Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

112 3.6K 12
Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Ebook.VCU www.ebookvcu.com GiAo Trinh: Kinh tế học vi Lời Giới thiệu Kinh tế học ra đời cách đây hơn hai thế kỷ, là môn khoa học nghiên cứu các nội dung về việc con ngời và xã hội lựa chọn nh thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá, dịch vụ và phân phối những hàng hoá dịch vụ ấy cho tiêu dùng trong hiện tại, tơng lai của các cá nhân và các nhóm ngời trong xã hội. Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai. Kinh tế học đợc tách ra và phân chia thành hai hớng nghiên cứu: Kinh tế học vi - Microeconomics Kinh tế học - Macroeconomics Đối với nớc ta, nền kinh tế đang đợc xây dựng theo hình kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đây là một hình kinh tế tối u đã tạo cho nền kinh tế nớc ta bớc đầu có thay đổi cơ bản, đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nền kinh tế thị trờng đang tồn tại và ngày càng phát triển đã mang lại cho chúng ta nhiều điều kỳ diệu nhng đồng thời cũng đa đến không ít những khó khăn, phiền toái. Có thể nói cho đến nay đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc dày công nghiên cứu tạo điều kiện cho việc ra đời nhiều giáo trình, tài liệu về kinh tế học nói chung và kinh tế học vi nói riêng đã đáp ứng rất tích cực cho việc nghiên cứu, học tập môn học lý thú này. Tuy nhiên, với mục đích tạo ra đợc một giáo trình ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, với nội dung chọn lọc nhng vẫn giữ đợc tính hoàn chỉnh, chúng tôi đã biên soạn ra cuốn Giáo trình Kinh tế học vi dùng cho sinh viên khối các trờng cao đẳng, đại học. Hy vọng rằng cuốn giáo trình này sẽ cung cấp cho sinh viên, những ngời có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu có những kiến thức cơ bản, có cái nhìn tổng quan về kinh tế học vi mô. Giúp họ nhận thức, hiểu và giải thích đợc các hiện tợng kinh tế, xã hội đang diễn ra xung quanh; hiểu đợc sự vận động, xu thế vận động của nền kinh tế thị trờng cũng nh các chính sách kinh tế của Chính phủ. Kết cấu chơng trình môn học Kinh tế vi gồm 8 chơng: Chơng 1: Kinh tế học vi và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp Chơng 2: Cung Cầu Chơng 3: Lý thuyết ngời tiêu dùng Chơng 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp Chơng 5: Cấu trúc thị trờng Chơng 6: Thị trờng các yếu tố sản xuất Chơng 7: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng Chơng 8: Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tới sự cân bằng và phản ứng của thị trờng trong hình cạnh tranh hoàn hảo. Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 3 Ebook.VCU www.ebookvcu.com Tập thể giáo viên tham gia biên soạn giáo trình này gồm: Các chơng 2, 3, 6 do do Thạc sỹ Mai Thị Châu Lan biên soạn. Các chơng 1, 4, 5 do Cử nhân Nguyễn Mạnh Cờng biên soạn. Các chơng 7,8 do cử nhân Lê Ba Phong biên soạn. Mặc dù có rất nhiều cố gắng lựa chọn, tiếp thu thành tựu của các tài liệu trong và ngoài nớc, bám sát thực tiễn hoạt động kinh tế vi hiện nay, nhng với thời gian và trình độ có hạn nên cuốn sách này không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả mong nhận đợc ý kiến đón góp của bạn đọc để lần xuất bản sau đợc tốt hơn. Hà nội, tháng 2 năm 2006 Tập thể tác giả Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 4 Ebook.VCU www.ebookvcu.com Chơng 1 Kinh tế học vi và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. 1. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi 1.1. Kinh tế học vi kinh tế học Kinh tế học vi kinh tế học tuy khác nhau nhng đều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống kiến thức của kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Thực tế đã chứng minh kết quả kinh tế phụ thuộc vào hành vi của kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế, nếu chỉ giải quyết những vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi hay quản lý sản xuất kinh doanh mà không có điều chỉnh cần thiết của kinh tế hay quản lý nhà nớc về kinh tế thì chẳng khác gì thấy cái chi tiết mà không thấy cái tổng thể, chỉ thấy từng tế bào kinh tế mà không thấy cả nền kinh tế. Để nghiên cứu, học tập kinh tế vi cho tốt chúng ta phải thấy mối quan hệ biện chứng của hai phạm trù này. 1.1.1. Kinh tế học vi Kinh tế học vi là một phân ngành của kinh tế học, đi sâu nghiên cứu hành vi của các chủ thể, các bộ phận kinh tế riêng biệt nh thị trờng, các hộ gia đình, các doanh nghiệp. Có thể nói rằng kinh tế học vi nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể trong một nền kinh tế (Nghiên cứu các bộ phận, các chi tiết cấu thành bức tranh lớn) Kinh tế học vi nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân, từng doanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản bao gồm: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất nh thế nào? - Sản xuất cho ai? Kinh tế học vi nghiên cứu xem các cá nhân, các doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn lực, nguồn tài nguyên khan hiếm của mình nh thế nào để đạt đợc mục tiêu đề ra và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế ra sao. Kinh tế học vi nghiên cứu các vấn đề về: tiêu dùng cá nhân, cung, cầu, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế. Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 5 Ebook.VCU www.ebookvcu.com 1.1.2. Kinh tế học Kinh tế học là một phân ngành của kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dới góc độ tổng thể. Nó đề cập đến các đại lợng tổng thể của nền kinh tế nền kinh tế nh mức và tỉ lệ tăng trởng của tổng thu nhập quốc dân, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát . Kinh tế học tập trung nghiên cứu: - Các quan hệ tơng tác trong nền kinh tế nói chung (Nghiên cứu cả một bức tranh lớn, quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả một quốc gia) - Trên cơ sở đó kinh tế học nghiên cứu, tìm hiểu các cách thức nhằm cải thiện kết quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2. Đối tợng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi 1.2.1. Đối tợng nghiên cứu Kinh tế học vi nghiên cứu: - Cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối thu nhập nh thế nào? - Tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế - Những khuyết tật của cơ chế thị trờng và vai trò điều tiết của Chính phủ. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi bao gồm: - Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu, những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp, lựa chọn kinh tế tối u, ảnh hởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần - Cung và cầu: Nghiên cứu nội dung của cung và cầu, sự thay đổi cung cầu, quan hệ cung cầu ảnh hởng quyết định đến giá cả thị trờng và sự thay đổi của giá cả trên thị trờng làm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận. - Lý thuyết ngời tiêu dùng: Nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng, các yếu tố ảnh hởng đến tiêu dùng, nguyên tắc tối đa hoá lợi ích, lợi ích cận biên và sự co dãn của cầu - Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp; sản xuất, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố sản xuất, hàm sản xuất, chi phí cận biên, chi phí bình quân, quy luật lợi suất giảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, quyết định đầu t, sản xuất, đóng cửa doanh nghiệp - Các cấu trúc thị trờng: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền, quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, quan hệ sản lợng, giá cả, lợi nhuận - Thị trờng các yếu tố sản xuất: Nghiên cứu các quan hệ cung cầu về lao động, vốn, đất đai. - Vai trò của chính phủ: Nghiên cứu khuyết tật của nền kinh tế thị trờng, vai trò và sự can thiệp của chính phủ đối với hoạt động kinh tế vi mô, vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 6 Ebook.VCU www.ebookvcu.com 1.3. Phơng pháp nghiên cứu Kinh tế vi là khoa học kinh tế, là khoa học về sự lựa chọn các hoạt động kinh tế tối u trong từng doanh nghiệp, từng tế bào kinh tế. Việc nghiên cứu kinh tế vi cần căn cứ vào các luận điểm của Mác về kinh tế thị trờng. Nó có quan hệ chặt chẽ với môn khoa học kinh tế kinh tế doanh nghiệp nên cũng có ph- ơng pháp nghiên cứu chung đồng thời cũng có những phơng pháp cụ thể khác nhau bao gồm: 1.3.1. Nghiên cứu để nắm vững những vấn đề lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp lựa chọn kinh tế tối u trong các hoạt động kinh tế vi mô. Cụ thể bao gồm: - Các khái niệm, định nghĩa, nội dung, công thức tính toán, cơ sở hình thành các hoạt động kinh tế vi mô. - Nghiên cứu để phát hiện ra tính tất yếu, quy luật và xu thế vận động phát triển của các hoạt động kinh tế vi mô. 1.3.2. Gắn chặt việc nghiên cứu về mặt lý luận, lý thuyết với thực hành trong quá trình học tập. Cụ thể bao gồm: - Làm các bài tập tình huống - Chuẩn bị và tham gia trao đổi, thảo luận - Nghiên cứu, tìm hiểu để viết các tiểu luận, chuyên đề 1.3.3. Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động kinh tế vi trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nớc trên thế giới 1.3.4. Ngoài việc áp dụng triệt để các phơng pháp trên, để nghiên cứu kinh tế học vi cần áp dụng các phơng pháp sau: - Đơn giản hoá việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp. - áp dụng phơng pháp cân bằng nội bộ, bộ phận, xem xét từng đơn vị vi mô, thờng xuyên sử dụng giả thiết chỉ có một yếu tố thay đổi còn các yếu tố khác giữ nguyên. - Sử dụng các hình, các công cụ toán học để lợng hoá các quan hệ kinh tế. 2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản 2.1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1. Doanh nghiệp - Trên góc độ kinh tế: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất - Trên góc độ luật pháp: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh. Trong đó: Kinh doanh đợc hiểu là việc Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 7 Ebook.VCU www.ebookvcu.com thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời. - Phân loại dựa theo đặc tính ngành kinh tế, kỹ thuật: Doanh nghiệp Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thơng mại, dịch vụ - Phân loại dựa theo cấp quản lý: Doanh nghiệp do TW quản lý và doanh nghiệp do địa phơng quản lý. - Phân loại dựa theo quy sản xuất: Doanh nghiệp quy lớn, quy vừa và quy nhỏ. - Phân loại dựa theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất: DN nhà nớc, DN t nhân, DN liên doanh, Công ty cổ phần, tập đoàn Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình kinh doanh của đoanh nghiệp bao gồm 3 giai đoạn cơ bản: - Giai đoạn 1: Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về hàng hoá, dịch vụ để lựa chọn và quyết định xem nên sản xuất cái gì. - Giai đoạn 2: Chuẩn bị, tổ chức và kết hợp tốt các yếu tố đầu vào để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. - Giai đoạn 3: Tổ chức tốt quá trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 2.1.2. Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động đối với bất kỳ doanh nghiệp nào là phải rút ngắn đợc chu kỳ kinh doanh. Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thị trờng đến khi bán xong hàng hoá, dịch vụ và thu tiền về. Chu kỳ kinh doanh bao gồm các loại thời gian chủ yếu sau: - Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trờng và quyết định sản xuất. - Thời gian chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất hoặc thời gian mua hàng hoá, dịch vụ ( đối với doanh nghiệp thơng mại). - Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến, bảo quản. - Thời gian tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. 2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp Để các doanh nghiệp đứng vững, tồn tại và phát triển trong quá trình hoạt động thì tất cả các doanh nghiệp đó đều phải giải quyết đợc những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp mình. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp trả lời cho các câu hỏi: What How When Where Who ? mà ta có thể khái quát thành 3 câu hỏi lớn: Quyết định sản xuất cái gì? Quyết định sản xuất nh thế nào? Quyết định sản xuất cho ai? 2.2.1.Quyết định sản xuất cái gì? Để có thể giải quyết tốt vấn đề cơ bản thứ nhất này đòi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp: Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 8 Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Tìm hiểu, nghiên cứu để xác định đúng đắn nhu cầu thị trờng với lu ý rằng: Nhu cầu của con ngời là vô cùng đa dạng, phong phú và ngày càng cao song doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm tới nhu cầu có khả năng thanh toán. - Từ đó có các quyết định sản xuất tối u, hớng tới những cái mà thị trờng cần phù hợp với khả năng sản xuất để mang lại lợi nhuận tối đa. Quyết định sản xuất cái gì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chỉ rõ đợc các yếu tố: - Sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì? - Số lợng, chất lợng nh thế nào? - Bao giờ thì sản xuất? 2.2.2. Quyết định sản xuất nh thế nào? Quyết định sản xuất nh thế nào cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất sao cho có thể tạo ra đợc các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ với số lợng cao nhất, chất lợng tốt nhất trong 1 khoảng thời ngắn nhất với chi phí thấp nhất để có thể thu đợc hiệu quả, lợi nhuận lớn nhất. Quyết định sản xuất nh thế nào đòi hỏi các doanh nghiệp phải chỉ rõ đợc các yếu tố: - Hàng hoá, dịch vụ do ai sản xuất? - Sản xuất bằng nguyên vật liệu gì? - Sản xuất bằng thiết bị công nghệ nào? - Dùng phơng pháp nào để sản xuất? - Khi nào thì tiến hành sản xuất ? - Hàng hoá, dịch vụ sẽ đợc sản xuất ở đâu? 2.2.3. Quyết định sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho ai đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải giải quyết đợc các vấn đề: - Ai sẽ là ngời tiêu dùng những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra? Vấn đề mấu chốt ở đây là cần phân phối những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ này cho ai là tối u nhất để vừa kích thích mạnh mẽ đợc sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo sự công bằng xã hội. - Đảm bảo cho ngời lao động đợc hởng lợi từ những hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ căn cứ vào những cống hiến của họ đối với quá trình sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ ấy. 3. Lựa chọn kinh tế tối u của doanh nghiệp 3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn 3.1.1. Lý thuyết lựa chọn Lý thuyết lựa chọn là những lý luận tìm cách lý giải cách thức đa ra các quyết định của các cá nhân, các doanh nghiệp, nó cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn và cách thức lựa chọn của họ. Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 9 Ebook.VCU www.ebookvcu.com Lu ý: - Một khái niệm hữu ích đợc sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là khái niệm chi phí cơ hội ( Chi phí cơ hội chính là cơ sở, căn cứ cho việc lựa chọn kinh tế tối u của nền kinh tế, nhng sẽ không phải là căn cứ duy nhất cho việc lựa chọn tối u cả về nền kinh tế và xã hội) + Chi phí cơ hội là chi phí thể hiện sự đánh đổi: Chi phí tính cho cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi quyết định vấn đề này, bỏ qua vấn đề khác. + Chi phí cơ hội của bất kỳ một hoạt động nào chính là sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua. - Khi nói đến lý thuyết lựa chọn có 2 câu hỏi đặt ra: Câu hỏi 1: Tại sao phải có sự lựa chọn? Cần thiết phải có sự lựa chọn đó là sự khan hiếm nguồn lực đầu vào. Câu hỏi 2: Sự lựa chọn có thể thực hiện đợc không? Sự lựa chọn có thể thực hiện đợc là một nguồn lực khan hiếm có thể đợc sử dụng vào mục đích này hay mục đích khác 3.1.2. Mục tiêu của sự lựa chọn - Mỗi tác nhân kinh tế trong quá trình hoạt động theo đuổi những mục tiêu khác nhau - Có thể thông qua giá cả, sử dụng giá cả để đơn giản hóa và làm rõ ràng hơn sự lựa chọn mà các tác nhân kinh tế có thể thực hiện, đặc biệt là khi tất cả các loại giá cả đều có thể biểu thị bằng một đơn vị tính toán tiền tệ. 3.2. Bản chất và phơng pháp của sự lựa chọn kinh tế tối u. 3.2.1. Bản chất Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối u là căn cứ vào nhu cầu vô hạn của con ngời, của xã hội, của thị trờng để đề ra các quyết định đúng đắn về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có. 3.2.2. Phơng pháp tiến hành lựa chọn kinh tế Để lựa chọn kinh tế tối u thì các cá nhân, các doanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ, khai thác triệt để, có hiệu quả tất cả các nguồn lực hiện có của mình. Theo đó đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạt đợc các mục tiêu lợi nhuận, lợi ích kinh tế xã hội lớn. Sự lựa chọn kinh tế tối u đợc thực hiện, tiến hành và đợc minh hoạ trên đờng giới hạn khả năng sản xuất. Đờng giới hạn khả năng sản xuất cho chúng ta biết: Bất kỳ một cá nhân, doanh nghiệp nào muốn sản xuất cái gì, bao nhiêu, cho ai, trong thời gian nào luôn luôn có một giới hạn nhất định cho phép của nguồn lực hiện có. dụ minh hoạ: Một doanh nghiệp có các khả năng sau đối với việc tiến hành hai hoạt động: Sản xuất quần áo và chế biến thức ăn. Giới hạn khả năng sản xuất quần áo và chế biến thức ăn Khả năng Quần áo (Đơn vị: Trăm) Thức ăn (Đơn vị: Tấn) Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 10 Ebook.VCU www.ebookvcu.com A 10 0 B 9 1 C 5 5 D 1 9 E 0 10 Đồ thị 1.1 Đặc điểm - Tất cả những điểm nằm trên đờng GHKNSX đều tạo ra hiệu quả các doanh nghiệp đã tận dụng đợc hết khả năng, năng lực hiện có - Những điểm nằm bên dới đờng GHKNSX thể hiện sự không mong muốn, thể hiện sự hoạt động không hiệu quả - Những điểm nằm bên trên đờng GHKNSX thể hiện những mong muốn, những quyết định của các doanh nghiệp không thể thực hiện đợc 4. ảnh hởng của Quy luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối u 4.1. Quy luật khan hiếm Trong điều kiện khan hiếm về: - Lao động - Vốn - Đất đai - Máy móc, công nghệ, thiết bị Trớc khi sản xuất cái gì, sản xuất ntn các doanh nghiệp phải dựa vào giới hạn khả năng sản xuất để quyết định xem phải phân bổ nguồn lực hiện có ra sao để tạo ra nhiều hàng hoá, dịch vụ đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 11 10 Quần áo Thức ăn 10 Đường GHKNSX Ebook.VCU www.ebookvcu.com 4.2. Quy luật lợi suất giảm dần Quy luật này nói lên mối quan hệ giữa hai yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất Quy luật lợi suất giảm dần đề cập đến hiện tợng: Khối lợng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi nếu ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của các đầu vào biến đổi vào một số lợng cố định của một đầu vào khác Quy luật lợi suất giảm dần cũng có thể đợc thể hiện thông qua đờng giới hạn khả năng sản xuất 4.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thể hiện rằng: Khi muốn có thêm 1 số lợng bằng nhau về mặt hàng thì xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lợng một mặt hàng khác. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng giúp chúng ta tính toán và lựa chọn sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào là có lợi nhất. 4.4. Hiệu quả kinh tế 4.4.1. Đặc điểm Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc 4.4.2. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế 4 - Tất cả các quyết định sản xuất cái gì mà nằm trên đờng giới hạn năng lực sản xuất thì đều có hiệu quả doanh nghiệp đã tận dụng đợc hết nguồn lực hiện có của mình. - Sự thoả mãn tối đa về chủng loại, số lợng, chất lợng hàng hoá theo nhu cầu thị trờng trong giới hạn của đờng giới hạn khả năng sản xuất cho ta hiệu quả kinh tế cao nhất. - Sự đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất cho chúng ta khả năng tăng trởng nhanh và tích luỹ lớn. Chơng 2 Cung Cầu 1. Khái niệm thị trờng (Market) 1.1. Khái niệm thông thờng 1.1.1. Khái niệm Thị trờng là nơi, là phơng tiện thông qua đó ngời mua và ngời bán gặp nhau, tác động qua lại lẫn nhau để hình thành nên giá cả và số lợng hàng hóa trao đổi. Trờng ĐH Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi 12 . Ebook. VCU www.ebookvcu.com GiAo Trinh: Kinh tế học vi mô Lời Giới thiệu Kinh tế học ra đời cách đây hơn hai thế. Công nghiệp Hà nội - - Giáo trình Kinh tế học Vi mô 4 Ebook. VCU www.ebookvcu.com Chơng 1 Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 22/06/2013, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bạn hãy hình dung bạn đang sở hữu một xí nghiệp với số vốn cố định, nhng bạn sẽ phải lựa chọn một số lợng lao động là bao nhiêu để có số đầu ra tối u - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

n.

hãy hình dung bạn đang sở hữu một xí nghiệp với số vốn cố định, nhng bạn sẽ phải lựa chọn một số lợng lao động là bao nhiêu để có số đầu ra tối u Xem tại trang 42 của tài liệu.
1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

1.3..

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.2 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.2.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.3 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.3.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Trờng hợp 1: (hình 4.4) Các đầu vào có thể thay thế hoàn hảo cho nhau. Khi - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

r.

ờng hợp 1: (hình 4.4) Các đầu vào có thể thay thế hoàn hảo cho nhau. Khi Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.1. Phân biệt một số loại chi phí - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

2.1..

Phân biệt một số loại chi phí Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5 2. Lý thuyết chi phí - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.5.

2. Lý thuyết chi phí Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.6 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.6.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
+AV C: có đồ thị hình chữ U, ban đầu giảm dần sau đó lại tăng khi sản lợng tăng. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

c.

ó đồ thị hình chữ U, ban đầu giảm dần sau đó lại tăng khi sản lợng tăng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.7. Chi phí dài hạn - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.7..

Chi phí dài hạn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.8 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.8.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.9 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.9.

Xem tại trang 55 của tài liệu.
Với các hình minh hoạ dới đây C là điểm sản xuất tối u. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

i.

các hình minh hoạ dới đây C là điểm sản xuất tối u Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.10 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.10.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.11 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 4.11.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Sức mạnh thị trờng Các hình thức - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

c.

mạnh thị trờng Các hình thức Xem tại trang 62 của tài liệu.
Là diện tích ABCD Hình 5.3 là diện tích PEPAE - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

di.

ện tích ABCD Hình 5.3 là diện tích PEPAE Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.4 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 5.4.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.5P - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 5.5.

P Xem tại trang 69 của tài liệu.
Theo hình 5.6b giá cân bằng cạnh tranh dài hạn của sản phẩm giả sử là P1 = PCB (giao điểm của đờng cung ,cầu). - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

heo.

hình 5.6b giá cân bằng cạnh tranh dài hạn của sản phẩm giả sử là P1 = PCB (giao điểm của đờng cung ,cầu) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 5.7. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 5.7..

Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền Xem tại trang 72 của tài liệu.
Đồ thị đờng cầu và đờng doanh thu cận biên đợc biểu hiện ở hình vẽ 5.7 sau đây: - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

th.

ị đờng cầu và đờng doanh thu cận biên đợc biểu hiện ở hình vẽ 5.7 sau đây: Xem tại trang 72 của tài liệu.
(Đô la) và cứ thế theo bảng trên ta thấy MR luôn nằm dới đờng cầu ở mọi điểm trừ điểm đầu tiên. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

la.

và cứ thế theo bảng trên ta thấy MR luôn nằm dới đờng cầu ở mọi điểm trừ điểm đầu tiên Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hãy quan sát hình 5.10. Khi có phân biệt giá hoàn hảo đờng doanh thu cận biên MR sẽ trùng với đờng cầu - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

y.

quan sát hình 5.10. Khi có phân biệt giá hoàn hảo đờng doanh thu cận biên MR sẽ trùng với đờng cầu Xem tại trang 75 của tài liệu.
+ Lợi nhuận trớc phân biệt giá πmax (tại sản lợng Q-) là diện tích hình tô đậm. + Lợi nhuận mới là : - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

i.

nhuận trớc phân biệt giá πmax (tại sản lợng Q-) là diện tích hình tô đậm. + Lợi nhuận mới là : Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5.11 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 5.11.

Xem tại trang 77 của tài liệu.
1 Q2 Q3 Q4 - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

1.

Q2 Q3 Q4 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5.13 Cho biết cách xác định sản lợng tối u, giá cả và lợi nhuận tối đa của hãng cạnh tranh mang tính độc quyền. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

Hình 5.13.

Cho biết cách xác định sản lợng tối u, giá cả và lợi nhuận tối đa của hãng cạnh tranh mang tính độc quyền Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Giá của đất đai đợc hình thành bắt nguồn từ giá trị của sản phẩm. Tiền thuê đất đai cao hay thấp phụ thuộc vào đất đó đợc sử dụng vào mục đích gì và giá trị  mang lại của việc sử dụng đất đó để tạo ra sản phẩm mới cao hay thấp. - Giáo trình kinh tế vi mô Đại Học Công Nghiệp

i.

á của đất đai đợc hình thành bắt nguồn từ giá trị của sản phẩm. Tiền thuê đất đai cao hay thấp phụ thuộc vào đất đó đợc sử dụng vào mục đích gì và giá trị mang lại của việc sử dụng đất đó để tạo ra sản phẩm mới cao hay thấp Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan