Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 trường THCS Bãi Thơm, Kiên Giang năm học 2016 - 2017

3 514 0
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 trường THCS Bãi Thơm, Kiên Giang năm học 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Trường THCS Cát Nhơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn lịch sử – Lớp 7 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu 1: (0,25 điểm) Nhà Nguyễn chia cả nước ra làm: a) 30 tỉnh. c) 50 tỉnh. b) 40 tỉnh. d) 60 tỉnh. Câu 2: (0,25 điểm) Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định: a) Tháng 1/ 1784. c) Tháng 1/ 1786. b) Tháng 1/ 1785. d) Tháng 1/ 1787. Câu 3: (0,25 điểm) Chàng Lía quê ở: a) Tỉnh Đà Nẵng. b) Tỉnh Quảng Ngãi. c) Tỉnh Bình Định. d) Tỉnh Phú Yên. Câu 4: (0,25 điểm) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào? a) Mùa xuân năm 1780 c) Mùa xuân năm 1781 b) Mùa xuân năm 1770 d) Mùa xuân năm 1771 II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian, với một ô ở cột sự kiện lịch sử (1 điểm) III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ (S) em cho là câu câu sai, vào các câu sau? (1 điểm) 1. Giữa năm1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. 2. Cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn ba lần tiến quân ra Bắc. 3. Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân, chia làm năm đạo tiến vào nước ta. 4. Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hồng mất vía thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa. B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy nêu những chính sách quốc phòng và ngoại giao thời Quang Trung? ……………………Hết…………………. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỊCH SỬ LỚP 7 - NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 CỘT THỜI GIAN CỘT SỰ KIỆN LỊCH SỬ. A. Năm (1821 – 1827) (1) Nhà Nguyễn ban hành bộ Hồng triều luật lệ (gọi là luật Gia Long) B. Năm (1833 – 1835) (2) Cuộc khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo. C. Năm (1854 – 1856) (3) Cuộc khởi nghĩa do Nông Văn Vân và Lê Văn Khôi lãnh đạo. D. Năm 1815. (4) Cuộc khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo. E. Năm 1825. 2 Đáp án M ỗ i c â u đú ng l à 0,25 đ i ể m. a b c d II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian với một ô ở cột sự kiện lịch sử? ( 1 điểm) Câu hỏi A B C D Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. 4 3 2 1 III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ S) em cho là câu câu sai vào các câu sau? (1điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. đ đ s s B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.(0,5 điểm) - Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm) - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn của phong kiến nhà Minh. (0,5 điểm) - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. (0,5 điểm) - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam. Đó là thời đại Lê Sơ. (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. (0,5 điểm) - Sự lãnh đạo tài, sáng suốt của bộ chỉ huy Tây Sơn, đặc biệt là Quang Trung – Nguyễn Huệ. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Tây Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) - Lật đổ chính quyền phong kiến vua Lê- Chúa Trịnh; Chúa Nguyễn và thống nhất đất nước. (0,5 điểm) - Đánh tan các cuộc xâm lược quân Xiêm, quân Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.(0,5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS BÃI THƠM ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu Nhà Trần làm để phục hồi phát triển kinh tế? Tác dụng phát triển đất nước thời Trần? (2,0 điểm) Câu Trình bày diễn biến kết kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ (5,0 điểm) Câu Nêu tác dụng, ý nghĩa hạn chế cải cách Hồ Quý Ly (3,0 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu Đáp án Điểm * Nhà Trần phục hồi phát triển kinh tế: - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh công khai khẩn đất hoang, mở 0,5 rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh; Câu đặt chức quan trông coi nông nghiệp; nông dân nhà nước quan tâm nên tích cực cày cấy - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, 0,5 dệt, chế tạo vũ khí Ở làng xã, nghề thủ công trọng - Thương nghiệp: Nhà nước có nhiều sách phát triển nội 0,5 thương ngoại thương lập chợ địa phương, phát triển cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống ) * Tác dụng: Kinh tế nhanh chóng phục hồi phát triển, tạo 0,5 điều kiện thuận lợi để củng cố quốc phòng an ninh đất nước; nhân dân thêm tin tưởng vào nhà Trần a Diễn biến - 1/1285: 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy vào xâm lược Câu 1,0 nước ta - Quân ta sau vài trận chặn đánh địch biên giới rút Vạn 1,0 Kiếp, Thăng Long cuối rút Thiên Trường để bảo toàn lực lượng, thực kế hoạch “vườn không nhà trống” - Cùng lúc Toa Đô từ Champa đánh Nghệ An, Thanh Hóa, 1,0 quân Thoát Hoan mở công xuống phía nam nhằm tạo gọng kìm để tiêu diệt quân ta, bị thất bị, phải rút Thăng Long lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng - 5/1285, lợi dụng thời nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân 1,0 giặc nhiều nơi b Kết quả: Quân giặc phần bị chết, phần lại chạy nước, 1,0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thoát Hoan chui vào ống đồng nước, Toa Đô bị chém đầu * Ý nghĩa: Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng * Tác dụng: Câu - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất giai cấp quý tộc địa chủ 1,0 - Làm suy yếu lực nhà Trần 0,5 - Tăng nguồn thu nhập cho đất nước 0,5 * Hạn chế: Các sách chưa triệt để,phù hợp với tình hình 1,0 thực tế chưa hợp lòng dân PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 – 4): Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là? A. Lê Lợi B. Lê Thánh Tông C. Nguyễn Hoàng D. Lương Thế Vinh Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở: A. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt B. Tiếng Việt ghi âm chữ cái La-tinh C. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày: A. 5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày Câu 4: Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay chủ yếu được xây dựng dưới thời: A. Nhà Lê B. Nhà Nguyễn C. Trần D. Tây Sơn Câu 5: Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm) Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngô đại cáo 2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Nguyễn Du C. Hải Thượng y tông tâm lĩnh 4. Lê Hữu Trác D. Truyện Kiều 5. Ngô Sĩ Liên PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 6: (3.0 điểm). Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? do ai lãnh đạo, trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở đâu ? Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ? Câu 7: (4.0 điểm). Nghệ thuật nước ta ở thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước? Trong các thành tựu nghệ thuật đó thành tựu nào đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới? Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 B. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C A B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 1 2 3 4 Đáp án B A D C Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Ý Nội dung, đáp án Điểm 6 a) b) - Phong trào Tây Sơn kéo dài 17 năm (1771-1789), do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở Bình Định. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê. + Đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. - Nguyên nhân thắng lợi: + Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang trung là anh hùng dân tộc vĩ đại. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 a) b) * Nét gì đặc sắc nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là: - Văn nghệ dân gian phát triển phong phú: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh)… - Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo phổ biến … - Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) - Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Hà Nội); đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh); lăng tẩm, cung điện các vua Nguyễn ở Huế… - Đúc đồng, tạc tượng: 18 vị La Hán ở chùa Tây phương, 9 đình đồng ở cung điện Huế. * Thành tựu nghệ thuật được công nhận là di sản văn hóa thế giới: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh), Cố đô Huế. 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu 1 ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TIẾNG ANH LỚP 12 Trường THPT Quốc Học Huế Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1 Họ và tên học sinh: ………………………………….……………….… Lớp: ……….……… SBD: ………………… … * Choose the word (A, B, C or D) whose underlined part is pronounced differently from that of the others. Mark your choice on the answer sheet. 1. A. parents B. enjoys C. boys D. speeds 2. A. believed B. decided C. supposed D. concerned 3. A. threaten B. tenth C. thoughtful D. although * Choose the word (A, B, C or D) which is stressed differently from the others. Mark your choice on the answer sheet. 4. A. supportive B. curriculum C. secondary D. certificate 5. A. attract B. person C. common D. verbal 6. A. challenge B. congratulate C. economy D. compulsory * Choose the answer (A, B, C or D) that best completes each sentence. Mark your choice on the answer sheet. 7. You are not ________ to answer these questions, but it would help if you did. A. required B. ordered C. suggested D. obliged 8. "I have never felt happier than I do now." is closest in meaning to "_________" A. I felt happier before. B. I feel happy now. C. I have never felt happy. D. I have always felt happy. 9. He _________ for not coming to the party. A. denied B. complained C. apologized D. refused 10. Because he _________ the oil for so long, the car broke down. A. doesn't check B. didn't check C. hasn't checked D. hadn't checked 11. The word "casual" in the sentence "You shouldn't wear casual clothes to an interview." is closest in meaning to "__________". A. formal B. elegant C. informal D. untidy 12. "Thank you for the nice gift." "__________" A. But do you know how much it costs? B. You're welcomed. C. In fact, I myself don't like it. D. I'm glad you like it. 13. In __________ interviews Tom has contradicted his original story. A. after B. then C. following D. subsequent 14. The building, __________ by the storm, has to be torn down. A. which severely damaged B. was severely damaged C. that was severely damaged D. severely damaged 15. The word "impression" in the sentence "Creating a good impression on the interviewer is very important." is closest in meaning to "_________". A. appearance B. deep, strong effect C. compliment D. pressure 2 16. He keeps working ________ his feeling unwell. A. although B. because of C. in spite of D. unless 17. "I must leave now or I will miss the bus." is closest in meaning to "________" A. If I must leave now, I will miss the bus. B. I will miss the bus unless I leave now. C. If I don't miss the bus, I must leave now. D. If I won't leave now, I must miss the bus. 18. ________ of all of us who are here tonight, I would like to thank Mr Jones for his talk. A. On account B. On behalf C. In person D. Instead 19. If you had taken my advice, you ________ in such difficulties. A. wouldn't have been B. hadn't been C. wouldn't been D. won't be 20. "Although they are sisters, they do not look alike." is closest in meaning to "___________" A. The sisters look alike. B. They do not look alike because they are not sisters. C. They look alike but they are not sisters. D. They do not look alike even though they are sisters. 21. Stronger measures will have to be ___________ to bring down unemployment. A. taken B. got C. made D. done 22. No one knows for ___________ Joe is working. A. why B. whom C. that D. who 23. The word "assistance" in the sentence "We can raise our hand slightly to show that we need assistance." is closest in meaning to "_________". A. help B. VnDoc - Tải PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án trả lời ghi vào làm Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức Câu 2: Phương án sau không nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao; C Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A Truyện Lục Vân Tiên; B Truyện Kiều; C Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D Chuyện người gái Nam Xương Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại đây? A Truyện thơ; B Tiểu thuyết chương hồi; C Truyện ngắn; D Tiểu thuyết lịch sử II Tự luận (8 điểm): Bài (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn –tập 1) Bài (6 điểm): Kể lại giấc mơ em ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu Đáp án Điểm * Nhà Trần phục hồi phát triển kinh tế: - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh... Trần a Diễn biến - 1/ 1285: 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy vào xâm lược Câu 1, 0 nước ta - Quân ta sau vài trận chặn đánh địch biên giới rút Vạn 1, 0 Kiếp, Thăng Long cuối rút Thi n Trường để bảo... lương thực trầm trọng - 5 /12 85, lợi dụng thời nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân 1, 0 giặc nhiều nơi b Kết quả: Quân giặc phần bị chết, phần lại chạy nước, 1, 0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp

Ngày đăng: 30/12/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan