Giáo án âm nhạc lớp 3 trọn bộ

59 840 0
Giáo án âm nhạc lớp 3   trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT Ôn hát: Quốc ca Việt Nam Nhịp - Hùng mạnh Nhạc lời: VĂN CAO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời1 - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm dự lễ chào cờ hát Quốc ca II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác thể tính chất hùng mạnh hát - Máy nghe, băng nhạc Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ lễ chào cờ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức : Nhắc HS tư ngồi học ngắn Kiểm tra cũ: Không tiến hành tiết năm học, cho HS hát ôn vài hát học lớp nhằm tạo không khí vui vẻ cho tiết học Bài mới: Hoạt động 1: Ôn hát Quốc ca (lời 1) - GV giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát: Quốc ca trước Tiến quân ca viết vào năm 1944 nhạc sĩ Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước Quốc ca hát làm lễ chào cờ Khi hát cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang hướng nhìn Quốc kì - Cho HS xem hình ảnh cờ Việt Nam lễ chào cờ - Cho HS nghe băng Quốc ca (hoặc GV hát mẫu thật chuẩn xác) - Giải thích từ khó để HS hiểu nội dung lời ca - Các tổ, nhóm, cá nhân luyện tập Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Đặt số câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: * Bài Quốc ca hát nào? * Ai tác giả hát Quốc ca? * Khi chào cờ hát Quốc ca, phải có thái độ nào? Nhận xét HS trả lời, sau nêu lại yêu cầu chào cờ hát Quốc ca để HS hiểu rõ ghi nhớ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen em hát thuộc thể yêu cầu học, thái độ mực học hát đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực tiết học cần cố gắng để đạt kết tốt tiết học sau - Dặn HS nhà ôn luyện lời Quốc ca * Lưu ý - GV ý tiếng ngân nghỉ đến phách để hướng dẫn HS hát - Trong có hai câu hát giai điệu giống khác hai tiếng cuối, GV hướng dẫn kĩ cho HS, em dễ nhầm lẫn chỗ này: * Đường vinh quang xây xác quân thù * Vì nhân dân chiến đấu không ngừng - Tập xong lời 1, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời giai điệu, GV giữ nhịp cho HS trình luyện hát TIẾT Ôn hát: Quốc ca Việt Nam (lời 2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời lời - Tập cho HS nghi thức chào cờ hát Quốc ca II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác lời thể tính hùng mạnh hát - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc Quốc ca Việt Nam, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh minh hoạ nghi lễ chào cờ - Nắm nội dung lời để giải thích cho HS ý nghĩa lời ca III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - HS hát tập thể lời Quốc ca - GV mời nhóm khoảng em lên hát trước lớp Nhận xét HS phần hát tư thế, thái độ em hát Quốc ca Bài Hoạt động 1: Ôn hát Quốc ca (lời 2) - GV tóm tắt nội dung lời ca cho HS hiểu: Trong ngày trước Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân ta sống khổ cực ách thống trị chế độ thực dân phong kiến Lòng căm hờn thúc nhân dân ta đoàn kết đứng lên đánh đuổi thực dân phong kiến, giành lại độc lập tự cho Tổ quốc - Cho HS nghe băng Quốc ca (hoặc GV hát mẫu thật chuẩn xác lời 2) - HS tập đọc lời theo tiết tấu - Giải thích từ khó để HS hiểu nội dung lời ca (lầm than, gông xích, căm hờn) - Với đối tượng HS khá, GV đàn giai điệu cho HS hát thầm lời ca - GV lưu ý tiếng ngân (hoặc nghỉ) phách cao độ khác tiếng cuối hai câu ( thù, ngừng) lời để hướng dẫn HS hát - HS hát lại nhiều lần để nhớ lời giai điệu, GV giữ nhịp cho HS trình luyện hát - Hát nối lời lời Quốc ca Sửa chỗ HS hát chưa yêu cầu Hát thể tính chất hùng mạnh không hát to mà cần hát có lực, nhấn phách mạnh câu hát thể khí đoàn quân tiến bước Hoạt động 2: Tập nghi thức chào cờ hát Quốc ca - Hướng dẫn HS tư đứng chào cờ hát Quốc ca: Đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn Quốc kì GV mời vài HS lên thực tư mẫu - Cho HS lớp tập đứng chào cờ hát Quốc ca - Nhận xét Củng cố, dặn dò - Một nhóm khoảng em lên tập nghi thức chào cờ hát Quốc ca trước lớp Mời em nhận xét bạn GV uốn nắn, sửa sai cho em ( có) - GV nhận xét tiết học, khen em có ý thức cố gắng học tập, thái độ mực học hát tập chào cờ đồng thời động viên, nhắc nhở em chưa thực yêu cầu tiết học cần cố gắng để đạt kết tốt tiết học sau - Dặn HS nhà ôn luyện Quốc ca TIẾT Ôn hát:Bài ca học Bài ca học Nhịp - Khoẻ Nhạc lời: PHAN TRẦN BẢNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác hát, thể tính chất vui tươi, sáng hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm tranh ảnh minh hoạ cho hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát chào cờ Cả lớp đứng lên hát ôn Quốc ca với tư thái độ nghiêm trang Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tậpbài hát Bài ca học (lời 1) Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Kết hợp gõ đệm theo nhịp (GV làm mẫu): Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh x x x x * Kết hợp gõ đệm theo phách Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh x x x x x x xx * Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh x x x x x x x x x x Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tên hát vừa học, lớp hát đồng lời theo hướng dẫn GV - Dặn HS học thuộc lời hát Bài ca học - GV nhận xét tiết học, khen em thực tốt theo yêu cầu học Biết kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát, thái độ tích cực học hát đồng thời nhắc nhở em chưa thực yêu cầu tiết học cần cố gắng * Lưu ý - Nhạc sĩ Phan Trần Bảng tốt nghiệp lớp Sư phạm âm nhạc Bộ Giáo dục, ông viết nhiều ca khúc hay cho trẻ em như: Trường em xinh, Vườn cam Bác Hồ, Cộc cách tùng cheng, - Bài hát Bài ca học hành khúc vui tươi viết giọng Rê trưởng, mô tả cảnh học sinh đến trường niềm hân hoan bạn bè - Bài hát có chung âm hình tiết tấu - Trong có hai câu hát giai điệu giống nhau, câu giai điệu khác phần cuối, GV nhấn mạnh cho HS nhận xét nhằm phát huy khả em môn, giúp em thuộc nhanh TIẾT Tập biểu diễn bài: Bài ca học Nhạc lời: Phan Trần Bảng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác hát, thể tính chất vui tươi, sáng hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm vài động tác phụ hoạ cho hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Cả lớp hát tập thể để khởi động giọng Kiểm tra cũ: HS nghe GV đàn nét giai điệu hát Bài ca học, nhắc lại tên hát học tiết trước Cả lớp hát ôn lời hát Bài ca học, hát kết hợp vỗ tay đệm theo hát.GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca tiết học trước Sử dụng nhạc cụ gõ đệm: trống nhỏ, song loan, phách) - Chia lớp thành tổ, nhóm hát gõ đệm luân phiên - GV hướng dẫn HS tập biểu diễn hát: em hát, em vỗ tay gõ đệm theo nhịp, em vỗ tay gõ đệm theo phách Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát lời ca vận động phụ hoạ GV thực động tác mẫu theo gợi ý sau: LỜI CA ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh x x x x 1.Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, nghiêng người bên với nhịp chân Đàn bướm phơi phới lướt cành hoa rung rinh x x x x Bầy chim xinh xinh hót lùm xanh xanh x x x x Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường x x x x 2.Hai tay đưa ngang động tác vẫy cánh Chân nhún câu * Lời Câu 1: Giữ nguyên động tác lời 3.Hai tay đưa lên miệng giả động tác chim hót 4.Tay trái chống hông, tay phải đưa lên cao làm động tác vẫy chào Câu 2: Hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực Câu 3: Nắm tay bạn bên cạnh, nghiêng người nhẹ nhàng theo nhịp Câu 4: Giữ nguyên động tác lời - GV gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo em - Sau hướng dẫn động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực thục Củng cố,dặn dò - HS nhắc lại tên hát vừa học, tác giả; lớp hát đồng lại hát theo hướng dẫn GV - GV nhận xét tiết học, khen em tích cực học hát, biết kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát, thể động tác vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đồng thời nhắc nhở em chưa thực yêu cầu tiết học cần cố gắng tiết học sau - Dặn HS nhà ôn luyện hát Bài ca học TIẾT Ôn tập hát: Đếm (Trích) Đếm Vừa phải - Nhịp nhàng Nhạc lời: VĂN CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm tranh ảnh minh hoạ cho hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học tiết trước - Cả lớp đứng lên hát ôn hát Bài ca học, kết hợp vận động phụ hoạ theo hát - Mời nhóm HS lên trình bày hát Bài ca học (kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ theo hát) - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập hát Đếm - HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe hát mẫu (nghe băng GV hát) GV lưu ý để hướng dẫn HS sau: Mỗi tiếng lời ca phách, có tiếng ngân phách Cụ thể: Câu 1: Tiếng sáng, ông ngân phách, tiếng ngân phách Câu 2: Tiếng sáng ngân phách, tiếng vàng ngân phách Câu 3: Tiếng ngân phách, tiếng sáng ngân phách Câu 4: Tiếng ngân phách, tiếng ngân phách, tiếng cao ngân phách - Dạy câu hát nối tiếp hết - GV ý đếm phách tiếng ngân 2, phách (những tiếng có gạch chân bài) để giúp HS hát - Tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời thuộc giai điệu, GV giữ nhịp cho HS trình luyện hát, sửa sai cho HS ( có) Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách (GV thực mẫu): Một ông sáng, hai ông sáng x x x xx x xx x xxx Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x xx x x x x xxx Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x xx x x x x xx Kìa sáu ông sáng trời cao x x x x xxx xx x xxx - Các tổ, nhóm, cá nhân luyện tập luân phiên - GV mời vài tốp HS lên trình bày hát trước lớp ( hát kết hợp gõ đệm theo phách) Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tên hát vừa học, tác giả; lớp hát đồng theo hướng dẫn GV - GV nhận xét tiết học, khen em hát thuộc hát, giai điệu, tiết tấu hát biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, nhắc nhở em chưa thực yêu cầu tiết học cần cố gắng Dặn HS học thuộc hát Đếm TIẾT - Ôn tập hát: Đếm - Trò chơi âm nhạc I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II CHUẨN BỊ - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm chuẩn bị số mũ gắn hình để HS biểu diễn lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Có thể tiến hành trình ôn tập hát Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập hát Đếm - Cho HS nghe lại giai điệu hát (nghe băng GV đàn giai điệu) - Cho HS hát ôn hát hình thức: Đồng ca, tốp ca, tam ca, song ca…kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách: Một ông sáng, hai ông sáng x x x xx x xx x xxx Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x xx x x x x xxx Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x xx x x x x xx Kìa sáu ông sáng trời cao x x x x xxx xx x xxx - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( Sử dụng nhạc cụ gõ đệm như: trống nhỏ, song loan, phách) Một ông sáng, hai ông sáng x x x x Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x x Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x x Kìa sáu ông sáng trời cao x x x x - GV h ướng dẫn HS hát nhấn vào phách mạnh ( tiếng có đánh dấu x gạch chân) - Mời nhóm, dãy biểu diễn hát kết hợp gõ đệm theo hát - GV nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Chia thành câu hát, GV giới thiệu số động tác minh hoạ thực mẫu để HS quan sát tập làm theo LỜI CA Một ông sáng, hai ông sáng x x x x ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ 1.Ngón tay trỏ đưa áp sát đầu nghiêng người phía bên phải, bên trái theo nhịp Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x x Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x x 3.Thực động tác x Kìa sáu ông sáng trời cao x 2.Thực động tác x x 4.Guộn hai tay phía bên phải ( tay phải cao, tay trái thấp) sau đổi bên sang trái theo nhịp Cuối câu hát hai tay đưa vòng chéo qua trước mặt lên cao từ từ hạ xuống - Luyện tập động tác luân phiên theo tổ, nhóm Có thể cho dãy hát dãy lại tập vận động phụ hoạ - GV khuyến khích HS tự sáng tạo thêm động tác cho phù hợp với nội dung lời ca Thi đua tổ, nhóm, cá nhân nhằm tạo không khí vui, sôi nởi lớp học Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc *Trò chơi: Nói theo tiết tấu GV hướng dẫn HS đếm từ đến 10 ông theo tiết tấu sau: Một ông sáng, hai ông sáng Ba ông sáng, bốn ông sáng ………………………………………… Chín ông sáng, mười ông sáng * Trò chơi: Hát theo nguyên âm - GV hướng dẫn HS hát nguyên âm theo giai điệu Đếm GV dùng kí hiệu tay để thể nguyên âm Ví dụ: nguyên âm i – giơ ngón trỏ; nguyên âm a – dùng hai ngón trỏ chúc ngược xuống, - Lúc đầu cho lớp hát đồng lời ca, sau GV định nhóm, dãy thực hát nguyên âm theo hiệu lệnh mình, thay đổi hình thức dãy đảm nhận 10 - GV mời đội văn nghệ lên trình bày hát trước lớp - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà luyện tập hát Tiếng hát bạn bè TIẾT 28 - Tập biểu diễn hát Tiếng hát bạn bè - Tập kẻ khuông nhạc viết khoá Son I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng - Biết kẻ khuông nhạc viết khoá son II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác hát, thể tính chất vui tươi, sáng hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm vài động tác phụ hoạ cho hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Có thể tiến hành trình ôn hát Bài mới: Hoạt động 1: Tập biểu diễn hát Tiếng hát bạn bè - HS nghe giai điệu nhắc lại tên hát, tên tác giả - Hướng dẫn HS ôn tập hát nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân, hát đối đáp cho hát đuổi - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: song loan, phách) * Kết hợp gõ đệm theo phách: Trong không gian bay bay Một hành tinh thân ái… x x xx x x xx - Dãy A hát, dãy B gõ đệm Sau đổi luân phiên dãy - Mời nhóm HS lên hát kết hợp gõ đệm trước lớp *Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Trong không gian bay bay Một hành tinh thân ái… x x x x x x x x x x 45 - Từng tổ thực hành hát gõ đệm - HS nam lớp hát, HS nữ gõ đệm theo Sau đổi ngược lại - GV kết hợp kiểm tra đánh giá HS trình ôn tập hát Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV mở băng hát Tiếng hát bạn bè mình, đồng thời hướng dẫn HS vận động phụ hoạ (GV thực động tác mẫu trước, HS quan sát tập theo) LỜI CA Trong không gian bay bay Một hành tinh thân x x x x Một lời mẹ ru bình yên giấc say x x x x Một đàn chim tung cánh Đón mây trời hiền lành x x x x Một chồi non thắm xanh lâu bền cành x x x x Bay lên cao lên cao Loài bồ câu trắng tinh x x x x Nghe xôn xao xôn xao Tiếng hát bạn bè x x x x Yêu thương bên Loài người tay nắm tay x x x x Cho em thơ tương lai Ngát xanh hành tinh x x x x ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ 1.Hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng lên trời, ngón tay khép lại hướng hai bên, đung đưa người theo nhịp 2 Tay trước, tay sau dang rộng cánh chim vẫy nhịp nhàng đổi tay theo nhịp Chuyển tiếp hai tay khum hình nụ hoa trước mặt Vẫy hai tay lên cao sang phải sang trái, hai lòng bàn tay hướng vào Hai bạn nắm tay vào theo hàng ngang ( lớp) đối mặt ( sân trường), lăng chân phía trước chuyển chân theo nhịp - Sau hướng dẫn động tác, GV cho HS luyện tập luân phiên theo nhóm để cá c em thực động tác thục - GV gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác thay cho học thêm sinh động đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc viết khoá Son GV treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc khoá Son để giới thiệu hướng dẫn HS bước: * Tập kẻ khuông nhạc: - Khuông nhạc gồm dòng kẻ nằm ngang, dòng cách Chú ý nét kẻ phải thẳng - Trước HS tập kẻ khuông nhạc vào vở, GV hướng dẫn cho em tập kẻ khuông nhạc vào bảng ( Mỗi dòng kẻ cách ô) Sau HS kẻ đều, GV cho em kẻ thực hành vào ô li (Mỗi dòng kẻ cách ô li ) * Tập viết khoá Son: - Khoá Son đặt đầu khuông nhạc, GV hướng dẫn cách viết khoá Son (bụng tròn, đầu thon, đuôi cong) - Yêu cầu HS thực kẻ khuông nhạc viết khoá Son vào (Yêu cầu: HS kẻ khuông nhạc, khuông cách ô, viết khoá Son đầu khuông nhạc.) - Mời em HS lên bảng tập viết khuông nhạc, khoá son - GV theo dõi HS thực hành nhắc nhở để HS kẻ khuông nhạc viết khoá Son đúng, đẹp - Mời HS khác lớp nhận xét bạn 46 - GV nhận xét uốn nắn, sửa sai giúp HS viết đẹp Củng cố, dặn dò - Nhận xét số HS thực xong phần tập kẻ khuông nhạc, viết khoá Son - Nhận xét tiết học - Dặn HS luyện tập hát Tiếng hát bạn bè mình,Tập kẻ khuông nhạc viết khoá son TIẾT 29 Tập viết nốt nhạc khuông nhạc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS ôn lại tập biểu diễn số hát học II CHUẨN BỊ -GV hát chuẩn xác hát dạy - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm vài động tác minh hoạ cho hát - Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc, khoá son - Trò chơi "Khuông nhạc bàn tay" để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc khuông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Có thể tiến hành cho HS ôn tập tập biểu diễn hát Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập tập biểu diễn số hát học * Bài hát Em yêu trường em - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên hát, tác giả - Cho lớp ôn hát lại hát, GV mở băng đệm đàn - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo hát (vỗ tay kết hợp nhún chân sang trái, sang phải đặn theo nhịp) - Mời nhóm HS lên tham gia biểu diễn hát trước lớp.(có thể chọn em hát, em gõ đệm theo hát) - Mời số em HS có khiếu lên biểu diễn.( hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ nhịp nhàng) - GV Nhận xét * Bài hát Cùng múa hát trăng - Cho HS hát ôn hát hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp - Chia lớp thành hai dãy (2 nhóm), bên hát, bên gõ đệm theo nhịp đổi ngược lại - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp : + Phách (phách mạnh): Dùng tay phải kéo xuống 47 + Phách (phách nhẹ): Tay phải đưa ngang + Phách (phách nhẹ): Tay phải đưa lên - Thực thao tác liên tục đặn - Khi đánh nhịp vào hát, GV ý nhắc HS bắt đầu đánh phách mạnh tiếng Trăng GV cho nửa lớp hát, nửa lớp đánh nhịp sau đổi lại Khi thấy HS thực thục cho HS hát kết hợp đánh nhịp - Mời em HS có khiếu tốt lên đánh nhịp cho lớp hát * Bài hát Chị Ong Nâu em bé - Hướng dẫn HS ôn hát theo hình thức: Đồng ca, tốp ca, song ca… - Hướng dẫn HS biểu diễn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách GV mời nhóm HS khoảng 10 em Trong đó: em hát, em gõ đệm theo nhịp, em gõ đệm theo phách, em vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo hát ( tiết 26) LỜI CA ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Chị Ong Nâu nâu nâu nâu, chị bay đâu đâu x x x x 1.Hai tay vẫy ngang hai bên động tác chim bay, nghiêng nhẹ người hai bên theo nhịp Chú Gà Trống gáy, ông Mặt trời dậy x x x x 2.Hai tay đưa lên miệng thành hình loa giả động tác gà gáy Mà cành hoa em thấy chị bay x x x x Đưa hai tay lên cao vẫy sang phải sang Bé ngoan chị ơi! Hôm trời nắng tươi x x x x Hai tay đưa thẳng lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu nghiêng bên trái, phải theo nhịp Chị bay tìm nhuỵ làm mật ong nuôi đời x x x x 5.Thực động tác1 Chị theo bố mẹ, chăm làm không nên lười x x x x 6.Đưa hai tay ôm chéo trước ngực, nghiêng người bên trái, phải nhẹ nhàng theo nhịp trái theo nhịp Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc khuông - GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, khoá Son - GV đọc tên nốt, hình nốt để HS viết vào khuông nhạc Ví dụ: GV đọc nốt Son đen, nốt Mi móc đơn, nốt La trắng - Hướng dẫn HS khoảng cách nốt khuông độ cao nốt để giúp em viết đúng, đẹp - GV theo dõi HS thực hành nhắc nhở để em viết nốt khuông nhạc Củng cố, dặn dò - Hát tập thể kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ theo hát GV chọn đội văn nghệ lớp lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét số HS thực xong phần luyện tập viết nốt nhạc khuông - Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi em hoàn thành hoàn thành tốt học, đồng thời nhắc nhở em chưa hoàn thành cần cố gắng để đạt kết tốt 48 * Lưu ý:- Trong trình tập biểu diễn hát, GV cho HS nghe giai điệu nghe gõ tiết tấu để đoán tên hát học Hoặc sau ôn xong hát, GV cho HS nghe giai điệu gõ tiết tấu câu hát học để HS nhận hát - Mời nhóm cá nhân lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm vận động phụ hoạ, kết hợp trò chơi tùy theo nội dung yêu cầu hát GV mở băng đệm đàn cho HS trình em biểu diễn TIẾT 30 - Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê đàn Lia - Nghe nhạc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết nội dung câu chuyện, qua giúp em hiểu thêm âm nhạc gắn liền với đời sống tình cảm người - HS nghe ca khúc thiếu nhi qua băng (đĩa) nghe GV hát II CHUẨN BỊ - Đọc kể diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc-phê đàn Lia - Tranh vẽ minh hoạ cho nội dung câu chuyện - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc hát thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Mời HS lên bảng tập viết nốt nhạc theo yêu cầu GV (GV nói tên nốt + hình nốt: Nốt Mi đen, Son trắng, Rê đen, Pha trắng, la đen ) -GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oóc- phê đàn Lia - GV đọc kể diễn cảm câu chuyện SGV.Nếu thuộc câu chuyện, GV vừa cho HS quan sát tranh vừa kể diễn cảm, gây hứng thú học tập môn học - Mời vài HS có giọng đọc diễn cảm lớp đọc lại câu chuyện - Đặt vài câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời Ví dụ: + Oóc-phê niên nào? + Tiếng đàn chàng Oóc-phê diễn tả nào? + Vì chàng Oóc-phê cảm hoá lão lái đò Diêm Vương? + Vì lão lái đò không cho Oóc-phê quay lại chết với vợ? - GV tóm lược câu chuyện giúp em nhớ chuyện kĩ 49 - Kết luận: Âm nhạc tác động tới đời sống tình cảm người, mà đem đến cho người niềm vui hạnh phúc Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV nhắc HS tư thái độ nghiêm túc nghe hát nghe nhạc - Cho HS nghe hát thiếu nhi chọn lọc trích đoạn nhạc không lời GV cần giới thiệu tên hát, tác giả trước cho HS nghe - Sau HS nghe xong Có thể đặt vài câu hỏi để giúp HS cảm thụ tác phẩm cách đầy đủ Ví dụ: - Nhịp điệu hát nhanh hay chậm? vui tươi, sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? - Nội dung hát nói điều gì? Em nghe giai điệu có hay không? - Cho em nghe lại hát ( nhạc) lượt - Nếu thời gian, cho HS ôn lại hát Tiếng hát bạn bè (kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ theo hát) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen em hoàn thành tốt nội dung tiết học, thái độ tích cực nghiêm túc nghe kể chuyện nghe nhạc; đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực hoạt động tiết học cần cố gắng tiết học sau - Dặn HS ôn lại hát học để chuẩn bị cho tiết học sau TIẾT 31 - Tập biểu diễn hát: Chị Ong Nâu em bé, Tiếng hát bạn bè - Ôn tập nốt nhạc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hát - HS tham gia tập biểu diễn hát trước lớp II CHUẨN BỊ - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm tranh ảnh minh hoạ cho hát - Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn tập hát Bài mới: Hoạt động 1: Bài hát Chị Ong Nâu em bé - Cho HS nghe giai điệu hát, yêu cầu HS hát thầm lượt - GV giúp HS ôn lại hát, GV mở băng đệm đàn cho lớp hát tập thể - HS ôn luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách 50 Chị Ong Nâu nâu nâu nâu Chị bay đâu đâu… x x xx x x xx - Dãy A hát, dãy B gõ đệm.( Sau đổi lại) - HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo hát (thực động tác hướng dẫn tiết 26) - Tổ hát lời ca, tổ kết hợp gõ đệm, tổ lại vận động phụ hoạ.( GV đàn mở băng hát) - Mời nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát (kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ) - GV nhận xét Hoạt động 2: Bài hát Tiếng hát bạn bè - GV cho HS hát ôn hát hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: song loan, phách) * Kết hợp gõ đệm theo phách: Trong không gian bay bay Một hành tinh thân ái… x x xx x x xx *Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Trong không gian bay bay Một hành tinh thân ái… x x x x x x x x x x - GV mở băng (đĩa) hát Tiếng hát bạn bè mình, HS vận động phụ hoạ tiết 28 LỜI CA ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Trong không gian bay bay Một hành tinh thân 1.Hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng lên trời, ngón tay khép x x x x lại hướng hai bên, đung đưa người Một lời mẹ ru bình yên giấc say theo nhịp x x x x Một đàn chim tung cánh Đón mây trời hiền lành Tay trước, tay sau dang rộng cánh chim vẫy nhịp nhàng đổi tay theo x x x x nhịp Chuyển tiếp hai tay khum hình nụ Một chồi non thắm xanh lâu bền cành hoa trước mặt x x x x Bay lên cao lên cao Loài bồ câu trắng tinh Vẫy hai tay lên cao sang phải sang trái, hai lòng bàn tay hướng vào x x x x Nghe xôn xao xôn xao Tiếng hát bạn bè x x x x Yêu thương bên Loài người tay nắm tay Hai bạn nắm tay vào theo hàng ngang ( lớp) đối mặt ( x x x x sân trường), lăng chân phía Cho em thơ tương lai Ngát xanh hành tinh trước chuyển chân theo nhịp x x x x - Gợi ý để HS nghĩ thêm động tác khác, giúp cho học thêm sinh động đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - Các tổ, nhóm, cá nhân luân phiên biểu diễn trước lớp - GV kết hợp kiểm tra đánh giá HS trình ôn tập hát Hoạt động 3: Ôn tập nốt nhạc khuông - GV dùng Khuông nhạc bàn tay giúp HS luyện nhớ tên vị trí nốt nhạc 51 Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – (Đô) - Chỉ bảng phụ cho HS tập nói tên nốt khuông nhạc khoá Son Ví dụ: Son đen, La trắng\ Mi đen, Rê móc đơn\ Si trắng, Pha đen, Đô móc đơn Ở khuông đầu tiên, sử dụng hình nốt đen nốt trắng; khuông thứ sử dụng hình nốt đen nốt móc đơn; khuông thứ sử dụng kết hợp hình nốt trắng, nốt đen nốt móc đơn để giúp HS quen dần với cách nhận biết nói tên nhanh nốt nhạc khuông theo hình nốt khác Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tên hát vừa ôn tập, tên tác giả - GV nhận xét tiết học - Hát đồng hát Chị Ong Nâu em bé TIẾT 32 Ôn tập hát Em lúa Điện Biên I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết hát theo giai điệu lời ca - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Cho HS nghe giai điệu hát ôn tiết học trước HS nhắc tên hát, tác giả hát ôn lại hát đồng theo hướng dẫn GV để khởi động giọng Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập hát Em lúa Điện Biên - HS nghe băng (đĩa) hát mẫu nghe GV hát - GV đàn giai điệu, HS hát thầm lời ca lượt ( lời 1) - Cả lớp hát tập thể vài lượt, GV nghe sửa sai cho HS ( có) - Hướng dẫn ôn tiếp lời lời sở hát tốt lời - Dãy A hát lời hát, dãy B hát lời 2, dãy hát lời - Các tổ, nhóm hát luân phiên cho lớp học thêm sinh động Hoạt động 2: Kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: - GV thực mẫu hướng dẫn HS thực hành Em lá, cành hoa Em suối mát chim sơn ca… x x x x x x - Dãy A hát, dãy B gõ đệm ( Sau đổi lại) 52 x x - Mời nhóm HS lên trình bày hát trước lớp: HS hát, HS gõ đệm theo phách Có th ể xếp theo đội hình 4-2-2 nh gợi ý sau: X X X X X X X X * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Em lá, cành hoa Em suối mát chim sơn ca… x x x x - Chia lớp thành dãy: Một dãy hát lời ca, dãy gõ đệm (Sau đổi lại) - Mời đội văn nghệ lớp lên trình bày hát trước lớp: GV đàn bắt nhịp cho HS hát, HS gõ đệm theo phách, HS gõ đệm theo nhịp Xếp theo đội hình 5-3-3 sau: X X X X X X X X X X X Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà luyện tập hát Em lúa Điện Biên TIẾT 33 - Ôn tập nốt nhạc - Tập biểu diễn hát I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS tập biểu diễn vài hát học II CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc - Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn tập biểu diễn hát Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập nốt nhạc - GV treo bảng phụ kẻ khuông nhạc, khoá Son nốt nhạc với hình nốt khác - Trước hết, cho HS ôn lại tên nốt nhạc, gồm nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si 53 - Cho HS ôn hình nốt học: hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép (sử dụng hình nốt bìa cứng để HS tập nhận biết) - Cho HS luyện nói tên nốt nhạc bảng theo thứ tự Ví dụ: GV vào nốt để HS nói: nốt Son đen, nốt Son trắng, nốt La đen, nốt Mi trắng, nốt Đô đen, - Ngược lại, GV ghi khuông nhạc (hoặc nói) tên nốt nhạc gọi HS lên viết lại nốt nhạc khuông vị trí hình nốt -như thực tiết 29) Hoạt động 2: Tập biểu diễn vài hát học * Bài hát Cùng múa hát trăng - GV cho HS hát ôn hát hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp - Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp: phách (phách mạnh) vỗ xuống bàn; phách 2, (hai phách nhẹ) vỗ tay Thực đặn, nhịp nhàng - Chia lớp thành hai dãy (2 nhóm), bên hát, bên gõ đệm theo nhịp đổi ngược lại - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp (nhún chân, nghiêng nhẹ người bên trái, bên phải theo nhịp) * Bài hát Em lúa Điện Biên - GV đàn giai điệu, HS hát thầm lời ca lượt - Cả lớp hát tập thể vài lượt - Dãy A hát lời 1, dãy B hát lời 2, dãy hát lời - Các tổ, nhóm hát luân phiên cho lớp học thêm sinh động * Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Em lá, cành hoa Em suối mát chim sơn ca… x x x x x x x x - Dãy A hát, dãy B gõ đệm ( Sau đổi lại) - Mời nhóm HS lên trình bày trước lớp: HS hát, HS gõ đệm theo phách * HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Em lá, cành hoa Em suối mát chim sơn ca… x x x x - Chia lớp thành dãy: dãy A hát lời ca, dãy B gõ đệm (Sau đổi lại) - Mời đội văn nghệ lớp lên trình bày hát trước lớp: GV đàn bắt nhịp cho 10 HS hát, HS gõ đệm theo phách, HS gõ đệm theo nhịp Củng cố, dặn dò - GV chọn đến nhóm, nhóm khoảng – em Cho nhóm tự hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2, hát mà em học năm Cách thức biểu diễn sau: + Các em lên hát hát chọn hát nối chúng lại với thành liên khúc từ sang khác (trong phạm vi bài, GV thực mẫu) + Nếu kết hợp động tác vận động phụ hoạ sáng tạo thêm động tác tốt + Lần lượt nhóm lên biểu diễn theo thứ tự bốc thăm - GV nhận xét - Nhắc HS nhà luyện tập hát 54 TIẾT 34 Ôn tập biểu diễn hát I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Ôn tập số hát học học kì I tập biểu diễn hát II CHUẨN BỊ - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm (song loan, phách, trống nhỏ, ) - Tranh ảnh minh hoạ hát học học kì I.( HKI ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: Tiến hành trình ôn tập tập biểu diễn hát Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập tập biểu diễn số hát học HKI - GV dùng tranh ảnh minh hoạ, kết hợp cho HS nghe giai điệu để nhận biết số hát học HKI như: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui… * Bài hát Đếm - Cho HS nghe lại giai điệu hát (nghe băng GV đàn giai điệu) - Cho HS hát ôn hát hình thức: hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân… - Kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp ( Sử dụng nhạc cụ gõ đệm như: trống nhỏ, song loan, phách) - Kết hợp vận động phụ hoạ theo hát ( tiết 6) LỜI CA Một ông sáng, hai ông sáng x x x x ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ 1.Ngón tay trỏ đưa áp sát đầu nghiêng người phía bên phải, bên trái theo nhịp Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng 2.Thực động tác x x x x Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x 3.Thực động tác x Kìa sáu ông sáng trời cao 4.Guộn hai tay phía bên phải ( tay phải cao, tay trái thấp) sau đổi bên sang trái x x x x theo nhịp Cuối câu hát hai tay đưa vòng chéo qua trước mặt lên cao từ từ hạ xuống - Mời nhóm, dãy lên biểu diễn (hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ) - Nhận xét * Bài hát Lớp đoàn kết - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên hát, tác giả, lớp ôn hát lại hát (GV mở băng đệm đàn) - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 55 - Mời nhóm HS lên tham gia biểu diễn hát trước lớp.(có thể chọn em hát, em gõ đệm) - Mời số em HS có khiếu lên biểu diễn.( hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ) LỜI CA ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Lớp rất vui, anh em ta chan hoà tình thân x x x x x x x x Lớp rất vui, keo sơn anh em nhà x x x x x x x x Đầy tình thân quý mến thi đua học chăm tiến tới x x x x Quyết kết đoàn giữ vững bền giúp đỡ xứng đáng trò ngoan x x x x Giơ hai tay cao đỉnh đầu kết hợp vỗ tay theo phách 2.Thực động tác 3.HS nắm tay theo hàng ngang đồng thời nhún nghiêng theo nhịp 4.Vỗ tay thấp ngang vai nghiêng đầu phía phải, trái theo nhịp - GV Nhận xét * Bài hát Con chim non - Cho HS hát ôn hát hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp - Chia lớp thành hai dãy (2 nhóm), bên hát, bên gõ đệm theo nhịp đổi ngược lại - Mời cá nhân thực tốt lên đánh nhịp cho lớp hát * Bài hát Ngày mùa vui - Cho HS xem tranh kết hợp nghe gõ tiết tấu câu hát bài,hỏi HS nhận biết tên hát - HS ôn hát theo hình thức hát nối tiếp nhóm, dãy - HS tham gia biểu diễn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách - GV mời nhóm HS khoảng 10 em Trong đó: em hát, em gõ đệm theo nhịp, em gõ đệm theo phách, em vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo hát ( động tác học tiết 15) LỜI CA Ngoài đồng lúa chín thơm, chim hót vườn x x xx x x xx Nô nức đường vui thay bõ công bao ngày mong chờ x x x x x x x Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương x x x x Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui vui x x x x GV hướng dẫn lời thực động tác lời ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Vỗ tay sang phía trái, phải theo phách 2.Hai tay đưa lên bờ vai chân bước nhịp nhàng theo phách 3.Cúi xuống giả động tác bê bó lúa bên trái bên phải theo nhịp 4.Đưa hai tay lên cao vẫy theo nhịp (sao cho hai lòng bàn tay hướng vào nhau) Hoạt động 2: Nghe gõ tiết tấu - đoán tên hát - Trong trình tập biểu diễn hát, GV cho HS nghe giai điệu nghe gõ tiết tấu để đoán tên hát học Hoặc sau ôn xong hát, GV cho HS nghe giai điệu gõ tiết tấu câu hát học để HS nhận hát - Mời nhóm cá nhân lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm vận động phụ hoạ, kết hợp trò chơi tùy theo nội dung yêu cầu hát GV mở băng đệm đàn cho HS trình em biểu diễn Củng cố, dặn dò 56 - Cuối tiết học, GV nhận xét đánh giá lực kết học tập em Đối với trường hợp chưa hoàn thành hết yêu cầu môn, GV nên kiểm tra thêm để biết tiến hay chưa tiến HS động viên em tiếp tục hoàn thành học - Khen ngợi HS hoàn thành tốt yêu cầu môn học, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần cố gắng để đạt kết tốt năm học tới TIẾT 35 Ôn tập biểu diễn hát I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Ôn tập số hát học học kì II tập biểu diễn hát II CHUẨN BỊ - Máy nghe, băng (đĩa) nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm (song loan, phách, trống nhỏ, ) - Tranh ảnh minh hoạ hát học học kì II III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: Tiến hành trình ôn tập tập biểu diễn hát Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập tập biểu diễn số hát học HKII - GV dùng tranh ảnh minh hoạ, kết hợp cho HS nghe giai điệu để nhận biết tên số hát hát học HKII như: Em yêu trường em, Cùng múa hát trăng, Chị Ong Nâu em bé, Tiếng hát bạn bè mình, Em lúa Điện Biên * Bài hát Em yêu trường em - GV hướng dẫn HS thực động tác phụ hoạ tiết 20 LỜI CA Từ câu đến câu ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Nhún chân nhịp nhàng kết hợp vỗ tay bên trái, bên phải vào phách mạnh mạnh vừa nhịp 4/4 Từ câu đến câu 2.Tay trái đưa lên bên trái, sau đổi tay, chân nhún nhịp nhàng Từ câu đến câu 10 3.Hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực, đầu nghiêng bên trái, phải theo nhịp nhún chân - Mời HS lên biểu diễn trước lớp * Chọn tốp HS gồm em: em hát, em gõ đệm theo nhịp, em thực động tác phụ hoạ * Các tổ, nhóm luân phiên biểu diễn trước lớp * Bài hát Cùng múa hát trăng - Cho HS nghe băng lại hát Cùng múa hát trăng, sau hướng dẫn HS ôn hát thể tính chất vui tươi, nhịp nhàng Có thể chia lớp thành nhóm, nhóm hát câu: Nhóm 1: Mặt trăng tròn nhô lên, 57 Toả sáng xanh khu rừng Nhóm 2: Thỏ mẹ thỏ con, Nắm tay vui múa Nhóm 3: Hươu nai sóc đến xem, Xin mời vào nhảy Cả nhóm hát: La la la la, múa hát trăng - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp 3: Phách mạnh vỗ tay xuống bàn, hai phách nhẹ vỗ tay vào nhau; Hoặc phách vỗ tay, hai phách sau mở tay lần Thực thao tác đặn nhịp nhàng - Tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ LỜI CA Mặt trăng tròn nhô lên, toả sáng xanh khu rừng x x x x ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ 1.Hai tay đưa lên thành hình vòng tròn đầu, nghiêng nhẹ người theo nhịp ( phách mạnh rơi vào tiếng trăng ) Thỏ mẹ Thỏ nắm tay vui múa 2.Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng; ngón trỏ tay trái tay phải bên trái, bên phải Hươu Nai Sóc đến xem, xin mời vào nhảy 3.Thực động tác vẫy tay bên trái, bên phải gọi bạn La la la la, múa hát trăng 4.Nghiêng vỗ tay bên phải, bên trái theo nhịp - Cả lớp thực lượt, sau GV mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn - Đội văn nghệ lớp lên biểu diễn hát * Bài hát Chị Ong Nâu em bé Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ LỜI CA ĐỘNG TÁC PHỤ HOẠ Chị Ong Nâu nâu nâu nâu, chị bay đâu đâu x x x x 1.Hai tay vẫy ngang hai bên động tác chim bay, nghiêng nhẹ người hai bên theo nhịp Chú Gà Trống gáy, ông Mặt trời dậy x x x x 2.Hai tay đưa lên miệng thành hình loa giả động tác gà gáy Mà cành hoa em thấy chị bay x x x x Đưa hai tay lên cao vẫy sang phải sang Bé ngoan chị ơi! Hôm trời nắng tươi x x x x Hai tay đưa thẳng lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu nghiêng bên trái, phải theo nhịp Chị bay tìm nhuỵ làm mật ong nuôi đời x x x x 5.Thực động tác1 Chị theo bố mẹ, chăm làm không nên lười x x x x 6.Đưa hai tay ôm chéo trước ngực, nghiêng người bên trái, phải nhẹ nhàng theo nhịp 58 trái theo nhịp Củng cố, dặn dò - Cuối tiết học, GV nhận xét đánh giá lực kết học tập em Đối với trường hợp chưa hoàn thành hết yêu cầu môn, GV nên kiểm tra thêm để biết tiến hay chưa tiến HS động viên em tiếp tục hoàn thành học - Khen ngợi HS hoàn thành tốt yêu cầu môn học, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần cố gắng để đạt kết tốt năm học tới ………………………………………………………………………………………………… 59 [...]... của các nhạc cụ dân tộc (cho HS nghe băng nếu không có nhạc cụ trực quan) 4 Củng cố, dặn dò - Cả lớp hát đồng thanh bài hát Ngày mùa vui (cả hai lời) theo hướng dẫn của GV - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn luyện bài hát Ngày mùa vui TIẾT 16 - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Ôn tập tên nốt nhạc qua trò chơi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết được nội dung câu chuyện Cá heo với âm nhạc - HS... âm nhạc - HS biết tên các nốt nhạc thông qua trò chơi II CHUẨN BỊ - Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc trong SGV - Các bìa cứng ghi tên từng nốt nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho HS ôn hát bài Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc một lượt cho HS nghe 25 -... động tác kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 3 - Mời vài nhóm, cá nhân lên biểu diễn trên lớp (vừa hát kết hợp vận động phụ hoạ) - Động viên HS sáng tạo thêm các động tác mới để giờ học thêm sinh động - GV nhận xét 35 Hoạt động 3: T ập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son - Khuông nhạc: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc, giới thiệu cho HS biết: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ nằm ngang song song và cách... luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới một số loài vật nữa - Hướng dẫn HS ôn hát 1, 2 bài hát trước khi sang hoạt động 2 Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi - Trong âm nhạc, để phân biệt độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi thứ tự từ thấp đến cao là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - GV cho HS đọc thuộc tên các nốt nhạc viết... hơn Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát Lớp chúng ta đoàn kết * Lưu ý - Nhạc sĩ Mộng Lân có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc thiếu nhi nước ta Ông đã viết nhiều ca khúc hay cho trẻ em như: Em là mầm non của Đảng, Quê em bừng sáng, Nguyễn Bá Ngọc, Tấm ảnh Bác Hồ, Tiếng hát ngày hè, Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết là một bài hát vui, sôi nổi, gồm 4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu: - Hướng dẫn HS hát nhấn... các nốt nhạc đã học trên "khuông nhạc bàn tay" 26 TIẾT 17 Ôn tập bài hát Mèo đi câu cá I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca II CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác bài hát - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh hoạ cho các bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn 2 Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên 7 nốt nhạc thông... băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm (song loan, thanh phách, trống nhỏ, ) - Tranh ảnh minh hoạ bài hát đã học ở học kì I III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong khi cho HS ôn tập và tập biểu diễn các bài hát 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả - Cho cả lớp. .. Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát Em yêu trường em đồng thanh theo hướng dẫn của GV.( HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát) - HS nói tên và vị trí các nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay" 33 3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôn t ập bài hát Cùng múa hát dưới trăng - HS nghe băng (đĩa) hát mẫu hoặc nghe GV hát - Treo bảng phụ ghi sẵn lời ca, đánh dấu... theo bài hát - Kẻ khuông nhạc và viết khoá son chính xác II CHUẨN BỊ 34 - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc, khoá Son để cho HS quan sát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát Cùng múa hát dưới trăng... CHUẨN BỊ - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân đã học ở lớp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát 3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả? - Cho HS nghe lại băng bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Hướng ... dụng nhạc cụ gõ đệm như: trống nhỏ, song loan, phách) Một ông sáng, hai ông sáng x x x x Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x x Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x x Kìa sáu ông sáng trời... phách: Một ông sáng, hai ông sáng x x x xx x xx x xxx Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x xx x x x x xxx Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x xx x x x x xx Kìa sáu ông sáng trời cao x... mẫu): Một ông sáng, hai ông sáng x x x xx x xx x xxx Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng x x x xx x x x x xxx Bốn ông sáng sao, năm ông sáng x x x xx x x x x xx Kìa sáu ông sáng trời cao x

Ngày đăng: 28/12/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan