Phuong phap day luyen tu và cau LOP 4 o tieu hoc

33 430 0
Phuong phap day luyen tu và cau  LOP 4  o tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 2 Đối tượng việc nghiên cứu 2-3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1 Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1.1 Một số vấn đề chương trình Tiếng việt lớp 1.1.1 Mục tiêu……………………………………………………………….4 1.1.2 Yêu cầu kiến thức kĩ năng………………………………….………4-5 1.1.2 Một số vấn đề sách Tiếng việt lớp 2……………………………….5 1.1.2.1 Quan điểm biên soạn……………………………………………… 1.1.2.2 Cấu trúc sách……………………………………………… ….6 1.1.2.3 Đặc điểm phân môn……………………………………….7 1.1.2.4 Cấu trúc học phân môn………………………………… …9 1.1.3 Nhận xét chương trình, sách giáo khoa Tiếng việt lớ 2………… 14 1.1.3.1 Về chương trình……………………………………………………14 1.1.3.1 Về sách giáo khoa………………………………………………… 14 1.2 Tìm hiểu phương pháp dạy học Tiếng việt lớp 2……………………….14 1.2.1 Biện pháp dạy học phân môn…………………………………………14 1.2.2 Qui trình giảng dạy học phân môn…………………………………….19 Chương Thực trạng việc dạy học phân môn luyện từ câu lớp 2……………… 25 1.1 Mô tả tiết dạy thao giảng…………………………………………………25 1.2 Nhận xét………………………………………………………………… 29 Thực trạng việc dạy học phân môn luyện từ câu lớp giáo sinh …27 2.1 Mô tả tiết dạy …………………………………………………………….27 2.2 Nhận xét………………………………………………………………… 29 Phần thứ ba: Kết luận …29 Khái quát ưu điểm – khuyết điểm thực hành tiết dạy………….31 Những kinh nghiệm dạy học Tiếng Việt lớp 2…………………………… 31 Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………………31 Lời cảm tạ tài liệu tham khảo……………………… ………………………32 Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy Đề tài: TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TT NÀNG MAU Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 1/- Lý chọn đề tài: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu từ cho giáo dục đầu tư cho phát triển” vấn đề giáo dục Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt qua tâm yêu cầu cần phải có đổi toàn diện giáo dục, Trong có việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học để cho em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàn Với tình hình thực tế theo em cần phát huy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh học tập cách tích cực chủ động, tự giác yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Một mục tiêu việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông là: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh." Môn Tập làm văn lớp trang bị kiến thức rèn kỹ làm văn Môn học góp phần với môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư trừu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Với lý để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy thực tập đạt hiệu cao xem việc nghiên cứu đề tài việc làm cần thiết cho thân để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau em chọn đề tài đê làm nghiên cứu 2/- Mục đích nghiên cứu: Trong trình dạy học việc rèn luyện tư thích hợp trọng tất môn học Môn Tiếng Việt bậc tiểu học xác định môn học công cụ mục tiêu quan trọng Phân môn Tập làm văn lớp có nhiệm vụ trang bị kiến thức rèn kỹ làm văn, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư trừu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Qua nghiên cứu sách giáo khoa cà phương pháp dạy học môn tập làm văn tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp tích cực hoá hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, học Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy sinh bộc lộ phát triển Qua đó, để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy thực tập đạt hiệu cao xem việc nghiên cứu đề tài việc làm cần thiết cho thân để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau em chọn đề tài đê làm nghiên cứu 3/- Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu mục tiêu yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn lớp - Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng việt lớp đẻ hiểu rõ quan điểm biên soạn cấu trúc sách - Nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng việt lớp - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng việt lớp trường tiểu học Vị Thắng Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1/- Phạm vi nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng việt lớp - Nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng việt lớp - Quan sát trao đổi, rút kinh nghiệm tiết thao giảng tiết dạy giáo viên hướng dẫn - Dự giờ, thực hành soạn lên lớp dạy qua trao đổi rút kinh nghiệm với bạn nhóm 4.2/- Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung chương trình - sách giáo khoa phương pháp dạy học phân môn Tiếng việt chương trình SGK Tiếng việt lớp để hiểu nội dung chương trình, cấu trúc chương trình xếp nội dung học Đặc biệt nghiên cứu phương pháp dạy học qui trình dạy học lớp - Thực trạng việc giảng dạy phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng việt lớp trường tiểu học TT Nàng Mau 5/- Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp trao đổi, trò chuyện - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp thực hành ứng dụng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy Phần thứ hai: NỘI DUNG I/- Chương 1: Cơ sở lý luận: Chương 2: TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 1/- Tìm hiểu nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 1.1/- Về chương trình 1.1.1/- Mục tiêu: a/- Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện thao tác tư b/- Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa Việt Nam nước c/- Bồi dưỡng tình yêu tiếng việt hình thành thói quen giữu gìn sáng, giàu đẹp tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương trình Tiếng Việt lớp xác định mục tiêu quan trọng môn Tiếng Việt “Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, thông qua việc học phân môn môn Tiếng việt 1.1.2/- Yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng Tiếng việt: a Kiến thức − Nắm số từ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nắm nghĩa số yếu tố Hán Việt, số thành ngữ, tục ngữ thông dụng − Nhận biết cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh); nhận biết khác biệt cấu tạo từ đơn từ phức, từ ghép từ láy − Hiểu danh từ, động từ, tính từ ; hiểu câu, câu đơn, Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ ; hiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến − Nắm kết cấu ba phần văn kể chuyện, miêu tả : mở bài, thân bài, kết ; bước đầu hiểu nhân vật, cốt truyện tác phẩm tự b/- Kĩ − Đọc rành mạch, lưu loát văn (khoảng 90 tiếng/phút), bước đầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ ; hiểu nội dung ý nghĩa đọc − Viết đoạn văn văn kể chuyện, miêu tả ngắn ; viết tả (khoảng 80 - 90 chữ/15 phút) − Nghe hiểu ý lời nói người đối thoại ; nghe hiểu kể lại câu chuyện nghe, đọc − Nói rõ ý kiến phát biểu, bước đầu nói thành đoạn để thông báo tin tức, việc biết 1.2/- Nội dung sách Tiếng việt lớp 4: 1.2.1/- Quan điểm biên soạn sách: a- Quan điểm dạy giao tiếp: Để thực mục tiêu “ hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lớp 1,2,3, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng - Có thể hiểu giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm súc,…nhắm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác,… thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ - Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã ( nhận thông tin) kí mã ( phát thông tin) ; ngôn ngư, hành vi thực hai hình thức ngữ ( nghe, nói) bút ngữ ( đọc, viết) - Quan điểm dạy giao tiếp thể hai phương tiện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp dạy học, kĩ nói Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy dạy thông qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên b Quan điểm tích hợp Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người khác Có thể thực tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc - Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp SGK Tiếng Việt thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân môn (Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn) trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm học; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước - Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm ( gọi đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc) Cụ thể là: kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học dưới, cao hơn, sâu kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học Dĩ nhiên, tích hợp có điểm nhấn, không nắm điểm nhấn này, giáo viên (GV) dễ hiểu lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới chỗ sa đà; ví dụ biến tập đọc thành dạy đạo đức, chí dạy toán hay gấp hình, xé giấy…Để nắm vững trọng tâm tiết học, học, GV nên dọc kĩ phần Mục đích, yêu cầu tiết, nêu sách giáo viên ( SGV) c Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: - Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình SGK lần đổi phương pháp dạy học : chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, cô giáo ( thầy giáo) đóng vai trò người tổ chức hoạt động HS; HS hoạt động, HS bộc lộ phát triển - Thể theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS, SGK Tiếng Việt không trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt; SGV Tiếng Việt hướng dẫn cô giáo ( thầy giáo) cách thức cụ thể để tổ chức hoạt động Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy 1.2.2/- Cấu trúc sách Tiếng việt lớp 4: - Sách giáo khoa môn Tiếng việt nói chung SGK môn Tiếng việt lớp nói riêng thể theo cách viết “mở” SGK Tiếng Việt lớp hành cách tiếp cận, quan niệm nhìn nhận chương trình chuẩn kiến thức kĩ Sách thể nhiều nội dung dạy học chương trình Tiếng Việt, có đổi quan trọng nội dung biên soạn (đưa thêm nhiều trích đoạn thuộc loại văn khác văn nghệ thuật để dạy nghi thức lời nói, dạy hội thoại, ), đại cách trình bày thể (kết hợp chặt chẽ, sinh động kênh chữ kênh hình…) - Sách giáo khoa Tiếng Việt ( hai tập) gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm, học tuần ( trừ chủ điểm Tiếng sáo diều tập tuần 4) - Nếu lớp dưới, chủ điểm học tập xoay quanh lĩnh vực gần gũi với HS gia đình, trường học, thiên nhiên xã hội lớp 4, chủ điểm vấn đề đời sống tinh thần người tính cách, đạo đức, lực, sở thích,…cụ thể sau: * Tập gồm chủ điểm, học 18 tuần: + Thương người thể thương thân ( lòng nhân ái) ( tuần 1, 2, 3) + Măng mọc thẳng ( tính trung thực, lòng tự trọng) (tuần 4, 5, 6) + Trên đôi cánh ước mơ ( ước mơ) ( tuần 7, 8, 9) + Có chí nên ( nghị lực) ( tuần 11, 12, 13) + Tiếng sáo diều ( vui chơi) ( tuần 14, 15, 16, 17) + Tuần 10 dùng để ôn tập học kì I; tuần 18 – ôn tập cuối học kì I * Tập hai gồm chủ điểm, học 17 tuần: + Người ta hoa đất ( lực, tài trí) ( tuần 19, 20, 21) + Vẽ đẹp muôn màu ( óc thẩm mĩ) ( tuần 22, 23, 24) + Những người cảm ( lòng dũng cảm) ( tuần 25, 26, 27) + Khám phá giới ( du lịch, thám hiểm) ( tuần 29, 30, 31) + Tình yêu sống ( lạc quan, yêu đời) tuần 32, 33, 34 ) + Tuần 28 dùng để ôn tập học kì II; tuần 35 – ôn tập cuối học kì II 1.2.3/- Đặc điểm phân môn: 1.1.2.3.1/- Môn Tập đọc: Thông qua 63 đọc (SGK Tiếng Việt 4, hai tập) thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, có 46 văn xuôi, 17 thơ (có thơ ngắn dạy tiết), phân môn Tập đọc lớp tiếp Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển từ lớp dưới, đồng thời rèn luyện thêm kĩ đọc diễn cảm (thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài) Qua phần hướng dẫn sư phạm cuối tập đọc (gồm nội dung giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài), phân môn Tập đọc giúp HS nâng cao kĩ đọc - hiểu văn : Nhận biết đề tài, cấu trúc bài; Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý; Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Cùng với phân môn Kể chuyện, Tập làm văn, phân môn Tập đọc xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách công cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp) ghi chép thông tin cần thiết đọc Nội dung tập đọc SGK Tiếng Việt mở rộng phong phú so với tập đọc lớp Các đọc tập trung phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh,… người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn Do vậy, văn đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm trau dồi nhân cách cho HS Hệ thống chủ điểm tập đọc vừa mang tính khái quát vừa có tính hình tượng, hướng vào phẩm chất người : Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều, Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm, Khám phá giới, Tình yêu sống Các tập đọc theo chủ điểm góp phần cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người nước giới theo chương trình quy định Qua tập đọc, HS cung cấp thêm vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật,…), từ nâng cao trình độ văn hoá nói chung trình độ tiếng Việt nói riêng 1.1.2.2./- Môn tả: Các tả SGK Tiếng Việt tập trung dạy cho HS kĩ viết (kết hợp cung cấp kiến thức cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngoài) thông qua loại : * Chính tả đoạn, - Nội dung viết tả trích nguyên văn từ tập đọc Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy trước nội dung tóm tắt tập đọc, soạn có nội dung chủ đề (độ dài khoảng 80 − 90 chữ) - Hình thức tả đoạn, sử dụng : nghe − viết nhớ − viết (SGK trọng hình thức tả nghe − viết, hình thức tả nhớ − viết có học kì I ba bài, học kì II năm bài; hình thức tả so sánh lồng tất tả âm, vần) * Chính tả âm, vần - Nội dung luyện viết tả gồm chữ ghi tiếng có âm, vần, dễ viết sai nguyên nhân (do âm, vần, khó phát âm, cấu tạo phức tạp ; HS không nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ ; ảnh hưởng cách phát âm địa phương, theo vùng phương ngữ chủ yếu : Bắc – Trung – Nam) Cụ thể : phụ âm (l/n, x/s, ch/tr, d/gi/r); vần (an/ang, ăn/ăng, ân/âng, en/eng, ươn/ương, iên/iêng, uôn/uông, im/iêm, ât/âc, ăt/ăc, iêt/iêc, uôt/uôc, ươt/ươc, ut/uc, ưt/ưc, ên/ênh, in/inh, êt/êch, iu/iêu, o/ô); (thanh hỏi/thanh ngã) Các tập tả âm vần GV lựa chọn SGK (bài tập đặt ngoặc đơn, VD : (2) (3) ) theo đặc điểm địa phương thực tế phát âm HS; tự soạn tập khác cho thích hợp - Hình thức tập tả âm, vần phong phú đa dạng, mang tính tình thể rõ quan điểm giao tiếp dạy học VD : Phân biệt cách viết từ dễ lẫn câu, đoạn văn; Tìm tiếng có nghĩa điền vào ô trống bảng cho phù hợp; Đặt câu để phân biệt từ có hình thức tả dễ lẫn; Giải câu đố để phân biệt từ ngữ có âm, vần, dễ lẫn; Nối tiếng từ ngữ cho để tạo thành từ ngữ câu đúng; Tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa… Tập phát sửa lỗi tả; Ghi lỗi cách sửa lỗi vào sổ tay tả; Xếp từ ngữ cho sẵn thành hai cột (cột từ viết cột từ viết sai tả); Tìm từ láy có tiếng chứa âm cho sẵn; Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn thiện câu chuyện đoạn văn cho trước, 1.1.2.3.3/- Môn Luyện từ câu: Nội dung dạy học nhằm cung cấp cho HS số kiến thức tiếng Việt (ngữ âm chữ viết; từ vựng; ngữ pháp ) Cụ thể : * Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ, số từ Hán - Việt thông dụng) tự nhiên, xã hội, người (chú trọng Trang Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy từ ngữ phẩm chất người) theo chủ điểm : Nhân hậu − Đoàn kết (tuần 3); Trung thực − Tự trọng (tuần 6) ; Ước mơ (tuần 9); Ý chí − Nghị lực (tuần 12 13) ; Đồ chơi − Trò chơi (tuần 15 16); Tài (tuần 19) ; Sức khoẻ (tuần 20) ; Cái đẹp (tuần 22 23) ; Dũng cảm (tuần 25 26) ; Du lịch − Thám hiểm (tuần 29 30) ; Lạc quan − Yêu đời (tuần 33 34) * Tiếng, cấu tạo từ Cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo tiếng, cấu tạo từ : Cấu tạo tiếng (tuần 1), Từ đơn từ phức (tuần 3), Từ ghép từ láy (tuần 4) thông qua dạng tập : Nhận diện, phân tích cấu tạo tiếng, từ; Phân loại từ theo cấu tạo; Tìm từ theo kiểu cấu tạo ; Luyện sử dụng từ * Từ loại Cung cấp số kiến thức sơ giản từ loại tiếng Việt : Danh từ (tuần 5, 6, - gồm cách viết danh từ riêng), Động từ (tuần 11), Tính từ (tuần 11 12); thông qua dạng tập : Nhận diện từ theo từ loại; Luyện viết danh từ riêng; Tìm phân loại từ theo từ loại; Luyện sử dụng từ * Câu Cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng cách sử dụng kiểu câu : Câu hỏi (tuần 13, 14 15), Câu kể (tuần 16, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25 26 - bao gồm kiểu câu Ai làm ? Ai ? Ai ?), Câu khiến (tuần 27, 29), Câu cảm (tuần 30), Thêm trạng ngữ cho câu (tuần 31, 32, 33, 34); thông qua dạng tập : Nhận diện kiểu câu; Phân tích cấu tạo câu (TrN, CN, VN); Đặt câu theo mẫu nhằm thực mục đích cho trước ; Lựa chọn kiểu câu để đảm bảo lịch giao tiếp ; Luyện sử dụng câu tình khác ; Luyện mở rộng câu * Dấu câu Cung cấp kiến thức công dụng luyện tập sử dụng dấu câu : Dấu hai chấm (tuần 2), Dấu ngoặc kép (tuần 8), Dấu chấm hỏi (tuần 13, học Câu hỏi), Dấu gạch ngang (tuần 23); thông qua dạng tập : Tìm công dụng dấu câu ; Luyện sử dụng dấu câu (đặt dấu câu vào chỗ thích hợp ; tập viết câu, đoạn có sử dụng dấu câu) 1.1.2.4./- Môn Kể chuyện: Trang 10 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy - Tổ chức cho học sinh việc cá nhân hay theo cặp, theo nhóm để thực tập - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức để học sinh góp ý cho nhau, đánh giá cho trình làm - Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; Ghi bảng cần thiết 1.2.1.5/- Biện pháp dạy học môn Tập làm văn: a.Hướng dẫn phân tích ngữ liệu Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, GV áp dụng biện pháp sau: * Giúp HS năm vững yêu cầu tập - Cho HS đọc thầm trình bày lại yêu cầu tập - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thực làm mẫu phần tập để lớp nắm yêu cầu tập * Tổ chức cho HS thực tập - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực tập - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh gia trình làm - Sơ kết, tổng kết ý kiến HS; ghi bảng cần thiết b Hướng dẫn luyện tập, thực hành GV thực biện pháp nêu mục C – Hướng dẫn phân tích ngữ liệu 1.2.2/- Qui trình giảng dạy: 1.2.2.1/- Qui trình giảng dạy môn Tập dọc: a Kiểm tra cũ - GV cho – HS đọc thành tiếng đọc thuộc lòng tập đọc (TĐ) học thuộc lòng (HTL) trước đó, sau đặt số câu hổi nội dung TĐ (hoặc HTL) để kiểm tra kĩ đọc – hiểu b Dạy * Giới thiệu - Nhiệm vụ hoạt động giới thiệu nêu nhiệm vụ cần thực tiết học (học gì, cần ý nhũng cách đọc, cách tìm hiểu bài…) gây hứng thú học tập cho HS Riêng tập đọc mở đầu chủ điểm mới, trước hết, GV cần giới thiệu vài nét tìm hiểu - Có thể có nhiều cách giới thiệu Ví dụ (VD): Gợi mở câu hỏi tranh ảnh, băng hình, vật thật (nếu cần thiết) hay diễn giảng Trang 19 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy lời Tuy nhiên, dù theo cách nào, phần giới thiệu cần ngắn gọn, không làm thời gian luyện đọc tìm hiểu *Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - Luyện đọc + HS đọc thành tiếng đoạn văn (khổ thơ) • Đọc tiếp nối trước lớp: mỡi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn (lặp lại nhiều vòng, cho HS lớp đọc đoạn) • Đọc theo cặp đọc nhóm: mỡi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn (lặp lại nhiêu vông, cho HS đọc tất đoạn bài) • Một, hai HS đọc lại toàn + GV đọc mẫu toàn * Tìm hiểu - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK (hoặc câu hỏi chia tách, bổ sung GV) theo hình thức dạy học thích hợp - Đọc diễn cảm (với văn nghệ thuật) luyện đọc lại (với văn phi nghệ thuật.) + Hướng dẫn HS đọc đoạn văn (khổ thơ): • Một số HS đọc: em đọc đoạn theo trình tự đoạn • GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau mỡi đoạn + Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn (khổ thơ): • GV dùng lời nói lời nói kết hợp ghi bảng, sử dụng đồ dung day học để hướng dẫn HS cách đọc • HS đọc đoạn văn (thơ) GV hướng dẫn cách đọc • GV thi đọc diễn cảm trước lớp - Học thuộc lòng có yêu cầu thuộc lòng + HS tự nhẩm HTL khổ thơ, thơ hay đoạn văn theo định SGK Đối với lớp yếu, GV áp dụng số biện pháp giúp HS học thuộc lòng lớp VD: Xóa dần chữ dòng, câu, khổ hay ngược lại, viết chữ đầu, chữ cuối dòng, câu, khổ thơ… + GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ hay đoạn văn vừa học thuộc c.Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn HS chốt lại nội dung ý nghĩa cảu tập đọc - Nêu nhận xét tiết học - Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập chuẩn bị cho sau * Chú ý Trang 20 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy - Tùy theo nội dung, cấu tạo tập đọc trình độ lớp, GV dạy tập đọc theo cách “bổ dọc” hướng dẫn cách “bổ ngang”: luyện đọc, tìm hiểu hướng dẫn đọc diễn cảm (luyện đọc lại) theo đoạn văn (khổ thơ) - Việc hướng dẫn đọc diễn cảm luyện đọc lại cần vận dụng cách linh hoạt Tùy trường hợp, GV áp đụng biện pháp khác đọc truyện theo vai, thi đọc tốt đoạn văn (khổ thơ) bài, tổ chức trò chơi học tập có tác dụng luyện đọc… - Mỗi đoạn văn (khổ thơ) đọc với nhiều cách khác nhau, GV sửa cách đọc không phù hợp với nội dung đoạn, tránh áp đặt, hạn chế cảm thụ sáng tạo HS 1.2.2.2/- Qui trình giảng dạy môn Luyện từ câu: a Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS nêu ngắn điều học tiết trước, cho ví dụ minh họa giải tập cố, vận dụng kiến thức học b Dạy bày * Đối với loại bày dạy lí thuyết - Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học, ý làm bật mối quan hệ nội dung tiết học với tiết học khác - Hình thành khái niệm: + Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo cách trình bày mục C – Các biện pháp dạy – học + Ghi nhớ kiến thức: GV cho HS đọc thầm nhắc lại phần Ghi nhớ SGK - Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn HS làm tập thực hành theo cách trình bày mục C - Các biện pháp dạy – học - Củng cố, dặn dò: + Chốt lại kiến thức, kĩ cần nắm vững + Nhận xét tiết học + Nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà - Đối với loại thực hành - Giới thiệu - Hướng dẫn thực hành - Củng cố, dặn dò 1.2.2.3/- Qui trình giảng dạy môn Kể chuyện: a Dạy nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe lớp Trang 21 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy * Kiểm tra cũ: HS kể lại câu chuyện học tiết Kể chuyện trước trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện * Dạy - Giới thiệu bài: GV giới thiệu câu chuyện kể lời lời kết hợp với băng hình đồ dùng dạy học khác để định hướng sụ ý HS vào tạo hứng thú cho HS - Hs nghe kể chuyện: + GV kể lần 1, HS nghe + GV kể 2, vừa kể vừa vào tranh, HS nghe kết hợp nhìn hình minh họa - HS tập kể chuyện + Kể đoạn nối tiếp nhóm + Kể toàn câu chuyện nhóm + Kể toàn câu chuyện trước lớp - HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Nói nhân vật + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố, dặn dò b Dạy kể chuyện nghe, đọc; chứng kiến tham gia * Kiểm tra cũ: HS kể lại câu chuyện kể tiết học trước trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện * Dạy - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kể chuyện tiết học - HS tìm ví dụ phù hợp với yêu cầu tiết học (theo gợi ý SGK) - HS tập kể chuyện + Kể nhóm + Kể trước lớp - HS trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Nói nhân vật + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố, dặn dò Những điều cần ý dạy kiểu - GV cần hướng dẫn, giúp đỡ để HS trình độ tìm đề tài cho kể (với kiểu kể chuyện nghe, đọc; chứng kiến tham gia) - GV cần tế nhị hướng dẫn HS kể chuyện + Nếu có em kể bổng lúng túng quên vài chi tiết, GV nhắc cách nhẹ nhàng để em nhớ lại câu chuyện Trang 22 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy + Nếu có em kể thiếu xác, Gv không nên ngắt ngang lời kể; nhận xét em kể xong + Nên động viên, khuyến khích để em kể tự nhiên, hồn nhiên, kể cho anh, chị, em hay bạn bè nhà + Chú trọng nhận xét lời kể HS theo hướng khích lệ để em cố gắng + Khen ngợi HS chuẩn bị tập KC nghe, đọc tốt, có khả nhớ câu chuyện, chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) yêu thích, biết kể lại câu chuyện giọng kể biếu cảm - GV cần quan niệm cách mức kể sáng tạo + Kể chuyện sáng tạo có nhiều mức độ khác nhau, gắn với kiểu tập khác chất cảu kể chuyện sáng tạo kể khác nguyên văn mà kể tự nhiên sống với câu chuyện, kể ngôn ngữ, giọng điệu mình, thể cảm nhận câu chuyện + Khi kể giọng điệu, cảm xúc mình, trẻ có hồn nhiên thêm vào câu chuyện số câu chữ mình, kể lại nguyên văn câu chuyện thuộc lòng GV cần tránh cách hiểu máy móc dẫn đến sai lầm khuyến khích HS thay từ (chốt) tác giả lựa chọn xác từ ngữ khác + Chúng ta không coi việc HS kể thuộc lòng câu chuyện, kể xác câu chữ theo văn truyện thiếu sáng tạo Chỉ trường hợp HS kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc câu chữ văn bản, GV nhận xét kể chưa tốt + Yêu cầu cao kể chuyện sáng tạo câu chuyện chứng kiến tham gia Đây loại tập khó GV cần lưu ý HS: • Không cần tìm câu chuyện li kì, phức tạp Điều cốt yếu câu chuyện có nhân vật, có ý nghĩa phù hợp với chủ điểm • Để xây dựng câu chuyện, cần huy động kiến thức kể chuyện học Tập làm văn 1.2.2.4/- Qui trình giảng dạy môn tả: a Kiểm tra cũ: - Hs nghe viết số từ ngữ luyện tập tả trước ( GV nhận xét kết tả tiết trước chấm nhà) b Dạy mới: * GT bài: Nêu yêu cầu tập chnhs tả * Hướng dẫn HS viết tả: - Chính tả nghe - viết Trang 23 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy + Đọc toàn lược cho HS nghe trước viết Khi đọc GV cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho HS ý đến tượng tả cần viết +Hướng dẫn GS nhận xét tượng tả cần ý +Tổ chức cho HS tập viết trước ( vào ảng giấy nháp) từ ngữ dễ viết sai tả + Đọc cho HS nghe – viết câu hay cụm từ Mỗi câu hay cụm từ đọc lần: đọc lược đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết, theo tốc đọc qui định viết lớp ( cụ thể hóa cho giai đoạn) + Đọc toàn lần cuối cho HS sót lại - Chính tả nhớ - viết: + Tổ chức cho HS ôn lại đoạn, cần viết trước viết: 1- HS đọc thuộc lòng trước lớp Hs khác nhẩm theo + Hướng dẫn cho HS nhận xét tượng tả cần ý + Tổ chức cho HS tập viết trước ( vào ảng giấy nháp) từ ngữ dễ viết sai tả + Tổ chức cho HS viết theo tốc đọc qui định lớp ( cụ thể hóa cho giai đoạn) * Chấm chữa tả - Mỗi tả GV chọn chấm số HS Đối tượng chọ chấm số là: + Những HS dến lược chấm + Những HS hay mắc lỗi tả, cần ý rèn, cặp thường xuyên Qua chấm GV có điều kiện rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp - Sau chấm xong cho số HS, GV giúp lớp tự kiểm tra chữa lỗi theo cách sau: + Gv viết toàn tả bảng ( chuản bị bảng phụ) + HS từ rà soát mình, sau đổi cho để giúp rà soát lỗi + Gv đọc câu có dẫn cách viết chữdeex viết sai tả HS rà soát lần theo dẫn GV * Hướng dẫn HS làm tập tả âm, vần: - Các loại tập tả âm, vần: Trang 24 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy + Bài tập lựa chọn cho vùng phương ngữ: Nội dung accs tập luyện viết phân biệt âm, vân, dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Ví dụ: l/n, ch/tr, s/x,…( Đối với HS phương ngữ Bắc bộ) ang/an, ăc/ăt, ….( Đối với HS phương ngữ Nam Trung bộ) Thanh hỏi/ ngã ( Đối với HS phương ngữ Bắc Trung bộ, Nam Trung Nam bộ) 1.2.2.5/- Qui trình giảng dạy môn Tập làm văn: a Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ làm tập thực hành b Dạy * Đối với loại dạy li thuyết - Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học, ý làm nỗi bật mối quan hệ nội dung tiết học với tiết học khác - Hình thành khái niệm: + Phân tích ngữ liệu: Gv hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo cách trình bày mục C – Các biện pháp dạy – học c Củng cố, dặn dò: + Chốt lại kiến thức, kĩ cần nắm vững + Nhận xét tiết học + Nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà * Đối với loại thực hành - Giới thiệu - Hướng dẫn thực hành - Củng cố, dặn dò Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP 2: 1/- Mô tả tiết dạy thao giảng theo nhóm: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Khởi động: I/ Kiểm tra - GV cho HS làm tập 3, GV yêu cầu HS nhà làm - GV cho HS ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Hát - –3 HS thực yêu cầu - GV nhận xét Trang 25 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy II / Bài mới: / Giới thiệu bài: - GV ghi tựa lên bảng / Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều đạt tương lai - Mong ước: mong muốn điều tốt đẹp tương lai Bài tập : Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ GV hướng dẫn HS: Ta tìm theo Bắt đầu = tiếng mơ cách Bắt đầu = tiếng ước - GV nhận xét chốt lại lời giải sau tổng kết nhóm có nhiều lời giải Bài tập : - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể - GV đính bảng hàng loạt cho HS thi đua ghép từ ước mơ - HS nhắc lại - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại “Trung thu độc lập” - Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ghi vào giấy nháp - HS lên phát biểu - HS đọc yêu cầu bài: - Các nhóm thảo luận trả lới - Đại diện nhóm trình bày kết a / Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng … b / Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng … - HS đọc yêu cầu - HS thi đua ghép theo lệnh: Đánh giá cao – Đánh giá thấp – không cao + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc - GV nhận xét + tổng kết Bài tập - GV nhắc HS tham khảo gợi ý kể chuyện (SGK trang 80) để tìm ví - HS nêu yêu cầu - HS phát biểu ỳ kiến Trang 26 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy dụ ước mơ HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết Bài tập 5: HS tìm hiểu thành ngữ a/ Cầu ước thấy b / Ước trái mùa c / Đứng núi trông núi - GV nhận xét chốt cách sử dụng III Củng cố-dặn dị: - Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học nhà chuẩn bị: “Động từ” - HS trình bày Mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ - ( HS khá, giỏi ) - HS thảo luận nhóm tìm nghĩa 1.2/- Đánh giá tiết dạy: - Giáo viên có chuẩn bị nghiên cứu kĩ nên xây dựng kế hoạch dạy học rõ ràng, cụ thể xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm - Trong tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh - Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống - Phân bố thời gian hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu cao ( giáo viên chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy thẻ từ, bảng phụ, phiếu tập, - Kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời theo chuẩn kiến thức kỹ (tất học sinh lớp giáo viên quan tâm kiểm tra đánh giá thông qua tinh thần, thái độ làm việc nhóm, qua trình bày kết Đặc biệt học sinh yếu giáo viên động viên khuyến khích em) - Tác phong sư phạm chuẩn mực, lời giảng rõ ràng, mạch lạc, giải tốt tình sư phạm xảy - Tôn trọng đối xử công học sinh ( tiết dạy học sinh tham gia làm việc kết đạt giáo viên ghi nhận cho nhóm hay thành viên đạt được, dù học sinh giỏi hay học sinh yếu đánh giá có khích lệ yều cầu học sinh tích cực hoạt động Đặc biệt học sinh trả lời lệch so với kết giáo viên không đánh giá sai mà yêu ầu học sinh khác nêu câu trả lời sau yêu cầu em học sinh lập lại để hiểu kiến thức) - Học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt (học sinh tham gia vào hoạt động sinh động, Trang 27 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy cuối học sinh vận dụng kiến thức làm tập tốt với nhanh nhẹn thời gian hoàn thành sớm thời gian giáo viên giao việc) Tiết dạy giáo viên thực tập: Môn Luyện từ câu, Luyện tập động từ A MỤC TIÊU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, ) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (1, 2, 3) SGK HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ B CHUẨN BỊ: - SGK bảng phụ, phiếu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Khởi động: I/ Kiểm tra: Nhắc lại từ đơn, từ láy, từ ghép - –3 HS thực yêu cầu - GV nhận xét II / Bài mới: / Giới thiệu : - GV ghi tựa lên bảng Hướng dẫn HS làm tập: + Hoạt động 1: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS gạch yêu cầu đề - Cho HS lên bảng tìm động từ - - GV gạch động từ - GV cho HS nêu ý nghĩa động từ vừa tìm GV chốt ý: + Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ thời gian đến Nó báo hiệu việc diễn thời gian gần + Từ đa bổ sung ý nghĩa cho động từ biết Nó báo hiệu việc kết thúc Hoạt động 2: Trang 28 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS lên bảng điền vào Gợi ý: Điền cho khớp hợp nghĩa từ vào ô trống đoạn thơ - GV chốt a Ngô thành b Sắp, đang, - GV phân tích rõ HS điền sai + Hoạt động 3: Bài tập 3: - GV phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS gạch chân từ thời gian không - GV hỏi tính khôi hài truyện - GV chốt III Củng cố-dặn dị: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu nhà xem lại BT ,3 - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi để chọn từ điền vào chỗ trống - HS điền vào phiếu - Trình bày kết - HS đọc mẫu chuyện vui “Đảng trí” - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm HS - HS thi làm theo nhóm giải thíc cách sửa Rút kinh nghiệm: - 2.2 Nhận xét tiết dạy giáo viên thực tập a/- Ưu điểm: - Có chuẩn bị kỹ nghiên cứu tài liệu xây dựng kế hoạch giảng dạy theo bước đạt theo mục tiêu, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ - Học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng học sinh - Hoàn thành tiết dạy giáo viên hướng dẫn đánh giá dạy theo qui trình - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng học sinh - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tiết dạy - Kiểm tra, đánh giá học sinh đạt theo chuẩn kiến thức kỹ kịp thời Trang 29 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy - Học sinh nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt - Lớp học sinh động học sinh vận dụng kiến thức làm tốt b/- Hạn chế: - Kiến thức giảng dạy chưa liền mạch - Do rung nên lời giảng chưa mạch lạc - Vận dụng hình thức tổ chức vào tiết dạy chưa tốt chưa mang tính tích cực chủ động học sinh tham gia vào - Quản lý lớp chưa tốt trình giảng dạy, lời giảng chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa giải tình sư phạm xảy như: lớp ồn, học sinh lo hay nói chuyện riêng nhiều, học sinh trả lời chưa kết quả,…lại bỏ qua không xử lý tình - Phân bố thời gian hợp chưa hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Chưa bao quát lớp tốt Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1/- Ưu điểm – hạn chế giáo viên hướng dẫn sinh viên việc dạy học phân môn luyện từ lớp 4: 1.1 Ưu điểm: - Giáo viên có chuẩn bị nghiên cứu kĩ nên xây dựng kế hoạch dạy học rõ ràng, cụ thể xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm - Trong tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh - Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống - Phân bố thời gian hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu cao ( giáo viên chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy thẻ từ, bảng phụ, phiếu tập, ) - Kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời theo chuẩn kiến thức kỹ (tất học sinh lớp giáo viên quan tâm kiểm tra đánh giá thông qua tinh thần, thái độ làm việc nhóm, qua trình bày kết Đặc biệt học sinh yếu giáo viên động viên khuyến khích em) - Tác phong sư phạm chuẩn mực, lời giảng rõ ràng, mạch lạc, giải tốt tình sư phạm xảy - Tôn trọng đối xử công học sinh ( tiết dạy học sinh tham gia làm việc kết đạt giáo viên ghi nhận cho nhóm hay thành viên đạt được, dù học sinh giỏi hay học sinh yếu Trang 30 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy đánh giá có khích lệ yều cầu học sinh tích cực hoạt động Đặc biệt học sinh trả lời lệch so với kết giáo viên không đánh giá sai mà yêu ầu học sinh khác nêu câu trả lời sau yêu cầu em học sinh lập lại để hiểu kiến thức) - Học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt (học sinh tham gia vào hoạt động sinh động, cuối học sinh vận dụng kiến thức làm tập tốt với nhanh nhẹn thời gian hoàn thành sớm thời gian giáo viên giao việcv Với kết khoảng 80-85 % học sinh hoàn thành tập theo thời gian kết quả, lại hoàn thành thời gian nhiều hơn) 1.2 Hạn chế: - Kiến thức giảng dạy chưa liền mạch - Do rung chưa có kinh nghiệm nên lời giảng chưa mạch lạc, chưa mở rộng vốn từ nhiều cho học sinh - Vận dụng hình thức tổ chức vào tiết dạy chưa tốt chưa mang tính tích cực chủ động học sinh tham gia vào - Quản lý lớp chưa tốt trình giảng dạy, lời giảng chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa giải tình sư phạm xảy như: lớp ồn, học sinh lo hay nói chuyện riêng nhiều, học sinh trả lời chưa kết quả,…lại bỏ qua không xử lý tình - Phân bố thời gian hợp chưa hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Chưa bao quát lớp tốt Những kinh nhiệm dạy học phân môn tả sau đợt thu hoạch - Giáo viên có chuẩn bị nghiên cứu kĩ nên xây dựng kế hoạch dạy học rõ ràng, cụ thể xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm - Trong tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh - Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống - Phân bố thời gian hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu cao - Kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời theo chuẩn kiến thức kỹ - Tác phong sư phạm chuẩn mực, lời giảng rõ ràng, mạch lạc, giải tốt tình sư phạm xảy - Tôn trọng đối xử công học Trang 31 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy - Học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt Kiến nghị: - Do em học sinh lớp chuyển dần từ hoạt động vui chơi sang hoạt động vừa học, vừa chơi nên người giáo viên cần hiểu rõ tâm sinh lý em có kiến thức rộng vấn đè xã hội nhân văn để phụ vụ tốt cho việc xử lý tình phạm giảng dạy Qua từ học lý thuyết giáo sinh cần nghiên cứu tài liệu cần có vốn hiểu biết phong phú nên nhà trường cần xây dựng tài liệu giảng dạy theo hướng mở nhiều tiết học có tính thực tiễn để người có hành trang trường Trên đề tài “ Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việc lớp thực trạng dạy học phân môn tả lớp 4” thân trình học tập nghiên cứu đợt thực tập trường Tiểu học Vị Thắng Do bước đầu làm quen với thực tế giảng dạy chắn nhiều thiếu sót mong quí thầy cô đóng góp Vị Thủy, ngày … tháng 11 năm 2012 Người viết đề tài Lê Thị Thảnh LỜI CẢM ƠN Mở đầu lời cảm ơn cho em gởi đến thầy cô lòng biết ơn sâu sắc tận tình giúp đỡ em, truyền đạt cho em kinh nghiệm mới, học học hôm chúng em đúc kết suốt đời “trồng người” hành trang giúp chúng em vững bước tương lai nghiệp trồng người, nghề cao quý xã hội, ông cha ta nói: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Một chữ thầy chữ thầy” Câu nói khắc ghi sâu trí em từ lúc nào, nhắc nhở em phải biết ơn, tôn trọng người dẫn dắt bảo cho Trang 32 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + Vị Thủy Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo nhà trường quý thầy cô giáo viên trường Cao Đẳng Sư Pạm Sóc Trăng tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em lúc học trường Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Tiểu học Vị Thắng thầy cô trường tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho em kinh nghiệm giúp em hoàn thành báo cáo thu hoạch này, nơi thứ hai sinh em, trường Tiểu học Vị Thắng nơi chập chững bước vào nghề sư phạm Cuối cho em xin kính chúc tất thầy cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc may mắn sống nghiệp chọn Em xin cảm ơn thầy cô nhiều! 2/- Tài liệu tham khảo: Ngô Trần Ái, Nguyễn Quí Thao, Trần Thị Phú Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Đặng Minh Hiền, Tào Thanh Hiền, Nguyễn Bích La, Lý Thu Hà, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Tiểu Lâm Sách giáo khoa Tiềng việt lớp tập Năm xuất 2006 Nhà xuất giáo dục 2.Ngô Trần Ái, Nguyễn Quí Thao, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Trần Thị Phú Bình, Đặng Minh Hiền, Phạm Ngọc Tới, Nguyễn Kim Dung, Tú Ân, Quốc Anh, Nguyễn Bích La, Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Hùng Sách giáo khoa Tiềng việt lớp tập Năm xuất 2006 Nhà xuất giáo dục Ngô Trần Ái, Nguyễn Quí Thao, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Trần Thị Phú Bình, Trịnh Đình Dựng, Trần Tiểu Lâm Sách giáo viên Tiếng việt lớp tâp Xuất năm 2007 Nhà xuất giáo dục Trang 33 [...]... luyện đọc và tìm hiểu - Luyện đọc + HS đọc thành tiếng từng o n văn (khổ thơ) • Đọc tiếp nối nhau trước lớp: mỡi HS đọc một o n theo trình tự các o n trong bài (lặp lại nhiều vòng, sao cho mỗi HS trong lớp đều được đọc ít nhất một o n) • Đọc theo cặp hoặc đọc trong nhóm: mỡi HS đọc một o n theo trình tự các o n trong bài (lặp lại nhiêu vông, sao cho mỗi HS đều được đọc tất cả các o n trong bài)... chính (tu n 4) , Lời ước dưới trăng (tu n 7), Bàn chân kì diệu (tu n 11), Búp bê của ai ? (tu n 14) , Một phát minh nho nhỏ (tu n 17), Bác đánh cá và gã hung thần (tu n 19), Con vịt xấu xí (tu n 22), Những chú bé không chết (tu n 25), Đôi cánh của Ngựa Trắng (tu n 29), Khát vọng sống (tu n 32) * Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài giờ Kể chuyện Nội dung gồm những câu chuyện do HS tự sưu tầm trong sách b o hoặc... cối ; Miêu tả con vật) - Viết thư (Mục đích viết thư ; Cấu t o một lá thư) Riêng với các loại văn Trao đổi ý kiến ; Giới thiệu hoạt động ; Điền v o giấy tờ in sẵn (Thư chuyển tiền, Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua b o chí trong nước), nội dung dạy học chỉ gồm các bài luyện tập, qua đó cung cấp cho HS một số hiểu biết về mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng trong cuộc sống... thành cảm ơn! Ban lãnh đ o nhà trường cùng quý thầy cô gi o viên trường Cao Đẳng Sư Pạm Sóc Trăng đã tận tình giảng dạy và đã t o điều kiện cho em trong những lúc học ở trường Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Tiểu học Vị Thắng 1 và các thầy cô trong trường đã tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm mới giúp em hoàn thành bài b o c o thu hoạch này, là nơi thứ hai... hoặc của bạn bè, người thân (tu n 9); về tinh thần kiên trì vượt khó (tu n 13); liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh (tu n16); về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết (tu n 21); về việc góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp (tu n 24) ; về lòng dũng cảm (tu n 27); về một cuộc du lịch hoặc cắm trại (tu n 31); về một người vui tính (tu n... cho rõ yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu một phần của bài mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó * Tổ chức cho HS thực hiện bài tập - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập - Tổ chức cho HS b o c o kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau - Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh giá cho... viết: 1- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp các Hs khác nhẩm theo + Hướng dẫn cho HS nhận xét về các hiện tượng chính tả cần chú ý trong bài + Tổ chức cho HS tập viết trước ( v o ảng con hoặc giấy nháp) những từ ngữ dễ viết sai chính tả + Tổ chức cho HS viết theo tốc đọc qui định ở lớp 4 ( được cụ thể hóa cho từng giai o n) * Chấm và chữa bài chính tả - Mỗi giờ chính tả GV chọn chấm một số bài của HS Đối... lứa tu i của HS lớp 2 Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về từ loại, bước đầu làm quen với cách dùng từ đặt câu để phát triển Trang 14 Đề tài nghên cứu khoa học Lớp sư phạm 12 + 2 Vị Thủy ngôn ngữ cho học sinh Bồi dưỡng cho học sinh Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học tiếng việt b/- Về sách gi o khoa: Cấu... đọc lại toàn bài + GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS và trả lời từng câu hỏi trong SGK (hoặc các câu hỏi được chia tách, bổ sung của GV) theo các hình thức dạy học thích hợp - Đọc diễn cảm (với văn bản nghệ thuật) hoặc luyện đọc lại (với các văn bản phi nghệ thuật.) + Hướng dẫn HS đọc từng o n văn (khổ thơ): • Một số HS đọc: mỗi em đọc một o n theo trình tự các o n trong bài •... Đọc cho HS nghe – viết từng câu hay từng cụm từ Mỗi câu hay cụm từ được đọc 2 lần: đọc lược đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần 2 cho HS kịp viết, theo tốc đọc qui định viết ở lớp 4 ( được cụ thể hóa cho từng giai o n) + Đọc toàn bài lần cuối cho HS sót lại - Chính tả nhớ - viết: + Tổ chức cho HS ôn lại o n, bài cần viết trước khi viết: 1- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp các Hs khác nhẩm theo + ... tài: “Gi o dục đ o t o quốc sách hàng đầu, đầu từ cho gi o dục đầu tư cho phát triển” vấn đề gi o dục Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt qua tâm yêu cầu cần phải có đổi toàn diện gi o dục, Trong có... theo chủ điểm : Nhân hậu − o n kết (tu n 3); Trung thực − Tự trọng (tu n 6) ; Ước mơ (tu n 9); Ý chí − Nghị lực (tu n 12 13) ; Đồ chơi − Trò chơi (tu n 15 16); Tài (tu n 19) ; Sức khoẻ (tu n... t o tiếng (tu n 1), Từ đơn từ phức (tu n 3), Từ ghép từ láy (tu n 4) thông qua dạng tập : Nhận diện, phân tích cấu t o tiếng, từ; Phân loại từ theo cấu t o; Tìm từ theo kiểu cấu t o ; Luyện sử

Ngày đăng: 22/12/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II / Bài mới:

  • II / Bài mới:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan