàn trung tâm xã, thuận lợi cho học sinh học Năm học 2012-2013 trường có lớp với tổng số học sinh 115 em Tổng số cán bộ, giáo vên, nhân viên trường 15 người Trong đó: - Ban giám hiệu: 02 người, chuyên môn: ĐHSP: 02 - Đội ngũ giáo viên: 10 người, chuyên môn: ĐHSP: 03, CĐSP: 07 - Nhân viên: 03, chuyên môn: CĐSP: 01, TCCN: 02 - Trường có chi độc lập với đảng viên Có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, có người đạt chiến sĩ thi đua cấp sở 2.1.2 Thuận lợi: Được đạo cấp ủy đảng, quan chuyên môn cấp cụ thể nhiệm vụ năm học Chính quyền địa phương quan tâm đến giáo dục xã nhà, tạo điều kiện cho Nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học Căn Nghị nhiệm vụ năm học Trường THCS Ba Khâm, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên phấn đấu rèn luyện, lao động học tập, bước thực nhiệm vụ đề ra, thực tốt phổ cập giáo dục THCS Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi phương pháp dạy học, xây dựng nâng cao đội ngũ cán quản lý giáo dục, tăng cường sở vật chất trường học thực kiên cố hóa trường học, lớp học bước ổn định nâng cao chất lượng dạy học trường Nhìn chung toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường có tinh thần đoàn kết cao công tác, có tinh thần trách nhiệm công tác chuyên môn nghiệp vụ, sức rèn luyện đạo đức tác phong, thực tốt Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định đạo đức nhà giáo Cán bộ, giáo viên, nhân viên thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn kết với vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Tích cực học tập đợt trị đầu năm, quán triệt Nghị cấp, thực nghiêm túc thị ngành, cấp trên; có tinh thần tìm tòi, học hỏi chuyên môn nghiệp vụ; không ngừng học tập để nâng cao trình độ 2.1.3 Khó khăn: Bên cạnh mặt tiến đạt thời gian qua, song nhà trường tồn yếu kém, bất cập Chất lượng hiệu giáo dục thấp, sở vật chất thiếu thốn Đội ngũ giáo viên non trẻ thiếu kinh nghiệm, công tác quản lý gặp nhiều khó khăn Mặt khác, địa phương nơi trường đóng vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đường xá xa xôi, thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Một phận phụ huynh quan tâm đến việc học em, trọng việc làm kinh tế gia đình, giao hẳn việc giáo dục cho nhà trường 2.2 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA TRƢỜNG THCS BA KHÂM: 2.2.1 Những ƣu điểm: 2.2.1.1 Về đạo đức cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường: - Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Đại đa số đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tham gia học tập, quán triệt nghị Đảng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thường xuyên Có tinh thần đoàn kết, sống hòa nhã, có tinh thần giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp chuyên môn sống, có lối sống giản dị, lành mạnh Có phẩm chất đạo đức chuẩn mực người giáo viên “cần - kiệm - liêm - chính”, người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết; xác lập vị trí xã hội tài đức độ, học vấn cống hiến Có trách nhiệm việc giáo dục đạo đức, nhân cách người học trò Luôn có ý thức xây dựng “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” - Về chuyên môn nghiệp vụ Đa số đội ngũ giáo viên, nhân viên đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ chuẩn hóa chuẩn, tuyển dụng lực, sở trường công tác Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm giảng dạy, công tác Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy, quản lý Từng bước đổi phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo đường lối, chủ trương giáo dục Đảng Có tinh thần đoàn kết, thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, công tác Tham gia hoạt động giáo dục: phụ đạo học sinh yếu - kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động Hưởng ứng phong trào thi đua: “Dạy tốt - học tốt”; phong trào “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”; phong trào “mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; phong trào “Hai không” ngành giáo dục - Về mối quan hệ xã hội: Trong gia đình: Đa số cán bộ, giáo viên vị trí gương mẫu từ lời nói đến việc làm, có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc; làm cho gia đình thật tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Gương mẫu thực Luật Hôn nhân gia đình, gương mẫu giáo dục cái, chăm sóc bố mẹ già Gương mẫu đầu cải thiện nâng cao đời sống mặt cho gia đình Cần cù lao động, tiết kiệm chi tiêu, nuôi khỏe, dạy ngoan Ở tổ chức, quan: Đa số cán bộ, giáo viên chấp hành phân công, điều động Đảng, thủ trưởng quan Tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, lực công tác, phẩm chất trị Chấp hành thực quy chế dân chủ sở, thực hành tự phê bình phê bình Ngoài xã hội sinh hoạt cộng đồng: Đa số cán bộ, giáo viên chấp hành pháp luật, vệ sinh công cộng, trật tự xã hội Có ý thức trách nhiệm công dân, lịch sự, giản dị ăn mặc, ứng xử có văn hóa nơi công cộng,… có phong cách sống “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” 2.2.1.2 Về công tác giáo dục đạo đức nhà trường Thông qua họp Hội đồng sư phạm hàng tháng Quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy quy chế Ngành, Nhà trường tháng, họp năm Xây dựng nề nếp dạy - học, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết tương trợ, tinh thần làm chủ, chống tư tưởng bàng quang vô trách nhiệm Giáo dục tư tưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên thông qua buổi tọa đàm, ngày lễ lớn: 8/3, 26/3, 20/11, 22/12,… 2.2.2 Những tồn tại, yếu nguyên nhân đạo đức cán bộ, giáo viên, nhân viên Trƣờng THCS Ba Khâm: 2.2.2.1 Tồn tại, yếu kém: Một phận nhỏ nhà giáo cán quản lý nhà trường có biểu thiếu gương mẫu đạo đức lối sống, việc tự học - tự nghiên cứu hạn chế, chậm đổi phương pháp quản lý, giảng dạy Một số có quan niệm việc người làm, không quan tâm đến công việc người khác, không đấu tranh phê bình, sợ lòng, đề cao tư tưởng bình quân chủ nghĩa Chỉ ý quyền lợi mà không ý trách nhiệm người thầy giáo Những giáo viên tuổi đời tuổi nghề trẻ, có trình độ chuyên môn, đào tạo chuẩn hóa, chịu khó học hỏi, có hướng tiến thân, nhiên phận giáo viên, nhân viên thường có ý thức chấp hành kỷ luật yếu, không khiêm tốn nghề nghiệp, phê tự phê bình, thường có biểu dân chủ trớn, nói tùy tiện, vi phạm quy chế chuyên môn như: không soạn giảng theo phân phối chương trình, giảng dạy không giấc quy định, đôi lúc bỏ dạy, bỏ sinh hoạt chuyên môn 2.2.2.2 Nguyên nhân: Lãnh đạo nhà trường xem công tác giáo đạo đức khâu trung tâm trình quản lý nhà trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên có đạo đức tốt phát huy tài năng, nâng cao hiệu suất chất lượng công tác Tuy nhiên số giáo viên, nhân viên chưa coi trọng việc rèn luyện đạo đức, nguyên nhân sau: Hiện chương trình, nội dung sách giáo khoa nặng nề, nhiều lý thuyết, thực tế thực hành Cơ sở vật chất trường lớp học, phòng chức năng, trang thiết bị phục vụ cho đổi phương pháp dạy học hạn chế, bất cập, không đồng bộ, chưa đáp ứng kịp nhu cầu giáo dục đào tạo Nhiều chương trình bồi dưỡng thường xuyên mang nặng tính hình thức, chưa sâu vào thực tiễn Việc phân công giáo viên chuyên môn gặp nhiều khó khăn phải dạy môn không đào tạo dẫn đến tình trạng kiến thức không chuyên sâu, giảng dạy hời hợt, ý thức tự bồi dưỡng, ảnh hưởng đến uy tín giáo viên Đôi lúc việc dân chủ bị lạm dụng, số cá nhân chưa có ý thức tự giác nhận nhiệm vụ, bao biện trốn tránh trách nhiệm Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh quan tâm tới em họ, họ nghĩ lo làm ăn, lo kinh tế gia đình mà thiếu quan tâm đến vấn đề tinh thần học sinh Trong văn hóa phẩm không lành mạnh lại tràn lan khắp nơi Học sinh vào trường không tinh thần “tôn sư trọng đạo” ngày Ngày nay, học sinh tìm thấy thông tin nhanh, bắt chước theo phim ảnh nhiều, đến trường lại có thái độ không mực người học Một người giáo viên chắn không muốn học trò thế, suy nghĩ lại ăn sâu vào tâm trí học sinh nên sớm chiều giáo dục từ hướng mang lại hiệu Một số giáo viên nên không quan tâm đến giáo dục học sinh, thiếu lòng yêu nghề mến trẻ Bên cạnh đó, số vấn đề xuất phát từ nhận thức chưa giáo viên, không giáo viên chuyên môn yếu, việc rèn luyện đạo đức chưa cao CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CỦA TRƢỜNG THCS BA KHÂM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 3.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CỦA NHÀ TRƢỜNG: Nhiệm vụ nhà trường đào tạo người hoàn thiện, trở thành công dân tốt cho xã hội Muốn đạt đòi hỏi người cán quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, người giáo viên phải có tâm, có đạo đức tốt để hoàn thành sứ mệnh Tuy nhiên tác động mặt trái kinh tế thị trường dễ nẩy sinh nhiều hệ lụy làm lệch chuẩn đạo đức nhà giáo, từ nhận thức đến hành vi chưa tốt phận giáo viên Vì thế, không trọng đến giáo dục đạo đức cho đội ngũ dẫn đến suy thoái nhân cách người Việt Nam, không trở thành người Việt Nam giai đoạn 3.2 CHỦ TRƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHÀ TRƢỜNG: Để xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay, đòi hỏi tập thể, hội đồng trường, tất tổ chức, đoàn thể nhà trường cần thực giải pháp sau: 3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên trở thành nhà sƣ phạm mẫu mực: 3.2.1.1 Một là, người cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường phải tự rèn luyện cho phẩm chất trị đạo đức cách mạng giai cấp công nhân: Phẩm chất trị trung thành tuyệt lý tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng; phẩm chất thể nhạy cảm tình hình trị, sắc sảo phân tích khoa học tượng trị xã hội xuất đời sống hàng ngày nước giới, để có khả định hướng cho tình phức tạp đấu tranh mặt trận giáo dục tư tưởng lý luận Phẩm chất trị đắn người giáo viên “cái gốc bản” để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục giao tình khó khăn Cùng với phẩm chất trị người giáo viên phải có đạo đức cách mạng sáng Đạo đức cách mạng người giáo viên thể lĩnh vực giáo dục hàng ngày, say mê với công việc giảng dạy, nghiên cứu; trung thành với khoa học; lao động sáng tạo mệt mỏi cho nghiệp giáo dục Đảng; lấy tự phê bình phê bình để phát huy ngày cao ưu điểm sửa chữa khuyết điểm; khiêm tốn, thật thà, trung thực, giản dị thể đầy đủ phong cách mô phạm người thầy, tôn trọng, quý mến học sinh mình, đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Bác Hồ dạy 3.2.1.2 Hai là, người giáo viên phải có kiến thức khoa học chuyên sâu: Nếu phẩm chất trị đạo đức cách mạng gốc người giáo viên kiến thức khoa học chuyên sâu điều kiện để người giáo viên thực thành công chức giáo dục Kiến thức đòi hỏi hai mặt: Một mặt, phải có kiến thức định khoa học bản, khoa học bổ trợ; mặt khác, phải đạt trình độ nhuần nhuyễn khoa học chuyên môn, đặc biệt môn khoa học đảm nhiệm giáo dục 3.2.1.3 Ba là, người giáo viên phải rèn luyện kỹ sư phạm: Kỹ sư phạm, phần bẩm sinh, chủ yếu khổ công rèn luyện để ngày hoàn hảo Muốn trở thành người giáo viên giảng dạy tốt, thiếu kỹ sư phạm Kỹ sư phạm thật nghệ thuật công tác giáo dục 3.2.1.4 Bốn là, người giáo viên phải có đức tính yêu ngành, yêu nghề: Cùng với kiến thức khoa học kỹ sư phạm, người giáo viên cần phải có đức tính yêu ngành, yêu nghề yêu quý đối tượng (học sinh) mà thực nhiệm vụ kiến trúc Người làm công tác giáo dục mà không yêu ngành, yêu nghề yêu người người giáo viên thực thành công chức giáo dục 3.2.1.5 Năm là, giáo viên phải thực thường xuyên, liên tục vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”: - Về đạo đức nhà giáo: Mỗi giáo viên, nhân viên phải có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực thi pháp luật tinh thần phục vụ nhân dân hoạt động giáo dục, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực giáo dục Phải yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác, mô phạm với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, thương yêu học sinh Phải đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh, ngăn chặn nhà giáo vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp - Về việc tự học nhà giáo: Mỗi giáo viên, nhân viên phải không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, ngoại ngữ tin học để phục vụ cho công tác hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo chuẩn cán quản lý giáo dục với nhiệm vụ giao, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Phải khắc phục khó khăn, có kế hoạch tự học ý chí vươn lên rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ nghệ thuật làm sư phạm Về tự học nhà giáo cán quản lý nhà trường, vừa trình để tự hoàn thiện vừa để nêu gương cho người học - Về tính sáng tạo nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải thực đổi mới, tạo hoạt động giáo dục quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Phải sáng tạo vận dụng tri thức công nghệ vào trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tích cực nghiên cứu tự làm thêm đồ dùng dạy học mới, cải tiến đồ dùng dạy học có phù hợp với điều kiện cụ thể dạy, lớp học người học Đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng xử lý tốt tình sư phạm Quan tâm phát biết bồi dưỡng người học có khiếu, học giỏi; đồng thời biết phụ đạo người học yếu Đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo 3.2.2 Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên gắn với bồi dƣỡng tình yêu đạo đức nghề nghiệp: Đảm bảo quyền lợi đáng cho tập thể sư phạm, động viên khích lệ gương điển hình đồng thời đẩy mạnh công tác phê tự phê đấu tranh bảo vệ nội Giải kịp thời chế độ sách cho cán bộ, giáo viên nhân viên Hàng năm tổ chức hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, giao lưu, tham quan học tập đơn vị bạn tỉnh Ngoài quy định chung chuyên môn, quy chế cán bộ, viên chức cần trọng đến đặc thù địa phương nơi công tác 3.2.3 Tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở, tôn trọng, yêu thƣơng nhà trƣờng: Thường xuyên xây dựng tập thể có lòng nhân ái, vị tha, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Các hoạt động nhà trường, xã hội phải thể người có văn hóa Việc xây dựng quy chế nhà trường cần thống thực Sử dụng ngôn phong giao tiếp phù hợp với nghề nghiệp Tạo mối quan hệ sáng, lành mạnh đồng nghiệp, thầy trò Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập thể sư phạm 3.2.4 Củng cố Hội đồng giáo dục địa phƣơng gắn với kết hợp nhà trƣờng địa phƣơng: Địa phương quan tâm hoạt động Hội Đồng giáo dục xã, trọng công tác tuyên truyền vận động học sinh đến lớp, tuyên truyền cho phụ huynh giáo dục, dạy dỗ Kết hợp tốt ba môi trường giáo dục Gia đình - Nhà trường - Xã hội Hàng tháng, quý, nhà trường báo cáo cụ thể tình hình chung trường để có ủng hộ đạo cấp ủy đảng, quyền; phối hợp ban, ngành, đoàn thể trị-xã hội tạo điều kiện cho nhà trường phát triển, mặt giáo dục xã nhà ngày lên 3.2.5 Từng bƣớc xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, lành mạnh: Cần trọng xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, môi trường giáo dục lành mạnh, tăng cường lãnh đạo đảng, thực liên kết lực lượng giáo dục nhà trường công đoàn, đoàn niên, hội cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục… Để tạo ảnh hưởng tích cực giáo dục đào tạo, xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp, kỉ cương dạy - học đến mối quan hệ bên nhà trường quan hệ nhà trường với xã hội, tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, tổ chức buổi nói chuyện, thu thập ý kiến đóng góp để hoàn thiện tập thể nhà trường Với quan điểm xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ thành tập thể lành mạnh đoàn kết giai đoạn cách mạng nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại cần phải xây dựng tập thể có tinh thần kỉ cương, nề nếp, dân chủ, kỉ luật, có trình độ việc làm phải thường xuyên quan tâm việc đổi quản lí giáo dục, nâng cao hiệu lực lãnh đạo đảng động lực thúc đẩy việc xây dựng tập thể sư phạm nhà trường Có nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, môi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, nêu cao phẩm chất nhà giáo, lãnh đạo nhà trường phải làm tốt công tác giáo dục đạo đức trị, tư tưởng cho đội ngũ cán giáo viên đưa đội ngũ giáo viên thực nhà giáo mẫu mực mặt, gương sáng cho học sinh CHƢƠNG IV: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA TRƢỜNG THCS BA KHÂM : Trong năm học 2012-2013 với nỗ lực Chi bộ, Chính quyền, Công đoàn đoàn thể nhà trường, công tác giáo dục đạo đức trường ngày lên Trong thời gian qua cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo, không vi phạm tệ nạn xã hội luật an toàn giao thông Mọi người ý thức trách nhiệm công tác giao, sức học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kết đạt đáng trân trọng, cụ thể: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ trước sau áp dụng sáng kiến Tổng số Trước áp dụng sáng kiến CB, GV- Năm học 2011-2012 NV Chưa Hoàn Xuất sắc hoàn thành thành Sau áp dụng sáng kiến Năm học 2012-2013 Xuất sắc Hoàn thành Chưa hoàn thành 15 12 4.2 NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ TRƢỜNG : Một là, tạo đoàn kết cao Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường Đây hạt nhân việc lãnh đạo, đạo hoạt động nhà trường, từ cán bộ, giáo viên, nhân viên có tin tưởng, trí cao công việc, niềm tin để người hướng đến noi theo Hai là, Thực tốt quy chế dân chủ quan, đơn vị Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia bàn bạc chủ trương, kế hoạch công tác nhà trường, làm cho thành viên thấy vị trí công lao đóng góp họ tập thể Ba là, thường xuyên lắng nghe ý kiến dư luận để giải kịp thời thắc mắc, mâu thuẩn, tạo nên hòa hợp thống đội ngũ Bốn là, lãnh đạo nhà trường phải tự rèn luyện phấn đấu để có trình độ, lực lãnh đạo Lời nói đôi với việc làm, đầu tàu gương mẫu trước tập thể sư phạm, làm việc phải có kế hoạch, tạo uy tín quý trọng đồng nghiệp Khi giải công việc phải cương trực, liêm chính, công bằng, đồng thời phải thực đoàn kết, thương yêu tôn trọng, tin tưởng nhau, đấu tranh phê tự phê tốt, để đội ngũ tin yêu, xứng đáng với trọng trách Đảng Nhà nước giao phó PHẦN III: KẾT LUẬN Ngày với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung, đạo đức người giáo viên nói riêng Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Vì vậy, người giáo viên điều kiện nay, phải không ngừng trau dồi, hoàn thiện thân đức lẫn tài để đáp ứng đòi hỏi kỳ vọng xã hội Mỗi người giáo viên cần phát huy phẩm chất cao đẹp người giáo viên truyền thống dân tộc Mỗi người giáo viên hôm phải người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài đức độ quyền lực trị, tiền bạc Phải người coi trọng trí thức, coi trọng chữ nghĩa Phải biết kết hợp với thực tiễn, phải thấm nhuần nguyên tắc “sự thống lý luận thực tiễn”, nói đôi với làm, học đôi với hành Mỗi người giáo viên phải trang bị cho học sinh tri thức mà phải giúp họ tìm phương pháp học tập làm việc có hiệu cao Thực tiễn phát triển xã hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người giáo viên, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xã hội nói chung việc lưu giữ, phát huy giá trị cao đẹp đạo đức người giáo viên truyền thống nói riêng Để tạo nên lớp người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc giữ vững, nhiệm vụ toàn xã hội, đó, người giáo viên giữ vai trò không nhỏ Để hoàn thành sứ mệnh cao mình, người giáo viên phải không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục, làm tốt công tác “ dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Phải để người giáo viên nhà sư phạm mà nhà mô phạm Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, thành công không kêu căng, thất bại không nản chí, thương yêu, gần gũi học sinh, đoàn kết với đồng nghiệp, gắn bó với nhân dân, thực “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” Nhìn chung công tác xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên giai đoạn vấn đề cấp thiết, cán bộ, giáo viên, nhân viên tìm cho biện pháp thích hợp, không nên áp dụng rập khuôn máy móc biện pháp trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Tuy nhiên điều phải tạo uy tín với học sinh đồng nghiệp lực chuyên môn tư cách đạo đức, tác phong công việc Chỉ trở thành người giáo viên tốt thực gương mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ không học sinh mà với gia đình, đồng nghiệp, với người nơi cư trú Có thể thấy cử chỉ, cách ăn mặc, nói năng, đứng, thái độ biểu cán bộ, giáo viên, nhân viên tượng xã hội có ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức giai đoạn * Một số kiến nghị đề xuất - Đối với cấp Đảng, quyền, đoàn thể: Coi công tác giáo dục đạo đức cho người việc làm thường xuyên tiêu chí để đánh giá, xếp loại Cần quan tâm, lãnh đạo, đạo tăng cường công tác giáo dục đạo đức, có kế hoạch tuyên truyền nhận thức vai trò, nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức nhà trường - Đối với Phòng Giáo dục: + Thường xuyên tổ chức triển khai Nghị cấp, chuyên đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến cán bộ, giáo vên, nhân viên nhà trường + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên theo mô đun quy định, gắn với việc tự bồi dưỡng kết hợp với hình thức tập trung nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ + Thực chế độ, sách nhà giáo vùng khó cách kịp thời, có hiệu để khích lệ, động viên tinh thần người - Đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng: + Cần coi trọng công tác xây dựng đạo đức cho đội ngũ số lượng chất lượng + Giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Hội đồng sư phạm nhận thức đắn rèn luyện đạo đức cách mạng nhà trường + Nâng cao lực quản lý nhà trường, chấn chỉnh nề nếp, kỷ luật, kỷ cương cán bộ, giáo viên nhân viên Thay cho lời kết Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân rút trình công tác Chắc chắn đồng nghiệp có kinh nghiệm, có ý kiến giải pháp khác quý giá Rất mong trao đổi giúp đỡ đồng chí để làm tốt công việc đơn vị nơi công tác./ Tôi xin trân thành cảm ơn ! Ba Khâm, ngày 20 tháng năm 2013 Ngƣời viết sáng kiến Phan Văn Chí ... vụ quan trọng người cán quản lý nhà trường Vì chọn đề tài Xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Trƣờng Trung học cở sở Ba Khâm theo đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay PHẦN II: GIẢI... vào công tác giáo dục đạo đức cán bộ, giáo viên, nhân viên giai đoạn qua thực tiễn công tác quản lý trường THCS, nhận thấy công tác xây dựng đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệm vụ... đạo đức chưa cao CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CỦA TRƢỜNG THCS BA KHÂM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 3.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY

Ngày đăng: 01/01/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan