Nội dung ôn tập học kỳ II

12 591 0
Nội dung ôn tập học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ôn tập học kì 2. Môn hoá học 12. Phần I: Lí thuyết. I. Đại cơng về kim loại. 1/ Vị trí của các kim loại trong HTTH. 2/ Cấu tạo của kim loại. Liên kết kim loại. 3/ Tính chất vật lí của kim loại. 4/ Hợp kim. 5/ Tính chất hoá học chung của kim loại. 6/ Dãy điện hoá của các kim loại: Định nghĩa, cách xây dựng, ý nghĩa. 7/ Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại. 8/ Điều chế kim loại: Nguyên tắc, các phơng pháp , phạm vi áp dụng của từng phơng pháp. II. Kim loại PNC nhóm I (Kim loại kiềm). 1/ Vị trí trong HTTH. 2/ Tính chất vật lí của KLK: Mức độ biểu hiện, sự biến đổi. Giải thích. 3/ Tính chất hoá học của KLK. 4/ Điều chế KLK: Nguyên tắc, phơng pháp, sơ đồ điện phân và ptp. 5/ ứng dụng của KLK. 6/ Các hợp chất quan trọng của Na: Tính chất, điều chế, ứng dụng. III. Kim loại PNC nhóm II. 1/ Vị trí trong HTTH. 2/ Tính chất vật lí. 3/ Tính chất hoá học. 4/ Điều chế và ứng dụng. 5/ Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng. 6/ Nớc cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phơng pháp làm mềm. IV. Nhôm. 1/ Vị trí trong HTTH. 2/ Tính chất vật lí. 3/ Tính chất hoá học. 4/ Nhôm trong tự nhiên: dạng tồn tại và các nguồn quan trọng. 5/ Điều chế: Nguyên tắc, nguyên liệu, phơng pháp, thực hiện trong công nghiệp. 6/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng. 7/ Một số hợp kim quan trọng của Al: thành phần, tính chất, ứng dụng. V. Sắt. 1/ Vị trí trong HTTH. 2/ Tính chất vật lí. 3/ tính chất hoá học. 4/ Hợp chất của Fe: Tính chất, điều chế. 5/ Sắt trong tự nhiên: dạng tồn tại, các nguồn quan trọng. 6/ Sản xuất Gang: Nguyên liệu, nguyên tắc, phơng pháp, các phản ứng. 7/ Sản xuất thép: Nguyên liệu,nguyên tắc, các phản ứng, các phơng pháp. Phần II: Bài tập. 1/ Bài tập nhận biết phân biệt các chất, 2/ Bài tập về tách loại các chất. 3/ Bài tập về sơ đồ biến hoá. 4/ Bài tập diều chế các chất. 5/ Bài tập viết các ptp. 6/ Bài tập về thí nghiệm thực nghiệm. 7/ Bài tập tính theo ptp. Hết. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 1/ Bac co lõn ụng kim loai, dung phng phap hoa hoc nao sau õy ờ thu c bac tinh khiờt. A Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich Cu(NO 3 ) 2 B Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich H 2 SO 4 c, nong. C Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich HCl D Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich AgNO 3 2/ Cho 10,5g hụn hp hai kim loai Zn, Cu vao dung dich H 2 SO 4 loang, ngi ta thu c 2,24 lit khi ( ktc). Khụi lng chõt rn con lai trong dung dich sau phan ng la: A 4g B 4,5g C 5g D 5,5g 3/ Cho 2,24 lit khi CO 2 (ktc) vao 20 lit dung dich Ca(OH) 2 ta thu c 6g kờt tua. Nụng ụ mol/l cua dung dich Ca(OH) 2 la gia tri nao sau õy? A 0,007M B 0,006M C 0,005M D 0,004M 4/ Khi cho Ba(OH) 2 d vao dung dich cha FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu c kờt tua. Nung kờt tua trong khụng khi ờn khi co khụi lng khụng ụi thu c chõt rn X. Trong chõt rn X gụm: A Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4 B FeO, CuO, Al 2 O 3 C Fe 2 O 3 , CuO D Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4 5/ Hoa tan hờt a gam mụt kim loai M bng dung dich H 2 SO 4 loang rụi cụ can dung dich sau phan ng, thu c 5a gam muụi khan. M la kim loai nao? A Al B Ba C Ca D Mg 6/ Cho 4,4g hụn hp gụm hai kim loai phõn nhúm chớnh nhúm II kờ cõn nhau tac dung vi dung dich HCl d cho 3,36l khi H 2 (ktc). Hai kim loai o la: A Sr va Ba B Mg va Ca C Be va Mg D Ca va Sr 7/ ụt chay 1 mol st trong oxi c 1 mol oxit st. Cụng thc phõn t cua oxit st nay la: A Fe 3 O 4 B FeO C Fe 2 O 3 D Khụng xac inh c 8/ Cho 4,48 l CO 2 (ktc) hõp thu hờt vao 175 ml dung dich Ca(OH) 2 2M se thu c : A Khụng co kờt tua B 17,5g kờt tua C 20g kờt tua D 35g kờt tua 9/ Cõu hinh electron cua ion Fe 3+ (Z = 26) la: A 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 B 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 0 C 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 0 D 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 10/ Mụt cục nc co cha Na + , Mg 2+ , Ca 2+ , va HCO 3 - . Nc trong cục la: A Nc cng tam thi B Nc mờm C Nc cng vinh cu 11/ Cho dung dich cha cac ion sau: K + , Ca 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , H + , Cl - . Muụn tach c nhiờu cation ra khoi dung dich ma khụng a ion la vao dung dich, ta co thờ cho dung dich tac dung vi chõt nao trong cac chõt sau: A Dung dich K 2 SO 4 va u B Dung dich K 2 CO 3 va u C Dung dich KOH va u D Dung dich Na 2 CO 3 va u 12/ Cho hụn hp gụm Fe d va Cu vao dung dich HNO 3 thõy thoat ra khi NO. Muụi thu c trong dung dich la muụi nao sau õy: A Fe(NO 3 ) 3 B Fe(NO 3 ) 2 va Cu(NO)2 C Fe(NO 3 ) 3 va Cu(NO 3 ) 2 D Fe(NO 3 ) 2 13/ Cho V lit CO 2 (ktc) hõp thu hoan toan bi 2l dung dich Ba(OH) 2 0,0225M thõy co 2,955g kờt tua. Thờ tich V co gia tri nao trong cac gia tri sau: A 0,168 hay 0,84 B 0,336 hay 1,68 C 0,336 hay 2,68 D 0,436 hay 1,68 14/ Day cac kim loai nao sau õy c sp xờp theo chiờu hoat ụng hoa hoc tng dõn: A Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe C Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe D Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn 15/ Muốn khử dung dịch Fe 3+ thành dung dịch Fe 2+ , ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+ ? A Na B Ag C Zn D Cu 16/ Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44l H 2 (đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A 10,8g và 20,4g B 11,8g và 19,4g C 9,8g và 21,4g D Kết quả khác 17/ Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì sảy ra? A Có Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại B Có kết tủa Al(OH) 3 C Dung dịch vẫn trong suốt D Có kết tủa nhôm cácbonnát 18/ Cho 3,36 l CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,36M thì thu được dung dịch A có chứa : A 0,15mol Na 2 CO 3 B 0,15mol NaHCO 3 C 0,03mol NaHCO 3 và 0,12mol Na 2 CO 3 D 0,03mol Na 2 CO 3 và 0,12mol NaHCO 3 19/ Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi két thúc phản ứng thu được 8,96l H 2 (đktc) và chất rắn, khối lượng chất rắn là bao nhiêu? A 10,8g B 5,4g C 8,1g D 2,7g 20/ Cho 5,05gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dùng 250ml dung dịch H 2 SO 4 0,3M để trung hoà dung dịch thu được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và K lớn hơn 1:4. X là kim loại nào sau đây? A Rb B Na C Cs D Li 21/ Cho vài giọt Phenolphtalein vào dung dịch Na 2 CO 3 . Hiện tượng xảy ra là : A dung dịch không đổi màu. B dung dịch chuyển thành màu vàng nhạt. C dung dịch chuyển thành màu xanh. D dung dịch chuyển thành màu hồng. 22/ Điện phân dung dịch NaCl khi không có màng ngăn thì : A không xảy ra sự điện phân. B thu được dung dịch NaOH. C thu được dung dịch có cả NaOH và NaCl. D thu được nước Javen. 23/ Sục CO 2 từ từ đến dư vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là : A không thấy hiện tượng gì. B dung dịch chỉ bị vẩn đục. C có kết tủa trắng lắng xuống. D dung dịch bị đục rồi trong trở lại. 24/ Để tăng hiệu suất phản ứng nung vôi người ta làm thế nào? A chọn kích cỡ đá vôi vừa phải. B giảm áp suất. C tăng nhiệt độ. D dùng tất cả các biện pháp trên. 25/ Câu nói sai về tính chất của Al(OH) 3 là: A Là chất có cả tính axit và tính bazơ. B Là hiđroxit lưỡng tính. C Là bazơ lưỡng tính. D Là hợp chất lưỡng tính. 26/ Sục 5,6 lit CO 2 (đo ở đktc) vào 800ml nước vôi trong 0,25M. Khối lượng CaCO 3 thu được là : A 15g. B 30g. C 25g. D 20g. 27/ Sục CO 2 vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được 19,7g kết tủa. Thể tích CO 2 (đo ở đktc) đã dùng là : A 4,48 lít hoặc 6,72 lit B 6,72 lit.hoặc 5,6 lit. C 2,24 lit hoặc 8,96 lit. D 2,24lit hoặc 6,72 lit. 28/ Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với H 2 O dư thu được 2,24 lít H 2 (đo ở đktc). Hai kim loại đó là : A K và Rb. B Li và Na. C Na và K. D không xác định được vì thiếu dữ kiện. 29/ Thạch cao nung nhỏ lửa có công thức là : A CaSO 4 . 4H 2 O. B CaSO 4 . 2H 2 O. C 2CaSO 4 . H 2 O. D CaSO 4 . H 2 O. 30/ Na khử được ion kim loại trong : A dung dịch MgSO 4 . B dung dịch Na 2 SO 4 . C dung dịch CuSO 4 . D tất cả đều sai. 31/ Thể tích dung dịch KOH 1M ít nhất cần để hấp thụ hết 4,48 lít SO 2 (đo ở đktc) là : A 100ml. B 200ml. C 150ml. D 250ml. 32/ Cho nước vôi vào vật chứa bằng nhôm. Số phản ứng xảy ra là: A 5. B 3. C 4. D 6. 33/ Câu nói chính xác nhất về Al 2 O 3 là: A Là hợp chất lưỡng tính. B Chỉ là oxit bazơ. C Là oxit lưỡng tính. D Là hợp chất kém bền với nhiệt. 34/ Số gam K thu được khi điện phân nóng chảy KCl trong 1 giờ với cường độ dòng điện 5A là : A 7,257. B 7,275. C 7,725. D 7,752 35/ Điện phân nóng chảy một muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lit Cl 2 (đo ở đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Muối đó là : A NaCl. B LiCl. C KCl. D RbCl. 36/ Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl 3 khuấy đều. Hiện tượng xảy ra là: A Có kết tủa keo tạo ra rồi chuyển thành màu xám. B Có kết tủa keo tạo ra, sau đó kết tủa tan dần. C Có kết tủa keo tạo ra, không tan trong KOH dư. D Không có phản ứng gì. 37/ Công thức của Criolit là: A AlF 3 .3NaF. B NaF.3AlF 3 . C Al 3 F.NaF 3 . D Na 3 F.AlF 3 . 38/ Các kim loại là kim loại kiềm thổ gồm : A Ca, Sr, Ba. B Mg, Ca, Ba. C Be, Mg, Sr, Ba. D Mg, Ca, Sr, Ba. 39/ Dùng vôi tôi để trộn vữa xây là do tính chất nào của Ca(OH) 2 : A ít tan trong nước. B tác dụng với muối. C tác dụng với oxit axit. D tất cả đều sai. 40/ Để điều chế Na ta dùng phương pháp : A điện phân nóng chảy. B thuỷ luyện. C điện phân dung dịch. D cả 3 phương pháp trên đều được. 41/ Để điều chế Ni từ dung dịch NiSO 4 bằng phương pháp thuỷ luyện ta dùng : A Ca. B Na. C Zn. D Pb. 42/ Trong dãy điện hoá, tính oxi hoá mạnh nhất là của : A K. B K + . C Au 3+ . D tất cả đều sai. 43/ Tính khử của các kim loại thể hiện trong phản ứng với : A phi kim. B dung dịch muối. C axit. D tất cả đều đúng. 44/ Các tính chất vật lí chung của kim loại đều có sự gây bởi: A proton. B electron tự do. C cation. D nơtron. 45/ Liên kết kim loại tạo bởi : A các proton và các nơtron. B các nơtron và các electron. C các cation và các proton. D các electron tự do và các cation. 46/ Loại liên kết chủ yếu trong hợp kim tinh thể hợp chất hoá học là : A liên kết kim loại. B liên kết hiđro. C liên kết cộng hoá trị. D liên kết ion. 47/ Trong dãy điện hoá, dễ bị khử nhất là : A K + . B Au. C Au 3+ . D K. 48/ Ống xả của động cơ đốt trong bị thủng chủ yếu là do : A ăn mòn hoá học. B sự rung khi nổ máy. C ma sát với không khí. D ăn mòn điện hoá. 49/ Khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là : A 35. B 30 C 40. D không đủ dữ kiện để tính. 50/ Trong các phản ứng, các kim loại thể hiện : A tính oxi hoá. B tính axit. C tính bazơ. D tính khử. 51/ Phản ứng được với cả O 2 , S, axit HCl, dung dịch FeCl 2 là chất nào trong các chất sau : A Cu. B Fe. C Zn. D Hg. 52/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn thấy lá Fe tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là : A 2,12g. B 11,2g. C 5,6g. D 1,12g. 53/ Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 phản ứng với : A Ag. B Hg. C Mg. D tất cả đều sai. 54/ Hoà tan một oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 12,5%. Oxit đó là của: A Ba. B Zn. C Cu. D Mg. 55/ Chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt từng chất riêng biệt nào dưới đây: A K 2 O, BaO, FeO. B Na, Fe, Cu. C CuO, ZnO, MgO. D Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . 56/ Trong các chất sau : Ag, Hg, Mg, Cu , chất có tính khử mạnh nhất là : A Mg. B Ag. C Cu. D Hg. 57/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là : A 4. B 5. C 3. D 2. 58/ Ngâm một lượng Zn trong 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến phản ứng hoàn toàn thì số gam Ag thu được là : A 0,81. B 1,08. C 8,01. D không tính được vì không biết lượng Zn. 59/ Dung dịch Zn(NO 3 ) 2 có lẫn Fe(NO 3 ) 2 , Ni(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Có thể làm sạch dung dịch đó bằng: A Mg. B Fe. C Zn. D Ni. 60/ Na khử được ion kim loại trong : A dung dịch Na 2 SO 4 . B dung dịch MgSO 4 . C dung dịch CuSO 4 . D tất cả đều sai. 61/ Để điều chế Na ta dùng phương pháp : A điện phân dung dịch. B thuỷ luyện. C điện phân nóng chảy. D cả 3 phương pháp trên đều được. 62/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO 3 1M đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng lá Cu tăng : A 15,2g. B 25,1g. C 12,5g. D 21,5g. 63/ X gồm BaO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO. Cho X vào H 2 O dư. Số phản ứng xảy ra là: A 4. B 3. C 2. D 5. 64/ Số phản ứng xảy ra khi cho Fe từ từ đến dư vào dung dịch AgNO 3 là : A 3. B 4. C 5. D 2. 65/ Cho 10g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ni, Fe, Cu, Pb tác dụng với axit HNO 3 loãng dư thu được 5,6 lít NO duy nhất (đo ở đktc).Khối lượng muối nitrat thu được là : A 55,6g. B 56,5g. C 65,5g. D không đủ dữ kiện để tính. 66/ Zn phản ứng được với dung dịch của : A Mg(NO 3 ) 2 . B AgNO 3 . C NaNO 3 . D Ca(NO 3 ) 2 . 67/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H 2 SO 4 2M thu được 8,96 lít H 2 (đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là : A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g. 68/ Phần ngập nước của vỏ tàu biển được bảo vệ bằng phương pháp : A dùng chất chống ăn mòn. B điện hoá. C dùng hợp kim không rỉ. D cách li vỏ tàu với nước biển bằng sơn. 69/ Để điều chế Cu ta có thể dùng phương pháp : A điện phân. B thuỷ luyện. C nhiệt luyện. D cả 3 phương pháp trên. 70/ Sắt tây bị xước để trong không khí ẩm thì xảy ra hiện tượng : A ăn mòn điện hoá. B không xảy ra ăn mòn vì các kim loại tạo sắt tây đều bền. C ăn mòn hoá học. D tất cả đều sai. 71/ Nhóm chất mà Đồng phản ứng được với tất cả các chất trong đó là: A H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 loãng, H 2 O. B H 2 SO 4 loãng, HNO 3 đặc nóng, dịch AgNO 3 . C H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 loãng, dung dịch AgNO 3 . D H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 loãng, dung dịch HCl. 72/ Cu lẫn tạp chất Al. Hoá chất nào dưới đây có thể dùng để tinh chế Cu: A Dung dịch H 2 SO 4 loãng. B Dung dịch NaOH. C A hoặc B đều được. D Các cách đã nêu đều sai. 73/ Điện phân dung dịch là phương pháp điều chế các kim loại có tính khử : A mạnh hoặc trung bình. B mạnh hoặc yếu. C trung bình hoặc yếu. D tất cả đều sai. 74: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl(dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có pH = 12 (coi lượng Clo tan và tác dụng với Nước không đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể), thì thể tích khí thoát ra ở anôt (đktc) là bao nhiêu? A. 1,12 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 0,336 lít 75: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cabonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí Cacbonic (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam B. 28,0 gam C. 26,8 gam D. 28,6 gam 76: dung dịch A gồm 5 ion: Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ , 0,1 mol Cl - 0,2 mol − 3 NO . Thêm từ từ dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch A dến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K 2 CO 3 cho vào là: A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml 77: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO 2 (ở đktc). Hai kim loại A, B là A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. 78: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,7M, kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,568 lít B. 1,568 lít và 0,896 lít C. 0,896 lít (không có thêm giá trị nào khác) D. 0,896 lít hoặc 2,24 lít 79: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl 2 thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anôt. M là kim loại nào trong các kim loại cho dưới đây? A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Be. 80: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại A, B đều thuộc phân nhóm chính II vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch X người ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 . Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là: A. 4,68 gam B. 7,02 gam C. 9,12 gam D. 2,76 gam 81: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO 3 trong X là: A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% 82: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào để trung hoà dung dịch X là: A. 10ml B. 100ml C. 200ml D. 20ml 83: Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và BaCl 2 thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan hết vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 8,61 gam kết tủa - Phần 2: Đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thu được V lít khí ở anôt (đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 0,672 lít C. 1,334 lít D. 13,44 lít 84: Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na 2 CO 3 trong X là bao nhiêu? A. 16% B. 84% C. 31% D. 69% 85: Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO 2 (đktc), lượng muối khan thu được là: A. 20,8 gam B. 23,0 gam C. 31,2 gam D. 18,9 gam 86: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 2,24 lít khí ở anôt (đktc). Kim loại đó là: A. Na. B. Li. C. Cs. D. K. 87: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H 2 ở 27,3 0 C, 1 atm. Hai kim loại đó là: A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb D. Rb, Cs. 88: Cho một mẩu Na vào 500ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Lượng Na đã dùng là: A. 4,6 gam B. 0,46 gam C. 0,92 gam D. 9,2 gam 89: Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố sẽ tạo ra hỗn hống là: A. cacbon và oxi B. clo và brom C. nhôm và thuỷ ngân D. bạc và vàng 90: Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit và tạo ra một chất bột màu đen. Công thức phân tử của chất này là: A. C(cacbon) B. MgO. C. Mg(OH) 2 . D. Mg 2 C. 91: Điện phân dung dịch BaCl 2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anôt thoát ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catôt sẽ : A. giải phóng 0,28 lít khí Oxi (đktc) B. có 3,425 gam Ba bám vào điện cực C. giải phóng 0,56 lít khí Hiđro(đktc) D. giải phóng 1,12 lít khí Hiđro (đktc) 92: Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 3,9 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là kết quả nào dưới đây? A. 15,47% B. 13,97% C. 14,0% D. 14,04% 93: Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì : A. khi đun sôi các chất khí bay ra B. nước sôi ở 100 0 C C. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa D. Mg 2+ , Ca 2+ tạo chất không tan (CaCO 3 và MgCO 3 ) và có thể tách ra 94: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là : A. phương pháp hoá học (sử dụng Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 ) B. đun nóng nước cứng C. phương pháp lọc D. phương pháp trao đổi ion 95: Hoá chất nào dưới đây có thể loại được độ cứng toàn phần của nước? A. Ca(OH) 2 B. Na 3 PO 4 C. HCl. D. CaO 96: Chất nào dưới đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na 2 CO 3 B. CaO C. Ca(OH) 2 D. HCl. 97: Ca(OH) 2 là hoá chất : A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào 98: Chất được sử dụng để khử tính cứng của nước là : A. Na 2 CO 3 B. Mg(NO 3 ) 2 C. NaCl D. CuSO 4 . 99: Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là : A. CaSO 4 .2H 2 O. B. MgSO 4 .7H 2 O. C. CaSO 4 .khan D. 2CaSO 4 .2H 2 O. 100: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO 3 ) 2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO 4 ) 2 . Hiện tượng quan sát được là: A. sủi bọt khí C. sủi bọt khí và vẩn đục B. vẩn đục D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại 101: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây? A. CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O ⇋ Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 + 2 CO 2 = Ca(HCO 3 ) 2 D. CaCO 3 + 3 CO 2 + Ca(OH) 2 + H 2 O = 2 Ca(HCO 3 ) 2 102: Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là: A. đá vôi B. thạch cao C. đá hoa cương D. đá phấn 103: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết”? A. CaO + CO 2 = CaCO 3 B. Ca(OH) 2 + CO 2 = CaCO 3 + H 2 O C. Ca(HCO 3 ) 2 = CaCO 3 + CO 2 + H 2 O D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O = Ca(HCO 3 ) 2 104: Trộn dung dịch NaHCO 3 với dung dịch NaHSO 4 theo tỷ lệ số mol 1 : 1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có : A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH = 14 105: Cho a mol NO 2 sục vào dung dịch chứa a mol NaOH, dung dịch thu được có giá trị: A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH =14 106: Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phòng thí nghiệm người ta đã: A. ngâm chúng trong phenol B. ngâm chúng trong dầu hoả C. ngâm chúng trong ancol D. ngâm chúng trong nước 107: Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl 2 hiện tượng quan sát được là: A. sủi bọt khí không màu B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan C. xuất hiện kết tủa màu xanh D. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh 108: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 trong suốt thì trong cốc: A. có sủi bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có kết tủa trắng và bọt khí 110: Phương pháp thích hợp dùng để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là: A. nhiệt phân muối clorua B. điện phân muối clorua nóng chảy C. điện phân dung dịch muối clorua D. điện phân oxit kim loại nóng chảy 111: Công dụng nào dưới đây không phải là của muối NaCl? A. Làm thức ăn cho gia súc và người B. Khử chua cho đất C. Điều chế Cl 2 , HCl và nước Giaven D. Làm dịch truyền trong bệnh viện 112: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO 3 không đúng? A. Muối NaHCO 3 là muối axit B. Muối NaHCO 3 không bị phân huỷ bởi nhiệt C. dung dịch muối NaHCO 3 có pH > 7 D. Muối NaHCO 3 có tính chất lưỡng tính 113: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO 3 ? A. là chất lưỡng tính B. thuỷ phân cho môi trường axit yếu C. bị phân huỷ bởi nhiệt D. thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu 114: Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng? A. NaOH + SO 2 = NaHSO 3 B. NaOH + SO 2 = Na 2 SO 3 + H 2 O. C. NaOH + NO 2 = NaNO 3 + H 2 . D. NaOH + NO 2 = NaNO 3 +NaNO 2 + H 2 O. 115: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây? A. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . B. NaOH, NaHCO 3 ,Na 2 CO 3 , CO 2 . C. KOH, KHCO 3 , CO 2 , K 2 CO 3 . D. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3 . 116: Trong công nghiệp, điều chế NaOH dựa trên phản ứng hoá học nào dưới đây? A. Na 2 O + H 2 O.= 2 NaOH. C. Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 = BaSO 4 + 2 NaOH B. 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 D. 2NaCl + 2H 2 O  → dpmn 2NaOH + Cl 2 +H2 117: Có các quá trình sau: a) Điện phân NaOH nóng chảy. b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn c) Điện phân NaCl nóng chảy d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Các quá trình mà ion Na + khử thành Na là: A. a, c B. a, b C. c, d D. a, b, d 118: Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiểm? A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm nó trong dầu hoả 119: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây? A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm D. điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm 120: Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là: A. Cs B. Li C. K D. Na 121: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy. B. đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. số electron hoá trị bằng nhau. D. Oxit đều có tính chất oxit bazơ. 122: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Ca(OH) 2 + MgCl 2 . B. CaSO 4 + BaCl 2 . C. CaCO 3 + Na 2 SO 4 . D. CaSO 4 + Na 2 CO 3 . 123: Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. O 2 D. H 2 O 124: Trong các chất sau: H 2 O, Na 2 O,CaO, MgO. Chất có liên kết cộng hoá trị là: A. H 2 O B. Na 2 O C. MgO. D. CaO, 125: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm A. Li - Na - K - Rb - Cs. B. Cs - Rb - K - Na - Li. C. Na - K - Cs - Rb - Li. D. K - Li - Na - Rb - Cs. 126: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH) 2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng: A. 8 gam. B. 10 gam. D. 6 gam. C. 12 gam. 127: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 , MgCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là: A. 6,1 gam và 2,1 gam. B. 1,48 gam và 6,72 gam. C. 4,0 gam và 4,2 gam. D. 2,0 gam và 6,2 gam. 128: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,000 lít B. 0,560 lít C. 1,344 lít D. 1,120 lít 129: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử A. Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. 130: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? A. Ion K + bị oxi hoá B. Ion K + bị khử C. Ion Br - bị oxi hoá. D. Ion Br - bị khử. 131: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3 O 4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 5,376 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5% B. 60% C. 20% D. 80% 132: Hoà tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí A thu được ở đktc là: A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 8,96 lít D. 10,08 lít 133: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2 O 3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam 134: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là: A. 0,64 gam B. 1,38 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam 135: Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag ? A. H 2 O B. dung dịch HCl loãng C. dung dịch NaOH D. dung dịch NH 3 . 136: Khi cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì : A. không có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết 137: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl 3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng D. có bọt khí thoát ra 138: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng 139: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu [...]... chủ yếu là AlCl3 và lẫn tạp chất là SiO2, Fe2O3 Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào dưới đây? A dung dịch NaOH đặc và khí CO2 B dung dịch NaOH đặc và axit HCl C dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 D dung dịch NaOH đặc và axit H3C-COOH 149: Phèn chua không được dùng : A để làm trong nước B trong công nghiệp giấy C để tiệt trùng nước D làm chất cầm màu trong ngành nhuộm... và kết tủa không bị hoà tan D lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm 140: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là : A K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O B Na2SO4 Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4 Fe2(SO4)3.24H2O D Li2SO4 Al2(SO4)3.24H2O 141: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính: A Al(OH)3 B Al2O3 C Al2(SO4)3 D NaHCO3 142: dung dịch muối... nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá D Cả 3 lí do trên 146: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây? A điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit B điện phân nóng chảy AlCl3 C dùng chất khử như CO, H2 khử Al2O3 D dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối 147: Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A đất sét B quặng boxit C mica D cao lanh 148:... lượng muối AlCl3 có trong dung dịch 143: Hợp kim không chứa nhôm là : A silumin B đuyra C electron D inox 144: Trong quá trình sản xuất Al, bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, xảy ra hiện tượng dương cực bị mòn là do xảy ra phản ứng nào dưới đây? A C + O2  CO 2 B 2C + O2  2CO C 4Al + 3O2  2Al2O3 D 2C + O2  2CO và C + O2  CO2 145: Criolit còn được gọi là băng thạch, có công thức phân tử là Na3AlF6... để tiệt trùng nước D làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải 150: Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là: A H2O B dung dịch NaOH C dung dịch NH3 D dung dịch HCl HÕt ¤ Đáp án của đề thi: 1- D 2- A 9- B 10- A 17- B 18- D 25- C 26- A 33- C 34- B 41- C 42- C 49- C 50- D 57- D 58- D 65- B 66- B 73- C 3- D 11- B 19- B 27- D 35- C 43- . Nội dung ôn tập học kì 2. Môn hoá học 12. Phần I: Lí thuyết. I. Đại cơng về kim loại. 1/ Vị trí. phơng pháp. Phần II: Bài tập. 1/ Bài tập nhận biết phân biệt các chất, 2/ Bài tập về tách loại các chất. 3/ Bài tập về sơ đồ biến hoá. 4/ Bài tập diều chế

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan