SKKN tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học trong trường phổ thông ở bộ môn ngữ văn

42 638 2
SKKN tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học trong trường phổ thông ở bộ môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) hoạt động thường xuyên nhà trường hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên, hình thành mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng môi trường học tập tự học suốt đời Từ đó, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục không trọng đến việc đổi SHCM SHCM theo nghiên cứu học (NCBH) nội dung quan trọng SHCM trường phổ thông năm học gần Mục tiêu hướng tới SHCM theo NCBH thể thay đổi đổi dạy học Tất khâu soạn bài, lên lớp, dự giờ, đánh giá tiết dạy có thay đổi quy trình, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức Sự thay đổi là: thay nghiên cứu, phân tích đánh giá hoạt động dạy giáo viên, SHCM theo NCBH tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động học học sinh Từ đó, giáo viên điều chỉnh, thay đổi nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh theo định hướng phát triển lực người học SHCM theo NCBH phát huy hiệu tích cực, tạo môi trường tốt để giáo viên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chính từ thay đổi mà tổ chức SHCM theo NCBH, tổ chuyên môn trường phổ thông gặp phải khó khăn định trình thực Cách thức tổ chức chưa bản, quy trình; thực chưa đảm bảo tuân thủ nguyên tắc SHCM theo NCBH; giáo viên chưa nắm vững kĩ thuật dự đánh giá tiết dạy theo hướng phân tích hoạt động học tập học sinh Năm học 2015-2016, với tổ chuyên môn khác trường THPT Trần Phú, tổ Văn thực tổ chức SHCM theo NCBH đạt số kết định Tuy nhiên, SHCM theo NCBH nội dung chưa có đơn vị tỉnh phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đề tài để đơn vị học hỏi nên thầy cô môn Văn chủ yếu vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm, hiệu chưa mong muốn Là người trực tiếp tham gia giảng dạy đạo chuyên môn môn Ngữ văn trường, không ngừng động viên giáo viên tổ cố gắng thực việc SHCM theo NCBH xuyên suốt năm học Tôi trực tiếp tham gia dự tiết dạy, dự SHCM với tổ Văn trường tham gia dự giờ, dự SHCM tổ Văn số trường khác Từ thực tế đó, rút số kinh nghiệm "Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trƣờng phổ thông môn Ngữ văn" trường phổ thông, từ đạo áp dụng tổ Văn trường, đồng thời tư vấn cho số tổ Văn trường bạn, bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn theo tinh thần văn đạo Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Đồng Nai II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận NCBH trình nghiên cứu, học hỏi từ thực tế nhóm hay nhiều giáo viên nhà trường nhằm đáp ứng tốt việc học tập có chất lượng học sinh SHCM theo NCBH hoạt động giáo viên học tập từ thực tế việc học học sinh Ở đó, giáo viên thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ học (tập trung chủ yếu vào việc học học sinh) Đồng thời đưa nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học học sinh Trên sở đó, giáo viên chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào học ngày cách hiệu Triết lí theo NCBH là: đảm bảo hội học tập cho học sinh; đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên; tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, hướng tới phát triển cho thành viên nhà trường; học sinh đến trường phải học học được; giáo viên phải chấp nhận em học sinh với đặc điểm riêng học sinh Nhằm hỗ trợ trường phổ thông triển khai có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học (PPDH) kiểm tra, đánh giá (KTĐG) chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT có công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Theo đó, tổ/nhóm chuyên môn trường phổ thông chủ động xây dựng kế hoạch thực phân phối chương trình, xây dựng chuyên đề dạy học, biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập, thiết kế lại tiến trình dạy học (gồm hoạt động học học sinh), tổ chức dạy học dự (theo chuyên đề dạy học xây dựng), phân tích, rút kinh nghiệm học Sở GD&ĐT Đồng Nai tổ chức tập huấn cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT, Trung tâm GDTX địa bàn Tỉnh Đồng Nai nội dung đổi SHCM, đồng thời có văn đạo hướng dẫn thực công văn nói Bộ GD&ĐT Công văn số 2507/SGDĐT-GDTrH ngày 27/10/2014 Sở GD&ĐT Đồng Nai việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học qua mạng, hướng dẫn bổ sung số nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, yêu cầu trường phổ thông địa bàn tỉnh phải "Tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học" Công văn số 2102/SGDĐTGDTrH ngày 09/9/2015 Sở GD&ĐT Đồng Nai việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học phổ thông năm học 2015-2016 nêu rõ: "Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt Lãnh đạo nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên tổ chức sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng cho chủ đề theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT Công văn số 2507/SGDĐT-GDTrH ngày 27/10/2014 Sở GDĐT", đồng thời nhấn mạnh: "Tiếp tục đổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn sở GDTrH dựa nghiên cứu học" Như vậy, SHCM theo NCBH hoạt động chuyên môn quan trọng, mang tính bắt buộc tổ/nhóm chuyên môn trường phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng tiếp cận lực Cơ sở thực tiễn Thực tế trường phổ thông nay, SHCM trì hàng tháng năm học (tối thiểu lần/tháng) Việc SHCM đổi mới: hành vụ hơn, tập trung nhiều vào hoạt động chuyên môn Tuy nhiên, trường nào, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch thực tốt nội dung SHCM theo hướng NCBH Tình trạng phổ biến "đầu voi đuôi chuột" Nghĩa đầu năm học đạo, xây dựng kế hoạch trình thực gặp khó khăn, giáo viên không nhiệt tình hưởng ứng, người tổ trưởng không kiên đeo bám, nên học nghiên cứu dang dở, có dừng lại khâu soạn giáo án, có thực dạy mẫu lớp tổ chuyên môn chưa ngồi lại để nghiên cứu học rút kết luận: cần điều chỉnh nội dung dạy, cần thay đổi phương pháp đối tượng học sinh Bên cạnh tình trạng chưa hiểu rõ chất SHCM theo NCBH nên thực chưa nguyên tắc quy trình Vẫn xảy tình trạng giáo viên chọn bài, soạn lên lớp mà tham gia tổ/nhóm chuyên môn Sản phẩm dạy mang đậm tính cá nhân người soạn Vì vậy, dự giờ, giáo viên khác chăm vào việc ghi chép nội dung dạy, quan sát giáo viên mà "quên" nhiệm vụ người dự quan sát hoạt động học học sinh Đến góp ý dạy tập trung nhận xét ưu điểm, hạn chế người dạy giống tiết dự thao giảng bình thường Thậm chí, có tổ chuyên môn đề "sáng kiến" sử dụng dạy minh họa làm tiết thao giảng để đánh giá, xếp loại giáo viên Việc SHCM theo NCBH rõ ràng "lạ" với nhiều giáo viên, nhiều tổ chuyên môn Trong đó, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm SHCM theo NCBH chưa quan tâm nhiều, chưa phổ biến rộng rãi toàn ngành để trường học tập, áp dụng Vì vậy, năm học 2016- 2017, nghĩa sau gần năm công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GD&ĐT đời, nhiều trường, nhiều tổ chuyên môn, SHCM theo NCBH chưa thực cách đến nơi đến chốn Những giải pháp sau hy vọng phần giúp tổ chuyên môn (trong có môn Ngữ văn) thực hiệu việc tổ chức SHCM theo NCBH trường phổ thông III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Nắm vững nguyên tắc SHCM theo NCBH Nguyên tắc SHCM theo NCBH đặt cho tất yếu tố, nhân tố có liên quan đến SHCM theo NCBH như: mục đích hướng tới, thiết kế dạy, giáo viên dạy minh họa, giáo viên dự giờ, thảo luận dạy minh họa… 1.1 Mục đích - Trong SHCM theo NCBH, mục đích hướng tới nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên việc đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Vì vậy, không sử dụng tiết dạy minh họa để đánh giá, xếp loại dạy theo tiêu chí, quy định - Người dự tiết dạy NCBH tập trung phân tích hoạt động học sinh để rút kinh nghiệm cho dạy, không tập trung quan sát hoạt động người dạy để nhận xét giáo viên - Sau nghiên cứu, thảo luận dạy mẫu, giáo viên tự rút kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn dạy lớp thân 1.2 Thiết kế dạy minh họa - Bài dạy minh họa giáo viên tổ thiết kế chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy móc vào quy trình, bước dạy học Sách Giáo viên hành Nội dung học đảm bảo chuẩn kiến thức – kĩ thiết kế linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Thiết kế dạy hoạt động bước lên lớp giáo án thông thường trước Bảng so sánh: Giáo án: (5 bước lên lớp) Thiết kế học: (5 hoạt động chính) Bước 1: Kiểm tra cũ Hoạt động 1: Trải nghiệm/Khởi động Bước 2: Bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bước 3: Luyện tập Hoạt động 3: Thực hành Bước 4: Củng cố Hoạt động 4: Vận dụng Bước 5: Dặn dò Hoạt động 5: Bổ sung - Giáo viên tổ/nhóm chuyên môn thiết kế dạy cần sáng tạo việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, đảm bảo phương pháp kĩ thuật dạy học phải phát huy lực học sinh bao gồm lực chung lực đặc thù môn Ngữ văn Các phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm…, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật hỏi chuyên gia… thường phát huy tính tích cực chủ động học sinh, từ giúp em hình thành lực theo mục tiêu dạy 1.3 Giáo viên dạy minh họa - Giáo viên dạy minh họa thành viên tổ/nhóm, tổ/nhóm phân công tự nguyện đảm nhận vai trò việc soạn người thực dạy lớp Giáo viên dạy minh họa người thay mặt tổ/nhóm thể ý tưởng thiết kế học Ghi nhớ nguyên tắc giúp tổ/nhóm chuyên 10 tập Tuy nhiên mục tiêu học, có HS có kết học thái độ tích cực; có khả tập thiếu trình bày xác, sai sót kết học tập cách tự tin * Các bƣớc phân tích hoạt động học học sinh Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học thực theo bước sau: Bước 1: Mô tả hành động học sinh hoạt động học Mô tả rõ ràng, xác hành động mà học sinh/nhóm học sinh thực hoạt động học đưa phân tích Cụ thể là: - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào? - Từng cá nhân học sinh làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập giao? Chẳng hạn, học sinh nghe/đọc gì, thể qua việc học sinh ghi vào học tập cá nhân? 28 - Học sinh trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thông qua lời nói, cử nào? - Sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh gì? - Học sinh chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học sinh/nhóm học sinh báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào? - Giáo viên quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh trình thực nhiệm vụ học tập giao nào? - Giáo viên tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào? Bước 2: Đánh giá hiệu hoạt động học Với hoạt động học mô tả trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cụ thể là: - Qua hoạt động đó, học sinh học (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)? 29 - Những kiến thức, kĩ học sinh chưa học (theo mục tiêu hoạt động học)? Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học Phân tích rõ học sinh học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành: - Mục tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành) gì? - Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, học sinh học/vận dụng kiến thức, kĩ gì? - Học sinh yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nào? - Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà học sinh phải hoàn thành gì? Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học 30 Để nâng cao hiệu hoạt động học học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung về: - Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài "Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường phổ thông môn Ngữ văn" phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Đề tài có tính cải tiến từ giải pháp có triển khai, áp dụng đơn vị bước đầu mang lại hiệu - Việc tổ chức SHCM theo NCBH nhà trường môn Ngữ văn giúp giáo viên tổ môn có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực học sinh Các giáo viên áp dụng phương pháp, 31 kĩ thuật dạy học tích cực tiết dạy mẫu bước đầu mạnh dạn thực tiết dạy hàng ngày - Việc tổ chức SHCM theo NCBH góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ năm học vừa qua, đồng thời giúp giáo viên tự nâng cao trình độ tay nghề - Với giải pháp chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này, tham gia tư vấn cho tổ chuyên môn môn Ngữ văn trường THPT Lê Quý Đôn, THCS-THPT IPS (Biên Hòa), THCS-THPT Tân Phú (Tp Hồ Chí Minh), giúp tổ chuyên môn thực tốt SHCM theo NCBH đơn vị V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Sự đổi nội dung, phương pháp dạy học từ hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực thay đổi bản, mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, SHCM theo NCBH hình thức SHCM đáp ứng yêu cầu đổi nói Vì vậy, để tổ chuyên môn thực tốt việc SHCM theo NCBH, cấp quản lý nhà trường phải người trước tiên cần thay đổi tư dạy học theo 32 hướng phát triển lực, nghĩa phải có lực thích ứng với thay đổi bối cảnh đổi giáo dục nhà trường phổ thông Cần kết hợp việc xây dựng chủ đề dạy học với hoạt động SHCM theo NCBH (theo tinh thần công văn 5555/BGDĐT-GDTrH) Tổ/nhóm chuyên môn cần xây dựng chuyên đề dạy học (chọn học có chủ đề để xâu chuỗi lại thành chủ đề dạy học gồm nhiều bài, thực nhiều tiết) Trên sở chuyên đề dạy học xây dựng tiến hành SHCM theo NCBH Giáo viên mạnh dạn thiết kế dạy theo mô hình (theo hướng tiếp cận lực) Theo đó, thiết kế dạy bao gồm hoạt động (hoạt động khởi động/trải nghiệm; hoạt động hình thành kiến thức mới; hoạt động thực hành; hoạt động vận dụng; hoạt động bổ sung) bước lên lớp giáo án thông thường Chọn lớp có sĩ số học sinh không đông có ý thức học tập tương đối tốt (bởi lớp đông khó tổ chức hoạt động, lớp yếu ý thức học tập không hợp tác với giáo viên ) Duy trì việc SHCM theo NCBH suốt năm học tiếp tục năm học Cuối năm học, người quản lí cần yêu cầu tổ chuyên môn báo cáo kết thực SHCM theo NCBH năm học dự kiến kế hoạch thực 33 cho năm học tiếp theo, từ hình thành giáo viên ý thức xem SHCM theo NCBH hoạt động thường xuyên để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lãnh đạo nhà trường cần phải tạo động lực làm việc cho giáo viên để họ không xem việc SHCM theo NCBH hoạt động chuyên môn khác mang tính đối phó Có thế, SHCM theo NCBH thực mang lại hiệu mong muốn 34 35 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên 36 môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng (Số 5555/BGDĐT-GDTrH) Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội thảo – tập huấn đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2016 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 (Số 2102/SGDĐT-GDTrH) Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học qua mạng (Số 2507/SGDĐT-GDTrH) 37 38 VII PHỤ LỤC Một số hình ảnh dự tiết dạy minh họa môn Ngữ văn trƣờng THPT Trần Phú (Đồng Nai) trƣờng THCS-THPT Tân Phú (TP HCM): Ngƣời dự ghi hình hoạt động học HS 39 GV quan sát, hƣớng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập Quan sát HS làm việc nhóm 40 HS báo cáo kết làm việc nhóm HS đƣợc phát huy lực cá nhân 41 NGƢỜI THỰC HIỆN Lê Việt Hùng 42 ... dự SHCM tổ Văn số trường khác Từ thực tế đó, rút số kinh nghiệm "Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trƣờng phổ thông môn Ngữ văn" trường phổ thông, từ đạo áp dụng tổ Văn trường, ... phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài "Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường phổ thông môn Ngữ văn" ... dung sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn, yêu cầu trường phổ thông địa bàn tỉnh phải "Tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học" Công văn số 2102/SGDĐTGDTrH ngày 09/9/2015 Sở GD&ĐT

Ngày đăng: 21/12/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan