SKKN sáng kiến kinh nghiệm gây hứng thú cho học sinh lớp 2 học phân môn luyện từ và câu thông qua phương pháp trò chơi

28 556 0
SKKN sáng kiến kinh nghiệm gây hứng thú cho học sinh lớp 2 học phân môn luyện từ và câu thông qua phương pháp trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TRÒ CHƠI" I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: Trong xu đổi giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng, tạo chuyển dịch định hướng có giá trị Cùng với môn học khác Tiếng Việt môn học có nhiều đổi mục đích, nội dung quan niệm dạy học Bao gồm sáu phần môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Nó sở để tiếp thu lĩnh hội tri thức môn học khác Mỗi môn học có sắc thái riêng Phân môn Luyện từ câu chất cung cấp vốn từ (từ ngữ) học câu (ngữ pháp), song sách giáo khoa không đưa “những kiến thức đóng khung có sẵn” mà “hệ thống tập” Học sinh (h/s) muốn lĩnh hội tri thức khác thực hành giải tất tập sách giáo khoa Vậy Luyện từ câu (LTVC) lớp tiến hành ? Thực tế cho thấy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học LTVC lớp diễn trầm lắng Tục ngữ có câu “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” thực chẳng ngoa Tuy chưa phải học kiến thức sâu rộng thành phần phụ câu khái niệm mang tính kinh viện “câu gì”… với hệ thống tập dễ làm h/s mệt mỏi giáo viên thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Đối với h/s lớp 2, lứa tuổi em mang đậm sắc hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh học hoạt động chủ đạo nhu cầu chơi nhu cầu giao tiếp với bạn bè… tồn cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng học mà chơi, chơi mà học h/s hăng hái, say mê học tập tất yếu kết qúa trình dạy học đạt tới đỉnh điểm Dạy học phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trò chơi học tập có tác dụng giúp h/s thay đổi động hình, chống mệt mỏi Tăng cường khả thực hành kiến thức học Phát huy hứng thú tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo h/s… Xuất phát từ lý tìm tòi nghiên cứu kinh nghiệm : “Gây hứng thú cho học sinh lớp học phân môn LTVC thông qua phương pháp trò chơi ” Cơ sở lý luận: Trò chơi học tập hình thức học tập thông qua trò chơi Trò chơi học tập không nhằm chơi vui giải trí mà nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ học tập em Với đặc điểm riêng, trò chơi mở cho h/s tiểu học khả phát triển lớn Các em tiếp cận hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi … từ em lĩnh hội tri thức sống động thực tế sống xung quanh tri thức khoa học Bởi “chơi” sống khác với hoạt động học Các thành tích học tập phụ thuộc vào thân em thắng thua trò chơi mang tính ngẫu nhiên Các em tham gia chơi với hy vọng chiến thắng để khẳng định Bên cạnh trò chơi tạo cho thân em thư giãn thoải mái, vui vẻ Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy phân môn LTVC đưa học sinh vào hoạt động vận dụng Học sinh phải thể chủ động, sáng tạo để phát điều cần học Nó làm bớt căng thẳng khô khan không tẻ nhạt; đem đến sôi nổi, ham mê, hấp dẫn, say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học Thành công việc sử dụng trò chơi học tập góp phần đạt mục tiêu học Bởi để đảm bảo cho thành công việc sử dụng trò chơi nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học, luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện - phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, chơi lúc, chỗ, đồng thời phải kích thích thi đua giành phần thắng đội tham gia Cơ sở thực tiễn: Việc áp dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú vào dạy LTVC việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo không khí sôi cho học Điều đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu đạt Trên sở xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào, tập ? Nếu giáo viên không tổ chức tốt trò chơi không gặt hái kết mong muốn mà bị phản tác dụng gây trật tự học Thực tế trường tiểu học nơi công tác có bốn lớp 2, trình dạy học giáo viên tích cực đổi phương pháp để đạt hiệu dạy cao Song qua dự giờ, thăm lớp nhận thấy có dạy tổ chức đến hoạt động khác mà không khí học trầm lắng H/s tích cực, không sôi chủ động tìm tòi phát kiến thức Bên cạnh có dạy giáo viên lạm dụng ba trò chơi học tập vào giảng dạy Kết học không khí lúc tràn ngập tiếng reo hò, tiếng cười, song trạng: thái tâm lý bị kích thích ngưỡng làm cho nhận thức h/s không đạt hiệu mong muốn Học sinh không nắm kiến thức trọng tâm Chính việc giảng dạy tập tiết LTVC lớp tiến hành để h/s chủ động, hào hứng lĩnh hội tri thức, điều nghiên cứu, nhận biết tìm hiểu số kinh nghiệm vận dụng số trò chơi vào tiết dạy LTVC lớp II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra thực trạng: 1.1 Đặc điểm nội dung sách giáo khoa phân môn LTVC lớp Luyện từ câu tên phân môn Từ ngữ ngữ pháp Cách gọi phản ánh chuyển đổi sách giáo khoa Tiếng việt Đó trọng rèn kỹ năng, cung cấp cho học sinh kiến thức kinh viện, khái niệm lý thuyết Ở lớp toàn chương trình sách giáo khoa tiết lý thuyết nào, h/s tiếp thu kiến thức rèn kỹ hoàn toàn thông qua hệ thống tập Về mức độ yêu cầu nội dung luyện từ sách; học khoảng 300 -> 350 từ (kể thành ngữ tục ngữ thuộc chủ điểm) học sinh, bạn bè, trường học, thầy cô ông bà, cha mẹ, anh em, vật nuôi, mùa năm, chim chóc, muông thú, sông biển, cối Bác Hồ, nhân dân Thực chất từ bổ sung cho vốn từ giới xung quanh gần với em vốn từ thân em; H/s nhận biết ý nghĩa chung lớp từ (từ người, vật, vật, từ hoạt động trạng thái, từ đặc điểm, nhiên chưa yêu cầu h/s hiểu khái niệm danh từ, động từ, tính từ) Ngoài h/s nhật biết nghĩa số thành ngữ tục ngữ, làm quen với cách giải nghĩa thông thường, nhận biết tên riêng cách viết hoa tên riêng Nội dung luyện câu chủ yếu yêu cầu h/s nói viết thành câu sở hiểu biết sơ giản Thay học kiến thức lý thuyết thành phần câu, kiểu câu h/s lớp hướng dẫn đặt câu theo kiểu Ai (con gì, gì) ? Ai (con gì, gì) làm ? Ai (con gì, gì) ? Thay học kiến thức lý thuyết trạng ngữ h/s lớp học cách đặt câu trả lời câu hỏi ? đâu ? Vì ? Nhận biết dấu kết thúc câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) dấu phẩy đặt câu để tách ý Ở sách không yêu cầu h/s biết khái niệm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm mà yêu cầu h/s hiểu phận để tạo câu; hiểu ý nghĩa câu thích hợp với dấu kết thúc câu Như kiến thức LTVC chủ yếu rèn kỹ dùng từ, đặt câu Bên cạnh sách giáo khoa có cung cấp số thuật ngữ như: từ trái nghĩa, cụm từ, câu … Nhưng không đòi hỏi h/s phải nắm định nghĩa, thông qua hàng loạt hình ảnh biểu tượng dạng tập khác Xét theo mục đích tập, sách có loại tập LTVC sau: Bài tập nhận diện từ câu Bài tập tạo lập từ câu Bài tập sử dụng dấu câu Vậy hướng dẫn học sinh giải tập LTVC sao, dạy học để có hiệu cao Tôi tiến hành điều tra việc dạy học thầy trò hai lớp 2A 2B trường 1.2 Dự khảo sát: Ngày 27/9/2013 dự lớp 2A Tiết 3: Từ vật Câu kiểu Ai ? Nhận xét: giáo viên hướng dẫn h/s giải tập (SGK trang 26, 27) Phương pháp giảng đơn điệu thầy hỏi h/s trả lời lớp nhận xét, giáo viên chốt kiến thức, Học sinh làm việc mệt mỏi, có em không tập trung, hình thức tổ chức dạy học chưa phát huy tính chủ động h/s * Ngày 28/9/2013, đồng thời kiểm tra hai lớp 2A, 2B Đề (thời gian phút): Bài 1: (6 điểm): Viết từ người, từ vật, từ đồ vật Bài 2: (4 điểm): Xếp từ sau thành câu hợp nghĩa: Em, ngoan, là, học sinh Kết thu sau: Kết Lớp 2A Sĩ số 35 Giỏi Khá SL: % 10 28,6 SL: % Yếu Trung bình 20 SL: % 13 37,1 SL: % 14,3 Như kết học sinh đạt điểm khá, giỏi không nhiều, đồng thời nhiều h/s điểm yếu Kết học tập học sinh đạt nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đem tới Song điều thấy tiết học tẻ nhạt, sôi động vốn sống học sinh, tạo tâm lý chán sợ hãi Chính áp lực tâm lý làm kiến thức giáo viên đưa học sinh tiếp thu chưa cao 1.3 Phân tích nguyên nhân a, Về phía giáo viên: * Giáo viên chưa coi trọng phương pháp trò chơi việc dạy phân môn Luyện từ câu Bắt đầu vào học giáo viên thường yêu cầu em làm việc “cỗ máy” thư giãn Ví dụ tiết dự Tiết 3: Từ vật Câu kiểu Ai gì? Bài 1: Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối…) vẽ đây: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (trong sách giáo khoa tr26) -> trả lời miệng tên gọi người, vật… ứng với tranh (thứ tự học sinh) - Lớp nhận xét, chữa - Giáo viên chốt kiến thức từ vật có Bài 2: Tìm từ vật có bảng sau: Giáo viên treo bảng phụ chép - Yêu cầu lớp tìm từ -> ghi Một học sinh lên bảng gạch chân từ vật - Một số học sinh đọc đáp án - Lớp nhận xét bảng, bổ sung - Giáo viên chữa bảng - Học sinh chữa (nếu sau thiếu) - Giáo viên chốt kiến thức Bài 3: Đặt câu theo mẫu đây: Ai (hoặc gì, gì) ? Bạn Vân Anh học sinh lớp 2A - Giáo viên ghi mẫu lên bảng phân tích mẫu - Học sinh thảo luận nhóm Nhiều nhóm báo cáo trước lớp Giáo viên nhận xét, sửa ý, câu… - Học sinh làm vào - giáo viên chấm, chữa - Giáo viên chốt kiến thức Như ba hoạt động với hình thức tổ chức khác không khí học diễn cách nặng nề học sinh phải làm việc không chút thư giãn * Cũng có trường hợp giáo viên lạm dụng phương pháp trò chơi vào dạy học dẫn đến giờ, học sinh tâm trạng phân kích thái Mặt khác giáo viên tổ chức không “khéo” làm cho cổ vũ mạnh mẽ mức cần thiết Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến mạch kiến thức lớp xung quanh Ví dụ: Khi dạy bài: Từ vật Câu kiểu Ai gì? Giáo viên đưa vào tới trò chơi Riêng trò chơi tập giáo viên chia lớp thành hai nhóm để thi đua, nhóm học sinh nối tiếp tham gia Các thành viên lại cổ vũ Do tiếng “Cố lên” ầm lớp xung quanh Giáo viên chưa nắm bắt biện pháp tổ chức trò chơi học tập Luyện từ câu có hiệu Thông thường giáo viên cho học sinh chơi theo hình thức (4 - h/s) mà học sinh tham dự học sinh - giỏi Sau, thu kết yêu cầu trò chơi giáo viên chốt lại kiến thức thi có đến 1/3 số học sinh không nắm kiến thức học sinh trung bình h/s yếu (đối tượng cổ vũ trò chơi) b, Về phía học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên khả ý, tập trung yếu, tính kỷ luật chưa cao dễ mệt mỏi Nếu phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, giảng khô khan tạo sức ì, mệt mỏi cho học sinh Biện pháp thực hiện: 2.1 Về nhận thức giáo viên Giáo viên cần nhận thức rõ vai trò việc tạo hứng thú hiệu dạy phương pháp trò chơi trình dạy học Tiểu học nói chung dạy LTVC lớp nói riêng Phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh Hiểu rõ mục tiêu bài, đơn vị học toàn chương trình phân môn LTVC lớp 2.2 Về nội dung Mỗi tiết LTVC có từ đến tập với yêu cầu khác Giáo viên cần xác định rõ mục đích yêu cầu cần đạt ? Kiến thức trọng tâm ? Từ giáo viên chọn trò chơi thích hợp với nội dung thiết kế hình thức dạy học hài hoà, sinh động Sau số trò chơi áp dụng để tổ chức cho h/s giải tập tiết LTVC cách hào hứng hiệu đồng thời gây hứng thú học a Nhóm 1: Các trò chơi vận dụng vào giải tập LTVC (1) Trò chơi: Tìm nhanh từ chủ đề: - Mục đích: Mở rộng vốn từ phát huy óc liên tưởng, so sánh rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm (A - B) (h/s nhau) + Sau giải thích nghĩa từ dùng để gọi tên chủ đề (giáo viên h/s giải thích), giáo viên nên yêu cầu: Tìm nhanh từ chủ đề + Luật chơi: Giáo viên định học sinh nhóm A nói từ theo yêu cầu Rồi h/s A1 bạn B1, h/s B1 nói nhanh từ tìm A2 nêu tiếp … Cứ hết lớp Trường hợp bạn bị định không nêu từ theo yêu cầu nói từ trùng lặp nói “chuyển” để bạn khác nhóm (đứng cạnh, tiếp sức, lần nhóm có h/s nói “chuyển” nhóm bị (trừ) điểm phạt, nhóm nhiều điểm phạt nhóm bị thua - Trò chơi áp dụng bài: Bài 1: (Tuần - 59/TV2 - I) Kể tên môn học lớp Bài (Tuần 10 - trang 82) Kể thêm từ người gia đình họ hàng mà em biết Bài (Tuần 13 - trang 108) Kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ Bài (Tuần 15 - trang 122) Tìm từ đặc điểm người vật Bài (Tuần 26 - trang 74) Kể tên vật sống nước Mẫu: tôm, sứa, ba ba … Bài (Tuần 28 - trang 87) Kể tên loài mà em biết theo nhóm: a Cây lương thực, thực phẩm Mẫu: lúa b Cây ăn Mẫu: cam c Cây lấy gỗ Mẫu: xoan d Cây bóng mát Mẫu: bàng đ Cây hoa Mẫu: cúc Bài (Tuần 30 trang 104) Tìm từ ngữ: a Nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi Mẫu thương yêu b Nói lên tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ Mẫu: biết ơn Bài (tuần 33 - trang 129) Tìm thêm từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết Mẫu: thợ may (2) Trò chơi: Ghép nhanh tên cho vật - Mục đích: + Ghép nhanh từ với đồ vật, hình vẽ tương ứng + Có biểu tượng nghĩa từ - Chuẩn bị: + Tranh ảnh, đồ vật thật theo yêu cầu bài: + Thẻ ghi tên tranh ảnh, đồ vật thật: - Cách chơi: + nhóm chơi/lần (mỗi nhóm - h/s tuỳ vào số lượng tranh ảnh có bài) + Các tranh (ảnh, đồ vật) xếp thành nhóm + Luật chơi: Khi giáo viên nêu yêu cầu: Ghép nhanh tên cho vật h/s tiếp sức thi đua gắn thẻ vào đồ vật (ảnh, tranh) tương ứng Nếu nhóm gắn đúng, nhanh nhóm thắng - Trò chơi vận dụng Bài (Tuần - trang 8) Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ đây: (học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) Mẫu 1: trường học, hoa hồng Bài (tuần - trang 26) Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối …) vẽ Bài (Tuần 17 trang 142) Chọn cho vật từ đặc điểm nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành Bài (Tuần 22 - trang 35) Nói tên loài chim tranh sau: (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt) Bài (Tuần 24 - trang 55) Chọn cho vật tranh vẽ bên từ đặc điểm chúng: tò mò, nhút nhát, tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn (3) Trò chơi: Kẻ giấu mặt ? - Mục đích: + Mở rộng vốn từ, gọi tên vật ẩn tranh + Luyện kỹ quan sát, óc tưởng tượng - Chuẩn bị: + Tranh phóng to + giấy tô ki khổ to, bút dạ, nam châm (băng dính) - Cách chơi: chia lớp thành nhóm 10 + Rèn kỹ nói viết mẫu câu Ai ? (Ai làm ? Ai ?); có tương hợp nghĩa hai thành phần câu + Luyện óc so sánh liên tưởng nhanh, tác phong nhanh - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai ? (Ai làm ? Ai ?) + Luật chơi: Giáo viên hô Ai ? (Hoặc ? ? ?) định h/s Nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên lại hô tiếp ? (hoặc làm ? ?) tuỳ theo yêu cầu h/s Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nội dung phải phù hợp với nội dung từ ngữ h/s đưa Ai trả lời đúng, nhanh tuyên dương, không trả lời phải nguyên, không ngồi trò chơi kết thúc - Trò chơi vận dụng tập: Bài (Tuần - trang 26) Đặt câu theo mẫu đây: Ai (hoặc gì, gì) Là ? Bạn Vân Anh Là học sinh lớp 2A Bài (Tuần 15 - trang 122) Chọn từ thích hợp rổi đặt câu với từ để tả: a Mái tóc ông (hoặc bà) em: Bạc trắng, đen nhánh, hoa râm b Tính tình bố (hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm c Bàn tay em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn d Nụ cười anh (chị) em: tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành Ai (cái gì, gì) Thế nào? Mẫu: Mái tóc ông em Bạc trắng Bài (tuần 16 tr 133) Chọn cặp từ trái nghĩa tập 1, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa Ai (cái gì, gì) Thế nào? Mẫu: Chú mèo Rất ngoan 14 b Nhóm 2: Các trò chơi mang tính chất củng cố nội dung bài, mở rộng vốn từ (các từ sách giáo khoa) (1)Trò chơi: Nhìn hình đoán chữ - Mục đích: + Luyện sử dụng từ ngữ cách tạo nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh Có biểu tượng hình ảnh so sánh + Luyện phản ứng nhanh, óc liên tưởng, trí tưởng tượng - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình ảnh dùng để so sánh - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Nhìn hình đoán chữ + Luật chơi: Giáo viên treo tranh có hình ảnh so sánh H/s nhận biết vật có tranh từ liên tưởng tới hình ảnh so sánh Học sinh nêu so sánh giáo viên cất hình ảnh treo hình ảnh khác Nếu học sinh không nêu giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh đoán - Trò chơi vận dụng tập Bài (tuần 17 tr 143) Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ - Đẹp, cao, khoẻ - Nhanh, chậm, hiền - Trắng, xanh, đỏ Mẫu: đẹp  đẹp tiên Bài (tuần 24 tr 55) Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống a Dữ như… b Nhát như… c Khoẻ như… d Nhanh như… (Thỏ, voi, hổ (cọp), sóc) (2)Trò chơi: Tìm nhanh từ câu thơ (văn) - Mục đích: 15 + Mở rộng vốn từ củng cố cách sử dụng từ hơp nghĩa + Luyện khả phản xạ nhanh - Chuẩn bị: Một số câu thơ (văn, ca dao) có từ ngữ thuộc chủ đề học - Cách chơi: + Giáo nêu yêu cầu : Tìm từ vật (hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…) có câu thơ (văn, ca dao) sau + Luật chơi: Khi nghe giáo viên đọc xong câu thơ (văn, ca dao), học sinh xung phong nói từ có đoạn thơ (văn,ca dao) Học sinh nói đúng, giáo viên yêu cầu lớp khen bạn Học sinh nói sai, giáo viên yêu cầu học sinh khác chơi tiếp Tiếp tục hết số câu thơ (văn, ca dao) mà giáo viên chuẩn bị - Trò chơi sử dụng tất tiết Luyện từ câu Có thể tổ chức cuối tập, có mục đích cung cấp vốn từ tổ chức cuối tiết học (3)Trò chơi: Đoán từ sau hoa - Mục đích: + Củng cố nghĩa, chủ đề thể loại từ + Rèn liên tưởng nhanh - Chuẩn bị: + Chép sẵn nhóm từ cần đoán lên bảng lớp, dùng hoa che lại - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Đoán từ sau hoa + Luật chơi: Giáo viên nêu nghĩa từ (có thể mô tả hành động) Học sinh xung phong đoán từ Học sinh đoán hoa mở, không học sinh khác tiếp tục đoán với số gợi ý “chữ ghi âm” từ - Trò chơi áp dụng tất tiết Luyện từ câu để củng cố, mở rộng vốn từ Đặc biệt áp dụng số dùng để củng cố nhóm từ nhằm nhấn mạnh kiến thức trọng tâm tập Bài (tuần 13 tr 108) Chọn xếp từ nhóm sau thành câu 16 Em, chị em quét dọn, giặt Linh, cậu bé nhà cửa, sách xếp, rửa bát đũa, quần áo Ai Làm Mẫu: em Quét dọn nhà cửa Bài (tuần 14 tr 116) Sắp xếp từ ba nhóm sau thành câu Anh, chị, em Chị em, anh em khuyên bảo, chăm sóc anh, chị, em trông nom, giúp đỡ Ai Làm Mẫu: Chị em Giúp đỡ Bài (tuần 24 trang 64) Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: a Dòng nước chảy tương đối lớn thuyền bè lại b Dòng nước chảy tự nhiên đầu núi c Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền (Suối, hồ, sông) Ví dụ: Tôi vận dụng trò chơi vào (tuần 14 trang 116) Sắp xếp từ ba nhóm sau thành câu: Anh, chị, em khuyên bảo anh, chị, em chị em chăm sóc anh em trông nom giúp đỡ Ai Làm Mẫu: Chị em Giúp đỡ 17 Các thao tác hướng dẫn học sinh + Tôi chép sẵn nhóm từ 1, 2, lên bảng + Che nhóm 1, hai tờ giấy màu, nhóm gắn từ hoa (màu khác nhau) “Khuyên bảo” - hoa màu xanh “Chăm sóc” - hoa màu đỏ “Trông nom” - hoa màu tím “Giúp đỡ” - hoa màu vàng + Tôi yêu cầu học sinh: Đoán chữ sau hoa (trò chơi với lớp) + Khi học sinh chọn hoa dùng nghĩa từ để gợi ý Học sinh dựa vào đoán từ Nếu hoa mở, sai học sinh khác tiếp tục chơi (Với từ “khuyên bảo” gợi ý: Ẩn sau hoa màu xanh từ người dùng lời nói để hướng người khác vào làm việc tốt) + Sau mở hết từ nhóm hỏi ? Các từ nhóm từ gì? (từ hoạt động) ? Từ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào? (làm gì?) + Tôi bỏ băng giấy mở nhóm yêu cầu học sinh đọc ? Từ nhóm gồm từ gì? (từ vật) ? Các từ thường trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi ai?) + Tôi bỏ băng giấy mở nhóm từ yêu cầu học sinh đọc + Sau đến lúc yêu cầu: Sắp xếp từ nhóm thành câu theo mẫu Ai làm gì? Với cách đưa trò chơi vào củng cố nghĩa, từ loại nhóm từ giúp học sinh hiểu sâu bài, học bớt gò bó áp đặt khuôn thước kiến thức mẫu đưa Có thể nói để phương pháp trò chơi thực có hiệu học luyện từ câu lớp giáo viên phải lựa chọn trò chơi hay hiệu 18 cho dạy Trong tiết giáo viên không nên tổ chức trò chơi song có cần tổ chức trò chơi Đổi trò chơi vận dụng để giải tập giáo viên tổ chức lần tiết dạy Cần phối hợp liên hoàn, linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thống, đại trò chơi để tiết học sôi nổi, hứng thú hiệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: A DẠY THỰC NGHIỆM * Tự thuật kế hoạch dạy (dạy lớp 2A) (Ngày dạy: 28/10/2013) Tiết 23: Từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi Như nào? I Mục tiêu: - Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ “Như nào?” (BT2, BT3) - Học sinh yêu thích môn học, kích thích tìm tòi, ham hiểu biết loài thú II Đồ dùng dạy học - tờ tô ki có ghi tên vật (tr 45) - Các hoa giấy màu xanh, màu đỏ; hồ dán - Bảng phụ chép lời giải III Hoạt động dạy học Kiểm tra: ?Giờ trước học gì? - học sinh trả lời ? Kể tên số loài chim mà em biết? - - học sinh trả lời miệng tên ? Những loài chim nào có giọng hót loài chim theo yêu cầu giáo hay? viên ? Những loài chim biết bắt chước tiếng nói người? - Yêu cầu học sinh đọc chữa (với - Lớp quan sát  nhận xét, cách BTTV) 19  giáo nhận xét, sửa sai, cho điểm điền dấu chấm, dấy phẩy vào đoạn Bài mới: văn a Giới thiệu: Trong tiết học trước em mở rộng vốn từ loài chim Tiết học hôm giúp em tiếp tục mở rộng vốn từ loài thú sống rừng qua việc tìm hiều số đặc điểm chúng Đồng thời tiết học dạy em đặt câu LTVH có cụm từ “Như nào?”  Giáo viên ghi đầu b Hướng dẫn làm tập Bài 1: Xếp vật vào nhóm thích hợp a Thú dữ, nguy hiểm Đọc tên + mở sách giáo khoa Mẫu: Hổ b Thú không nguy hiểm Mẫu: Thỏ - Giáo viên cho học sinh chơi trò: Phân nhanh nhóm từ (thời gian chơi: phút) - Giáo viên yêu cầu: N1 + N2: Dán hoa màu xanh tên thú dữ, nguy hiểm - Lớp chia nhóm, nhóm nhận N3 + N4: Dán hoa màu đỏ tên thú tờ giấy tô ki hoa để dán không nguy hiểm -Học sinh nhóm tiếp sức - Kết thúc thời gian giáo viên treo tờ dán hoa giấy/4 nhóm lên bảng lớp nhận xét sai  giáo viên chốt lời giải (treo bảng phụ) 20 Thú dữ, nguy Thú hiểm không nguy hiểm Hổ, báo, gấu, lợn thỏ, ngựa vằn, khỉ, lòi, chó, sư tử, bò vượn, rừng, tê giác - học sinh đọc to sóc, - Lớp vỗ tay khen thưởng chồn, cáo, hươu Kết luận nhóm nhanh, thắng - Giảng: Đây tên loài thú sống rừng Thú dữ, nguy hiểm thú mà thức ăn chúng thịt động vật khác có chúng công ăn thịt người, thú không nguy hiểm thú tính thường hiền lành thức ăn cỏ hoa, không gây hại cho người ? Kể tên loài thú khác mà em biết không - Học sinh khá, giỏi kể thêm có tên xem xét thú hay thú không dữ? Giáo viên chốt kiến thức liên hệ cách bảo vệ loài thú Bài 2: Giáo viên nêu đề -Học sinh đọc thầm - Yêu cầu thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận (giáo viên gợi ý học sinh nên trả lời thành (bạn hỏi bạn trả lời) - Học sinh có nhiều phương câu) - Nhiều nhóm báo cáo, giáo viên chốt án trả lời khác cách trả lời a Thỏ chạy nhanh bay b Sóc chuyền từ cành sang cành khác thoăn c Gấu lặc lè -“ Đều có cụm từ nhƣ nào? d Voi kéo gỗ khoẻ 21 -Các câu hỏi có điểm giống nhau? cuối câu” - Giáo viên khắc sâu: Để hỏi đặc điểm người, vật, vật ta dùng câu hỏi nhƣ nào? ? Dựa vào câu hỏi bài, đặt - Học sinh giỏi đặt câu hỏi câu hỏi đặc điểm vật khác em yêu trả lời thích? (ví dụ: Trâu) Bài 3: Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh nêu yêu cầu đề :“Đặt - Giáo viên hướng dẫn câu mẫu câu hỏi cho từ in đậm” a Trâu cày khoẻ “Rất khoẻ” ? Nêu từ in đậm câu? - “Việc cày trâu” ? Từ “rất khoẻ” nêu đặc điểm việc trâu? “Trâu cày nào?” ? Để hỏi việc đó, ta hỏi nào? - học sinh lên bảng chữa Các câu khác học sinh làm - Thu chấm số bài, nhận xét - Giáo viên nhận xét bảng, chốt lời giải Câu hỏi Câu a Trâu cày khoẻ a Trâu cày nào? b Ngựa phi nhanh bay b Ngựa phi nào? c Thấy ngựa béo tốt ăn cỏ, c Thấy ngựa béo tốt sói thèm rỏ rãi ăn cỏ, sói thèm nào? d Đọc xong nội quy, khỉ nâu cươid khành d Đọc xong nội quy khỉ nâu cười khạch nào? - Giáo viên kết luận: Tất từ in đậm từ miêu tả đặc điểm, trạng thái vật Vậy 22 muốn hỏi đặc điểm, trạng thái người, vật, vật ta dùng câu hỏi Khi viết câu hỏi cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?) Củng cố - Trò chơi: Giáo viªn cho học sinh nghe đoạn băng có hát: “Chú voi - Học sinh nghe xong băng hát Đôn”, “Ngựa ta phi nhanh”, “Con Thi xem kể nhanh, kể tên chim vành khuyên” vật nêu  Mục đích: Mở rộng hiểu biết loài đặc điểm chúng; xét xem chim, loài thú đặc điểm chúng Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu loài vật thuộc loài chim, vật thuộc loài thú thú qua (sách, báo…) chuẩn bị sau Tiết 24 B KHẢO SÁT: Đề (thời gian 6’) Câu (5 đ): Nối lên thú với đặc điểm chúng: Hổ hiền lành Nai Cáo nhanh nhẹn Sóc ranh mãnh Câu 2(5đ): Gạch chân dƣới phận trả lời cho câu hỏi Như nào? câu sau: a Bạn Mai ngoan b Cái áo đẹp 23 * KẾT QUẢ Kết Lớp Sĩ số Giỏi 2A 35 25 71,4% Khá 25,7% Yếu TB 2.9% 0 Với thời gian ngắn ngủi để áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học phân môn luyện từ câu thấy 100% học sinh hứng thú học, học trầm lắng thay vào không khí sôi nổi, hào hứng Chất lượng lớp thực nghiệm lên rõ rệt Việc áp dụng trò chơi vào dạy Luyện từ câu hướng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh mở triển vọng tốt đẹp mông Tiếng Việt nói chung, phân môn luyện từ câu nói riêng, Bài học kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu vận dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú tạo hiệu cho học luyện từ câu lớp 2, nhận thấy: Trước hết người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, tìm tòi, học hỏi, trao đổi kiến thức, cập nhật vấn đề xã hội Cần khơi dậy hứng thú học tập, lòng say mê thích học hỏi học sinh Làm cho học sinh cảm thấy học buổi tham quan kỳ thú Không nên gò ép em theo khuôn thước định Biết trân trọng phát huy tính sáng tạo học sinh Cần phối kết hợp phương pháp trình dạy học Cần coi trọng phương pháp trò chơi phát huy tối đa tiềm lực phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu Tuy nhiên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giáo viên cần ý: Trò chơi phải góp phần thực mục tiêu học 24 Trò chơi phải chuẩn bị kỹ, chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh (về thẩm mỹ nội dung) Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực Không nên lạm dụng trò chơi Chỉ nên chọn trò chơi hay áp dụng cho Trong tiết nên tổ chức từ đến trò chơi Tuyệt đối tránh tượng tổ chức trò chơi tập Sử dụng trò chơi lúc, chỗ Giáo viên cần “khéo” tổ chức trò chơi để trò chơi học tập mang nghĩa nó: Học mà chơi, chơi mà học Giáo viên cần kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia Trò chơi không nên tổ chức kéo dài ảnh hưởng tới mạch kiến thức Phạm vi áp dụng Kinh nghiệm áp dụng cho tất giáo viên lớp dạy phân môn Luyện từ câu IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vận dụng phương pháp trò chơi vào việc gây hứng thú cho học sinh học phân môn Luyện từ câu lớp 2, thấy phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng Nó giúp học sinh đến với tri thức chủ động, sáng tạo có mong muốn khám phá kiến thức học để thể mình, với thời gian ý thức học tập em nhân lên kết giảng dạy đạt tới đỉnh điểm V ĐỀ NGHỊ Mỗi giáo viên cần có cho hướng riêng cách vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để dạy đạt hiệu cao Tổ chức Đoàn - Đội nhà trường cần tổ chức nhiều thi: Sắc hoa học trò – Văn + Toán tuổi thơ - Hoa ngũ sắc… để học sinh vừa học vừa chơi, chơi mà học 25 Trên số kinh nghiệm dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Do thời gian ngắn ngủi, kinh nghiệm hạn chế nên nội dung tránh khỏi thiếu sót ý kiến mang tính chủ quan, cảm tính Tôi mong nhận góp ý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để kinh nghiệm ngày hoàn thiện Mạo Khê, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Người thực Mạc Thị Lý 26 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS – TS Bùi Văn Huệ Tài liệu: Tâm lí học Tiểu học – NXB Giáo dục – 1997 Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Giáo trình Tiếng việt – NXB ĐHSP Lê A – Nguyễn Quang Ninh- Bùi Văn Toán – phương pháp Dạy học Tiếng việt – NXB Giáo dục 1997 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga- Phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học – NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 2007 GS – TS Lê Phương Nga Tài liệu: Dạy học tập đọc tiểu học – NXB Giáo dục – 2003 GS- TS Lê Phương Nga.Tài liệu: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II – NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Trí – Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 2002 Nghiên cứu lí luận dạy học Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh 10 Nghiên cứu SGK phương pháp dạy học TV 11 Nghiên cứu SGK- SGV (TV2- NXB- Giáo Dục) 12 Nghiên cứu nội dung chương trình TV- Lớp - Thiết kế giảng TV2 ( NXB- Hà Nội) 27 MỤC LỤC I Đặt vấn đề: Lí chọn đề tài trang 1 Cơ sở lý luận trang 2 Cơ sở thực tiễn trang II Nội dung nghiên cứu Điều tra thực trạng trang 1.1 Đặc điểm nội dung SGK phân môn LTVC lớp trang 1.2 Dự khảo sát trang Biện pháp thực trang 2.1 Về nhận thức GV trang 2.2 Về nội dung trang III Kết nghiên cứu trang 19 A Dạy thực nghiệm Trang 19 B Khảo sát trang 23 * Kết trang 24 IV Kết luận trang 25 V Đề nghị trang 25 VI Tài liệu tham khảo trang 27 Mục lục trang 28 28 [...]... gia Trò chơi không nên tổ chức kéo dài vì nó sẽ ảnh hưởng tới mạch kiến thức 5 Phạm vi áp dụng Kinh nghiệm được áp dụng cho tất cả giáo viên lớp 2 khi dạy phân môn Luyện từ và câu IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu và vận dụng phương pháp trò chơi vào việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2, tôi thấy đây là một phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng Nó giúp mỗi học sinh. .. tạo của học sinh Cần phối kết hợp các phương pháp trong quá trình dạy học Cần coi trọng phương pháp trò chơi và phát huy tối đa tiềm lực của phương pháp này trong dạy học phân môn luyện từ và câu Tuy nhiên khi vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giáo viên cần chú ý: Trò chơi phải góp phần thực hiện được mục tiêu bài học 24 Trò chơi phải được chuẩn bị kỹ, chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh (về... hào hứng Chất lượng lớp thực nghiệm đi lên rõ rệt Việc áp dụng những trò chơi vào dạy Luyện từ và câu là một hướng đi đúng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh mở ra một triển vọng tốt đẹp trong mông Tiếng Việt nói chung, phân môn luyện từ và câu nói riêng, 4 Bài học kinh nghiệm Trong quá trình nghiên cứu và vận dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú tạo hiệu quả cho giờ học luyện. .. Sóc ranh mãnh Câu 2( 5đ): Gạch chân dƣới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? trong mỗi câu sau: a Bạn Mai rất ngoan b Cái áo này đẹp quá 23 * KẾT QUẢ Kết quả Lớp Sĩ số Giỏi 2A 35 25 71,4% Khá 9 25 ,7% Yếu TB 1 2. 9% 0 0 Với một thời gian ngắn ngủi để áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học phân môn luyện từ và câu tôi thấy 100% học sinh hứng thú học, các giờ học mất đi sự trầm lắng thay vào đó là không... cách đưa trò chơi vào củng cố nghĩa, từ loại của một nhóm từ này sẽ giúp học sinh hiểu sâu bài, giờ học cũng bớt đi sự gò bó áp đặt khuôn thước do kiến thức mẫu đưa ra Có thể nói để phương pháp trò chơi thực sự có hiệu quả trong giờ học luyện từ và câu ở lớp 2 thì mỗi giáo viên phải lựa chọn trò chơi hay và hiệu quả 18 nhất cho mỗi bài dạy Trong một tiết giáo viên không nên tổ chức quá 2 trò chơi song... tuổi thơ - Hoa ngũ sắc… để học sinh vừa học vừa chơi, chơi mà học 25 Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 Do thời gian ngắn ngủi, kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung không thể tránh khỏi những thiếu sót và những ý kiến mang tính chủ quan, cảm tính Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để kinh nghiệm của tôi ngày càng... một trò chơi Đổi mới trò chơi vận dụng để giải bài tập giáo viên chỉ được tổ chức một lần trong tiết dạy Cần phối hợp liên hoàn, linh hoạt và sáng tạo giữa các phương pháp truyền thống, hiện đại và trò chơi để tiết học sôi nổi, hứng thú và hiệu quả III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: A DẠY THỰC NGHIỆM * Tự thuật một kế hoạch bài dạy (dạy lớp 2A) (Ngày dạy: 28 /10 /20 13) Tiết 23 : Từ ngữ về muông thú Đặt và trả lời câu. .. thẩm mỹ và nội dung) Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện Không nên lạm dụng trò chơi Chỉ nên chọn 1 trò chơi hay áp dụng cho 1 bài Trong 1 tiết chỉ nên tổ chức từ 1 đến 2 trò chơi Tuyệt đối tránh hiện tượng tổ chức 2 trò chơi trong 1 bài tập Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ Giáo viên cần “khéo” tổ chức trò chơi để trò chơi học tập mang đúng nghĩa của nó: Học mà chơi, chơi mà học Giáo... 5 GS – TS Lê Phương Nga Tài liệu: Dạy học tập đọc ở tiểu học – NXB Giáo dục – 20 03 6 GS- TS Lê Phương Nga.Tài liệu: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học II – NXB Đại học Sư phạm 7 Nguyễn Trí – Dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 20 02 8 Nghiên cứu lí luận dạy học 9 Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh 10 Nghiên cứu SGK và phương pháp dạy học TV 11 Nghiên... hỏi ? Các từ ở nhóm 2 đều là từ chỉ gì? (từ chỉ hoạt động) ? Từ chỉ hoạt động này trả lời cho câu hỏi nào? (làm gì?) + Tôi bỏ băng giấy mở ừ nhóm 1 yêu cầu học sinh đọc ? Từ nhóm 1 gồm các từ chỉ gì? (từ chỉ vật) ? Các từ này thường trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi ai?) + Tôi bỏ băng giấy mở nhóm từ 3 yêu cầu học sinh đọc + Sau đó đến lúc này tôi mới yêu cầu: Sắp xếp từ ở 3 nhóm thành một câu theo ... Kinh nghiệm áp dụng cho tất giáo viên lớp dạy phân môn Luyện từ câu IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vận dụng phương pháp trò chơi vào việc gây hứng thú cho học sinh học phân môn Luyện từ câu lớp 2, ... phương pháp trò chơi vào dạy học phân môn luyện từ câu thấy 100% học sinh hứng thú học, học trầm lắng thay vào không khí sôi nổi, hào hứng Chất lượng lớp thực nghiệm lên rõ rệt Việc áp dụng trò. .. kết hợp phương pháp trình dạy học Cần coi trọng phương pháp trò chơi phát huy tối đa tiềm lực phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu Tuy nhiên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giáo

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan