Chính sách khuyến khích xuất khẩu của trung quốc và bài học kinh cho việt nam

36 383 0
Chính sách khuyến khích xuất khẩu của trung quốc và bài học kinh cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau đổi năm 1986, xuất mang cho Việt Nam khơng thành tự đáng kể, đóng góp vai trị quan trọng phát triển bền vững kinh tế nước nhà.Quy mô kinh tế năm 2011 gấp khoảng 5,5 lần năm 1985, gấp 4,4 lần năm 1990 gấp 2,1 lần năm 2000 (bình quân năm thời kỳ 2001-2011 đạt 7,14%) Bên cạnh đó, cấu kinh tế có chuyển đổi: tỷ trọng GDP nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản giảm từ 40,2% (1985) xuống cịn 22,02% (2011), nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 27,4% lên gần 40,79%, nhóm ngành dịch vụ tăng từ 32,4% lên đạt 37,19% thời gian tương ứng Sự kiện Việt Nam thức gia nhập WTO năm 2007 đánh dấu bước ngoặt đáng kể đường hội nhập toàn cầu.Điều minh chứng qua thực tế từ năm 1986 đến 2011, số nước vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ bn bán tăng từ 43 nước lên đến 200 nước Đặc biệt, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới Theo dự báo, với tốc độ phát triển nay, kim ngạch xuất đến hết năm 2012 Việt Nam vượt qua mốc 100 tỷ USD Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường qua, xuất nước nhà mặt hạn chế mà nguyên nhân đến từ sách Nhà Nước Ví dụ điển chưa thức cơng nhận kinh tế thị trường, chưa làm chủ thị trường nước nước Thêm vào hàng loạt vụ kiện tụng bán phá giá.Những vấn đề đặt việc cần phải điều chỉnh sách đặc biệt sách xuất Việt Nam Để thực mục tiêu điều chỉnh phù hợp, cần học tập kinh nghiệm lâu năm nước giới, nội dung nghiên cứu, phân tích Trung Quốc quốc gia điển hình với nhiều nét tương đồng với Việt Nam lại quốc gia có nhiều tiến việc thiết lập sách xuất Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Đề tài“Chính sáchkhuyến khích xuất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”của nhóm đề cập đến thực trạng xuất Trung Quốc từ sau đổi đến nay, đồng thời sách áp dụng nhằm kích thích xuất quốc gia đứng thứ hai giới Cuối cùng, thực tiễn sách điều chỉnh Trung Quốc, chúng em rút học kinh nghiệm cho nhà sách Việt Nam nhằm hiệu hóa hợp lý hóa biện pháp nhằm kích thích xuất Trong phạm vi nghiên cứu sách khuyến khích xuất Trung Quốc từ mở cửa cải cách kinh tế năm 1979 đến nay, nhóm thực nghiên cứu dựa phương pháp phương pháp lịch sử, tổng hợp phân tích phương pháp so sánh Phương pháp lịch sử dựa nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh (thực trạng) trình phát triển sách xuất Trung Quốc để phát chất quy luật sách Phương pháp tổnghợp phân tích dựa số liệu kết mà Trung Quốc thu nhận q trình thực sách xuất tổng hợp phân tích điểm mạnh điểm yếu nhằm tiếp thu kinh nghiệm.Phương pháp so sánh: Về chi tiết, số liệu so sánh qua thời kỳ (nằm rải rác phần đặc biệt phần I II) Về tổng thể, toàn đến mục đích lớn từ Trung Quốc, so sánh để rút kinh nghiệm cho Việt Nam Do giới hạn thời gian, kiến thức nguồn lực nên chắn nghiên cứu chúng em cịn nhiều thiếu sót Vậy nên chúng em mong nhận góp ý để hồn thiện viết Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 NỘI DUNG I Thực trạng tình hình xuất Trung Quốc Kim ngạch xuất Bảng 1: Kim ngạch xuất Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2010 (Đơn vị: tỷ USD,% ) Năm Kim ngạch xuất Tăng so với năm trước 1978 9,75 1985 27,35 4,6 1990 62,09 18,2 1995 148,78 23 2000 249,2 27,8 2005 762 28,4 2006 968,94 27,2 2007 1218,01 25,7 2008 1428,69 21,7 2009 1201,66 -16 2010 1577,93 31,3 2011 1898,59 20,3 T1-T10 2012 1670,9 (Nguồn: theo số liệu thống kê Tổng cục hải quan Trung Quốc) Cải cách kinh tế năm 1978 khuyến khích mạnh phát triển ngoại thương, tổng kim ngạch xuất Trung Quốc không ngừng tăng lên qua năm Chỉ vịng 10 năm tính tới năm 2008, xuất Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ trung bình năm khoảng 23% Tính đến năm 2011, kim ngạch xuất nước tăng 20,3% so với năm trước, đạt mức gần 1900 tỷ USD Đến đầu tháng 10 năm 2012, kim ngạch xuất nước đạt 1670 tỷ USD, tăng Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 7,8% so với kì năm ngối Nếu tiếp tục đà tăng trưởng này, vòng 10 năm tới, Trung Quốc chiếm tới 1/4 trị giá hàng xuất toàn giới Cơ cấu hàng hóa xuất Ngoại thương Trung Quốc đạt cải thiện rõ rệt cấu hàng hóa xuất Cơ cấu hàng xuất Trung Quốc có chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm mạnh sản phẩm thô, sơ chế; tăng mạnh xuất sản phẩm chế biến, chế tạo sử dụng nhiều sức lao động; nâng tỷ trọng sản phẩm kỹ thuật cao tập trung nhiều vốn hàm lượng chất xám Cùng với việc gia tăng hoạt động nâng cấp, cải tạo đổi kỹ thuật công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu, cấu hàng xuất Trung Quốc thay đổi nhanh theo hướng ngày hạn chế việc xuất nguyên liệu thô, tăng dần tỷ trọng hàng tinh chế với mục đích tạo nhiều cơng ăn việc làm nước tăng giá trị hàng xuất Cơ cấu hàng xuất cải thiện theo đường nâng cấp dần từ sản phẩm có tính chất tài nguyên chủ yếu (từ năm 1985 trởvề trước) đến hàng công nghiệp nhẹ dệt may, giầy dép chủ yếu (từ năm 1985 đến năm 1993) sau vị trí thay sản phẩm điện máy (1993 trở sau) sản phẩm công nghệ thông tin dần trở thành hướng phát triển chủ yếu Trung Quốc Biểu đồ 1: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Trung Quốc năm 2007 (Nguồn starmass.com) Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất u ccủa Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Cho tới nay, Trung Quốc đãã hình thành nhi nhiều mặt hàng xuất chủ yếu, u, mặt hàng lại mang tính đa dạng vềề chủng loại, từ sản phẩm cơng nghiệp p có hàm lượng lao động cao như: dệtt may (thư (thường chiếm khoảng 20% cấu trị giá hàng xu xuất khẩu), giầy dép, đồ chơi, sản phẩm m điện tử gia dụng lắp ráp, hàng nông thủy sản n ch chế biến sản phẩm công ngh ghệ thông tin tập trung nhiều vốn hàm lượng ng k kỹ thuật cao Tiêu biểu u vào năm 2007, máy móc thiết thi bị vận chuyển chiếm m 47% tỉ t trọng hàng xuất củaa Trung Qu Quốc, dệt may chiếm 18%, sản phẩm m hóa ch chất chiếm 5% Một số thị trường xuất khẩẩu 3.1 Thị trường ng Liên minh Châu Âu (EU) Biểu đồ 2: Biểu đồ thịị trường xuất Trung Quốc Nhiều năm qua, trao đổi thương mại Trung Quốc Liên minh châu Âu phát triển nhanh chóng Theo thống ng k kế, 35 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoạii giao Trung Quốc – liên minh Châu Âu,, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc Liên ên minh châu Âu tăng gấp 150 lần, Liên minh châu Âu liên tục năm bạn hàng lớn Trung Quốc, Quốc ngược lại Trung Quốc vươn lên trở thành Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 bạn hàng lớn thứ hai Liên minh châu Âu Hầu tới 90% sản phẩm bán sang nước thành viên Liên minh Châu Âu EU sản phẩm chế tạo quần áo, giày dép, dệt, túi xách hành lí đồ chơi Quần áo chiếm khoảng 12,3% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc sang EU năm 1996, với trị giá đạt 2,44 tỷ USD Năm 1996, xuất máy móc sản phẩm điện tử Trung Quốc sang Liên minh Châu Âu đạt trị giá 7,3 tỷ USD, tương đương 37% tổng xuất Trung Quốc sang thị trường Năm 2006, kim ngạch xuất Trung Quốc sang thị trường đạt 181,98 tỷ USD, năm 2007 lên 245.19 tỷ USD, tương đương 20,1% tổng kim ngạch xuất Đến nay, thị trường xuất lớn Trung Quốc với 356,1 tỉ USD vào năm 2011 Tuy nhiên, tính đến tháng 10 năm 2012, kim ngạch xuất sang EU Trung Quốc sụt giảm 5,8% so với kì năm 2011, khoảng 276,88 tỉ USD 3.2 Thị trường Mỹ Sau thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào tháng 1-1979, Mỹ Trung Quốc kí kết Hiệp định Thương mại chung, hiệp định số lĩnh vực bao gồm hàng dệt, hàng khơng, quan hệ đường biển bn bán thóc lúa Quan hệ song phương mở rộng cách nhanh chóng ngắn hạn dài hạn, bn bán song phương có tiềm lớn để phát triển Trung Quốc cần công nghệ, vốn thị trường Mỹ, Mỹ cần thị trường Trung Quốc sản phẩm giá hợp lí Trung Quốc Xuất Trung Quốc sang Mỹ tăng dần qua năm mặt hàng quần áo, dệt, thóc gạo, dầu, hố chất, thép, máy móc, đồ điện Năm 2006, kim ngạch xuất Trung Quốc sang thị trường Mỹ đạt 203,47 tỷ USD, chiếm 21 % tổng kim ngạch xuất nước này, đến năm 2008, kim ngạch xuất Trung Quốc sang Mỹ đạt 215 tỷ USD, tăng 11,4% so với năm 2007, đến không ngừng tăng lên Năm 2011, Mỹ bạn hàng lớn thứ hai Trung Quốc với tổng kim ngạch xuất năm 2011 324,5 tỉ USD Ngược lại, Mỹ coi Trung Quốc thị trường lên quan trọng bậc có tiềm lớn Tính tháng 10 năm 2012, Mỹ vươn lên trở thành bạn hàng lớn Trung Quốc với kim ngạch xuất 289,32 tỉ USD, tăng 9,5% so với kì năm trước Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Mỹ Trung Quốc nhận thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế Vì mối quan hệ thương mại, kinh tế song phương bền vững, tốt đẹp điều quan trọng cho hai nước 3.3 Thị trường Hồng Kông Trước trở với Trung Quốc, 18 năm Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1979 – 1997), Hồng Kơng chiếm vị trí đặc biệt tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Theo đánh giá Trung Quốc, Hồng Kông thị trường nhập số thị trường chuyển số Trung Quốc, bạn hàng xuất thứ hai Trung Quốc (sau Nhật Bản) Nếu năm 1979 kim ngạch mậu dịch hai bên có 3,54 tỉ USD năm 1995 tăng lên 44,58 tỉ USD; kim ngạch hàng hoá xuất nhập Trung Quốc chuyển qua Hồng Kông chiếm 92% kim ngạch mậu dịch chuyển Hồng Kơng, hàng xuất Trung Quốc 57% Sau năm 1997, Hồng Kông trở lại với Trung Quốc, Trung Quốc chủ trương “Một quốc gia hai chế độ”, Hồng Kông trở thành “trung tâm tài tồn cầu Trung Quốc”, thị trường xuất trung chuyển hàng hóa xuất hàng đầu Trung Quốc Năm 2010, Hồng Kông thị trường xuất lớn thứ Trung Quốc, sau Mỹ với kim ngạch xuất nước sang Hồng Kông 218,32 tỷ USD Tuy nhiên, đến năm 2011, thị trường Hồng Kơng rơi xuống vị trí thứ số thị trường xuất Trung Quốc với kim ngạch 268,02 tỉ USD Tính đến tháng 10 năm 2012, Trung Quốc xuất sang Hồng Kơng lượng hàng hóa có giá trị 252,56 tỉ USD, tăng 17,3% so với kì năm trước 3.4 Thị trường ASEAN Trong năm gần đây, khu vực ASEAN thu hút ý giới tăng trưởng mạnh mẽ trình hội nhập tích cực vào kinh tế tồn cầu Đây lại khu vực nằm liền kề Trung Quốc quê hương khoảng 24 triệu người Hoa Với đặc điểm đó, Trung Quốc rõ ràng có lợi thị trường khu vực có điều kiện để thiết lập ảnh hưởng ASEAN Kim ngạch song phương bên không ngừng tăng, lợi xuất có phần nghiêng Trung Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Quốc Năm 1991, kim ngạch xuất Trung Quốc sang ASEAN 4,12 tỷ USD, sau 10 năm số tăng gần lần lên mức 19,05 tỷ USD, cấu mặt hàng xuất đa dạng Đặc biệt sau Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Kim ngạch thương mại Trung Quốc ASEAN tăng vượt bậc qua năm, đó, xuất Trung Quốc sang ASEAn tăng trưởng không ngừng, ASEAN đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc Bảng 2: Kim ngạch xuất Trung Quốc với ASEAN số năm (Đơn vị: tỷ USD, %) Xuất Kim ngạch Tăng trưởng so với năm trước 2001 19,05 6,0 2003 30,93 31,1 2005 55,37 29,1 2007 94,18 32,1 2010 138,22 30,1 2011 170,083 23,1 T1-T10 năm 2012 163,9 (Nguồn: Bộ thương mại, tổng cục Hải quan Trung Quốc) Các sản phẩm xuất Trung Quốc sang ASEAN sản phẩm điện tử máy móc, khống sản, hóa chất, hàng dệt may, dầu tinh chế, ngũ cốc Ngồi ra, Trung Quốc cịn xuất đến thị trường Châu Mỹ la tinh, Liên bang Nga nước Đông Âu, số nước khu vực Châu Á, Châu Phi… 3.5 Thị trường Nhật Bản Nhật Bản Trung Quốc có mối quan hệ thương mại từ lâu đời Các mối quan hệ cải thiện góp phần thúc đẩy bn bán hai chiều Theo số liệu thống kê MOFTEC, mặt hàng xuất Trung Quốc sang Nhật Bản năm 1990 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 dầu thô, hàng dệt, quần áo, thuỷ sản, sản phẩm dầu, ngũ cốc, than, rau, đồ thủ công mĩ nghệ, sản phẩm ngành công nghiệp nhẹ, dược liệu, gỗ Năm 1995 buôn bán hai nước đạt tổng trị giá 57,47 tỷ USD Buôn bán tăng cách ổn định từ năm 1996, đôi lúc có tăng giảm Trong vịng nhiều năm liên tục, Nhật Bản bạn hàng lớn Trung Quốc Năm 1996, Trung Quốc xuất đạt trị giá 30,9 tỷ USD sang Nhật Bản, năm 1997, giá trị tăng 6,7% Đến năm 2004, số lên 73,51 tỷ USD, năm 2005 83,99 tỷ USD, số tăng dần năm 2010, tổng kim ngạch xuất Trung Quốc sang Nhật Bản lên tới 100 tỷ USD Tính đến tháng 10 năm 2012, tổng kim ngạch xuất tăng lên 125,3 tỉ USD, tăng 4,1% so với kì năm 2011 Hiện nay, mặt hàng xuất Trung Quốc sang Nhật máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt thịt bị), hóa chất, nguyên liệu dệt may, nguyên vật liệu cho ngành cơng nghiệp II Thực trạng sách khuyến khích xuất Trung Quốc Xuất phát từ kinh nghiệm mậu dịch quốc tế thực tế mìnhnên từ cải cách mở cửa 1978 đến nay, Trung quốc áp dụng nhiều sách để khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu, thực tế, sách thực phát huy tác dụng Chính sách khuyến khích đầu tư Trung Quốc chủ trương khuyến khích đầu tư cho xuất đến mức tối đa Trung Quốc áp dụng sách thu hút khai thác có hiệu dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào hoạt động sản xuất để xuất Các rào cản FDI yêu cầu chuyển giao công nghệ, cân đối ngoại tệ tỷ lệ nội địa hoá bãi bỏ Trong 30 năm kể từ năm 1980 đến tới cuối năm 2006, Trung Quốc “hút” FDI tới 685,4 tỉ USD với 590.000 hạng mục cơng trình, đứng đầu bảng nước phát triển đứng thứ giới Năm 2008, số 108,3 tỷ USD, năm 2010 105 tỷ USD tính riêng tháng đầu năm 2011, thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung quốc tăng 27,1%, đạt 17,8 tỷ USD Chính sách việc thu hút FDI Trung Quốc là: Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất u ccủa Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 • Chính sách phát triển ngành sản xuất • Chính sách phát triển vùng lãnh thổ • Chính hính sách chi viện tài xí nghiệp đầu tư nước ngồi • Ban an hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Thứ nhất, t, sách phát triển tri ngành sản xuất: Trong giai đoạn, n, Chính phủ Trung Quốc ban hành ng quy định đ hướng dẫn đầu tư đối vớii thương nhân nước danh mục hướng dẫn nv ngành sản xuất để thu hút FDI Thứ hai, sách phát triển n vùng lãnh th thổ: Chính phủ Trung Quốc chủ ủ yếu thơng qua biện n pháp thành llập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển n khoa h học kỹ thuật mở cửa thành phố ven bi biển, tạo điều kiện thuận lợi tập p trung thu hút FDI vào Thứ ba, sách chi viện vềề tài xí nghiệp đầu tư nướcc ngồi Xí nghiệp đầu tư Trung Quốcc có nhu ccầu vốn theo quy định củaa pháp luật vay vốn củaa ngân hàng ttại Trung Quốc Thời hạn, lãi suấtt phí vay v áp dụng xí nghiệp p c Trung Quốc Căn theo nguyên tắc chủ động thoả đáng, Chính phủ Trung Qu Quốc cung cấp đảm bảo rủi ro trị,, b bảo hiểm thực hợp đồng, bảo o hiểm hi bảo lãnh hạng mục đầầu tư trọng điểm lĩnh vựcc mà phủ ph khuyến khích đầu tư Thứ tư, ban hành văn bảnn pháp luật lu điều chỉnh hoạt động đầu tư trựcc ti tiếp nước Trung Quốcc ban hành văn b pháp luật điều chỉnh hoạt động đầầu tư nước ngồi như: Luật xí nghiệp p nư nước đầu tư, quy định ưu đãi thuế, ưu đãi vay vốn đầu tư, quyềền sử dụng đất…Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫẫn áp Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 thiết lập hệ thống ngoại thương mở cửa, có tính trung lập cao, hoạt động có hiệu cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Để tăng hiệu xuất khẩu, Trung Quốc hạn chế dần sách ưu tiên gia công xuất thông thường, nhiên lĩnh vực ưu tiên cao nhằm trì vị mắt xích quan trọng mạng lưới sản xuất công ty đa quốc gia Việc đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tăng cường thu hút khai thác vốn FDI sách ưu tiên Trung Quốc nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu theo hướng phát triển mặt hàng có hàm lượng vốn - cơng nghệ cao Bên cạnh đó, Trung Quốc tiến tới quy định mức hồn thuế khơng vào mặt hàng xuất mà xuất phát từ mức độ tiêu hao tài nguyên đất đai, nước, lượng, khoáng sản trình sản xuất hàng xuất Điều giúp hạn chế tác động tiêu cực phát sinh, đồng thời tăng cường hiệu lực sách hồn thuế Trung Quốc điều chỉnh tỉ giá cách nâng giá bước đồng NDT cách thận trọng, sở cân nhắc kỹ lưỡng tác động có kinh tế Trung Quốc thị trường tài giới Cuối với tư cách thành viên WTO, bên cạnh việc thực nghĩa vụ cam kết, Trung Quốc khai thác triệt để quyền lợi khn khổ hoạt động tổ chức để tiếp cận vững thị trường xuất lớn giới Bên cạnh đó, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh việc tham gia liên kết kinh tế tiểu vùng đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự song phương với nhiều nước giới, kể nước công nghiệp phát triển để nâng cao vị III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Những học Việt Nam cần học tập 1.1 22 Chính sách thúc đẩy xuất Trung Quốc Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Trung Quốc lựa chọn phương pháp cải cách tiệm tiến, khơng chấp nhận chương trình cải cách trọn gói theo kiểu liệu pháp sốc Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Cải cách Trung Quốc bắt đầu điều kiện có ổn địa trị nước: mục tiêu cải cách Trung Quốc củng cố vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, tiếp tục xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội, khơng phải phá vỡ nước thực chuyển đổi kinh tế Đông Âu Mặt khác hồn cảnh cụ thể Trung Quốc khơng phù hợp với cách tiếp cận lý thuyết kinh tế phương Tây, lý thuyết kinh tế có tác dụng định hướng cho cải cách kinh tế chuyển đổi Trung Quốc chưa đời nên việc nước lựa chọn cách làm thực dụng, theo kiểu thử nghiệm điều dễ hiểu Một lý quan trọng cải cách Trung Quốc diễn bối cảnh có xung đột lợi ích tầng lớp định xã hội Trong người chủ trương, cải cách muốn đẩy mạnh mở cửa kinh tế, xóa bỏ rào cản thương mại để thúc đẩy xuất người bảo thủ theo đường lối cứng rắn, người hưởng lợi từ sách bảo hộ lại phản đối liệt Trong tình vậy, phương pháp cải cách tiệm tiến tỏ thích hợp việc dung hịa lợi ích, giảm bớt chống đối nước, theo lời nhà kinh tế đóng vai trị ''như neo giữ thăng bằng, đảm bảo độ an tồn cao, ổn định trị - xã hội trình cải cách'' Trung Quốc 1.2 Chính sách thúc đẩy xuất Trung Quốc có thay đổi qua giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế nước quốc tế Thời kì 1985 Đặc điểm giai đoạn Trung Quốc xin gia nhập WTO Đầu năm 1990 - - 23 Trung Quốc tâm xây dựng kinh tế tế thị trường Chính phủ đầu tư hàng trăm tỉ Chính sách - - Bên cạnh việc tiếp tục biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, Trung Quốc bắt đầu có nỗ lực cải cách theo định hướng thị trường tự hóa thương mại Giảm dần mức độ kiểm soát hoạt động xuất Tạo động lực khuyến khích xuất thơng qua biện pháp điều chỉnh tỉ giá Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam USD xây dựng hạ tầng sở - Từ 1994 Từ 11/12/2001 24 - -Yêu cầu cấp bách cải cách nước - - Áp lực đẩy nhanh trình đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc thức gia nhập WTO sau tiến trình 14 năm - 2012 Ban hành chế độ giữ lại ngoại tệ, thiết lập chế độ tỉ giá kép Áp dụng chế độ khoán hợp đồng ngoại thương Một loạt biện pháp hỗ trợ xuất khác, kể việc sử dụng ngân sách nhà nước để bù lỗ xuất Áp dụng sách hồn thuế xuất Bảo hiểm bảo lãnh xuất Đẩy mạnh q trình tự hóa nhập biện pháp sách cụ thể: Thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế phát triển theo hướng thị trường; xây dựng hệ thống quản lý theo nguyên tắc WTO; Điều chỉnh quy hoạch ngành, đặc biệt ngành nông nghiệp, theo hướng ưu tiên ngành có lợi cho xuất khẩu; Thu hút nguồn vốn cơng nghệ từ bên ngồi; trọng cơng nghệ cao; chuẩn hóa tiêu/thơng số kỹ thuật; Áp dụng hạn ngạch thuế quan số ngành dễ bị tổn thương dễ có tác động xấu đến đời sống người nông dân; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển thơng qua quỹ phát triển (khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện giải vấn đề liên quan tới vụ kiện chống bán phá giá, khuyến khích giao dịch điện tử, hỗ trợ đăng ký thương hiệu, phát triển kết cấu hạ tầng…) Hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tàu (trong mắt xích phát triển), tạo điều kiện thúc đẩy liên kết, hợp tác kinh Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 doanh; Đào tạo nguồn nhân lực thơng qua khóa học bồi dưỡng, công tác truyền thông; phối hợp đạo tạo viện, trường, trung tâm, ngành; Bảo vệ môi trường sinh thái thông qua việc xây dựng khu sinh thái nông thôn, khu phát triển bền vững nông thôn, khu nông nghiệp sạch, khu nông sản sạch, khu nông sản hữu 2008-2009 9/2012 Khủng hoảng tài tồn cầu - - - 1.3 Tình hình kinh tế giới sa sút tổng thể - Trung Quốc: tổng giá trị xuất nhập tháng gần tăng trưởng khơng Thủ tướng Trung Quốc Ơn Gia Bảo chủ trì hội nghị thường vụ Quốc Vụ viện, thảo luận thông qua "Một số ý kiến thúc đẩy ngoại thương tăng trưởng ổn định" Chính phủ Trung Quốc đầu tư ạt vào hạ tầng sở sách biện pháp quan trọng vấn đề sau: Đẩy nhanh tiến độ hoàn thuế xuất Hỗ trợ doanh nghiệp xuất mở rộng quy mô huy động vốn, giảm giá thành huy động vốn Tích cực tăng cường nhập khẩu, trọng điểm tăng nhập thiết bị kỹ thuật tiên tiến, linh phụ kiện then chốt, hàng thiết yếu liên quan mật thiết tới đời sống nhân dân Ưu hóa bố cục thị trường thương mại quốc tế thị trường nước, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường châu Phi, Mỹ La-tinh, Đông Nam Á, Trung Đông Âu Đẩy mạnh mở cửa đối ngoại khu vực miền Trung miền Tây, thúc đẩy tỉnh khu tự trị phát triển hợp tác kinh tế-thương mại với nước xung quanh Áp dụng sách thích hợp để khơi thơng nguồn lực đất nước, hình thành phát triển ngành xuất 25 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Một học quý báu rút từ sách cải cách mở cửa nói chung, thúc đẩy xuất nói riêng Trung Quốc việc phá bỏ cứng nhắc chế phân bổ nguồn lực, tạo điều kiện để nguồn lực thời gian dài không sử dụng sử dụng lãng phí chuyển đến ngành mà đất nước có lợi so sánh (như dệt may ngành cơng nghiệp nhẹ khác) Q trình di chuyển lao động Trung Quốc cuối năm 70 tiếp tục diễn Để hướng nguồn lực đổ vào ngành mà Trung Quốc có lợi so sánh (nhưng thời gian dài bị kìm hãm), hàng loạt sách áp dụng sách định hướng vùng ngành mục tiêu, phát triển hình thái gia công xuất khẩu, thu hút vốn FDI vào ngành định hướng xuất sử dụng nhiều lao động Có thể hình dung việc phi tập trung hóa mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương có tác dụng phá vỡ đập chắn ngang dịng sơng lớn, sách thực để dẫn nguồn nước lan tỏa tới nơi cần thiết 1.4 Áp dụng sách thích hợp để tạo lập phát triển lợi cạnh tranh, dẫn đến chuyển dịch nhanh chóng cấu xuất Thay trọng ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, ngành công nghiệp nhẹ khác trước kia, Trung Quốc tăng cường xuất sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao có sức cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt xuất sản phẩm máy móc linh kiện có hàm lượng kỹ thuật cao nước sản xuất, để tạo hiệu tối ưu hoạt động mậu dịch đối ngoại, thúc đẩy kinh doanh tăng trưởng với tốc độ cao nhanh chóng Về vấn đề sản xuất hàng hóa xuất khẩu, Trung Quốc chủ trương khuyến khích địa phương nước bám sát tình hình sản xuất đơn vị thực sản xuất kinh doanh xuất với nhiều hình thức phù hợp với nước quốc tế nhằm tránh tình trạng xây dựng Xí nghiệp trùng lặp, gây lãng phí cho nguồn vốn Nhà nước Mặt khác việc nhập công nghệ nước ngồi Trugn Quốc khơng dừng lại hình thức nhập máy móc thiết bị mà có chuyển hướng sang hình 26 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 thức chuyển giao li - xăng, tư vấn kỹ thuật, thiết kế tổ chức sản xuất phối hợp Đây vừa giải pháp thích hợp để khắc phục tình trạng lực sản xuất yếu thời, vừa biện pháp hiệu dài hạn để hình thành phát triển lực cơng nghệ quốc gia Thêm vào đó, Nhà nước có chủ trương khuyến khích Xí nghiệp công nghiệp kỹ thuật tiên tiến công nghệ cao địa phương tham gia liên kết với Xí nghiệp sản xuất hơn, chí cho phép Xí nghiệp hợp tác liên doanh với Công ty xuyên quốc gia để trở thành phận sản xuất, tiêu thụ thống nước tồn cầu, tiến tới bước hịa nhập với tiến trình liên kết sản xuất tiêu thụ giới 1.5 Khai thác cách thích hợp vai trị tỷ giá hối đối biện pháp địn bẩy khuyến khích tài để thúc đẩy xuất Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc định phá giá mạnh đồng NDT Biên độ phá giá lên tới 50%: từ mức 5,75 NDT/1USD năm 1993 lên 8,7 NDT/1USD Cùng với việc thay đổi sách tỷ giá này, chế độ quản lý ngoại hối Trung Quốc cải cách mạnh mẽ: tỷ giá thức thống với mức tỷ giá hoán đổi hành; chế độ giữ lại ngoại tệ bãi bỏ, thị trường ngoại hối liên ngân hàng thành lập.Việc cải cách chế độ tỷ giá (thực chất thống loại tỷ giá liền với việc phá giá đồng tiền) có tác động mạnh tức thời đến động thái kinh tế Trung Quốc, đặc biệt hoạt động ngoại thương Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% giúp Trung Quốc tạo nên cú nhảy vọt đột biến hoạt động xuất Trung Quốc năm 1994 năm 2004 Năm 2010, áp lực từ phía Mỹ nước cơng nghiệp phát triển khác đòi Trung Quốc phải nâng giá NDT Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nâng tỷ giá giao dịch Nhân dân tệ USD thêm 0,43%, lên mức 6,7980 NDT/USD, đánh dấu lần điều chỉnh kể từ tháng 7/2005 Đồng NDT lên giá làm cho sản phẩm Trung Quốc trở nên cạnh tranh giá thị trường quốc tế Nhờ đó, kinh tế nhập từ Trung Quốc giảm tình trạng “nhập siêu”; cịn đối thủ cạnh tranh xuất với Trung Quốc có hội tăng xuất mặt hàng cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc Nhưng bù lại bất lợi tổn thất đồng NDT lên giá, Trung Quốc lại 27 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 có hội thu lợi khơng nhỏ Trong ngắn hạn, lên giá đồng NDT làm giá sản phẩm đầu vào nhập Trung Quốc, tính NDT, rẻ tương ứng Điều làm giảm đáng kể tác động tiêu cực giá thành sản phẩm xuất tăng lên gây Về dài hạn, kinh tế Trung Quốc phải tái cấu lại để thích ứng với xu hướng lên giá đồng NDT Xu hướng trình tái cấu dịch chuyển q trình sản xuất lên nấc thang cơng nghệ cao Từ đầu năm 2011, đồng Nhân dân tệ tăng giá 0,57% so với đồng đa la Mỹ, nhiên mức tăng dè dặt Có thể thấy Bắc Kinh giữ cho giá đồng NDT mức thấp giả tạo để hỗ trợ ngành chế tạo xuất Trung Quốc, góp phần làm việc làm phương Tây Vào ngày 12/10/2012,đồng NDT tiép tục tăng giá lên 6,26 NDT/1 USD Động thái tăng cường lòng tin nhà đầu tư vào kinh tế Trung Quốc Bất chấp sức ép mà đồng NDT tăng giá công ty chế tạo xuất khẩu, việc đồng NDT tăng giá khiến nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào kinh tế Trung Quốc khiến nhà đầu tư nước muốn giữ tiền đầu tư vào kinh tế chuyển tiền thành tài sản nước ngoài, tạo nguồn vốn lớn cho sản xuất nước xuất Ngoài sách tỷ giá, năm đầu thập kỷ 90, Trung Quốc sử dụng đòn bẩy khuyến khích tài khác để hỗ trợ xuất trợ cấp trực tiếp, miễn giảm thuế nhập nguyên liệu bán thành phẩm sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, hoàn thuế xuất khẩu, cung cấp tín dụng xuất khẩu, áp dụng lãi suất ưu đãi khoản cho vay nội tệ dành cho người sản xuất hàng xuất khẩu, trợ cấp cho hoạt động vận tải, bảo quản bảo hiểm hàng xuất Những sách giúp cho hàng hóa Trung Quốc tìm chỗ đứng có vị vững định trên thị trường giới Tuy nhiên, từ bắt đầu nỗ lực gia nhập WTO, Trung Quốc xóa bỏ hình thức trợ cấp xuất trực tiếp phần lớn biện pháp đòn bẩy khuyến khích khác Từ thập kỷ 90 trở đi, sách hỗ trợ xuất Trung Quốc chủ yếu dựa vào biện pháp: hoàn miễn giảm thuế nhập thuế VAT, cung cấp tín dụng xuất dịch vụ bảo hiểm, bảo lãnh cho người xuất khẩu; dịch vụ hỗ trợ cơng cộng khác 28 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 1.6 2012 Có phối hợp đắn, linh hoạt có hiệu cơng cụ sách thúc đẩy xuất khẩu, gắn sách thúc đẩy xuất với cải cách toàn tiện kinh tế Phối hợp cách thích hợp khéo léo sách khác Một học quan trọng rút từ sách thúc đẩy xuất Trung Quốc Trên thực tế sách muốn đem lại hiệu phải có phối hợp hài hòa với để phát huy tốt hiệu Trước Trung Quốc thực phá giá đồng NDT nhằm hỗ trợ xuất Gần với sức ép giới, đồng NDT tăng giá cho dù dè dặt vài năm gần làm tăng cường lòng tin nhà đầu tư vào kinh tế Trung Quốc, mặt khác khiến người dân Trung Quốc giảm việc tích trữ đồng USD muốn đổi đồng USD sang NDT Cơ chế giúp tăng nguồn cung ngoại tệ lại làm thúc đẩy hoạt động kinh tế nước, khiến nhà đầu tư nước muốn giữ tiền đầu tư vào kinh tế chuyển tiền thành tài sản nước Có thể thấy rõ linh hoạt khéo léo việc thực sách khuyến khích xuất Trung Quốc Mặt khác để sách thúc đẩy xuất có hiệu Trung Quốc kết hợp chặt chẽ sách với cơng cải cách tồn diện kinh tế Trung Quốc Về quản lí hành xí nghiệp cơng ty Trung Trung Quốc, trước cải cách tiến hành vào năm 1980, có cơng ti quyền quản lí MOFTEC(The Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation) tiến hành hoạt động ngoại thương vài công ti chuyên doanh độc quyền hoạt động ngoại thương Sự độc quyền đơn vị kinh doanh ngoại thương chấm dứt từ tiến hành cải cách cấu ngành ngoại thương vào năm 1980 Kể từ số xí nghiệp trực thuộc khác trước bị cấm kinh doanh ngoại thương phép Trong vịng 16 năm,các xí nghiệp cần phải đáp ứng yêu cầu định để phép buôn bán, yêu cầu để phép nới lỏng Đến nay, tất loại hình cơng ti ngoại thương thực thể độc lập tài Họ chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh 29 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Tuy nhiên bộ, uỷ ban quan có quản lí hành định cơng ti ngoại thương Sự kết hợp sách tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất kết hợp với quản lí hành xí nghiệp cơng ty Trung Quốc giúp sách thúc đẩy xuất hiệu Trung Quốc khơng gắn sách thúc đẩy xuất nói riêng sách ngoại thương nói chung với cải cách quản lí hành mà cịn ln gắn liền với sách đối nội cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách lĩnh vực tài - ngân hàng thuế, phát triển sở hạ tầng… có tác dụng tăng cường lực điều hành vĩ mô vi mô kinh tế, nâng cao hiệu trình phân bổ nguồn lực, từ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nói chung hoạt động xuất nói riêng góp phần làm kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển 1.7 Khai thác phát huy triệt để vai trò FDI để thúc đẩy, tăng trưởng chuyển dịch cấu xuất Trung Quốc chủ trương dựa vào vốn FDI để phục vụ mục tiêu mở rộng xuất khẩu, coi FDI ''chìa khóa vàng", động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Thu hút FDI giải pháp quan trọng để Trung Quốc tiếp cận nguồn vốn, bí kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến nước ngoài, thực chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển khu vực xuất khẩu, đẩy mạnh thâm nhập thị trường giới.Trên sở nhận thức đó, Trung Quốc bắt đầu xóa bỏ rào cản FDI từ cuối năm 1978, đồng thời thực thi hàng loạt biện pháp sách nhằm thu hút FDI với quy mơ lớn Cùng với q trình hình thành khn khổ pháp lý điều tiết FDI theo hướng ngày hoàn thiện, minh bạch hơn, Trung Quốc cịn có bước đắn nhằm định hướng FDI vào ngành mà Trung Quốc có lợi so sánh lợi cạnh tranh, tranh thủ khai thác yếu tố địa lý - dân tộc để đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI định hướng xuất Sau giai đoạn thu hút FDI có tính chất thử nghiệm, từ năm 1980trở việc thu hút FDI Trung Quốc chủ yếu phục vụ cho mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao động, với nguồn cung cấp FDI trọng tâm Hong Kong, Đài Loan kinh tế khác khu 30 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 vực nơi có nhiều người Hoa sinh sống Cùng với việc tiếp tục khai thác FDI để gia tăng xuất mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động nói chung, từ năm 1995 Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh việc gắn FDI với mục tiêu công nghiệp với việc ban hành sửa đổi nhiều lần ''Quy định tạm thời định hướng đầu tư nước ngồi'', theo vốn FDI khuyến khích đổ vào ngành định hướng xuất khẩu, ngành công nghệ mới- công nghệ cao 1.8 Khai thác yếu tố thuận lợi, hội lớn kinh tế giới để đẩy mạnh thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy xuất Trung Quốc ví dụ điển hình nhạy bén việc nắm bắt khai thác hội lớn biến động kinh tế giới mang lại từ có đối sách thích hợp để đạt tới mục tiêu mở rộng xuất Từ đầu năm 1980, Hong Kong Đài Loan bắt đầu lợi cạnh tranh sản xuất mặt hàng xuất sử dụng nhiều lao động chi phí lao động đất đai tăng cao Việc tái cấu trở nên cần thiết: phải tìm nguồn lao động đất đai với chi phí thấp để mở rộng sản xuất, phải chấp nhận phá sản nhiều công ty nhiều ngành sản xuất nước Ngoài kinh tế cịn có nhu cầu dịch chuyển lên phía bậc thang công nghệ để tiếp cận với sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao Trong bối cảnh đó, Trung Quốc nhanh chóng tận dụng hội ''trời cho'' để đẩy mạnh cải cách nước, mở cửa khu vực duyên hải phía Đơng Nam nhằm thu hút với quy mơ lớn vốn đầu tư định hướng xuất từ kinh tế nói Việc Trung Quốc tuyên bố mở cửa 14 thành phố ven biển vào năm 1984 khu vực đồng vào năm 1985 coi tín hiệu đèn xanh nhà đầu tư trước hết từ Hong Kong sau Đài Loan kinh tế khác Tiếp đến biện pháp cải cách có tính chất đột phá việc cải thiện môi trường đầu tư hình thành cách khn khổ pháp lý điều tiết loại hình FDI chủ yếu Trung Quốc nửa sau thập kỷ 80 Những biện pháp cải cách tạo nên lực hút mạnh mẽ nhà đầu tư từ Hong Kong Đài Loan, khởi đầu cho bùng nổ dòng vốn đầu tư định hướng xuất từ kinh tế vào Trung Quốc 31 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Cũng từ năm 80 kỷ 20, xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn sơi động, cơng ty đa quốc gia có xu hướng phân tán hoạt động tạo giá trị tới địa điểm khác giới để khai thác yếu tố đấu vào tối ưu Trung Quốc nắm bắt hội để xác lập cho vị trí vững mạng lưới sản xuất tồn cầu cơng ty đa quốc gia Với lợi mình, Trung Quốc trở thành địa điểm lý tưởng để nhiều công ty nước thiết lập sở sản xuất hàng chế biến phục vụ thị trường giới Việc áp dụng khuyến khích hình thức gia cơng xuất nguyên nhân dẫn đến tích tụ nhanh chóng hoạt động sản xuất chế biến Trung Quốc từ thập kỷ 90 trở Đối với cơng ty nước ngồi đặc biệt cơng ty đa quốc gia, gia công xuất coi phương thức có hiệu quả, rủi ro, thích hợp cho việc tổ chức hoạt động sản xuất chế biến Trung Quốc Đổi lại, hình thức gia công xuất giúp Trung Quốc thu hút vốn đầu tư, tiếp cận cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến nước ngoài, đồng thời khai thác lợi đặc biệt vị trí địa lý nguồn lao động rẻ khu vực duyên hải đông nam đất nước Kết gia cơng xuất khấu trở thành hình thức thương mại chủ lực Trung Quốc: kể từ năm 1996 nay, gia công xuất thường chiếm tới nửa xuất Trung Quốc, doanh nghiệp có vốn nước ngồi chiếm khoảng 3/4 tổng giá trị gia công xuất nước Những học Việt Nam cần tránh 2.1 Quan điểm lấy “lượng” thay cho “chất” làm giảm hiệu hoạt động xuất Nhiều năm qua Trung Quốc xuất lấy số lượng chủ yếu, coi nhẹ nâng cao nguồn thu ngoại tệ, dù xuất với số lượng lớn song mức thu nhập ngoại tệ tính theo đơn vị hàng hố lại thấp Có năm xuất dung lượng thị trường quốc tế làm cho giá hàng hố bị kéo xuống Hoặc chất lượng hàng hóa nên bị hạn chế xuất khẩu.Chẳng hạn kim ngạch xuất giày dép nước tháng đầu năm 2012 đạt 8,35 tỉ USD, giảm 0,2% so với kỳ năm ngoái Kim ngạch xuất mặt hàng tháng tăng 3,8% so với tháng trước, đạt 2,06 tỉ USD Trong đó, kim ngạch xuất mặt hàng 32 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 sang thị trường lớn sụt giảm sang Mỹ giảm 0,5%, sang Nhật Bản giảm 0,6%, sang Nga giảm 1,2%.Ở khía cạnh này, Việt Nam cần tránh sản xuất ạt, xuất ạt, sản lượng tăng mức thu nhập tính theo ngoại tệ lại thấp Bên cạnh đó, việc mở rộng quyền hạn kinh doanh xuất nhập cho địa phương xí nghiệp làm cho cao trào xuất nhập dâng lên bừa bãi, thiếu tổ chức trật tự mà Nhà nước biện pháp hạn chế, dẫn tới hiệu kinh tế giảm mạnh, lợi ích kinh tế Nhà nước bị thiệt hại nghiêm trọng Theo thống kê, mặt hàng quặng Wolfram chế phẩm từ Wolfram mặt hàng độc quyền xuất Trung Quốc, lâu chiếm 62% tổng lượng xuất giới Song Trung Quốc xuất nhiều, làm cho thị trường giới biến động, làm cho kim ngạch xuất sản phẩm ngày giảm, đồng thời mặt hàng bị vị trí độc quyền thương mại quốc tế 2.2 Chính sách bảo hộ mức số ngành ngăn cản việc cải thiện khả cạnh tranh Việc Trung Quốc bảo hộ mức cho số ngành nông nghiệp, sản xuất ôtô, thông qua việc áp đặt mức thuế suất nhập cao, hạn ngạch chặt chẽ nhiều năm qua phần ngăn cản việc cải thiện khả cạnh tranh ngành Cũng bảo hộ mà Trung Quốc gặp nhiều khó khăn đàm phán đa phương song phương muốn gia nhập WTO Những ngành bảo hộ với sức cạnh tranh cịn yếu ngành bị tổn thất lớn, gây bất lợi hoạt động ngoại thương mà Trung Quốc thời gian tới phải thực nhập vào “dòng chảy” tự hóa thương mại Thực nhiều năm qua Trung Quốc bên cạnh việc bảo hộ hợp lý đồng thời có bước hiệu quả, hợp lý để nâng dần lực cạnh tranh cho khu vực việc đối phó với thách thức sau gia nhập WTO không căng thẳng 2.3 Trong trình thúc đẩy xuất phát triển dẫn tới chênh lệch vùng miền Khi thực chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc, Trung 33 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Quốc phải chọn số địa phương, số khu vực tập trung nhiều điều kiện thuận lợi để làm “đột phá khẩu” phát triển ngoại thương sau tiến hành diện rộng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà thực tế phát triển xuất nói riêng phát triển kinh tế nói chung, Trung Quốc khơng tránh khỏi chênh lệch vùng miền Cho tới hoạt động ngoại thương, khu vực miền Đông mà đặc biệt vùng dun hải Đơng Nam đóng vai trò chủ chốt, khu vực miền Tây tham gia với quy mô hạn chế, chưa xứng đáng với tiềm 2.4 Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiệp chưa quan tâm mức Trong nhiều năm, Trung Quốc phải tập trung vào vấn đề chuyển đổi thể chế ngoại thương, tạo điều kiện vĩ mô cho doanh nghiệp hoạt động ngoại thương nên chưa có điều kiện giải tốt số vấn đề mang tính chun mơn sâu Một vấn đề việc trang bị kiến thức kinh doanh cho doanh nghiệp, địa phương Chính thực tế hoạt động kinh doanh ngoại thương, thiếu kiến thức kinh tế thương mại, thiếu thông hiểu luật ngoại thương kinh nghiệm buôn bán quốc tế, nên địa phương, công ty doanh nghiệp ngoại thương trực tiếp ký kết hợp đồng với nước ngồi, khơng thiếu chặt chẽ văn mà cịn khơng biết tận dụng chế độ ưu đãi ngoại thương Do khơng họ phải chịu thiệt thịi lớn, mà ảnh hưởng đến nguồn thu nhập tài Nhà nước 34 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thúc đẩy xuất Trung Quốc, nhận thấy vai trị Nhà nước hoạch định sách đưa biện pháp tổng thể vĩ mô quan trọng hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động xuất hàng hóa nói riêng Các sách khuyến khích xuất Trung Quốc khơng bị ép theo khuôn mẫu phát triển nào, mà linh hoạt vận động chuyển biến theo thực tiễn Bên cạnh đó, bước tiến hành cải cách ngoại thương, thúc đẩy xuất thực với bước thận trọng, có thí điểm nhằm thu hiệu vững lâu dài Là nước sau, lại nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” với nhiều yếu tố tương đồng, Việt Nam có nhiều ưu việc tham khảo tình hình thực tiễn Trung Quốc để từ đúc kết học kinh nghiệm, tìm tới gợi mở chiến lược phát triển xuất phù hợp với đất nước, tránh sai lầm hạn chế mà Trung Quốc gặp phải Hy vọng Việt Nam với truyền thống ham học hỏi, tìm tịi sẵn sàng tiếp thu vận dụng cách sáng tạo học kinh nghiệm Trung Quốc, tìm lối riêng điều kiện cụ thể để phục vụ cho cơng phát triển đất nước năm tới Việc nghiên cứu sách thúc đẩy xuất Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm, thành công thất bại, để Việt Nam học tập tìm đường riêng vấn đề khơng dễ, địi hỏi phải xem xét tổng thể nhiều góc độ Trong khn khổ tiểu luận này, với vốn kiến thức nguồn tài liệu thời gian cịn hạn chế, người viết khó tránh khỏi cịn chỗ thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bổ sung thầy giáo bạn tiểu luận hoàn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! 35 Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.businessinsider.com/chinas-export-markets-2012-5 http://www.starmass.com/china_review/imports_exports/exports_by_commoditi es.htm http://www.e-to-china.com/customsinfo/latestdata/2012/0110/99626.html http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=320 http://www.sbv.gov.vn Giáo trình kinh tế ngoại thương 36 Nhóm số ... III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Những học Việt Nam cần học tập 1.1 22 Chính sách thúc đẩy xuất Trung Quốc Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Trung Quốc. . .Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 Đề tài? ?Chính sáchkhuyến khích xuất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam? ? ?của nhóm đề cập đến thực trạng xuất Trung Quốc. .. tiếp nước Trung quốc tăng 27,1%, đạt 17,8 tỷ USD Chính sách việc thu hút FDI Trung Quốc là: Nhóm số Chính sách khuyến khích xuất u ccủa Trung Quốc học kinh cho Việt Nam 2012 • Chính sách phát

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan