Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)

138 1K 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (luận văn tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI DƯƠNG TIẾN VIỆN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA NHỆN GIÉ STENEOTARSONEMUS SPINKI SMILEY HẠI LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 62.62.10.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI – 2012 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa ñược sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận án ñã ñược cảm ơn tài liệu trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả luận án Dương Tiến Viện ii LỜI CÁM ƠN ðể hoàn thành luận án này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ, dìu dắt tận tình hướng dẫn GS.TS NGƯT Nguyễn Văn ðĩnh Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, cô giáo tập thể cán công chức Bộ môn Côn trùng, Khoa Nơng học Viện ðào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới ðảng ủy, Ban giám hiệu, cán giảng viên Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Sư phạm Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ mặt ñể tơi thực đề tài suốt thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân tất bạn bè, đồng nghiệp ln ñộng viên, tạo ñiều kiện giúp ñỡ thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả luận án Dương Tiến Viện iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình x MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài Mục ñích yêu cầu ñề tài ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài Những đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu vị trí phân loại, tình hình phân bố, mức ñộ gây hại nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley 1.2.2 ðặc điểm hình thái sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 10 1.2.3 ðặc ñiểm sinh thái học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 13 1.2.4 Một số nghiên cứu thành phần thiên ñịch bắt mồi nhện gié 18 1.2.5 Phòng trừ nhện gié 19 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Những nghiên cứu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 24 24 iv 1.3.2 Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 25 1.3.3 Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại S spinki 26 1.3.4 Thiên ñịch nhện hại trồng nói chung, nhện gié nói riêng 26 Chương THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 29 29 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 29 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái, sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái học nhện gié 35 2.4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa 46 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 55 ðặc điểm hình thái, sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 55 3.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 3.1.2 ðặc ñiểm sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 3.2 55 60 ðặc ñiểm sinh thái học nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 82 v 3.2.1 Diễn biến tỷ lệ hại, số hại mật ñộ nhện gié S spinki gây hại lúa vụ mùa 2009 Gia Lâm, Hà Nội 82 3.2.2 Diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại lúa vụ xuân vụ mùa 2010, vụ xuân 2011 Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương 85 3.2.3 Mức ñộ gây hại nhện gié lúa cấy chân ñất khác Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương 92 3.2.4 Diễn biến mật ñộ nhện gié lúa bón mức đạm khác 94 3.2.5 Mối liên hệ ñặc ñiểm giải phẫu, hàm lượng si lic giống lúa với xâm nhiễm gây hại nhện gié 96 3.2.6 Ký chủ nhện gié phát tán nhện gié ñồng ruộng 102 3.2.7 Thiên ñịch nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 3.3 Biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa 3.3.1 Xác ñịnh ngưỡng gây hại nhện gié hại lúa 109 115 115 3.3.2 ðánh giá hiệu lực thuốc trừ nhện thời ñiểm phun thuốc trừ nhện gié hiệu 117 3.3.3 ðánh giá xây dựng quy trình quản lý tổng hợp IPM nhện gié 120 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 128 Kết luận 128 ðề nghị 129 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án 130 Tài liệu tham khảo 131 Phụ lục 144 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa ba lương thực chủ yếu giới, với gần 70% dân số giới dùng gạo bữa ăn hàng ngày Ở Việt Nam, ñã từ lâu lúa ñã trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010 sản xuất lúa ước ñạt với diện tích khoảng 7,5 triệu sản lượng gần 40 triệu (chiếm khoảng 86,9% diện tích 89,6% sản lượng nhóm lương thực có hạt) [19] Nước ta có điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, ñồng thời ñây ñiều kiện tốt ñể sâu, bệnh (dịch hại) phát triển Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley (Tarsonemidae: Acarina) hại lúa lồi phổ biến ñã xuất gây hại ñược ghi nhận 20 năm qua, ñặc biệt vài năm trở lại ñây nhện gié lên ñối tượng dịch hại nghiêm trọng Sự gây hại lồi có chiều hướng gia tăng vùng Hà Nội, tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc (Nguyễn Văn ðĩnh Trần Thị Thu Phương, 2006) [10], (Nguyễn Văn ðĩnh Vương Tiến Hùng, 2007) [12] Tại số diện tích hẹp Hải Dương, lúa mùa sớm nhện gié ñã làm thiệt hại suất tới gần 60% (ðỗ Thị ðào cs, 2008) [5] Theo số liệu thống kê phòng BVTV (Cục BVTV), năm 2010 nhện gié ñã xuất gây hại vùng trồng lúa nước ta (các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung tỉnh phía Nam) với tổng diện tích nhiễm nhện gié 64848 ha, nhiễm nặng 2113 diện tích phịng trừ 11360 Với kích thước thể nhỏ bé, nhện gié lại có phương thức sống khác với nhóm trùng hại lúa ñã biết chúng sống tổ gân lá, gây hại mặt bẹ lúa, ống thân lúa khả chịu nước chịu lạnh cao, có sức sinh sản lớn, nhện gié đối tượng khó phịng chống Trước tình hình gây hại nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ngày tăng thời gian gần đây, người nơng dân chưa có hiểu biết nhiều ñối tượng biện pháp phòng trừ hiệu chúng sản xuất Xuất phát từ u cầu thực tế đó, địi hỏi phải có nghiên cứu mang tính hệ thống ñể phòng trừ hiệu nhện gié hại lúa, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc ñiểm sinh học, sinh thái nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa biện pháp phòng chống chúng số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học ñề tài Cung cấp dẫn liệu khoa học ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ảnh hưởng yếu tố mùa vụ, chân đất, giống lúa, mức bón đạm đến biến động số lượng loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley ðề tài ñã cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi thiên địch ký chủ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa số tỉnh miền Bắc Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn ñề tài Bổ xung dẫn liệu hiệu lực số loại thuốc hóa học nhện gié, thời điểm phịng trừ nhện gié hiệu Những dẫn liệu đề tài góp phần làm sở cho việc xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa số tỉnh miền Bắc Việt Nam Mục đích u cầu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley biện pháp phịng chống chúng Trên sở đó, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa áp dụng cho số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.2 Yêu cầu ñề tài - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xác ñịnh diễn biến mật ñộ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley mối quan hệ chúng với yếu tố (mùa vụ, giống lúa, chân đất, mức bón đạm) số tỉnh miền Bắc Việt Nam Thành phần ký chủ thiên ñịch nhện gié hại lúa - Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nhện gié, sở ñó xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa số tỉnh miền Bắc Việt Nam ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 4.1 ðối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lồi nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley (họ Tarsonemidae, Acarina) hại lúa lồi thiên địch chúng, trọng đến lồi nhện nhỏ bắt mồi Lasioseius sp 4.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài Phạm vi nghiên cứu ñề tài ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học yếu tố ảnh hưởng ñến diễn biến số lượng hiệu biện pháp phòng chống nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa số tỉnh miền Bắc Việt Nam Những đóng góp luận án Bổ sung số dẫn liệu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa thành phần ký chủ nhện gié số tỉnh miền Bắc Việt Nam Xác định lồi thiên địch nhện gié hại lúa, cung cấp số dẫn liệu khả sử dụng loài nhện nhỏ bắt mồi Lasioseius sp phịng chống lồi nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley Việt Nam Lần ñầu tiên xây dựng quy trình quản lý tổng hợp lồi nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa, triển khai thực ñạt hiệu kinh tế tỉnh Hải Dương Hà Nam 118 Bảng 3.26 Hiệu lực thuốc trừ nhện gié thí nghiệm phịng Tên thuốc thương phẩm Tên hoạt chất Nồng Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) ñộ (%) 24 h 48 h 72 h Kinalux 25 EC Quinalphos (min 70%) 0,2 49,38b 82,29c 96,91e Nissorun 5EC Hexythoazox (min 94%) 0,2 55,56c 79,41bc 95,51de Comite 73EC Propargite (min 85%) 0,2 47,13b 75,49abc 90,91bcd Danitol 10EC Fenropropathrin 10% 0,2 50,57bc 78,07abc 93,62cde Catex 1,8EC Abamectin 1,8% 0,2 45,33b 80,21c 91,07bcd Regent 800WG Fipronil (min 95%) 0,2 47,62b 83,33c 94,07cde Conphai 10WP Imidacloprid (min 96%) 0,2 49,46b 78,43bc 90,58abc 0,2 39,74a 71,26ab 88,44ab 0,2 37,33a 70,17a 85,87a Tilt super Difenoconazole 150g/l 300EC + Propiconazole 150g/l Anvil 5SC Hexaconazole (min 85%) Ghi chú: a,b,c,d – cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05 Sau 72 xử lý, hiệu lực thuốc với nhện gié ñạt từ 85,87%96,91%, thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC, Regent 800WG, Danitol 10EC có hiệu lực cao Qua kết khảo sát phịng, chúng tơi lựa chọn loại thuốc có hiệu lực cao để tiến hành thí nghiệm ngồi đồng ruộng, Kinalux 25EC, Nissorun 5EC, Danitol 10EC Kết trình bày bảng 3.27 Sau ngày phun, hiệu lực trừ nhện thuốc ñạt từ 71,76% 88,85%, thuốc Kinalux 25EC Danitol 10EC có hiệu lực cao thuốc Nissorun 5EC Sau phun ngày, hiệu lực thuốc đạt từ 62,22%-64,25%, ba loại thuốc có hiệu lực trừ nhện gié tương ñương 119 Bảng 3.27 Hiệu lực thuốc trừ nhện gié thí nghiệm ñồng ruộng, vụ mùa 2010 Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương Ngày sau phun thuốc Liều Loại thuốc (nồng độ) lượng (lít/ha) ngày 10 ngày Kinalux 25EC (0,3%) 600 88,85b 62,22a 60,37a 51,85a Nissorun 5EC (0,1%) 600 71,76a 64,25a 58,02a 56,99b Danitol 10EC (0,2%) 600 86,68b 63,94a 57,92a 47,67a 0,0 0,0 0,0 0,0 ðối chứng Ghi chú: a,b,c,d – cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05 Sau phun ngày, thuốc có hiệu lực trừ nhện gié từ 57,92%-60,37% Sau 10 ngày phun, hiệu lực thuốc ñạt từ 47,67%56,99%, thuốc Nissorun 5EC có hiệu lực cao sau 10 ngày, thuốc Kinalux 25EC Danitol 10EC có hiệu lực tương ñương 3.3.2.2 Thời ñiểm phun thuốc trừ nhện gié hiệu Nhện gié xâm nhập gây hại lúa từ giai đoạn lúa đẻ nhánh tới chín ðánh giá thời ñiểm phun thuốc trừ nhện hiệu quả, kết ghi bảng 3.28 Kết bảng 3.28 cho thấy: Cơng thức đối chứng khơng phun thuốc trừ nhện, tỷ lệ hạt lép 27,3%, hạt bị nhện hại 16,8% khối lượng thóc khơ 1,94 g/bơng Thời ñiểm phun thuốc trừ nhện sau cấy 45 ngày sau cấy 68 ngày có hiệu tương đương, tỷ lệ hạt lép tương ứng 22,2% 19,1%, hạt bị nhện hại 13,6% 13,3%, khối lượng hạt khô/bông 2,03 g 2,14 g Phun thuốc vào thời ñiểm 53 ngày sau cấy, 60 ngày sau cấy phun lần vào 53 60 ngày sau cấy cho hiệu cao Phun thuốc vào thời ñiểm sau cấy 53 ngày, suất tăng 13,9%; sau cấy 60 ngày, suất tăng 17,5% thời ñiểm sau cấy 68 ngày, suất tăng 10,3% Phun thuốc hai lần vào thời ñiểm 53 ngày 60 ngày sau cấy, suất tăng 19,6% 120 Bảng 3.28 Thời điểm phun phịng trừ nhện gié hại lúa, vụ mùa 2010 Gia Lâm – Hà Nội Hại bị KL hạt (%) so nhện hại khô/bông với (%) (g) ð/C 27,3d±14,1 16,8d±6,5 1,94a±0,33 100 108,1b±16,7 22,2c±9,1 13,6b±5,0 2,03ab±0,35 104,6 53NSC 112,6bc±18,0 15,0a±6,4 10,9ab±5,3 2,21cd±0,31 113,9 60NSC 117,4c±16,1 15,2ab±4,9 10,6a±4,5 2,28cd±0,34 117,5 68NSC 110,1bc±12,1 19,1bc ±4,6 13,3bc ±6,2 2,14bc±0,29 110,3 53&60 NSC 117,5c±12,8 14,5a±4,9 119,6 Thời ñiểm Góc bơng Hạt lép phun (độ) (% ) ð/C 97,8a±18,8 45NSC CT 10,5a±3,4 2,32d±0,28 Ghi chú: a,b,c,d – cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05 3.3.3 ðánh giá xây dựng quy trình quản lý tổng hợp IPM nhện gié 3.3.3.1 Quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” Hà Nam Quy trình thực xã Công Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vụ mùa 2010, vụ mùa năm 2011 với diện tích (có 74 hộ tham gia, hộ tập huấn IPM vụ), có ruộng đối chứng nơng dân, nơi mà vụ trước nhện gié ñã gây hại nặng ðiều tra diễn biến nhện gié ngồi mơ hình, kết thu trình bày bảng 3.29 Ruộng mơ hình IPM, nhện gié gây hại vào giai đoạn làm địng (13/8) với mật độ thấp (1,01 con/dảnh), ruộng ngồi mơ hình mật độ nhện 3,47 con/dảnh Ngày 13-14/8 mơ hình IPM phun thuốc Kinalux 25EC bờ ruộng m cách bờ, kỳ ñiều tra sau ñó mật ñộ nhện gié tăng chậm Cuối vụ, ruộng IPM có tỷ lệ hại 59% cấp hại từ cấp đến cấp 3, ruộng ngồi mơ hình có tỷ lệ hại 100%, cấp hại cấp từ cấp ñến cấp 121 Bảng 3.29 Diễn biến mật độ nhện gié (nhện, trứng/dảnh) ruộng mơ hình IPM ruộng ngồi mơ hình, vụ mùa 2010 Lý Nhân – Hà Nam Ngày ñiều Giai ñoạn sinh trưởng tra lúa Ruộng IPM Ruộng ngồi mơ hình 16/07 ðẻ nhánh rộ 0,00±0,00 0,00±0,00 23/07 ðẻ nhánh rộ 0,00±0,00 0,00±0,00 30/07 Cuối đẻ - Phân hóa địng 0,00±0,00 0,00±0,00 06/08 ðòng non 0,00±0,00 0,00±0,00 13/08 Phát triển ñòng 1,01±1,15 3,47±2,54 20/08 ðòng già – TT trỗ 1,12±1,27 31,40±12,28 27/08 Trỗ xong 2,98±2,37 195,30±102,21 04/09 Ngậm sữa 4,89±2,40 1174,00±149,95 11/09 Chắc xanh – ðỏ 7,96±4,85 983,83±97,82 18/09 Chín sáp 10,56±4,43 647,25±94,99 25/09 Thu hoạch 6,02±3,16 152,19±29,76 ðánh giá tiêu cấu thành suất gây hại nhện gié, kết ghi bảng 3.30 Số bơng/khóm số bơng/m2 ruộng ngồi mơ hình cao ruộng mơ hình IPM Ruộng ngồi mơ hình cấy mật độ dày hơn, số dảnh/khóm nhiều số hạt/bông hạt chắc/bông lại thấp ruộng mơ hình IPM Tỷ lệ hạt lép tỷ lệ hạt bị nhện hại ruộng mơ hình IPM thấp so với ruộng ngồi mơ hình tương ứng 28,1% 30,8% Năng suất ruộng IPM cao ruộng nông dân 0,93 tấn/ha, mức tăng suất 20% ðánh giá hiệu kinh tế mô hình IPM nhện gié Hà Nam thực qua năm, vụ mùa 2010 vụ mùa 2011, kết ghi bảng 3.31 122 Bảng 3.30 Một số yếu tố cấu thành suất suất mơ hình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Lý Nhân - Hà Nam vụ mùa 2010 Chỉ tiêu theo dõi Số bơng/khóm Mơ hình IPM Ruộng ngồi mơ hình 6,47 7,03 Số bơng/m2 258,8 316,4 Số hạt/bơng 174,4 112,5 Số hạt chắc/bông 142,7 62,1 16,8 44,9 6,2 37,0 5,58 4,65 120,0 100,0 Tỷ lệ lép (%) Tỷ lệ hạt bị nhện hại (%) Năng suất thống kê (tấn/ha) Năng suất tăng với ñối chứng (%) Kết đánh giá q trình triển khai mơ hình “Quản lý tổng hợp nhện gié” Hà Nam cho thấy hiệu ứng dụng mơ hình đem lại: - Tổng chi phí giảm so với nơng dân từ 1.862.000 - 2.422.800 đồng/ha, đó: + Năng suất tăng từ 10,8 - 20% so với nông dân không áp dụng qui trình + Hiệu kinh tế mơ hình IPM nhện gié so với nơng dân ngồi mơ hình (thu nhập tăng 55,2% vụ mùa 2011 393,9% vụ mùa 2010) + Thu nhập mơ hình đơn vị diện tích cao nơng dân từ 5.852.000 - 8.002.800 ñồng + Giá thành sản xuất kg thóc mơ hình giảm nơng dân từ 805 - 2.885 ñồng 123 Bảng 3.31 Hiệu kinh tế mơ hình Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Mạc Hạ - Lý Nhân - Hà Nam vụ mùa 2010 vụ mùa 2011 TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Diện tích mơ hình IPM nhện gié (ha) 5 Diện tích đối chứng (ha) 2 Năng suất mơ hình IPM (tấn/ha) 5,58 5,85 Năng suất ñối chứng (kg/ha) 4,65 5,28 20 10,8 Tổng thu mơ hình IPM (đồng/ha) 33.480.000 40.950.000 Tổng thu đối chứng (đồng/ha) 27.900.000 36.960.000 Tổng chi phí mơ hình IPM (đồng/ha) 23.445.700 24.512.000 Tổng chi phí đối chứng (đồng/ha) 25.868.500 26.374.000 Thu nhập mơ hình (đồng/ha) 10.034.300 16.438.000 Thu nhập ñối chứng (ñồng/ha) 2.031.500 10.586.000 Chênh lệch thu nhập mơ hình đối 8.002.800 5.852.000 Giá thành kg thóc mơ hình (đồng/kg) 4.202 4.190 Giá thành kg thóc đối chứng (đồng/kg) 7.087 4.995 Làm theo mơ hình giá thành sản xuất 1kg 2.885 805 Mức tăng suất so với ñối chứng (%) chứng (ñồng/ha) thóc giảm so với đối chứng (đồng/kg) 3.3.3.2 Quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” Hải Dương Quy trình Quản lý tổng hợp IPM nhện gié ñã ñược thực xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa 2010 năm 2011 tiếp tục triển khai với diện tích (có 111 hộ tham gia, hộ ñược tập huấn IPM vụ), có khu ruộng đối chứng (2 ha) nông dân vùng mà vụ trước nhện gié ñã gây hại 124 ðiều tra diễn biến mật độ nhện gié ngồi mơ hình IPM vụ mùa 2011, kết thu ñược qua bảng 3.32 Bảng 3.32 Diễn biến mật ñộ nhện gié giống Khang dân 18, vụ mùa 2011 Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương Ngày ñiều tra Diễn biến mật độ nhện gié (con/dảnh) Giai đoạn sinh trưởng Mơ hình IPM Ngồi mơ hình 15/7/2011 ðẻ nhánh 0,00 0,00 22/7/2011 ðẻ nhánh 0,00 0,00 29/7/2011 ðẻ nhánh 0,00 0,00 6/8/2011 Cuối ñẻ nhánh – ðứng 0,00 2,5±5,3 13/8/211 ðứng – Làm địng 0,5±2,1 5,8±10,5 20/8/2011 Làm địng 1,2±3,2 11,6±24,8 27/8/2011 Trỗ 1,9±5,8 19,5±35,8 4/9/2011 Chín sữa 2,8±6,5 23,9±41,7 11/9/2011 Chín sữa – Chín sáp 4,7±11,1 30,3±45,0 18/9/2011 Chín sáp 5,6±14,4 53,4±71,5 23/9/2011 Chín sáp 6,5±13,5 62,8±89,4 29/9/2011 Chín hồn tồn 2,3±4,9 45,7±84,6 Trong mơ hình thực phun trừ nhện gié lần vào giai ñoạn trước trỗ phun trừ sâu bệnh khác lần, ngồi mơ hình nơng dân phun thuốc trừ nhện gié lần phun trừ sâu bệnh khác lần Do mơ hình tổ chức phun phịng nhện gié bờ ruộng trước gieo nên nhện gié phát sinh gây hại muộn mật ñộ nhện gié thấp ngồi mơ hình vào giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Trong mơ hình, cấp hại nhện gié cao cấp cịn ngồi mơ hình nhện gié gây hại nặng cấp hại tới cấp 125 Tổng hợp ñánh giá hiệu kinh tế mơ hình năm 2010 2011, kết thể qua bảng 3.33 Bảng 3.33 Hiệu kinh tế mơ hình IPM nhện gié Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương vụ mùa 2010 vụ mùa 2011 TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Diện tích mơ hình IPM nhện gié (ha) 5 Diện tích đối chứng (ha) 2 Năng suất mơ hình IPM (kg/ha) 6,30 6,75 Năng suất ñối chứng (tấn/ha) 5,70 6,33 Mức tăng suất so với ñối chứng (%) 10,5 6,6 Tổng thu mơ hình IPM (đồng/ha) 37.800.000 50.620.000 Tổng thu đối chứng (đồng/ha) 34.200.000 47.475.000 Tổng chi phí mơ hình IPM (đồng/ha) 21.671.000 24.726.000 Tổng chi phí đối chứng (đồng/ha) 23.556.000 26.776.000 Thu nhập mơ hình (đồng/ha) 16.129.000 25.894.000 Thu nhập ñối chứng (ñồng/ha) 11.324.000 20.699.000 Chênh lệch thu nhập mơ hình đối 4.805.000 5.195.000 chứng (ñồng/ha) Giá thành sản xuất kg thóc mơ hình (đồng/kg) 3.454 3.663 4.133 4.230 679 567 Giá thành sản xuất kg thóc đối chứng (đồng/kg) Làm theo mơ hình giá thành sản xuất 1kg thóc giảm so với đối chứng (đồng/kg) Mơ hình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” Hải Dương cho thấy hiệu ứng dụng mơ hình đem lại: - Tổng chi phí giảm so với nơng dân từ 1.885.000 - 2.050.000 126 đồng/ha, đó: + Năng suất tăng từ 6,6 – 10,5% so với nông dân không áp dụng qui trình + Hiệu kinh tế mơ hình IPM nhện gié so với ngồi mơ hình (thu nhập tăng từ 25,09% vụ mùa 2011 42,4% vụ mùa 2010) + Thu nhập mơ hình đơn vị diện tích cao nơng dân từ 5.195.000 - 5.805.000 ñồng + Giá thành sản xuất kg thóc giảm từ 567 - 679 ñồng 4.3.3.3 ðề xuất quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” Qua năm triển khai mơ hình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” Hà Nam Hải Dương vụ mùa năm 2010 2011ñã ñược báo cáo tổng kết, từ kết đề tài xây dựng quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” chung cho vùng trồng lúa QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP IPM NHỆN GIÉ Vệ sinh ñồng ruộng chuẩn bị ñất trồng - Cày lật gốc rạ (vùi hết tàn dư lúa tránh lúa chét mọc/ñốt hết tàn dư ñối với ruộng vụ trước bị hại nặng) sau thu hoạch lúa, làm cỏ bờ ñể hạn chế nhện khơng có nơi trú ngụ - Cho ñất nghỉ từ 10-15 ngày ðất ruộng phải ñược làm kỹ, nhuyễn, san phẳng mặt ruộng trước gieo cấy Hạt giống - Sử dụng giống lúa theo cấu địa phương, có bao gói địa rõ ràng, giống phổ biến vùng ñược khuyến cáo sử dụng có khả kháng với đối tượng sâu bệnh hại rầy bệnh lùn xoắn lùn sọc đen Khơng sử dụng giống thường bị nhện gié hại nặng - Lượng giống: 40 - 75 kg/ha với lúa cấy 80 – 100 kg/ha với lúa gieo sạ Gieo cấy tập trung thời gian ngắn giống 127 - Xử lý hạt giống quy trình phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá/lùn sọc đen vùng Kỹ thuật chăm sóc - Phân bón: Lượng phân bón (kg nguyên chất/ha): 80 - 90 N; 40 - 60 P2O5; 40 - 60 K2O (Bổ sung lượng phân bón theo bảng so mầu lá; bón thừa đạm dễ bị nhện gié gây hại) - Quản lý nước: Theo quy trình tưới nước tiết kiệm - Thăm ñồng thường xuyên, theo dõi xuất gây hại nhện gié, ñặc biệt từ lúa làm địng đến trỗ (35-60 ngày sau cấy) - Phịng trừ nhện: Không phun thuốc sớm không phun ngừa ñể tạo ñiều kiện cho thiên ñịch bọ trĩ (bù lạch ñen) nhện nhỏ bắt mồi phát triển Ở nơi thường bị hại nặng, trước gieo cấy nên phun trừ nhện gié bờ ruộng vào sâu ruộng m ðặc biệt ý phát nhện gié hại thời kỳ; Có thể phun thuốc trừ nhện gié từ đến lần Thời kỳ 1: Cuối giai ñoạn lúa ñẻ nhánh (40-50 ngày sau sạ) thấy ruộng có 5% số dảnh có bẹ xuất vết cạo gió vết màu nâu đen hình chữ nhật chạy dọc bẹ Thời kỳ 2: Trước trỗ 5-7 ngày có triệu chứng gây hại nhện gié (5% bẹ địng có vết cạo gió vết mầu nâu ñen chạy dọc) Khi thấy triệu chứng cần phun trừ nhện thuốc: Kinalux 25EC; Danitol 10 EC, Nissorun 5EC thuốc ñược ñăng ký danh mục trừ nhện gié Lượng nước phun 450-600 lít/ha, nồng độ khuyến cáo 128 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley có sức gia tăng quần thể cao Nuôi ống thân lúa Khang dân 18 nhiệt ñộ 25oC, 30oC ẩm độ 96%, vịng đời nhện gié tương ứng 9,62 6,22 ngày, thời gian ñẻ trứng trưởng thành từ 11-12 ngày, số trứng ñẻ từ 51,6-67,2 trứng Nhiệt ñộ 25oC, hệ số nhân hệ (Ro) 22,13; giới hạn tăng tự nhiên (λ) 1,303, tỷ lệ tăng tự nhiên (r) 0,264 thời gian tăng đơi quần thể (DT) 1,621 ngày Nhiệt ñộ 30oC, hệ số nhân hệ (Ro) 59,95; giới hạn tăng tự nhiên (λ) 1,603; tỷ lệ tăng tự nhiên (r) 0,472 thời gian tăng đơi quần thể 1,470 ngày Trên ñồng ruộng nhện gié sống chủ yếu lúa Oryza sativa Giữa vụ lúa, chúng tồn chủ yếu lúa chét Ngoài chúng tồn cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona, cỏ lồng vực nước Echinochloa crusgalli cỏ lồng vực tím Echinochloa glabrescens Nhện gié dễ dàng xâm nhập qua vết thương học lúa phát tán truyền lan thụ động nhờ gió dịng nước chảy đồng ruộng Trong vụ xuân, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn lúa làm địng với mật độ thấp, mật độ nhện tăng vào giai đoạn chín sữa đến chín sáp Vụ mùa, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn cuối ñẻ nhánh với mật ñộ thấp, mật ñộ tăng cao vào giai đoạn lúa trỗ chín sữa Trên ba chân ñất vàn cao, vàn trũng, giai đoạn lúa trỗ đến chín sáp chân đất vàn cao có mật độ, tỷ lệ hại số hại nhện gié cao chân ñất vàn trũng Giai đoạn chín sữa, ruộng lúa bón mức ñạm 150 kgN/ha mật ñộ nhện gié phát triển gây hại nặng mức bón đạm 100 120 kgN/ha Các giống lúa có hàm lượng Silic cao, giai đoạn 129 lúa trỗ có mật độ nhện gié gây hại thấp giống lúa có hàm lượng Silic thấp Loài nhện bắt mồi Lasioseius sp lồi thiên địch có ý nghĩa, chúng có sức ăn nhện gié cao (40,1 trứng/con cái) Trong quần thể nhện gié, nhện bắt mồi ưa thích ăn trứng, nhện non di dộng trưởng thành nhện non khơng di động trưởng thành đực Trong loại thuốc khảo nghiệm ñiều kiện phịng, xác định loại thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC, Danitol 10EC Regent 800WG có hiệu lực với nhện gié từ 93,62-96,91% sau 72 Thí nghiệm ngồi ñồng ruộng với loại thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC Danitol 10EC hiệu lực ñạt 71,8-88,8% vào ngày thứ sau phun hiệu lực kéo dài ñến ngày thứ 10 sau phun từ 47,67-56,99% Thời ñiểm phun thuốc phòng trừ nhện gié hiệu 53 60 ngày sau cấy, suất lúa tăng tương ứng 13,9% 17,5% so với đối chứng Quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” ñược áp dụng vụ mùa 2010 2011 Hải Dương Hà Nam giảm chi phí từ 1.862.0002.422.800 đồng/ha, suất tăng từ 6,6-20% so với ñối chứng cho hiệu kinh tế tăng từ 25,1% - 55,2% ðề nghị Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ñối tượng dịch hại sản xuất nên cần phải có tuyên truyền rộng rãi trình phát sinh gây hại, lây nhiễm nhện gié đồng ruộng để người dân chủ động phịng chống chúng sản xuất ðề nghị áp dụng quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” sản xuẩt nơi có điều kiện tương tự Nghiên cứu sử dụng nhện bắt mồi Lasioseius sp lồi thiên địch khác nhện gié 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn ðức Khiêm, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn ðĩnh (2010), "Một số ñặc ñiểm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan ñến tồn tại, phát tán chu chuyển chúng ruộng lúa", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6/2010, tr 3-8 ðỗ Thị ðào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn ðĩnh (2011), "ðánh giá bước ñầu mẫn cảm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley số giống lúa phổ biến Việt Nam", Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 473-485 Trần Thị Nga, Bạch Văn Huy, Trần Thị Mỹ Linh, Dương Tiến Viện, Nguyễn văn ðĩnh (2011), "ðánh giá mức ñộ gây hại, thời ñiểm phun trừ biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley Lý Nhân, Hà Nam vụ mùa năm 2010", Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 607-613 Dương Tiến Viện, ðỗ Thị ðào, Lê ðình Thanh, Nguyễn Văn ðĩnh (2011), "Sự phân bố nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley vết hại chúng lúa", Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 734-742 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 982/2006, Quy định phương pháp ñiều tra phát sinh vật hại trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 71/2010/TTBNNPTNN, Hà Nội, ngày 10/12/2010, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp ñiều tra phát dịch hại trồng Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy vi tính IRRISTAT 4.0 Windows, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Dũng (2003), ðặc ñiểm phát sinh, gây hại khả phòng ngừa nhện hại cam, qt vùng đồi Hồ Bình, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội ðỗ Thị ðào, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Văn ðĩnh (2008), “Nghiên cứu bước ñầu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley số giống lúa trồng miền Bắc”, Báo cáo Khoa học Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ 6, trang 512-518 Nguyễn Văn ðĩnh (1994), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học khả phịng chống số lồi nhện hại trồng Hà Nội vùng phụ cận, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn ðĩnh (2002), Nhện hại trồng biện pháp phịng chống, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn ðĩnh (2005), “Nghiên cứu khả phát triển quần thể nhện bắt mồi Amblyseius sp2 (Phytoseiidae: Acarina) ni nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Koch”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 703-709 132 Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2005), “Kết nghiên cứu bước đầu phát triển lồi nhện bắt mồi Amblyseius sp nuôi loại thức ăn”, Những vấn ñề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học & Kỹ thuật, trang 464-466 10 Nguyễn Văn ðĩnh, Trần Thị Thu Phương (2006), "Kết nghiên cứu bước ñầu nhện gié", Tạp chí Bảo vệ thực vật (4), trang 9-14 11 Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn ðức Tùng, Phạm Thị Hiếu, Phạm Vân Khánh, Lê Ngọc Anh, Hoàng Thị Kim Thoa (2006), “Khả phát triển quần thể nhện bắt mồi Amblyseius victoiensis, lồi thiên địch quan trọng nhện đỏ son Tetrenichus cinnabarinus Kock bọ trĩ Thrips palmy Karmy”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2006, tập IV(6), trang 3-10 12 Nguyễn Văn ðĩnh, Vương Tiến Hùng (2007), “Thành phần nhện hại lúa vùng Hà Nội”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (3), trang 9-14 13 Ngơ ðình Hịa (1992), “Nhện nhỏ hại lúa Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 126(6), trang 31-32 14 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục loài sâu hại lúa thiên ñịch chúng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 190 trang 16 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan (2005), “ðặc ñiểm sinh vật học bét Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) - loài bắt mồi quan trọng nhện nhỏ hại trồng", Báo cáo Khoa học Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật, trang 773-777 17 Nguyễn Khoa Lân (1999), Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi ngập mặn, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường ðại học Sư phạm Hà Nội, trang 18-37 ... nhện gié hại lúa - Nghiên cứu biện pháp riêng biệt phòng chống nhện gié, xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié số tỉnh miền Bắc Việt Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp. .. vi nghiên cứu ñề tài ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học yếu tố ảnh hưởng ñến diễn biến số lượng hiệu biện pháp phòng chống nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa số tỉnh miền Bắc Việt. .. ñiểm sinh học, sinh thái loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley biện pháp phòng chống chúng Trên sở đó, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa áp dụng cho số tỉnh miền Bắc

Ngày đăng: 21/12/2016, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan