Tổng hợp lý thuyết và bài tập hóa lớp 12 - hay và đầy đủ

128 473 3
Tổng hợp lý thuyết và bài tập hóa lớp 12 - hay và đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ESTE I Khái niệm, danh pháp Khái niệm Este dẫn xuất axit cacboxylic Khi thay nhóm –OH nhóm –COOH axit cacboxylic nhóm –OR’ este H  ,t o   RCOO-R’ + H2O R-COOH + HO-R’   Công thức tổng quát: Este đơn chức: R  C  OR ' hay RCOOR’ hay R’OOCR O Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 ( n2) Este không no, đơn chức, mạch hở, có liên kết đôi C=C: CnH2n-2O2 (n3) Este đa chức: Este tạo ancol đa chức axit đơn chức: (RCOO)nR’ Este tạo ancol đơn chức axit đa chức: R(COOR’)n Cách gọi tên este Tên este RCOO-R’ = tên gốc R’ + tên RCOO- (thay đuôi ic → at) Bảng tên gọi gốc axit gốc hiđrocacbon: Gốc axit Gốc hiđrocacbon HCOO-: fomat CH3-: metyl CH3COO-: axetat C2H5-: etyl C2H5COO-: propionat (CH3)2CH-: isopropyl CH2=CH-COO-: acrylat CH2=CH-: vinyl CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat C6H5-: phenyl C6H5COO-: benzoat C6H5CH2-: benzyl Tính chất vật lí este Este không tan nước Nhiệt độ sôi este thấp so với ancol axit có khối lượng mol phân tử có số nguyên tử cacbon Este thường có mùi thơm đặc trưng II Tính chất hóa học Phản ứng nhóm chức a Phản ứng thủy phân môi trường axit: phản ứng thuận nghịch H SO4 ,t   CH3COOH + C2H5OH Ví dụ: CH3COOC2H5 + H2O   o b Phản ứng thủy phân môi trường kiềm (xà phòng hóa) Phản ứng chiều H O ,t  CH3COONa + C2H5OH Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH  Phản ứng gốc hiđrocacbon Gốc hiđrocacbon không no este có phản ứng cộng, trùng hợp, … Ni ,t  CH3–CH2–COO–CH3 Ví dụ: CH2=CH–COO–CH3 + H2  (metyl acrylat) (metyl propionat) CH2 = CH - C - O - CH3 ( CH - CH2 )n xt ,t   COOCH3 O (metyl acrylat) poli(metyl acrylat) Lưu ý: este fomat (HCOO–R’) có tính chất hóa học anđehit như: phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2, to… III Điều chế Nguyên tắc chung: cho axit cacboxylic tác dụng với ancol H SO ññ / t 0C   CH3COOCH2CH3 + H2O CH3COOH + CH3CH2OH   Điều chế riêng a Axit cacboxylic + hiđrocacbon không no, mạch hở xt ,t  Ví dụ: CH3COOH + CH  CH  CH3COO–CH=CH2 b Este thuộc loại phenol xt ,t  R– COO – C6H5 + RCOOH Ví dụ: (R-CO)2O + C6H5-OH  xt ,t  Ví dụ: C6H5OH + (CH3CO)2O  (anhiđric axetic) CH3COOC6H5 + CH3COOH (phenyl axetat) IV Lưu ý este Xà phòng hóa số este đặc biệt: Este + NaOH  muối + anđehit  este có dạng RCOO-CH=CH-R’ t Ví dụ: R-COOCH=CH2 + NaOH   R-COONa + [CH2=CH−OH] o CH3 – CH=O Este + NaOH  muối + xeton  este có dạng: RCOO- CR’=CH2 t  muối + H2O Este + NaOH  o  este có dạng: RCOO-C6H5 t  RCOONa + C6H5ONa + H2O Ví dụ: RCOO-C6H5 + 2NaOH  o Công thức tính nhanh số lượng đồng phân este: CnH2nO2 có 2n-2 este (với n < 5) Số lượng đồng phân số gốc hiđrocacbon Gốc no Số công thức cấu tạo C2H5- C3H7- C4H9- C5H11- Gốc không no Số công thức cấu tạo manh hở C2H3- C3H5- C4H7- CÁC DẠNG TOÁN ESTE I Toán tìm công thức este qua phản ứng đốt cháy Este no, đơn chức, mạch hở (có liên kết π) CnH2nO2 đốt cháy tạo ra: nCO2 = nH2O Este không no có nối đôi, đơn chức, mạch hở Este no chức, mạch hở; hai phân tử chứa hai liên kết π CnH2n-2O2 nCO2  nH2O CnH2n-2O4 neste = nCO2  nH2O Bài tập áp dụng Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu 2,64 gam CO2 1,08 gam H2O Công thức A A C2H4O2 B C3H6O2 C C3H4O2 D C4H8O2 Bài tập áp dụng Đốt cháy hoàn toàn gam este X đơn chức, mạch hở, có nối đôi C=C thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) 0,72 gam H2O Công thức X A C4H6O2 B C5H10O2 C C4H8O2 D C5H8O2 II Toán tìm công thức este qua phản ứng xà phòng hóa Este thường (mạch hở): R-COO-R’ + NaOH   R-COONa + R’-OH Este đơn vòng: R + NaOH COO Na   to OH  t Este + NaOH   chất o  este đơn chức vòng Este có gốc ancol thuộc loại phenol: R-COO-C6H5 + NaOH + C6H5-OH  n NaOH pö n este pö t   o R-COONa + C6H5-OH  + NaOH C6H5ONa + H2O R-COO-C6H5 + 2NaOH   R-COONa + C6H5ONa + H2O Dấu “=” este đơn chức thường  số chức este Dấu “>” este R-COO-C6H5 Xà phòng hóa este đơn chức, muối phenol  este có gốc ancol thuộc loại Chú ý: Cô cạn dung dịch sau phản ứng xà phòng hóa thu chất rắn khan, chất rắn thường có bazơ dư Este có M ≤ 100  este đơn chức Nếu xà phòng hóa este NaOH mà mmuối > meste CH3  este R-COO- Nếu chất A (chứa C,H,O) tác dụng với kiềm, sản phẩm có ancol (hoặc tạo chất hữu cơ)  A phải chứa chức este III Các bước tìm công thức este phản ứng xà phòng hóa Bước 1: tìm M muối (R-COONa) =  MR = M muối (R-COONa) - 67 =  MR’ = M ancol (R’-OH) - 17 mancol n ancol Công thức R’ Hoặc tìm M este   Công thức R Bước 2: tìm M ancol (R’-OH)  m muoái n muoái = meste n este  MR’ = Meste - M (RCOO) Công thức R’ Bước 3: từ công thức R, R ’ viết công thức este IV Có cách để từ MR, MR’ tìm công thức cấu tạo R, R’ Cách 1: thuộc M cấu tạo số gốc M Gốc no M Gốc no hóa trị I hóa trị II 15 CH3- 14 -CH2 - 29 C2 H5 - 28 -C2H 4- 43 C3 H7 - 42 -C3H 6- 57 C4 H9- Cách 2: lấy MR = a,… số C = a số H = MR – 12a 12 Ví dụ: MR = 43  43 = 3,9 12  số C = số H = 43 - 3.12 =  R C3H7- Bài tập áp dụng Thủy phân 4,4 gam este đơn chức A 200 ml dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ) 3,4 gam muối hữu B Công thức A A HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 D C2H5COOCH3 Bài tập áp dụng Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến este phản ứng hoàn toàn Dung dịch thu có khối lượng 58,6 gam Cô cạn dung dịch thu 10,4 gam chất rắn khan Công thức A A CH2=CHCOOCH=CH2 B CH2=CHCOOCH3 C HCOOCH2CH=CH2 D C2H5COOCH3 Bài tập áp dụng Một este X (không có nhóm chức khác) có nguyên tố C, H, O Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M, cô cạn dung dịch thu phần chứa H2O Công thức X A CH3COOC2H5 B CH3COOC6H5 C HCOOC6H5 D HCOOC6H4CH3 Bài tập áp dụng Cho 4,4 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu 4,8 gam muối natri Công thức este E A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 C= O R O CHẤT BÉO I Khái niệm Chất béo (dầu mỡ) trieste glixerol axit béo Chất béo gọi triglyxerit, triaxyl glixerol Công thức cấu tạo chất béo: R'COO-CH2 R''COO CH Với R’, R’’, R’’’ gốc axit béo (có thể giống khác R'''COO CH2 Chất béo có công thức chung: (RCOO)3 C3H5 Công thức cấu tạo chất béo chứa đồng thời gốc axit C15H31COO-; C17H31COO- Ví dụ: C15H31COO CH2 C15H31COO CH2 C17H31COO CH2 C15H31COO CH C17H31COO CH C17H31COO CH C17H31COO CH2 C15H31COO CH2 C15H31COO CH2 Một số axit béo thường gặp: C15H31COOH Axit panmitic C17H31COOH Axit linoleic C17H33COOH Axit oleic C17H35COOH Axit stearic II Tính chất vật lí Ở thể lỏng rắn điều kiện thường, nhẹ nước, không tan nước, khó bay III Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân a Trong môi trường axit: Tạo glixerol axit béo, phản ứng thuận nghịch ( R COO)3C3H5 + 3H2O  H   C3H5(OH)3 + R COOH  to Ví dụ: H /t0  + 3H2O  CH - O - CO - R CH2 - O - CO - R R - COOH CH2 - OH CH2 - O - CO - R + CH - OH R - COOH CH2 - OH R - COOH b Trong môi trường kiềm NaOH, KOH (phản ứng xà phòng hóa) Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa), phản ứng chiều ( R COO)3C3H5 + 3NaOH t   C3H5(OH)3 + R COONa o Ví dụ: CH2 - OH to   CH - OH CH2 - OH R - COONa (glixerol) (xà phòng) CH - O - CO - R + 3NaOH CH2 - O - CO - R R - COONa CH2 - O - CO - R (triglixerit) + R - COONa Chất béo có gốc axit không no: a Có phản ứng cộng vào C=C CH2 OOCC17H33 CH OOCC17H33 + H2 CH2 tC OOCC17H35 CH OOCC17H35 CH2 OOCC17H33 CH2 OOCC17H35 (Triolein) (tristearin (rắn)) b Phản ứng oxi hóa anđehit O O      peoxi   xeton Chất béo (C = C)  axit cacboxylic (có mùi khó chịu, độc) IV CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CHẤT BÉO Dạng 1: số lượng trieste tạo thành cho glixerol phản ứng với n loại axit Dùng công thức tính nhanh số lượng trieste: n2 (n + 1) 2 Phản ứng hợp chất a Phản ứng oxit kim loại Phản ứng với nước Các oxit kim loại kiềm (Na2O, K2O,…), CaO, SrO, BaO, CrO3 Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) Phản ứng với dung dịch axit Ví dụ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O Phản ứng với dung dịch bazơ Ví dụ: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Phản ứng khử oxit kim loại Ví dụ: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 b Phản ứng hiđroxit kim loại Tác dụng với dung dịch axit Ví dụ: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Hidroxit lưỡng tính có khả phản ứng Ví dụ: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O Tác dụng với dung dịch muối: Hidroxit phản ứng phải tan Ví dụ: 2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4 c Phản ứng muối Muối có khả tác dụng với kim loại, bazơ, muối, Ví dụ: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 IV ĂN MÒN KIM LOẠI Ăn mòn kim loại gồm loại chính: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học Giống Đều trình oxi hóa – khử, kim loại bị oxi hóa Khác Ăn mòn điện hóa Quá trình trao đổi e xảy trực tiếp Quá trình trao đổi e xảy gián tiếp Không phát sinh dòng điện Có phát sinh dòng điện Phải có phản ứng trực tiếp kim loại với chất oxi hóa môi trường Phải hội đủ điều kiện: Hai điện cực khác chất Hai điện cực tiếp xúc Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mòn cang nhanh Hai điệnc ực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Nếu hai điện cực kim loại kim loại mạnh đóng vai trò cực âm (anot) bị oxi hóa V ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nguyên tắc chung Khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử Phương pháp a Nhiệt luyện: Thường điều chế kim loại có tính khử trung bình yếu (đứng sau Al) Ví dụ: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 b Thủy luyện Thường điều chế kim loại có tính khử trung bình yếu (đứng sau Al) Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag c Điện phân: Điện phân nóng chảy Điều chế kim loại từ Al trở trước (kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm) Ví dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Điện phân dung dịch Điều chế kim loại có tính khử trung bình yếu (đứng sau Al) Ví dụ: 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 VI NHẬN BIẾT Nhận biết chất rắn Chất rắn Thuốc thử Hiện tượng Chất rắn tan nước (Na, K, CaO, Na2CO3, KOH,…) H2O Chất rắn tan (có sủi bọt khí chất rắn kim loại) Chất rắn tan không nước (Fe, FeO, CaCO3,…) Dung dịch HCl Dung dịch HNO3 Chất rắn tan (có không sủi bọt khí) Nhận biết chất khí Chất khí Thuốc thử CO2 Dung dịch Ca(OH)2 SO2 Nước brom H2S NH3 Hiện tượng PTHH Dung dịch vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Làm nhạt màu nước brom SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr Dung dịch muối Cu2+, Kết tủa màu đen Pb2+ Cu2+ H2S → CuS + 2H+ Giấy quỳ tím ẩm Nhận biết ion dung dịch Giấy quỳ chuyển sang màu xanh Cation Thuốc thử Hiện tượng PTHH Na+ Ngọn lửa Màu lửa: màu vàng tương Ba2+ Dung dịch H2SO4 Có kết tủa trắng SO24 + Ba2+ → BaSO4 NH4 Dung dịch NaOH Khí mùi khai NH4 + OH- → NH3↑ + H2O Al3+ Dung dịch NaOH Kết tủa keo trắng tan Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → AlO2 + 2H2O Fe2+ Dung dịch NaOH Kết tủa trắng xanh, chuyển dung dịch NH3 sang màu nâu đỏ không khí Fe2+ +2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Fe3+ Cu2+ Dung dịch NaOH Kết tủa nâu đỏ dung dịch NH3 Fe3+ +3OH- → Fe(OH)3 Dung dịch NH3 Kết tủa màu xanh sau tan NH3 dư, tạo dung dịch có màu xanh lam đậm Cu2+ +2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4 Anion SO24 Thuốc thử Dung dịch BaCl2 Hiện tượng PTHH Kết tủa trắng SO24 + Ba2+ → BaSO4 Cl- Dung dịch AgNO3 Có kết tủa trắng Cl-+ Ag+ → AgCl CO23 Dung dịch HCl Sủi bọt khí CO23  + 2H+ → CO2↑ + H2O NO3 Cu dung dịch H2SO4 Khí không màu hóa nâu không khí loãng 3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Al(OH)3 + OH- → AlO2 + 2H2O Bài tập áp dụng Từ chất rắn : FeS2, CaCO3 dung dịch Cu(NO3)2 , làm để điều chế Fe, Ca, Cu? Bài tập áp dụng Có chất rắn: CaCO3 , BaSO4, Na2CO3, Na2SO4 Chỉ dùng H2O dung dịch HCl nhận biết chất rắn? Bài tập áp dụng Cho dung dịch sau đây: BaCl2 , Na2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3 Chỉ dùng hóa chất làm thuốc thử, nhận biết dung dịch Bài tập áp dụng Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp B.Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Bài tập áp dụng Cho phát biểu sau đây: (1) (2) (3) (4) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim Crom kim loại nặng có độ cứng lớn tất kim loại Canxi bari có kiểu mạng tinh thể Trong nhóm IA, Li kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Số phát biểu A B C D Bài tập áp dụng Cho phản ứng: (1) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (2) Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (4) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Phản ứng cho thấy tính oxi hóa Fe3+ mạnh Fe2+? A B C D Bài tập áp dụng Phát biểu sau đúng? A Zn phản ứng với dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc,nguội) B Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol C Fe tác dụng với axit clohidric tác dụng với clo cho loại muối D Mg, Ca, Ba khử mạnh nước nhiệt độ thường Bài tập áp dụng Tiến hành thí nghiệm sau: (1) (2) (3) (4) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho Na vào dung dịch CuSO4 Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) Bài tập áp dụng Cho chất Fe, Al, Na, NaHCO3, Al2O3, FeO, Mg(OH)2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, AlCl3 Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Bài tập áp dụng 10 Có dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B C D Bài tập áp dụng 11 Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hoàn toàn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Bài tập áp dụng 12 Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm A phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện C sinh Cu cực âm D phản ứng cực dương oxi hoá Cl– ÔN TẬP CUỐI NĂM (PHẦN 2) I KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Kiến thức quan trọng Bài tập áp dụng Cho 29 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Cu Ag tác dụng với dung dịch HNO loãng, dư, phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) hỗn hợp khí gồm 0,2 mol NO 0,05 mol N2O Giá trị m A 91,0 B 90,0 C 91,55 D 83,80 Bài tập áp dụng Cho 3,2 gam bột đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính giá trị V II KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Kiến thức quan trọng Bài tập áp dụng Cho hỗn hợp bột gồm 1,12 gam Fe 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn nhận thấy khối lượng chất rắn thu 1,88 gam Nồng độ mol dung dịch CuSO4 A 0,15M B 0,05M C 0,1M D 0,12M Bài tập áp dụng Ngâm vật đồng có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng A 12,16 gam B 10,76 gam C 10,16 gam D 11,08 gam Bài tập áp dụng Cho 1,37 gam Ba vào lít dung dịch CuSO4 0,01M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu A 2,33 gam B 0,98 gam C 3,31 gam D 1,71 gam III KHỬ OXIT KIM LOẠI Kiến thức quan trọng Nếu chất khử CO, H2: MxOy + yCO → xM + yCO2 MxOy + yH2 → xM + yH2O Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng = mO nO  nCO  nCO2 nO  nH  nH 2O Nếu chất khử Al (phản ứng nhiệt nhôm) Ví dụ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu Bài tập áp dụng Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 C 0,224 B 0,112 D 0,560 Bài tập áp dụng Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong môi trường không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 22,75 C 29,40 B 21,40 D 29,43 IV ĐIỆN PHÂN Kiến thức quan trọng a Khái niệm Điện phân trình oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực có dòng điện chiều qua chất điện phân trạng thái nóng chảy dung dịch Catot (-): Xảy trình khử (quá trình nhận e) Anot (+): Xảy trình oxi hóa (quá trình cho e) Công thức faraday m nAIt nF Trong đó: M: khối lượng chất thu điện cực (gam) A: khối lượng mol chất thu điện cực n: số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: cường độ dòng điện t: thời gian (giây) F: số Faraday (96500) Bài tập áp dụng Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu thoát khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị V A 22,40 C.5,60 B 11,20 D 1,48 Bài tập áp dụng Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot A 2,24 lít C 0,56 lít B 3,36 lít D 1,12 lít V TOÁN VỀ HIDROXIT LƯỠNG TÍNH Kiến thức quan trọng Bài tập áp dụng Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 5,6 C 3,9 B 15,6 lít D 7,8 Bài tập áp dụng Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu 10,2 gam chất rắn Giá trị lớn V A 1,2 C 2,4 B 1,8 D 2,0 VI TOÁN VỀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT Kiến thức Bài tập áp dụng Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 6,50 C 7,80 B 8,75 D 9,75 Bài tập áp dụng Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 C 49,09 B 35,50 D 34,36 ... no M Gốc no hóa trị I hóa trị II 15 CH3- 14 -CH2 - 29 C2 H5 - 28 -C2H 4- 43 C3 H7 - 42 -C3H 6- 57 C4 H9- Cách 2: lấy MR = a,… số C = a số H = MR – 12a 12 Ví dụ: MR = 43  43 = 3,9 12  số C =... Tính số este hóa loại chất béo chứa 89 tristearin A 28 B 56 C 89 D 45 II Chỉ số xà phòng hóa Chỉ số xà phòng hóa là: tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự xà phòng hóa hết lượng... + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O dung dịch xanh lam  Chứng tỏ saccarozơ poliol có nhiều nhóm -OH kề b Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H2O (saccarozơ)  H ,t   C6H12O6 + C6H12O6 (glucozơ)

Ngày đăng: 22/12/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan