Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học địa lý lớp 6

14 687 0
Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học địa lý lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ - LỚP – CẤP THCS" -1- PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, khoa học - kĩ thuật phát triển vũ bão, khối lượng tri thức khoa học tăng lên nhanh chóng, có môn địa lí, thời lượng giảng dạy môn tuần tiết Vì thế, yêu cầu đặt phải lựa chọn kiến thức nội dung học môn nhà trương phổ thông cho phù hợp với khả nhận thức HS, tương ứng với quỹ thời gian dành cho môn Để làm điều này, mặt môn địa lí phải tinh giản kiến thức có tính chất kiện để tăng cường kiến thức Môn địa lí cần trang bị kiến cho HS phương pháp sử dung tranh ảnh, đồ, quan sát địa phương, phương pháp làm việc với số liệu, sơ đồ Nhờ nắm phương pháp đó, HS tự mở rộng thêm hiểu biết kiến thức môn, tự bổ sung cho cách thức rèn luyện phẩm chât đạo đức, pháp luật đắn Ngoài làm cho môn địa lí nhà trường xích lại gần môn khác hệ thống kiến thức giảng dạy Ngoài ra, trường đóng địa bàn miền núi trường THCS Ba Tiêu - huyện Ba Tơ, HS đa số em đồng bào dân tộc H're, trình độ nhận thức em thấp, điều kiện tiếp cận với nguồn tư liệu (internet, sách báo ) hạn chế nên việc tự học, tự nghiên cứu chưa nhiều trình lĩnh hội kiến thức địa lý gặp nhiều khó khăn, kiến thức mang tính trừu tượng chương Trái Đất - Địa lý Chính điều đó, đòi hỏi người GV phải nắm thay đổi tích cực trình dạy học trường phổ thông Việc thay đổi SGK đòi hỏi lượng kiến thức phải tăng lên Do đó, dạy học phải có kết hợp phương pháp thật linh hoạt, khoa học, nhằm giúp HS nắm cách chủ động, sâu sắc Ở đây, phương pháp dạy học trực quan không vật để minh hoạ kiến thức, mà nguồn tri thức quan trọng mà HS qua trình làm việc biết khai thác tối đa Để giúp HS khai thác kiến thức khắc sâu kiến thức, đòi hỏi người GV phải hiểu ưu, nhược điểm phương pháp dạy học trực quan, để từ vận dụng tốt điều chọn vào nghiên cứu đề tài: "Sử dụng phương pháp trực quan dạy học Địa lý - lớp – Cấp THCS" ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: HS khối lớp trường THCS Ba Tiêu - Ba Tơ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2- Nghiên cứu vai trò, tác dụng cách sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy môn địa lí – lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu tốt nội dung này, sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp tham khảo tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kỳ 3; tạp chí giáo dục - Phương pháp thực nghiệm: Đối chiếu kết điều tra, đánh giá - Phương pháp quan sát: Thông qua dự đồng nghiệp nhằm kiểm tra nội dung liên quan - Xây dựng kế hoạch, tích lũy tư liệu, số liệu PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho việc giảng dạy môn Địa lý - trường THCS Ba Tiêu - Ba Tơ áp dụng sở giáo dục có bậc THCS khác PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ – LỚP Trong dạy học môn địa lí, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho HS, cụ thể hoá kiện khắc phực tình trạng trừu tượng hoá kiến thức địa lí HS Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc kiến thức, phương tiện có hiệu để hoàn thành khái niệm địa lí, giúp HS nắm vững tri thức hoa học địa lý Ví dụ: Khi HS quan sát đối tượng đồ, trước tiên HS phải quan sát vào bảng giải để biết qui ước kí hiệu đối tượng nào, từ HS đọc đồ Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức địa lí Ví dụ: Để khắc sâu kiến thức kiểu cảnh quan Trái Đất, GV cho HS quan sát hình ảnh loại cảnh quan qua tranh ảnh địa lí phim chiếu Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hoàn thành khái niệm địa lí, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ HS Nhìn vào bấtt loại đồ dùng trực quan nào, HS hình thành nhận xét, phán đoán, hình -3- dung kiến thức địa lí Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể kiến thức hệ thống kiến thức địa lí Lứa tuổi HS lớp 6, việc cho em nắm vững khái niệm, kiến thức học việc giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ đồ dùng dạy học trực quan có ý nghĩa to lớn Ngắm nhìn "Bức tranh phong cảnh" hay xem phim tài liệu nói Bác Hồ , HS có tình cảm mạnh mẽ lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước e kính trọng quý mến người tài Đặc biệt em nhớ tới lãnh tụ - Anh hùng dân tộc Với vai trò giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy - học, gây hứng thú học tập cho HS "Nó cầu nối kiến thức lí thuyết thực tiễn" Trong môn địa lí có hai nội dung kiến thức, Tự nhiên Xã hội Do cần phải lựa chọn nội dung mà sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp Chính việc nguyên nhân làm nảy sinh PPDH trực quan môn địa lí CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ - LỚP Có nhiều cách phân loại đồ dùng dạy học trực quan dạy học môn địa lí, nội dung chương trình địa lí – lớp chủ yếu có ba nhóm trực quan sau: 2.1 Nhóm trực quan thực tiễn Bao gồm loại cảnh quan tự nhiên, văn hoá… sử dụng hình thức trực quan cách tham quan thực tế Nó có giá trị, ý nghĩa to lớn mặt nhận thức, thông qua việc tiếp xúc loại cảnh quan tự nhiên, văn hóa….HS có hình ảnh cụ thể, chân thực, đắn Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức bị hạn chế sẵn phòng học, cần tạo điều kiện thuận lợi tổ chức cho HS tham quan loại cảnh quan tự nhiên, văn hóa… địa phương để qua HS có nhìn bao quát đa dạng tự nhiên, xã hội 2.2 Nhóm trực quan tạo hình Bao gồm tranh ảnh (tranh ảnh SGK, tranh ảnh sưu tầm, tranh vẽ, tranh in sẵn), phim đèn chiếu, băng hình Video Các loại đồ dùng trực quan giúp HS thấy rõ vật, tượng địa lí cách rõ ràng, mang tính trực quan thuyết phục cao việc chuyển tải nội dung kiến thức 2.3 Nhóm trực quan quy ước -4- - Bản đồ: Là nguồn tri thức, qua đồ HS có nhìn bao quát khu vực rộng lớn đất nước, khu vực hay giới - Sơ đồ: Nhằm cụ thể hoá nội dung mô hình, diễn tả nội dung học mối quan hệ qua lại nội dung - Biểu đồ: Diễn tả trình phát triển, tăng, giảm, vận động đối tượng sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 3.1 Nhóm trực quan thực tiễn 3.1.1 Phần chung Là phương pháp hướng dẫn HS quan sát (tham quan) loại cảnh quan tự nhiên, văn hóa….với mục đích tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, văn hoá - xã hội để hiểu biết giới tự nhiên, xã hội Quan sát trực tiếp tạo cho HS phát triển lực tư (thông qua hướng dẫn GV) rèn luyện thói quen độc lập, tích cực tìm nét riêng biệt đối tượng tự nhiên, xã hội; có lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có thái độ đắn môi trường sống Các hình thức quan sát khác thời gian: dài , ngắn thời điểm tiến hành Muốn hướng dẫn HS tiến hành hoạt động quan sát có hiệu quả, trước hết GV cần cho HS hiểu mục đích quan sát nhiệm vụ việc quan sát Khi quan sát phải ý đến đặc điểm đối tượng, sở liên hệ đến kiến thức nội dung học, nhằm tìm khái niệm xác Thực ra, kĩ quan sát hình thành lúc Đối với HS lớp em chưa quen cách quan sát, vai trò GV quan trọng GV cần hướng dẫn rèn luyện cho HS quan sát, trình tự tiến hành quan sát Công việc phụ thuộc nhiều vào đối tượng quan sát Ngoài giáo vien phải trì thường xuyên hứng thú quan sát cho HS Muốn GV phải khuyến khích, giúp đỡ, động viên, gây cho em hứng thú việc tìm câu trả lời, lời giải đáp cho vấn đề em quan tâm Sau đó, cho em trình bày kết quan sát bày tỏ tình cảm trước đối tượng 3.1.2 Phần cụ thể Trong nội dung chương trình SGK địa lí THCS, nhóm trực quan thực tiễn áp dụng cho nhiều lớp Ví dụ : Bài 23 : "SÔNG VÀ HỒ" -5- * Phương pháp dạy phòng: GV cho HS quan sát mô hình, hình ảnh dòng sông: Sau GV yêu cầu HS mô tả dòng sông có phận nào, hình dang dáng sao… rút nội dung học * Phương pháp tham quan thực tế: Đối với này, trình dạy - học không thiết tiến hành lớp học Nếu có điều kiện, GV nên tổ chức dạy - học trời, nơi có sông , hồ - Phương án tổ chức hình thức cho HS tham quan, phải đạt mục tiêu, yêu cầu nội dung học tuỳ theo tính chất thiên nhiên, GV phải chuẩn bị nội dung hệ thống câu hỏi phù hợp với quang cảnh nơi tham quan, câu hỏi phải khai thác hết cảnh thực tự nhiên, từ hình thành khái niệm địa lí cho HS cảm xúc thiên nhiên cho HS - Khi tham quan, GV giới thiệu hướng dẫn cho HS cách khai thác, xem xét cụ thể phận sông, hồ Qua chuyến tham quan thực tế, HS rút nội dung cần thiết qua hướng đẫn GV, từ hình thành cho HS thái độ, tình cảm đẹp thiên nhiên, làm cho HS thấy cần thiết thiên nhiên đời sống người nói riêng giới sinh vật nói chung -6- - Khi tham quan, GV cần giao nhiệm vụ cho HS mang theo vật dụng cần thiết như: Bút, giấy dể ghi chép (nếu có đem máy ảnh, camera) Qua GV cho HS viết thu hoạch nhỏ nói cảm xúc cuả thiên nhiên 3.2 Nhóm trực quan tạo hình 3.2.1 Phần chung Tranh ảnh dùng để dạy môn địa lí - lớp có nhiều loại: Tranh ảnh địa lí - treo tường (NXB Giáo dục phát hành), tranh ảnh SGK, tranh ảnh sưu tầm, Nhiệm vụ loại tranh ảnh hình thành cho HS biểu tượng cụ thể kiến thức địa lí Trong loại tranh ảnh kể trên, có ý nghĩa quan trọng tranh ảnh treo tường in sẵn tranh ảnh SGK, nội dung chúng lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung dạy chương trình địa lí - Trong trình dạy học, GV thường cho HS quan sát, đặt số câu hỏi cho HS phân tích tranh trước, sau dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút kết luận, GV dùng tranh ảnh để củng cố học, bổ sung kiến thức cụ thể cho HS sau dạy "Trong trình dạy học, tranh ảnh phải sử dụng chỗ, lúc phát huy hết tác dụng, không làm giảm hứng thú phân tán tư tưởng" Cùng với tranh ảnh giáo khoa kiến thức, sử dụng tranh ảnh địa sưu tầm được, tranh ảnh vẽ , tranh ảnh lựa chọn, xếp lại theo chủ đề khác nhau: Tranh ảnh thiên nhiên như: dạng sông, hồ, hang động, bãi biển, vịnh Hạ Long, Sapa việc lựa chọn, sưu tầm tranh ảnh, GV huy động lực lượng HS tham gia, hướng dẫn HS làm 3.2.2 Phần cụ thể Cách sử dụng tranh ảnh ví dụ qua số cụ thể sau: - Bài 12: " Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái đất" - Bài 23: " Sông hồ" - Bài 24: " Biển đại dương" Ví dụ: Bài 12: "TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT" Đối với này, GV sử dụng loại tranh in sẵn Bộ GD-ĐT, mô tả loại địa hình như: núi cao, bình nguyên, đồng bằng, động đất, núi lửa… -7- GV cho HS quan sát tranh ảnh, sau đặt số câu hỏi cho HS thảo luận đặc điểm, hình dạng loại địa hình Sau GV tập hợp kết quả, thảo luận rút kết luận xác Cuối rút nội dung học 3.3 Nhóm trực quan quy ước 3.3.1 Bản đồ a Phần chung Là phương tiên trực quan, qua đồ HS lớp biết khái quát cách đọc đồ, nhận biết loại đồ thực theo phép chiếu đồ khác nhau, phương hướng đồ Về phương pháp sử dụng đồ chương trình địa - không đáng kể, GV cần cho HS quan sát giới thiệu GV, nhằm cho HS biết phân biệt loại kí hiệu đồ, cách tính tỉ lệ đồ loại đồ b Phần cụ thể Trong nội dung chường trình SGK địa lí- 6, đồ sử dụng cho học sau: - Bài 2: "Bản đồ Cách vẽ đồ" - Bài 3: "Tỉ lệ đồ" - Bài 4: “Phương hướng đồ Kinh độ, vĩ độ dịa lí” Ví dụ: Bài 4: "PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ ĐỊA LÍ" -8- GV sử dụng đồ Xác định phương hướng (hoạt động 1) GV sử dụng hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến vào hoạt động: Xác định tọa độ địa lí (hoạt động 2, 3) GV hướng dẫn cho HS quan sát, sau cho HS lên thực lại Cuối đến nội dung học 3.3.2 Sơ đồ a Phần chung Sơ đồ nhằm cụ thể hoá nội dung kiến thức mô hình, hình học đơn giản, diễn tả nội dung quy luật tự nhiên mối quan hệ nội dung VD: sơ đồ "Cấu tạo Trái đất”, “Các đai khí áp gió Trái đất”… Khi sử dụng phương pháp này, GV cần phải chuẩn bị cẩn thận từ trước (nắm nội dung, ý nghĩa sơ đồ phục vụ cho nội dung học) GV vẽ giấy cỡ lớn để treo lên bảng vẽ cỡ giấy nhỏ để dùng đèn chiếu, chiếu lên hình cho HS quan sát dễ dàng Sau GV giới thiệu, giải thích nội dung sơ đồ để HS hiểu ghi chép dễ dàng, ngắn gọn b Phần cụ thể Trong nội dung chương trình SGK địa lí - Lớp 6, sơ đồ sử dụng cho sau: - Bài 8: “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời” - Bài 10: “Cấu tạo Trái đất” -9- - Bài 9: "Hiện tượng ngày, đêm dài theo mùa" - Bài 19: "Khí áp gió trái đất" Ví dụ: Bài 8: "SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI" Bài GV cho HS quan sát giảng sơ đồ, (ở hoạt động 1) nhằm xác định hướng chuyển động vị trí Trái đất quanh Mặt trời vào ngày Hạ chí, Đông chí, Xuân phân, Thu phân để từ cho HS biết nguyên nhân sinh mùa Ví dụ : Bài 10: "CẤU TẠO TRONG CỦA TRÁI ĐẤT" -10- Bài này, GV dạy Hoạt động 1: HS nghiên cứu phần "Nội dung học" , sau GV yêu cầu HS nêu đặc điểm lớp cấu tạo Trái đất Cuối rút nội dung học 3.3.3 Số liệu, biểu đồ a Phần chung Dùng để diễn tả trình phát triển vận động yếu tố, thành phần địa lí Trên sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học VD: Số liệu "Nhiệt độ lượng mưa địa phương A" 21 - lớp Muốn sử dụng biểu đồ, trước hết GV phải xử lí số liệu (lấy số liệu bật, tính % ) Sau xây dựng biểu đồ; có nhiều loại biểu đồ: Biểu đồ hình trụ, hình khối, hình tròn, đường biểu diễn Nhưng chương trình địa lí - lớp 6, ta nên sử dụng biểu đồ hình trụ (cột) đường biểu diễn Vì loại biểu tăng giảm (phát triển) kiện rõ ràng, trực quan so với biểu đồ khác Đối với hai loại biểu đồ này, xây dựng cần có trục số lượng, trục thời gian tương ứng Tuy nhiên hai loại có khác có tác dụng biểu đạt ngang Khi sử dụng GV phải phân tích số liệu qua mốc thời gian có thay đổi nào, nguyên nhân thay đổi ý nghĩa số liệu việc cung cấp nội dung học sau cho HS rút ý kiến nhằm làm sáng tỏ b Phần cụ thể Trong nội dung chương trình SGK Địa lí - lớp 6, số liệu - biểu đồ sử dụng học sau: -11- - Bài 17: “Lớp vỏ khí” - Bài 20: "Hơi nước khơng khí - mưa" - Bài 21: "Thực hành: Phân tích biểu đị nhiệt độ, lượng mưa" … VD: Bài 21: "THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA" Bài này, để HS nhận biết yếu tố thể biểu đồ cách đo tính lượng mưa nhiệt độ, GV cần đua biểu đồ địa phương trình diễn cho HS quan sát - GV lập biểu đồ từ trước vào giấy khổ lớp chiếu lên hình để HS quan sát cách dễ dàng Qua GV hướng dẫn cho HS thực hành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết khảo sát đối chiếu kết học tập môn Địa lý lớp trường THCS Ba Tiêu – Năm học 2012 - 2013 * Kết học tập HS trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm (đầu năm học) Lớp Tổng số HS Kết học tập môn Giỏi Khá TB Yếu Kém 28 17 Ghi * Kết học tập HS sau áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm (cuối năm học) -12- Lớp Tổng số HS Kết học tập môn Giỏi Khá TB 28 16 Yếu Kém Ghi PHẦN II KẾT LUẬN Việt Nam trình đổi đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, dư luận quốc tế hoan nghênh ủng hộ Nền giáo dục Việt Nam tỏ rõ chuyển biến mãnh liệt hoàn cảnh Nó trở thành nhân tố quan trọng góp phần định vào thắng lợi công phát triển đất nước Ngành Giáo dục- Đào tạo ngày đánh giá vai trò, vị trí nói chung, chức hình thành, xây dựng nhân cách người nói riêng, đáp ứng yêu cầu xã hội Việt Nam tương lai Chính vậy, Đại hội VIII Đảng khẳng định : "Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu" Để thực tốt chức mình, ngành Giáo dục - Đào tạo có sách cụ thể, từ việc đổi khâu quản lí đổi SGK phương pháp dạy học, vấn đề quan trọng cần thiết Trong dạy học không vận dụng rập khuôn phương pháp dạy học truyền thống mà phải biết phát triển phương pháp truyền thống Đồng thời kết hợp với phương pháp dạy học đại Có việc dạy học đạt hiệu cao, thực góp phần tích cực vào công đổi giáo dục Một số kết nghiên cứu đây, bước nhỏ việc nghiên cứu vai trò, vị trí phương pháp trực quan trình đổi phương pháp dạy học, để thấy rõ ý nghĩa to lớn vấn đề - xét mặt nghiên cứu lí luận vận dụng cụ thể lẫn nghiên cứu lịch sử Nó đóng góp chiến lược xây dựng người, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đảng ta bước vào kỉ XXI Vậy, góc độ vật biện chứng, chức phương pháp dạy học trực quan to lớn Trong chức tổ chức dạy học, khắc sâu kiến thức, nhằm bồi dưỡng giáo dục hệ trẻ mang ý nghĩa to lớn Điều mà giáo dục XHCN ngày trọng phương pháp giáo dục, có nhiều phương pháp dạy học mà phương pháp trực quan phương pháp dạy học đóng vai trò cần thiết, phương pháp đầu việc khắc sâu kiến thức, có chức thực tiễn cao Như sử dụng phương pháp trực quan sao? Để việc dạy học có hiệu cao phải làm -13- nào? Đây vấn đề mà nhà nghiên cứu giáo dục chức tìm hiểu biện pháp, nhiều xu hướng để phương pháp dạy học trực quan sử dụng hợp lí với phương pháp dạy học khác Tác giả Nguyễn Văn Lộc -14- [...]... hơn Điều mà trong nền giáo dục XHCN ngày nay rất chú trọng là phương pháp giáo dục, có rất nhiều phương pháp dạy học mà phương pháp trực quan là một phương pháp dạy học đóng vai trò cần thiết, nó là phương pháp đi đầu trong việc khắc sâu kiến thức, có chức năng thực tiễn cao nhất Như vậy sử dụng phương pháp trực quan ra sao? Để việc dạy học có hiệu quả cao thì phải làm thế -13- nào? Đây là một vấn... quan sát một cách dễ dàng Qua đó GV hướng dẫn cho HS thực hành 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả khảo sát và đối chiếu kết quả học tập bộ môn Địa lý ở lớp 6 của trường THCS Ba Tiêu – Năm học 2012 - 2013 * Kết quả học tập của HS trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm (đầu năm học) Lớp 6 Tổng số HS Kết quả học tập bộ môn Giỏi Khá TB Yếu Kém 28 0 5 17 4 2 Ghi chú * Kết quả học tập của HS sau khi áp dụng Sáng. .. biết phát triển các phương pháp truyền thống đó Đồng thời kết hợp với những phương pháp dạy học hiện đại Có như vậy việc dạy và học mới đạt hiệu quả cao, mới thực sự góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới giáo dục Một số kết quả nghiên cứu trên đây, chỉ mới là một bước đi nhỏ trong việc nghiên cứu vai trò, vị trí của phương pháp trực quan trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, để thấy rõ ý nghĩa... tác dụng biểu đạt ngang nhau Khi sử dụng GV phải phân tích số liệu qua từng mốc thời gian có sự thay đổi như thế nào, nguyên nhân của sự thay đổi đó và ý nghĩa của các số liệu đó đối với việc cung cấp nội dung bài học sau đó cho HS rút ra những ý kiến nhằm làm sáng tỏ b Phần cụ thể Trong nội dung chương trình SGK Địa lí - lớp 6, số liệu - biểu đồ được sử dụng trong các bài học sau: -11- - Bài 17: Lớp. .. tương lai Chính vì vậy, trong Đại hội VIII của Đảng khẳng định : "Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu" Để thực hiện tốt chức năng của mình, ngành Giáo dục - Đào tạo đã có những chính sách cụ thể, từ việc đổi mới khâu quản lí cho đến đổi mới SGK và phương pháp dạy học, đó là một vấn đề quan trọng và cần thiết Trong dạy học không chỉ vận dụng rập khuôn những phương pháp dạy học truyền thống mà còn... luận và vận dụng cụ thể lẫn nghiên cứu lịch sử và hiện tại Nó đóng góp và chiến lược xây dựng con người, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của Đảng ta khi bước vào thế kỉ XXI Vậy, dưới góc độ duy vật biện chứng, chức năng của phương pháp dạy học trực quan là rất to lớn Trong đó chức năng tổ chức dạy học, khắc sâu kiến thức, nhằm bồi dưỡng giáo dục thế hệ trẻ mang ý nghĩa to lớn hơn Điều mà trong nền... việc dạy học có hiệu quả cao thì phải làm thế -13- nào? Đây là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu giáo dục ở chức năng này cũng đã và đang tìm hiểu biện pháp, nhiều xu hướng để phương pháp dạy học trực quan được sử dụng hợp lí với các phương pháp dạy học mới khác Tác giả Nguyễn Văn Lộc -14- ... 21 - lớp 6 Muốn sử dụng biểu đồ, trước hết GV phải xử lí số liệu (lấy những số liệu nổi bật, có thể tính ra % ) Sau đó mới xây dựng biểu đồ; có nhiều loại biểu đồ: Biểu đồ hình trụ, hình khối, hình tròn, đường biểu diễn Nhưng trong chương trình địa lí - lớp 6, ta nên sử dụng biểu đồ hình trụ (cột) hoặc đường biểu diễn Vì các loại này biểu hiện sự tăng giảm (phát triển) của sự kiện rõ ràng, trực quan. .. Sáng kiến kinh nghiệm (cuối năm học) -12- Lớp 6 Tổng số HS Kết quả học tập bộ môn Giỏi Khá TB 28 3 9 16 Yếu Kém Ghi chú PHẦN II KẾT LUẬN Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, được dư luận quốc tế rất hoan nghênh và ủng hộ Nền giáo dục Việt Nam cũng đang tỏ rõ sự chuyển biến mãnh liệt của nó trong hoàn cảnh mới Nó trở thành một nhân tố quan. .. GV dạy ở Hoạt động 1: HS nghiên cứu phần "Nội dung bài học" , sau đó GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của các lớp cấu tạo của Trái đất Cuối cùng rút ra nội dung bài học 3.3.3 Số liệu, biểu đồ a Phần chung Dùng để diễn tả quá trình phát triển sự vận động của một yếu tố, một thành phần địa lí nào đó Trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học VD: Số liệu về "Nhiệt độ và lượng mưa của địa phương ... nhiều phương pháp dạy học mà phương pháp trực quan phương pháp dạy học đóng vai trò cần thiết, phương pháp đầu việc khắc sâu kiến thức, có chức thực tiễn cao Như sử dụng phương pháp trực quan. .. Tơ áp dụng sở giáo dục có bậc THCS khác PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ – LỚP Trong dạy học môn địa lí, phương pháp trực quan góp... người GV phải hiểu ưu, nhược điểm phương pháp dạy học trực quan, để từ vận dụng tốt điều chọn vào nghiên cứu đề tài: "Sử dụng phương pháp trực quan dạy học Địa lý - lớp – Cấp THCS" ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN

Ngày đăng: 28/12/2016, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan