Giáo án Ngữ Văn 10 (Cơ bản) 2

8 1K 6
Giáo án Ngữ Văn 10 (Cơ bản) 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng quan văn học việt nam I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc - Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề: + Thể loại của văn học Việt Nam. + Con ngời trong văn học Việt Nam. - Niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc. - Lòng say mê văn học Việt Nam. II. Phơng pháp: - Thuyết giảng - Thảo luận. - Phân tích. - Phụ bảng. III. Các bớc lên lớp: - Kiển tra sỹ số và ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Bài mới: tổng quan văn học việt nam Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Những bộ phân nào hợp thành văn học Việt Nam. Gồm hai bộ phận. Hoạt động 2: VHDG do nhữnh ai sáng tác và tồn tại dới hình thức nào? Nhng cũng có ngời tri thức tham gia sáng tác. VHDG gồm mấy thể loại? Đó là những thể loại nào? Đặc trng tiêu biểu của VHDG là gì? Hoạt động 3. Văn học viết là sáng tác của ai? Tồn tại dới những hình thức nào? Văn học viết đợc viết bằng loại chữ nào? Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XX văn học Việt Nam sáng tác bằng chữ nào là chủ yếu? Chữ Hán sau đó là chữ Nôm. Từ đầu thế kỉ XX đến nay thì chữ nào là chủ I. các bộ phận hợp thành của văn học việt nam. 1. Văn học dân gian. - VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG gồm 12 thẻ loại : Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đôc, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Đặc trng của VHDG: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết. - Sáng tác của tri thức, đợc ghi lại bằng chữ viết. - Là sáng tác của cá nhân, mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học Việt Nam. Văn học Việt Nam từ xa xa tới nay cơ bản đợc viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. yếu? Có chữ Nôm, chữ Hán song cơ bản là chữ quốc ngữ. => Cả ba loại chữ là văn học viết bằng tiếng Việt. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những thể loại nào? Từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm những thể loại nào? Hoạt động 4: VHVN phát triển qua nhng thời kì nào? Qua ba thời kì: - Văn học từ thế kỷ X -> hết XIX. - Văn học từ thế kỉ XX -> Cách mạng tháng 8 1945. - Văn học từ sau CM T8 1945 -> hết thế kỉ XX. Văn học Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? Chia làm hai giai đoạn: Văn học trung đại và văn học hiện đại. Văn học trung đại đợc viết bằng chữ gì? Nền văn học Việt Nam chính thức đợc hình thành từ thế kỉ nào? Chữ Hán tồn tại cho tới lúc nào và có ảnh h- ởng nh thế nào đối với nhân dân ta? Kể tên mộ số tác giả tiêu bieủ của Viẹt Nam có sự thành công trong văn học khi sáng tác bằng chữ Hán? Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát Sáng tác văn học bằng chữ Nôm phát triển vào thời kì nào? Văn học bằng chữ Nôm chủ yếu sáng tác theo thể loại nào? -Hệ thống hoá thể loại của văn học viết. - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, trong văn học Hán có ba thể loại chủ yếu: + Thơ: Thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc + Văn biền ngẫu: Phú, cáo, văn tế. - Từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm có ba loại sau: + Loại hình tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí ( bút kí, tuỳ bút, phóng sự). + Loại hình trữ tình: Thơ trữ tình và trờng ca. + Loại hình kịch: Kịch nói, kịch thơ. ii. quá trình phát triển của văn học việt nam. 1. Văn học trung đại ( văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). - Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Văn học Việt Nam chính thức đợc hình thành từ thế kỉ X, khi dân tộc Việt Nam giành đợc chủ quyền từ các thế lực đô hộ phơng Bắc. - Văn học chữ Hán tồn tại tới cuối thế kỉ XIX tới đầu thế kỉ XX. Nó là phơng tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phơng Đông nh Nho giáo, Phật giáo, t tởng Lão Trang. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh ở thế kỉ XIII. - Văn học bằng chữ Nôm sáng tạo theo thể thơ Đờng luật, rất hiếm thấy văn xuôi bằng chữ Nôm. - ý nghĩa lịch sử: Văn học bằng chữ nôm ra đời đã có ý nghĩa lịch sử gì? Kể tên một số tác giả tiêu biểu? Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan Hoạt động 5. Văn học hiện đại sáng tác chủ yếu bằng chữ viết nào? Văn học hiện đại đã mở rộng giao lu cha? Đã có mối quan hệ giao lu quốc tế rộng lớn, tiếp xúc với nền văn học Châu Âu ở những năm 30. Chữ quốc ngữ là kiểu nh thế nào và ảnh h- ởng của nó? So với văn học trung đại thì văn học hiện đại có điểm gì khác biệt? Cách mạng tháng 8 thành công đã mở ra giai đoạn phát triển mới cho văn học nh thế nào? Cuộc hiện đại hoá văn học của dân tộc diễn ra trong bối cảnh nh thế nào? Diễn ra trong bối cảnh phải đấu tranh giải phóng khỏi ách nô dịch của thế lực thực dân phơng tây, ĐCS lãnh đạo toàn dân chống chiến tranh. Văn học Việt Nam chịu sự chỉ đạo của ai? Cuộc đổi mới văn học chúng ta đã thu đợc những thành tựu nào? + Là kết quả của lịch sử phát triển văn học dân tộc. + Bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền văn hiến độc lập của dân tộc ta. + Nhờ có chữ Nôm mà các thể thơ dân tộc nh lụcbát, song thất lục bát có vai trò trong sự hình thành các thẻ loại văn học dân tộc ( truyện thơ Nôm, ngâm khúc, hát nói). + Có chữ Nôm nên các sáng tác ghi âm bằng tiếng Việt dễ dàng đến với nhân dân lao động. + Văn học chữ Nôm phát triển gắn liền với truyền thống lớn nhất của văn học trung đại nh lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo 2. Văn học hiện đại ( văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX). - Văn học Việt Nam hiện đại là nền văn học tiếng Việt, chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. - Chữ quốc ngữ dễ học nên nền văn học bằng chữ quốc ngữ là nền văn học có nhiều công chúng trong lịch sử. Số lợng tác giả và tác phẩm của thế kỉ XX cũng đạt quy mô cha từng thấy. * Sự khác biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. - Về tác giả: Đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp lấy viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại giữa tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần dần thay thế thể loại cũ. - Cách mạng tháng tám thành công nhiều nhà văn đi theo cách mạng, cống hiến tài năng và sự nghiệp cho sự nghiệp văn học cách mạng của dân tộc. - Nền văn học mới ra đời và phát triển dới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam. * Thành tựu to lớn của văn học. - Phản ánh chân thực xã hội và chân dung con ngời Việt nam. - Sau cách mạng tháng Tám văn học đã phản ánh sự Hoạt động 6. Qua văn học con ngời Việt Nam đã có mối quan hệ với những nhân tố nào? Con ngời và thế giới tự nhiên có mối quan hệ gì? Trong VHDG ta bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên nào? Trong văn học trung đại là những hình tợng nào? Trong văn học hiện đại qua những hình ảnh nào? Hoạt động 7. Dân tộc Việt nam đã trải qua những lần đấu tranh nh thế nào để bảo vệ độc lập chủ quyền. Dân tộc Việt Nam đã phải nhiều lần đấu tranh và chiến thắng nhiều thế lực hung bạo để bảo vệ nền độc lập tự chủ của mình. Con ngời có mối quan hệ nh thế nào với quốc gia, dân tộc? Trong VHDG thể hiện lòng yêu nớc nh thế nào? Trong văn học trung đại thể hiện qua những tình yêu nào? Trong văn học cách mạng thì nh thế nào? Kể tên một sốtác phẩm, tác giả tiêu biểu thể hiện tinh thần yêu nớc. Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập. Nguyễn Trãi,Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới. - Sau giải phóng Miền Nam : phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng XHCN, sự nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. - Thể hiện tâm t, tình cảm của con ngời. - Văn học đã thể hiện rõ lòng yêu nớc. - Thế loại ngày càng phong phú hơn: Văn xuôi, thơ, tiểuthuyết, truyện ngắn, bút kí. Iii/ con ngời việt nam qua văn học. Văn xuôi, thơ, tiểuthuyết, truyện ngắn, bút kí. 1. Con ngời Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên. - Con ngời có tinh thần yêu nớc và từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tợng nghệ thuật. - Trong VHDG : núi và sông, đồng lúa và cánh cò, vầng trăng và dòng sông. - Trong văn học trung đại: Tùng, cúc, trúc, mai ( nhân cách cao thợng), tiều, canh, mục ( lí tởng thanh cao, ẩn dật). - Trong văn học hiện đại : Tình yêu quuê hơng đất nớc, cuộc sống, đôi lứa nh bông sen, bông bởi, sóng biển, ma xuân 2. Con ngời Việt Nam qua mối quan hệ quốc gia, dân tộc. - Tinh thần yêu nớc trong VHDG : Tình yêu làng xóm, quê cha, đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn, căm ghét các thế lực xâm lợc giày xéo quê hơng. - Trong văn học trung đại: ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc. - Trong văn học cách mạng gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lý tởng XHCN. => Lòng yêu nớc trong văn học: Tình yêu quê hơng, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, lịch sử dựng nớc và giữ nớc, ý chí căm thù và tinh thần giám hi sinh vì độc lập, tự do của đất nớc. 3. Con gời Việt Nam trong quan hệ xã hội. Hoạt động 8. Xây dựng xã hội tốt đẹp là ớc mơ muôn ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Vởy ớc muốn ấy đợc thể hiện qua các giai đoạn văn học nh thế nào? Trong xã hội phong kiến và ở thực tại thì các nhà văn đã làm gì và có mối quan hệ gì với xã hội? Ví dụ:Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chí Phèo của Nam Cao, Tắt đèn của Ngô Tất Tố Hoạt động 9. Con ngời Việt Nam đẫ trải qua các hoàn cảnh lịch sử có ý thức nh thế nào? Trong văn học thì nhà văn viết về con ngời nh thế nào? HS học ghi nhớ SGK. - Trong VHDG: Có ông tiên, ông bụt, hoàng tử hay cứu giúp ngời khốn khó. - Trong văn học trung đại: Ước mơ về xã hội Nghiêu Thuấn. - Trong văn học hiện đại: Đấu tranh giải phóng và xây dựng cuộc sống mới cho dân tộc. - Trong xã hội phong kiến, thực dân nữa phong kiến: Các nhà văn lên tiếng phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền và tỏ lòng thông cảm với ngời dân bị áp bức. - Từ sau 1975 văn học đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới tuy còn gian khổ nhng đầy hứng khởi, đầy niềm tin. 4. Con ngời Việt Nam và ý thức bản thân. - Trải qua các hoàn cảnh lịch sử khác nhau con ngời Việt Nam thờng đề cao ý thức cộngđồng hơn ý thức các nhân. - Cuối thế kỉ XVIII đến nay đã có ý thức về quyền sống, quyền đợc hởng hạnh phúc và tình yêu, ý nghĩa của con ngời trần thế. - Văn hoc xây dựng một đạo lí làm ngời với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chung thuỷ, tình nghĩa, vị tha * Ghi nhớ SGK IV. Củng cố - Những bộ phận nào hợp thành nền văn học Việt Nam? - VHVN phát trển qua những quá trình nào? - Con ngời Việt Nam qua văn học nằm trong mối quan hệ với những nhân tố nào? V. Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (nội dung, nhân vật, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực khi giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. II. Phơng pháp: - Thuyết giảng - Thảo luận. - Phân tích. - Quy nạp. - Đánh giá. III. Các bớc lên lớp: - Kiển tra sỹ số và ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Bài mới: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gọi HS đọc văn bản SGK trang 14. Sau đó chia thành 5 nhóm mỗ nhóm thảo luận một câu hỏi và sau 5 phát cho HS trả lời, nhận xét lẫn nhau, cuối cùng GV rút ra ý chung và đúng nhất. a. HĐGT đợc văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cơng vị và quan hệ với nhau nh thế nào?. Hoạt động 2. b. Trong hoạt động giao tiếp trên các nhân vật giao tiếp lần lợt đổi vai (vai ngời nói, vai ngời nghe) cho nhau nh thế nào? Ngời nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn ngời nghe thực hiện những hành động tơng ứng nào? I. thế nào là hoạt động giao tiếp bằng 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. Trả lời. * Các nhân vật giao tiếp trong văn bản trên. Vua nhà Trần và các bô lão. * Các nhân vật giao tiếp có cơng vị. - Vua là ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc. - Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. * Các nhân vật có mối quan hệ. Vua tôi thể hiện qua cách xng hô ( bệ hạ) và tháI độ ( xin, tha). * Các nhân vật giao tiếp đã đổi vai cho nhau: - Ngời nói biểu đạt nội dung t tởng, tình cảm của mình. - ngời nghe: nghe rồi giải mã và lĩnh hội nội dung đó. => Cứ ngời nói đến ngời nghe. Ngời nói Ngời nghe. - Hỏi các bô lão về chuyện giữ độc lập cho dân tộc nên thực hiện theo phơng thức nào? - Hỏi lần nữa: nên hoà - Trả lời: cho đánh và chỉ có đánh. - Trả lời: Đánh, Đánh. Hoạt động 3. c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Khi đó nớc ta có sự kiện lịch sử gì? Hoạt động 4 d. Hoạt động giao tiếp hớng vào nội dung gì? Hoạt động 5 e. Mục đích của cuộc giao tiếp hội nghị là gì? Cuộc giao tiếp đó đạt đợc mục đích giao tiếp không? Chia 5 nhóm lần lợt, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong SGK trang 15 Hoạt động 6. a. Thông qua văn bản đó hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? (ai viết, ai đọc? Đặc điểm của các nhân vật đó về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp)? Hoạt động 7. b. Hoạt động giao tiếp đó đợc tiến hành trong hoàn cảnh nào? (Hoàn cảnh có tổ chức, có kế hoạch của giáo dục, nhà rờng hay là hoàn cảh giao tiếp ngẫu nhiên tự phát hàng ngày ?) Hoạt động 8 c. Nội dung giao tiết (thông qua văn bản đó) thuộc lĩh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? Hoạt động 9 d. Hoạt động giao tiếp qua văn bản nhằm mục đích gì ? (xét từ phía ngời viết và từ phái ngời đọc) hay nên đánh. - ở đâu: Điện Diên Hồng. - Vào lúc: Đất nớc đang bị giặc ngoại xâm. - Sự kiện lịch sử: đất nớc đzang bị quân Mông Cổ xâm lợc nên quân và dân nhà Trần phảI cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó. * Nội dung giao tiếp. Thảo luận về tình hình đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc về sách lợc đối phó. Nhà vua nêu ra những nét cơ bản nhát về tình hình đất nớc và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó. Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí đánh là sách lợc duy nhất. * Mục đích giao tiếp. Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động, nghĩa là đạt mục đích giao tiếp. 2. Anh ( chị) vừa học xong bài Tổng quan văn học Việt Nam. Hãy cho biết? * Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK ( ngời viết) và HS lớp 10 ( ngời đọc). Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ hiểu biết ( nhất là hiểu biết vè văn học) cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học. Còn ngời đọc là HsS lớp 10, trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn. * Hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó đợc tiến hành trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng ( hoàn cảnh có tính quy thức) *Nội dung giao tiếp: đề tài. Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài Tổng quan văn học Việt Nam. * Những vấn đề cơ bản. - Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề cơ bản là. + Các bộ phận hợp thành của VHVN. + Quá trình hình thành và phát triển của văn học viết Việt Nam. + Con ngời Việt Nam qua văn học. * Mục đích giao tiếp thông qua văn bản. - Xét từ phía ngời viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản về VHVN cho học sinh lớp 10. - Xét từ phía ngời đọc: Thông qua việc đọc và học văn bản đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lich sử, đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao kĩ năng nhận thức, kĩ năng xây dựng và tạo lập văn bản. Hoạt động 10. e. Phơng tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đặc điểm gì nổi bật? (Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào? Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn, nhỏ thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?) Gọi HS đọc và co các em về nhà học. * Phơng tiện và cách thức giao tiếp. - Dùng một số lợng lớn các thuật ngữ khoa học. - Các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhng mạch lạc, chặt chẽ. - Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ ràng: có hệ thống đề mục lớn ,nhỏ; có hệ thống luận điểm, dùng các chữ số hoặc chữ cái để đánh dấu các đề mục. * Ghi nhớ SGK IV. Cũng cố V. Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. . trong văn học khi sáng tác bằng chữ Hán? Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát Sáng tác văn học bằng chữ Nôm phát triển vào thời kì nào? Văn. của văn học việt nam. 1. Văn học trung đại ( văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). - Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Văn

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan