Luận văn đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở đà nẵng

210 1.1K 0
Luận văn đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang Danh mục biểu bảng Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước TDTT trường học thời kỳ 1.1.1 Quan điểm, đường lối Đảng TDTT trường học 1.1.2 Chủ trương, sách Nhà nước TDTT trường học 1.1.3 Các quy định Bộ GD& ĐT TDTT trường học 1.2 10 Những vấn đề TDTT trường học 1.2.1 Khái niệm GDTC HĐTT trường học 10 1.2.2 Mục tiêu – nhiệm vụ GDTC nhà trường phổ thông 12 1.2.3 Nội dung dạy học CTGD 15 1.2.4 Khái niệm giải pháp, hiệu chất lượng GD 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDTC HĐTT trường THPT 19 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 19 1.3.2 22 Động hứng thú học tập HS 1.3.3 Giờ học cấu trúc nội dung CTMH TD bậc THPT 24 1.3.4 HĐTT trường THPT 26 1.3.5 PPDH GV 29 1.4 31 Đổi GDTC nhà trường phổ thơng 1.4.1 Tình hình GDTC hoạt động thể thao trường THPT 31 1.4.2 Yêu cầu đổi dạy nội dung chương trình GDTC 33 1.4.3 Dạy học tự chọn trường THPT 34 1.5 Khái quát đặc điểm công tác TDTT trường học Đà Nẵng 38 1.6 Một số cơng trình khoa học TDTT trường học liên quan đến 41 đề tài nghiên cứu năm đầu kỷ XXI CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 47 2.2.2 48 Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 50 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 50 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y học 51 2.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm 53 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 57 2.3 59 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm quan phối hợp nghiên cứu 59 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các yếu tố đảm bảo hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 61 3.1.1 Quy mô trường, lớp đội ngũ GV TD trường THPT Đà Nẵng 61 3.1.2 Cơ sở vật chất TDTT trường THPT Đà Nẵng 64 3.1.3 Nhận thức công tác TDTT trường THPT Đà Nẵng 67 3.1.4 Nhu cầu, thái độ HS THPT Đà Nẵng TDTT trường học 68 3.1.5 Bàn luận yếu tố đảm bảo hiệu TDTT trường học 71 3.2 Thực trạng GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 79 3.2.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Đà Nẵng 79 3.2.2 Thực trạng HĐTT trường THPT Đà Nẵng 87 3.2.3 Đánh giá thể chất HS trường THPT Đà Nẵng 90 3.2.4 Bàn luận thực trạng GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 98 3.3 Lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT 107 trường THPT Đà Nẵng 3.3.1 Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường 107 THPT Đà Nẵng 3.3.2 Tổ chức dạy học tự chọn môn TD theo chủ đề đáp ứng 3.3.3 Hiệu ứng dụng giải pháp dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng 109 117 3.3.4 Tổ chức mơ hình CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng 132 3.3.5 Hiệu ứng dụng giải pháp CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng 134 3.3.6 Bàn luận kết lựa chọn ứng dụng giải pháp 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Kiến nghị 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc CTGD: Chương trình giáo dục CTMH: Chương trình mơn học GD Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo; giáo dục - đào tạo GDTC: Giáo dục thể chất; GV: Giáo viên HĐTT: Hoạt động thể thao HKPĐ: Hội khỏe Phù Đổng HS: Học sinh HSSV:Học sinh sinh viên KHCN: Khoa học công nghệ, Khoa học cơng nghệ NCKH: Nghiên cứu khoa học NĐC: Nhóm đối chứng NTN: Nhóm thực nghiệm PPDH: Phương pháp dạy học TD: Thể dục TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT:Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân VH,TT&DL: Văn hóa, thể thao du lịch XHH: Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số 1.1 1.2 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ Bảng Chương trình mơn học Thể dục THPT Dân số, đất đai, người trường học Đà Nẵng Ma trận SWOT Kết khảo sát lực GV TD THPT Đà Nẵng theo Chuẩn nghề nghiệp Kết vấn phẩm chất lực chuyên môn GV TD trường THPT Đà Nẵng Diện tích đất dành cho TDTT trường THPT Đà Nẵng Cơng trình TDTT trường THPT Đà Nẵng Sự quan tâm đến GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng Mức độ hình thức quan tâm hoạt động TDTT HS THPT Đà Nẵng Mức độ nhu cầu tập luyện thể thao HS THPT Đà Nẵng Nhu cầu lựa chọn môn thể thao tập luyện HS THPT Đà Nẵng Mức độ u thích mơn học TD HS THPT Đà Nẵng Kết đánh giá dạy học GV TD trường THPT Đà Nẵng Thái độ hành vi học tập môn TD học sinh THPT Đà Nẵng Xếp loại học tập môn TD HS THPT Đà Nẵng (2011- 2012) Xếp loại thái độ học tập môn TD HS THPT Đà Nẵng (2011 – 2012) Kết thực CTMH TD trường THPT Đà Nẵng (2011 – 2012) Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn TD HS THPT Đà Nẵng Các hình thức HĐTT sử dụng trường THPT Đà Nẵng Các mơn thể thao ngoại khóa trường THPT Đà Nẵng (2011 – 2012) Các môn thể thao tổ chức thi đấu trường THPT Đà Nẵng HS THPT Đà Nẵng tham gia HĐTT nhà trường Thể chất học sinh nam trường THPT Đà Nẵng Trang 25 39 50 62 64 65 66 Sau trang 67 Sau trang 68 69 70 71 Sau trang 79 Sau trang 81 82 83 85 Sau trang 86 87 88 89 90 Sau trang 3.21 Thể chất học sinh nữ trường THPT Đà Nẵng 3.22 Tình hình thể lực HS trường THPT Đà Nẵng 3.23 So sánh thể chất HS lớp 10 Đà Nẵng với mức chung toàn quốc lứa tuổi 3.24 So sánh thể chất HS lớp 11 Đà Nẵng với mức chung toàn quốc lứa tuổi 3.25 So sánh thể chất HS lớp 12 Đà Nẵng với mức chung toàn quốc lứa tuổi 3.26 Ma trận SWOT lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 3.27 Kết lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 3.28 Tổng hợp ý kiến đổi nội dung chương trình mơn TD trường THPT Đà Nẵng 3.29 Nội dung kế hoạch dạy học môn TD 3.30 Thái độ học tập môn TD NTN NĐC trước thực nghiệm 3.31 Thái độ học tập môn TD NTN NĐC sau thực nghiệm 3.32 So sánh thể chất HS lớp 10 NTN NĐC trước thực nghiệm 3.33 So sánh thể chất HS lớp 11 NTN NĐC trước thực nghiệm 3.34 So sánh thể chất HS lớp 12 NTN NĐC trước thực nghiệm 3.35 Sự tăng trưởng thể chất HS lớp 10 NTN trước sau thực nghiệm 3.36 Sự tăng trưởng thể chất HS lớp 11 NTN trước sau thực nghiệm 3.37 Sự tăng trưởng thể chất HS lớp 12 NTN trước sau thực nghiệm 3.38 Sự tăng trưởng chất HS lớp 10 NĐC trước sau thực nghiệm 3.39 Sự tăng trưởng chất HS lớp 11 NĐC trước sau thực nghiệm 3.40 Sự tăng trưởng chất HS lớp 12 NĐC trước sau thực nghiệm 3.41 So sánh tiêu thể chất HS lớp 10 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.42 So sánh tiêu thể chất HS lớp 11 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.43 So sánh tiêu thể chất HS lớp 12 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.44 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 10 NTN NĐC trước thực nghiệm 3.45 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 11 NTN NĐC trước thực nghiệm 91 Sau trang 96 Sau trang 104 Sau trang 107 108 Sau trang 110 111 119 121 Sau trang 122 Sau trang 123 Sau trang 129 3.46 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 12 NTN Sau trang NĐC trước thực nghiệm 130 3.47 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 10 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.48 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 11 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.49 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 12 NTN NĐC sau thực nghiệm 3.50 Kết tổ chức hoạt động CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng 135 3.51 Thái độ tập luyện HS tham gia CLB TDTT trường 136 THPT Đà Nẵng 3.52 Kết phát triển thể lực HS THPT Đà Nẵng sau năm tham Sau trang gia sinh hoạt CLB TDTT 137 Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế nội dung CTGD phổ thông môn TD theo hướng 114 đổi 3.2 Quy trình thiết kế giảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin 116 3.3 Quy trình thực CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng 132 3.4 Hệ thống tổ chức CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng 133 Biểu đồ 3.1 Các hình thức theo dõi hoạt động thể thao nam HS THPT Sau trang 68 Đà Nẵng 3.2 Các hình thức theo dõi hoạt động thể thao nữ HS THPT Đà Sau trang 68 Nẵng 3.3 Nhu cầu lựa chọn môn thể thao nam HS THPT Đà Nẵng Sau trang 70 3.4 Nhu cầu lựa chọn môn thể thao nữ HS THPT Đà Nẵng Sau trang 70 3.5 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nam lớp 10 3.6 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nữ lớp 10 3.7 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nam lớp 11 3.8 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nữ lớp 11 Sau trang 3.9 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nam lớp 12 126 3.10 So sánh nhịp độ tăng trưởng NTN NĐC, nữ lớp 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TDTT trường học, bao gồm GDTC HĐTT, phận quan trọng việc thực mục tiêu phát triển người tồn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự cường tráng thể chất nhu cầu, vốn quý gia đình; mục tiêu quốc gia đào tạo nguồn nhân lực để xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, chăm lo thể chất cho HS trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành, đặc biệt ngành GD&ĐT Trong Chỉ thị 133/TTg, Thủ tướng yêu cầu: "Bộ GD&ĐT cần đặc biệt coi trọng việc GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khố, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho HS cấp học" [108, tr.130] Trong Chỉ thị số 17-CT/TW phát triển TDTT đến năm 2010, Ban chấp hành Trung ương Đảng đạo: "Đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học Tiến tới bảo đảm trường có GV chuyên trách lớp học TD tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GDTC " [2, tr.3] Từ chủ trương, sách thực cho thấy Đảng Nhà nước quan tâm đến TDTT trường học, coi nhiệm vụ quan trọng góp phần tạo người mới, đóng góp tích cực cơng xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên thực tế, công tác TDTT trường học chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì, nâng cao sức khỏe người học; trường học thiếu nhiều sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ nhu cầu tập luyện, thi đấu vui chơi HSSV; đội ngũ giáo viên TD thiếu yếu; nội dung chương trình TD khóa HĐTT ngoại khóa nghèo nàn, xơ cứng, không thu hút HS tham gia học tập rèn luyện [92] Nằm trung điểm đất nước, thành phố Đà Nẵng trung tâm văn hoá, KHCN giáo dục, địa bàn chiến lược miền Trung – Tây nguyên Đà Nẵng địa phương có phong trào TDTT phát triển mạnh mẽ, TDTT trường học cấp uỷ đảng, quyền, ngành, đồn thể xã hội quan tâm Với 170 trường phổ thơng, có 20 trường THPT, công tác TDTT trường học Đà Nẵng trì tốt; có nhiều thành tích giải thể thao học đường HKPĐ toàn quốc Hoạt động học tập, rèn luyện thi đấu thể thao trở thành nhu cầu phận HSSV Tuy vậy, TDTT trường học Đà Nẵng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Nhận thức công tác GDTC HĐTT nhà trường phận cán quản lý, nhà GD chưa đầy đủ; nhiều HS gia đình chưa đánh giá mức vai trị, vị trí mơn TD trường học nên có quan điểm xem môn TD môn học phụ Việc đầu tư sở vật chất, thiết bị TDTT nhà trường, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV TD nhiều bất cập Hoạt động TDTT nhà trường chưa gắn liền với phong trào TDTT quần chúng nên chưa huy động nguồn lực xã hội làm giảm hiệu công tác TDTT trường học Thực tiễn địi hỏi cần thiết có nghiên cứu đầy đủ trạng công tác TDTT trường học Đà Nẵng cách khoa học, làm rõ yếu tố tác động đến hiệu GDTC HĐTT nhà trường để tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng TDTT trường học phù hợp với tình hình, đặc điểm riêng Đà Nẵng, giúp nhà quản lý GD GV TD có luận khoa học, giải pháp ứng dụng phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động TDTT trường học Trong năm qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến TDTT trường học Các cơng trình thường đề cập vấn đề lý luận chung lĩnh vực khác như: hình thái thể chất HSSV, tiêu chuẩn – tiêu chí rèn luyện thân thể, phương pháp giảng dạy, huấn luyện, hoạt động CLB TDTT trường học Những nghiên cứu liên quan bậc học phổ thơng, kể đến luận án Hồng Cơng Dân (2005) “Nghiên cứu phát triển thể chất cho HS trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực phía Bắc từ 15-17 tuổi”, Vũ Đức Văn (2008)“Nghiên cứu mô ôt số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh THCS của thành phố Hải Phòng”, Nguyễn Văn Thời (2011) “Dạy học tự chọn GDTC theo chủ đề và hoạt đô ông ngoại khóa tự nguyênô trường THCS” Phần lớn đề tài thường nghiên cứu đối tượng HS tiểu học THCS, chưa có cơng trình sâu, đánh giá tồn diện thực trạng nghiên cứu giải 10 pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT phạm vi tỉnh, thành phố Đặc biệt tỉnh duyên hải miền Trung Tây ngun chưa có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu luận án với tên đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường trung học phổ thông Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở đánh giá thực trạng GDTC HĐTT trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng, phân tích sở lý luận, thực tiễn, yếu tố tác động để lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án xác định mục tiêu sau: 3.1 Các yếu tố đảm bảo hiệu quả GDTC và HĐTT trường THPT Đà Nẵng 3.2 Đánh giá thực trạng GDTC và HĐTT trường THPT Đà Nẵng 3.3 Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trường THPT Đà Nẵng Giả thiết khoa học Nếu đổi nội dung chương trình mơn học TD theo chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu người học tổ chức mơ hình CLB TDTT trường học phù hợp với thực tiễn địa phương, có tác dụng nâng cao hiệu GDTC HĐTT nhà trường Kết nghiên cứu luận án mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, ứng dụng địa bàn Đà Nẵng, đồng thời góp phần bổ sung vào Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 môn học TD theo tinh thần đổi tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, XHH mà Nghị Đại hội Đảng (khóa XI) xác định cho ngành GD&ĐT nước nhà Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 141 tính cá nhân, đáp ứng nhu cầu, sở thích TDTT HS Chủ đề áp dụng cho đối tượng HS [12] Trong GDTC, dạy học tự chọn TD đưa vào CTMH từ lớp Theo Nguyễn Kim Minh, HS tập môn học tự chọn liên tục từ lớp hết 12, chắn đạt trình độ thành tích thể thao định, đồng thời qua phát bồi dưỡng nhiều tài thể thao [65] Tuy nhiên thực tiễn, điều khó thực kế hoạch dạy học mơn TD lớp học, bậc học hệ thống GD phổ thơng nước ta chưa đảm bảo tính liên thơng Ở góc độ nghiên cứu, luận án Nguyễn Văn Thời (2011) dạy học tự chọn GDTC theo chủ đề hoạt động ngoại khóa tự nguyện trường THCS, chủ yếu thực theo chủ đề bám sát, phù hợp với đối tượng HS THCS [85] Ngồi chưa thấy có nghiên cứu GDTC đề cập đến lĩnh vực dạy học tự chọn theo chủ đề, chủ đề đáp ứng bậc học THPT Từ sở lý luận thực tiễn, luận án xây dựng chương trình tổ chức dạy học môn TD theo chủ đề đáp ứng thiết kế chương trình mơn học theo hướng giảm tải phần bắt buộc, tăng phần tự chọn để đáp ứng nhu cầu sở thích học tập HS đồng thời đổi PPDH theo hướng tích cực hóa Quan điểm thống với quan niệm Hồ Đắc Sơn, cho rằng: Xây dựng chương trình phải theo hướng có nhiều lựa chọn, đảm bảo chương trình có sức sống thật thực tiễn GD phổ thơng Nội dung chương trình phải theo hướng có ly cần thiết khn mẫu tổ chức học khóa nay, tạo hội để đa dạng hóa hình thức tổ chức thực mơn học [74, tr 79] Hình thức tổ chức dạy học lên lớp cách thức xếp tiến hành buổi học Nó thay đổi theo mục tiêu, nội dung, phương pháp Mục đích tổ chức học tập tổ chức tự học, nâng cao lực cho HS, rèn luyện kỹ tự học Bản chất hoạt động tổ chức học tập tổ chức nhận thức tích cực, sáng tạo, chủ động cho HS, hình thành lực tự tổ chức, xếp trình học tập phù hợp với điều kiện thân người học hướng dẫn, đạo lực lượng giáo dục nhà trường Tổ chức dạy học môn TD dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng trường THPT Đà Nẵng xây dựng 142 sở ưu tiên hàng đầu tới mục tiêu dạy học, quyền lựa chọn nội dung chương trình, mơ hình dạy học GV trở thành quyền hoạt động sư phạm Mục tiêu chương trình giúp cho HS yêu thích hoạt động TDTT tham gia học tập, tập luyện TDTT cách tự giác, tích cực để phát triển thể lực, sức khỏe, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi giới tính Đồng thời chương trình trang bị cho HS kiến thức, kỹ tập thể chất, môn thể thao phương pháp tập luyện mơn thể thao ưa thích, hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức, ý chí Chương trình thử nghiệm xây dựng dựa yêu cầu: - Lấy việc nâng cao sức khỏe, thể lực HS làm mục tiêu quan trọng nhất, xuyên suốt trình học tập THPT HS - Đảm bảo tính khoa học, sư phạm, liên thơng, kết hợp truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học GDTC đại; - Có tính khả thi, phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi giới tính, với sức khỏe, thể lực HS đồng thời định hướng cho việc nâng cao trình độ đội ngũ GV; tăng cường sân bãi, dụng cụ cho việc dạy học môn TD - Đảm bảo tính thống chương trình, đồng thời mở rộng quyền chủ động, sáng tạo ngành GD thành phố Đà Nẵng Chương trình mơn TD đáp ứng yêu cầu sở vật chất, văn hóa thành phố Đà Nẵng đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập mơn thể thao theo sở thích HS, thỏa mãn sở trường, nguyện vọng HS, giúp HS có điều kiện phát triển tiềm khiếu thể thao, qua lựa chọn HS có khả tham gia đội tuyển trường tham gia thi đấu giải thể thao HS, HKPĐ Một vấn đề khác luận án quan tâm trọng tâm CTMH TD nội dung để hình thành lực cho HS THPT Với mục tiêu HS sau rời ghế nhà trường có khả lựa chọn môn thể thao tiếp tục rèn luyện nâng cao, hướng đến rèn luyện thân thể suốt đời Như vậy, kế hoạch dạy học theo chương trình đổi đảm bảo quan điểm xây dựng phát triển chương trình, đồng thời có bổ sung thêm 143 quan điểm mới, việc giao quyền tự chọn nội dung học cho HS nói chiến lược dạy học dựa vào khác biệt cá nhân nhóm người học Đây hình thức dạy học phân hóa, phương thức dạy học dựa vào khác biệt nhóm hay cá nhân người học nhằm làm chương trình giảng q trình dạy học thích ứng tốt với khác biệt này, nhờ người học đạt hiệu cao [37] Hướng nghiên cứu luận án sử dụng hình thức phân hóa nội dung phạm vi học tập cách học tập tự chọn, đồng thời phải đảm bảo có phần: + Phần cứng: phần bắt buộc mà HS phải học + Phần phân hóa: người học chọn theo yêu cầu nhu cầu cá nhân Nghiên cứu đổi nội dung, chương trình tự chọn môn học TD theo chủ đề đáp ứng nội hàm quan trọng góp phần giải chất lượng GDTC trường THPT luận án Nội dung bám sát định hướng Bộ GD&ĐT đổi chương trình: “Thiết kế chương trình theo hướng tích hợp cao cấp tiểu học, phân hóa rõ dần từ tiểu học đến THCS và sâu THPT Giảm số lượng môn học bắt buộc cấp học và tăng môn học, chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu, định hướng nghề nghiệp của HS” [35, tr 18] Đổi PPDH GV theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin xem biện pháp hỗ trợ để thực giải pháp đổi nội dung chương trình môn TD theo chủ đề tự chọn đáp ứng Đây phương pháp hữu hiệu PPDH tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” dùng với nghĩa hoạt động chủ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực HS GV dạy học theo phương pháp tích cực phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp truyền thống Để giảng dạy có hiệu quả, GV cần tập trung vào chương trình, mục tiêu giảng, sử dụng công nghệ hỗ trợ để cung cấp kiến thức cho HS, đồng thời thường xuyên kiểm tra kiến thức lực thực hành HS Với lứa 144 tuổi HS THPT có khả tìm tịi, độc lập giải số vấn đề nêu ra, tìm cách tự giải vấn đề, để đổi PPDH tích cực theo hướng ứng dụng cơng nghệ, cần phải thay đổi quan niệm, mục tiêu, nội dung cách dạy * Đổi quan niệm và xác định mục tiêu dạy học môn TD: Quan niệm cũ cho dạy học trình GV truyền đạt, học sinh tiếp thu Đó mục tiêu học tập mục tiêu dạy học Mục tiêu chủ yếu học TD tăng cường sức khỏe, thể lực cho HS Do đó, xác định mục tiêu dạy học phải vào chủ đề học, vào đặc điểm đối tượng điều kiện dạy học để mục tiêu trở thành thực sau kết thúc dạy Các nội dung mục tiêu cần đạt kiến thức, khả thái độ Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ xác định mối quan hệ chặt chẽ, logic, mối quan hệ lý thuyết thực hành, ý thức trách nhiệm tinh thần tự giác học tập * Đổi nội dung dạy học hướng vào HS Tài liệu dạy học TD khơng thiết có từ sách giáo khoa, mà người học tìm hiểu nguồn thơng tin khác nhau, từ thư viện truyền thống đến thư viện điện tử; từ nguồn tài liệu giấy in đến thông tin mạng, GV soạn giảng điện tử chuyển đến HS trước (qua thư điện tử - e.mail) lên lớp để SV tự nghiên cứu, tập luyện để hoàn thiện học Khi dạy học, GV HS cần có tương tác lẫn nhau, trao đổi mở rộng thêm kiến thức, tăng cường lực tư duy, sáng tạo HS việc nắm bắt yếu lĩnh kỹ thuật động tác * Đổi PPDH tích cực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Có nhiều PPDH tích cực, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học nhà nghiên cứu GD đánh giá cao Theo GS Đặng Hữu, công nghệ thông tin ngày trở thành nhân tố hàng đầu việc làm biến đổi xã hội Khác với nhiều công nghệ khác, công nghệ thông tin phát triển, vào sống lan tỏa đến lĩnh vực, người, nơi nhanh, lĩnh vực GD Công nghệ thông tin thành tố thiếu dạy học đại [47] Hiện nay, phương tiện, thiết bị công nghệ thơng tin máy tính điện tử, máy tính bảng, điện thoại thông minh… tác động ngày, 145 đời sống xã hội nói chung HSSV nói riêng, HS vùng thị Đà Nẵng Người sử dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin ngày trẻ hóa, có xu hướng đối tượng HS tiếp cận, thao tác khai thác tính phương tiện cơng nghệ thông tin ngày tốt người trưởng thành, bậc phụ huynh Vì vậy, sử dụng tốt chức phương tiện q trình dạy học đem lại hiệu tích cực dạy học môn TD cho HS Công nghệ thơng tin có chức quan trọng sáng tạo, truyền tải thông tin, xử lý thông tin lưu giữ thông tin PPDH sử dụng công nghệ thông tin luận án hướng tới việc giúp GV sáng tạo dạy học môn TD cách khai thác phần mềm có mã nguồn mở, tập kỹ thuật phim ảnh, hình ảnh động, video có tập TDTT từ nguồn có sẵn để thiết kế giảng điện tử, hỗ trợ dạy học trực quan để giúp HS tiếp thu động tác học cách hiệu Đồng thời, GV (và HS) ghi lại lưu trữ thơng tin giảng, kỹ thuật động tác HS, củng cố khai thác kiến thức, kỹ HS để HS vận dụng phát hiện, phân tích sai lầm có biện pháp sửa chữa, giải nhiệm vụ vận động tình khác Nhờ phát triển công nghệ thông tin, hầu hết trường đại học trung học giới Việt Nam ứng dụng đổi đáng kể dạy học Những thông tin, tri thức mạng trở thành “khơng khí”, “bầu khí quyển” trường học, cho người dạy người học Theo nghiên cứu GS.Đặng Hữu: “Số GV sử dụng công nghệ thông tin ngày càng đơng đảo với chương trình giảng dạy, bài giảng, bài kiểm tra Số người được học tập, đào tạo công nghệ thông tin ngày nhiều”[49, tr 151] Trong GDTC cho HS bậc THPT, muốn dạy học hiệu khơng thể đứng ngồi trào lưu Song song với sử dụng phương tiện đại, GV cần sử dụng cách hợp lý hình thức dạy học truyền thống phân tích kỹ thuật kết hợp làm mẫu động tác, cho HS làm mẫu… tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động, phát huy tính tích cực, sáng tạo để lĩnh hội nội dung học, hình thành kỹ (kỹ thuật động tác khả vận dụng kiến thức) GV tìm kiếm cung cấp cho HS 146 địa trang web hướng dẫn kỹ thuật thể thao liên quan đến học, môn học, hướng dẫn cho HS tìm kiếm, khai thác nguồn thơng tin liên quan đến nội dung chương trình học tập, tạo điều kiện cho HS tự tập, tự tìm hiểu giải nhiệm vụ giao, điều có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS Mục tiêu cần đạt cho HS tiếp thu giảng tốt với thời gian ngắn nhất, đồng thời phải tăng mật độ động buổi học, lựa chọn sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức dạy học, phù hợp với đặc điểm HS điều kiện dạy học, nhằm tăng cường lượng vận động tập luyện cho HS học Vì vậy, đổi PPDH tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin thực thành công người GV đảm bảo hiệu việc thực tối đa dạy khóa theo chương trình, tăng cường hình thức học tập ngoại khóa, giao tập nhà, có biện pháp đối đãi cá biệt với HS yếu Tổ chức hoạt động học phải theo nguyên tắc trước hết chủ yếu tập trung vào HS để HS làm việc nhiều hơn, tích cực hơn; hoạt động GV chủ yếu tổ chức, điều hành lớp học, giải thích, trình bày thật ngắn gọn 3.3.6.3 Hiệu quả của tổ chức dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng: GDTC không môn học, mà hoạt động GD cần thiết nhằm góp phần đào tạo HSSV thành người phát triển tồn diện Người làm cơng tác TDTT nói chung GV TD nói riêng phải có trách nhiệm tăng cường tuyên truyền để người nhận thức tầm quan trọng TDTT trường học Kết thực nghiệm luận án làm rõ tính tất yếu hiệu cao việc vận dụng hợp lý nội dung, phương pháp giảng dạy sở có đưa vào hệ thống tiết học, học thể dục tự chọn theo chủ đề đáp ứng cho HS THPT thành phố Đà Nẵng Đây sở tạo tiền đề để góp phần nâng cao chất lượng GDTC nhà trường THPT Những kết luận án cho phép lạc quan nhìn tương lai để khắc phục hàng loạt khó khăn phương pháp mâu thuẫn trình GDTC, mà điều kiện khác khơng có khả giải Kết thực nghiệm đạt mục tiêu đề góp phần phát triển thể chất nâng 147 cao học lực môn học TD cho HS THPT, tạo điều kiện để em hứng thú, có động học tập đắn sử dụng thành thạo kỹ thuật môn thể thao yêu thích để hướng tới tập luyện TDTT thường xuyên suốt đời Tóm lại, điểm luận án đổi nội dung, chương trình mơn TD theo chủ đề tự chọn nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Đồng thời, đổi PPDH tích cực theo hướng ứng dụng cơng nghệ thông tin khâu quan trọng trình dạy học trường THPT 3.3.6.4 Mơ hình CLB mơn thể thao tự chọn theo sở thích cá nhân mang tính chất XHH trường THPT Đà Nẵng Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mơ hình CLB TDTT trường học Qua nghiên cứu, luận án có cách nhìn tổng qt tình hình HĐTT trường THPT Đà Nẵng Về chủ trương thực hiện, hầu hết trường THPT Đà Nẵng có biện pháp khuyến khích tổ chức hình thức HĐTT ngoại khóa nhà trường, đặc biệt hình thức CLB thể thao, thực tiễn mục tiêu chủ yếu trước hết kiến thức văn hóa, cịn mơn học hoạt động TDTT, hoạt động thể thao ngoại khóa, bị xem nhẹ Như nơi khác, việc tổ chức ngoại khóa thi đấu thể thao trường THPT Đà Nẵng phải đối mặt với thực tiễn khó khăn đất đai dành cho TDTT, nhận thức cán quản lý GD, phụ huynh HS Trước hết nhận thức, hầu hết trường học muốn tổ chức ngoại khóa TDTT thường khó trì hoạt động trước bối cảnh chương trình học tập q tải; chế độ, sách, kinh phí dành cho TDTT trường học hạn hẹp; quy định TDTT trường học nhiều bất cập thực tế Vì vậy, trường THPT Đà Nẵng có tổ chức thi đấu thể thao, thành lập đội thể thao tồn thời gian ngắn chủ yếu để tham gia HKPĐ Một số trường THPT cho người thuê, mượn sân sau học văn hóa để tổ chức dạy mơn Võ, tập Cầu lơng, Dưỡng sinh Các HĐTT ngoại khóa khác khơng quan tâm, chưa có hình thức HS tập luyện ngoại khóa theo lớp, tổ HS có hướng dẫn GV TD; việc thành lập CLB thể thao hoạt động theo quy chế không thực trường 148 Quy chế GDTC trường học Quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho HSSV đề nhiều hình thức ngoại khóa TDTT, việc xây dựng mơ hình CLB thể thao nhà trường có vị trí đặc biệt cơng tác TDTT trường học Tuy nhiên, nhiệm vụ chưa quan tâm mức trường THPT Đà Nẵng, kết đạt hạn chế Căn để xây dựng CLB TDTT sở trước Quyết định số 1589 Ủy ban TDTT “Quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT sở”, chủ yếu xây dựng CLB TDTT xã, phường, thị trấn Quy chế biết đến sở GD&ĐT [109] Thông tư số 18 Quy định mẫu tổ chức hoạt động CLB TDTT sở Bộ VH,TT&DL năm 2011 khắc phục hạn chế Tổ chức CLB TDTT trường học đề cập điều 2, mục Đồng thời, quy định có tính chất quy định mẫu nhằm tạo điều kiện để nhà trường vận dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động ngoại khóa TDTT [22] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ HS THPT Đà Nẵng tham gia hoạt động ngoại khóa thể thao 9,0%, thấp HS THPT Ninh Bình (11-12%) theo kết nghiên cứu Đặng Hồng Phương [71] chưa ½ số người tập luyện TDTT thường xuyên nước (23%) [92] Tuy trường THPT Đà Nẵng có hoạt động ngoại khóa thể thao lập đội tuyển, tổ chức thi đấu, tham gia HKPĐ… nhìn chung hoạt động tồn hạn chế đối mặt với thực tiễn khó khăn Một có chủ trương, quy định xây dựng CLB thể thao trường học khơng có trường THPT Đà Nẵng có CLB thể thao nghĩa Hai nội dung học tập HS nặng; chế độ, sách, kinh phí hạn hẹp để thực hoạt động ngoại khóa thể thao (ví dụ khơng có trường THPT Đà Nẵng thực kiểm tra, đánh giá thể lực HS theo Quyết định 53 Bộ GD&ĐT khơng có kinh phí thực hiện) [77] Ba công tác XHH thể thao trường THPT Đà Nẵng đưa vào Đề án UBND Đà Nẵng, chưa triển khai thực sâu rộng TDTT trường học Ngoài số trường (Trần Phú, Nguyễn Trãi ) cho số cá nhân thuê 149 mượn sân bãi mở lớp Võ thuật, Cầu lơng, mơ hình CLB thể thao cho HS chưa tổ môn TD GV TD trọng Công tác XHH chủ trương lớn Đảng nhà nước, triển khai vào đời sống xã hội Các sách XHH TDTT tạo mơi trường thích ứng để phát triển loại hình tập luyện TDTT cơng tác XHH GD&ĐT Chính phủ đạo đẩy mạnh với sách khuyến khích đất đai, sở hạ tầng, chế… điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình hoạt động ngoại khóa TDTT theo hướng XHH cho HS [90][91] Sự phân tích cho thấy yêu cầu cần thử nghiệm giải pháp mơ hình CLB mơn thể thao tự chọn theo sở thích cá nhân mang tính chất XHH trường THPT Đà Nẵng để phát huy mạnh lực GV, điều kiện sở vật chất trường, thu hút đóng góp cộng đồng (gia đình HS), qua làm sở nhân rộng kết cho trường THPT Đà Nẵng Phương thức tổ chức mơ hình CLB TDTT trường học Có thể nói hình thức hoạt động CLB thể thao nhà trường vấn đề Việc vận dụng văn ứng dụng thực tiễn có nhiều trường phổ thông nước thực nơi khác Nghiên cứu lĩnh vực này, luận án Cấn Văn Nghĩa xây dựng CLB TDTT trường phổ thông tỉnh Hà Tây trước vận dụng Quy chế tổ chức và hoạt động của CLB TDTT sở Ủy ban TDTT với mục đích thành lập chấn chỉnh CLB TDTT có theo yêu cầu tổ chức máy có quy chế, điều lệ khung đơn giản để điều hành hoạt động theo tinh thần XHH phù hợp với đặc điểm trường [69] Nghiên cứu chưa thiết lập mơ hình cụ thể hoạt động CLB TDTT nhà trường Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác, đề cập chung chung đến hoạt động CLB thể thao trường học, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể sâu vấn đề trường THPT Trên sở tìm hiểu văn thực tiễn nghiên cứu, luận án tập trung xây dựng vấn đề bản: quy chế hoạt động CLB, cơng tác nhân sự, nội dung, hình thức hoạt động phương thức tổ chức 150 Về quy chế tổ chức, luận án vận dụng quy chế mẫu Bộ VHTT &DL sở phù hợp với điều kiện thực tiễn hệ thống trường THPT Đà Nẵng Về công tác nhân sự, số vị trí chủ chốt Ban chủ nhiệm CLB định nhằm phát huy trách nhiệm Ban giám hiệm, vai trị chun mơn (tổ TD) trách nhiệm xã hội (Đoàn niên) Ngoài ra, vị trí ủy viên giới thiệu bầu chọn, có đại diện hội cha mẹ HS nhằm phát huy trách nhiệm mạnh Hội tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Về nội dung hoạt động CLB, có hình thức chủ yếu môn thể thao tự chọn lớp học theo sở thích nhằm phát huy lực kiến thức chuyên sâu GV TD, nhu cầu điều kiện tập luyện HS, điều kiện sở vật chất TDTT nhà trường Qua góp phần phát khiếu thể thao, bồi dưỡng tham gia đội tuyển thi đấu giải thể thao HS, HKPĐ… Về phương thức hoạt động, mơ hình CLB thể thao kết hợp gia đình nhà trường, nhà trường xã hội theo hình thức XHH nhằm huy động nguồn lực xã hội (như đóng góp kinh phí, tự trang bị dụng cụ thể thao tập luyện…) để đẩy mạnh phát triển phong trào TDTT nhà trường Hiệu quả thử nghiệm mô hình CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng Qua thực thử nghiệm xây dựng CLB TDTT số trường THPT Đà Nẵng, luận án rút vài kinh nghiệm quan trọng Một là, nhận thức tập thể GV HS công tác TDTT trường học nâng lên, nhìn nhận thể thao ngoại khóa nội dung quan trọng, hỗ trợ cho chương trình dạy học TD nội khóa, góp phần nâng cao thể chất HS HĐTT ngoại khóa làm cho khơng khí trường học thêm sơi nổi, lành mạnh có HS sẵn sàng tham gia giải thể thao cấp tổ chức thành tích thể thao đạt ngày cao, có tác dụng cổ vũ phong trào Hai là, trường học nơi có điều kiện lợi lớn việc phát bồi dưỡng khiếu thể thao ban đầu Xây dựng thành công quy mô tổ chức CLB TDTT trường phổ thông giá trị có ý nghĩa xu phát triển TDTT nhà trường nói riêng cơng tác TDTT nói chung 151 Ba là, kết rèn luyện phát triển thể chất HS Các HS sinh hoạt đội nhóm lớp học thể thao kiểm tra y tế thể lực trước tham gia sau năm sinh hoạt (tập luyện) Qua theo dõi phiếu đánh giá thể lực sử dụng phương pháp so sánh tự đối chiếu, cho thấy HS tham gia tập luyện CLB lực tốt hẳn, khẳng định việc tập luyện thường xuyên CLB có tác động rõ rệt việc nâng cao thể lực người tập Tuy luận án không nghiên cứu so sánh kết thể lực HS tham gia CLB với thể lực HS khác (vì điều kiện thực khác nhau) kết thu cho thấy hầu hết HS tham gia thể thao ngoại khóa có tổ chức chặt chẽ CLB có chuyển biến thể lực lực thể thao tốt hẳn so với HS học tập theo chương trình quy định, số thể chất tốt so với HS lứa tuổi toàn quốc năm 2001 [113] Qua thử nghiệm cho thấy trường THPT có hình thức hoạt động CLB khơng hỗ trợ hiệu chương trình dạy học nội khóa TD mà cịn sở tuyển chọn HS có khiếu thể thao ban đầu tham gia HKPĐ đạt thành tích tốt Kết nghiên cứu ý thức tập luyện sinh hoạt CLB HS phù hợp với nhận định cơng trình khoa học năm gần Viện khoa học TDTT trường đại học TDTT, là: HS luyện tập thể thao ngoại khóa khơng nâng cao lực thể chất mà tiến rõ rệt tổ chức kỷ luật, đạo đức tạo nên môi trường học đường lành mạnh [69],[71],[80] Mặt khác, kết nghiên cứu xác định việc xây dựng CLB Thể thao trường THPT Đà Nẵng thuận lợi Đà Nẵng hội tụ đầy đủ yếu tố sở vật chất sân bãi, dụng cụ phục vụ dạy học hoạt động thể thao, đội ngũ GV chuyên trách nhiệt tình, say mê nghề nghiệp, quan tâm tích cực lãnh đạo, cán GV nhà trường Các yếu tố tiềm sẵn có nhà trường có vai trị quan trọng phát triển CLB TDTT trường học Những phân tích thực tiễn làm sở để tuyên truyền, khuyến khích trường xây dựng mơ hình CLB TDTT CLB TDTT trường học tổ chức TDTT trường, đích thực tảng nâng cao hiệu GDTC 152 tăng cường thể lực cho HS Trong xu tâm lý xã hội nay, không dễ thu hút HS tập thể thao trước nhu cầu nhiệm vụ học văn hóa, học ngoại ngữ tin học, trước sức hút trị chơi mang tính cơng nghệ games online Vì vậy, CLB TDTT với hình thức đội nhóm lớp học thể thao theo nhu cầu tổ chức hoạt động hiệu thực tiễn tuyên truyền hiệu quả, thu hút nhiều phụ huynh HS ủng hộ Kinh nghiệm Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh số địa phương khác thể thao thành tích cao xác định muốn tìm kiếm đào tạo VĐV khiếu thể thao, tài thể thao, cần phải hướng công tác tuyển chọn thể thao trường học Vì vậy, vai trị CLB TDTT trường phổ thơng phát triển rộng rãi tạo nhiều hội để tuyển chọn khiếu đào tạo VĐV, phát triển phong trào TDTT quần chúng thể thao thành tích cao Tuy mơ hình CLB thử nghiệm 03 trường thực hình thức hoạt động, song làm sáng tỏ số vấn đề thực tiễn hoạt động CLB thể thao trường phổ thơng, giúp luận án có kinh nghiệm hữu ích để hồn thiện đề xuất nhân rộng mơ hình trường THPT Đà Nẵng nói riêng địa phương có điều kiện tương tự nói chung Một số kinh nghiệm rút từ kết thử nghiệm là: Nhận thức GV phụ huynh lợi ích tập luyện ngoại khóa thể thao nhà trường thay đổi, quan tâm đến công tác GDTC trường học, hỗ trợ cho cơng tác GDTC khóa hữu hiệu Bên cạnh CLB đội nhóm tình nguyện Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường, mơ hình CLB TDTT giúp cho khơng khí phong trào ngoại khóa trường học thêm phong phú, sơi lành mạnh, tạo điều kiện lợi việc hỗ trợ ngành TDTT Đà Nẵng phát bồi dưỡng khiếu thể thao Mặt khác, hỗ trợ phần kinh phí để cải thiện đời sống GV TD đầu tư lại sở vật chất thể thao nhà trường Tóm lại, kết thử nghiệm giải pháp cho thấy công tác TDTT trường học trường THPT Đà Nẵng có chuyển biến tích cực nhận thức, chất lượng GDTC HĐTT Kết kiểm tra thể lực HS khẳng định ý nghĩa thành cơng việc xây dựng mơ hình CLB thể thao trường THPT, có 153 giá trị tinh thần thể chất đáng kể thân cá nhân người học, thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nhà trường phổ thông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu luận án rút số kết luận sau: Các trường THPT Đà Nẵng có nhiều yếu tố thuận lợi GDTC HĐTT trường học, thể qua mặt: Đội ngũ GV TD có trình độ chun môn 154 tốt (hơn 95% thạc sỹ đại học TDTT), đạt chuẩn nghề nghiệp, tuổi đời trẻ (thâm niên cơng tác bình qn 9,67 năm) Cơ sở vật chất TDTT quan tâm đầu tư xây dựng tốt, đủ điều kiện để tổ chức dạy học môn TD tổ chức hoạt động ngoại khóa thể thao Động cơ, hứng thú với TDTT nhu cầu tập luyện thể thao HS cao, đa đạng với 20 môn thể thao khác Công tác GDTC HĐTT trường THPT hạn chế, thể ở: Thái độ hành vi học tập khóa mơn TD HS chưa tốt HĐTT ngoại khóa ít, hình thức đơn điệu chủ yếu tập trung cho hoạt động HKPĐ, không đáp ứng nhu cầu tập luyện thể thao đa dạng HS Kết rèn luyện thể chất HS THPT phát triển tương đương với số hình thái thể lực người Việt Nam lứa tuổi điểm 2001 Một số thành tích có số tốt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Qua nghiên cứu, luận án lựa chọn 05 giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng là: (1) Đổi nội dung, chương trình môn TD theo hướng tăng tự chọn (2) Đổi hoạt động dạy học nội khóa TD tự chọn theo chủ đề đáp ứng (3) Xây dựng mơ hình CLB TDTT trường học theo hướng XHH (4) Tăng cường đầu tư sở vật chất TDTT nhà trường (5) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò, giá trị TDTT trường học đời sống Trong giải pháp lựa chọn thực nghiệm dạy học GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng đạt hiệu quả, cụ thể: Giải pháp thiết kế nội dung CTGD phổ thông môn TD mới, thay đổi phương thức tự chọn theo chủ đề, đổi PPDH môn TD GV theo hướng ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng dạy học mơn TD khóa cho HS THPT Điều thể thái độ, kết học tập kết kiểm tra thể lực HS NĐC tốt NTN, độ tin cậy ngưỡng p < 0.05 Thái độ học tập HS có chuyển biến tích cực, em thực tự giác, tích cực tập luyện lớp hoàn thành tập nhà, tự nguyện tham gia hoạt động ngoại khóa Kết tăng trưởng xếp loại thể lực sau thực nghiệm 155 chứng minh giải pháp thực nghiệm có tác dụng tích cực, thúc đẩy q trình phát triển thể chất NTN tốt toàn diện so với NĐC Giải pháp xây dựng mơ hình CLB TDTT theo hướng XHH nhà trường THPT phát huy hiệu tính tích cực HĐTT ngoại khóa cho HS, số mơn thể thao mở rộng hình thức đội nhóm thể thao (9 môn) lớp học thể thao tự chọn (5 môn), số người tập luyện TDTT tăng lên (1.069 người 804 người/tháng, tổng lượt tham gia thực 21.840 lượt/năm) Thái độ tập luyện thể lực HS tham gia CLB tăng lên rõ rệt KIẾN NGHỊ: Có thể sử dụng kết đánh giá thực trạng công tác GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng sở liệu tham chiếu có giá trị cơng tác nghiên cứu GD lĩnh vực TDTT trường học phạm vi nước Kết nghiên cứu luận án trường đại học TDTT, trường đại học sư phạm TDTT, ngành TDTT ngành GD&ĐT tiếp tục nghiên cứu sâu để ứng dụng cho tất trường THPT phạm vi nước với tinh thần đổi bản, tồn diện cơng tác GDTC nhà trường./ ... Từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu luận án với tên đề tài ? ?Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường trung học phổ thông Đà Nẵng? ??... HĐTT trường THPT Đà Nẵng 79 3.2.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Đà Nẵng 79 3.2.2 Thực trạng HĐTT trường THPT Đà Nẵng 87 3.2.3 Đánh giá thể chất HS trường THPT Đà Nẵng 90 3.2.4 Bàn luận thực. .. thực trạng GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 98 3.3 Lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT 107 trường THPT Đà Nẵng 3.3.1 Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường 107 THPT Đà Nẵng

Ngày đăng: 20/12/2016, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trong các trường THPT ở Đà Nẵng.

  • 4. Giả thiết khoa học.

  • Nếu đổi mới nội dung chương trình môn học TD theo chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu người học và tổ chức mô hình CLB TDTT trường học phù hợp với thực tiễn địa phương, sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trong nhà trường. Kết quả nghiên cứu của luận án mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có thể ứng dụng trên địa bàn Đà Nẵng, đồng thời góp phần bổ sung vào Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 đối với môn học TD theo tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, XHH mà Nghị quyết Đại hội Đảng (khóa XI) đã xác định cho ngành GD&ĐT nước nhà.

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.6. Một số công trình khoa học về TDTT trường học liên quan đến luận án nghiên cứu trong những năm đầu thế kỷ XXI.

  • Tại Đại hội đồng lần thứ 27 của UNESCO vào tháng 11/1993, các báo cáo đã đề cập nhiều đến vai trò quan trọng của GD trong thế kỷ XXI là chìa khóa tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn; các báo cáo đều cho thấy vai trò của GD là phát triển tiềm năng con người, GD là đòn bẫy mạnh mẽ nhất mà nhân loại cần có để tiến vào tương lai; GD là quyền cơ bản nhất của con người [41].

  • Vì vậy, phải quan niệm đầy đủ hơn vai trò của GD trong công cuộc phát triển con người trong thời đại mới (thế kỷ XXI), đó là GD không chỉ là tích tụ tri thức mà còn thức tỉnh tiềm năng sáng tạo to lớn trong mỗi con người, cho phép tất cả mọi người phát triển tất cả tiềm năng, đóng góp tốt hơn cho xã hội. Để thực hiện tốt quyền và trách nhiệm này, đòi hỏi con người không chỉ có trí tuệ mà cần phải có đầy đủ năng lực thể chất, phát huy tốt nhất các phẩm chất và khả năng của bản thân. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu về phát triển năng lực thể chất cho con người, đặc biệt là trong lứa tuổi HSSV trong những năm thế kỷ XXI đều được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam.

  • Tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau cho thấy từ năm 2000 đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến công tác TDTT trường học. Các kết quả nghiên cứu này là cơ sở cũng như đã tạo tiền đề để chúng tôi xác định những mục tiêu nghiên cứu của luận án. Có thể nêu dưới đây một số công trình tiêu biểu mà luận án tiếp cận được.

  • Năm 2000, Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu tiến hành nghiên cứu tình hình phát triển thể chất HS phổ thông ở nước ta trong những thập kỷ qua, đã đánh giá trong những năm 1980 –1990, thể chất HS phổ thông tốt hơn khi so với HS cùng giới và cùng tuổi ở thập kỷ 70, trong đó chiều cao, cân nặng, sức nhanh, sức mạnh tốt hơn đáng kể, nhưng sức bền lại phát triển không tương xứng với các tố chất khác, nhất là HS ở các đô thị. Trên cơ sở kết qủa nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất của các đối tượng nghiên cứu, các tác giả đã kiến nghị cải tiến hình thức tổ chức, đổi mới PPDH và đánh giá thể chất HS, góp phần từng bước nâng cao thể chất cho HS [56].

  • Năm 2001, công trình nghiên cứu “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi” do Viện khoa học TDTT chủ trì với sự phối hợp một số trường Đại học và các cơ sở TDTT, là công trình nghiên cứu quy mô, có tính ứng dụng rất cao. Các kết quả nghiên cứu của công trình này là các thông số rất quan trọng giúp cho việc đánh giá thực trạng thể chất người Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu, đồng thời là cơ sở quan trọng dùng để so sánh đối chiếu như một chuẩn quốc gia. Các test sử dụng nghiên cứu của công trình đã được nhiều luận án của NCS và các công trình khoa học khác lựa chọn ứng dụng như một tiêu chuẩn quốc gia về lĩnh vực TDTT [113].

  • Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài trong lĩnh vực GDTC và HĐTT trường học ở từng vùng miền khác nhau trong cả nước cũng đã đóng góp và làm sáng nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn, rất có giá trị trong công tác phát triển hoạt động TDTT nói chung và GDTC nói riêng. Có thể chia làm 3 nhóm sau:

  • - Nhóm công trình nghiên cứu về phát triển thể chất HS, tiêu biểu có luận án Nghiên cứu phát triển thể chất cho HS các trường Phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc, từ 15-17 tuổi của Hoàng Công Dân năm 2005, là một công trình có giá trị thực tiễn cao trong đánh giá thể chất, nghiên cứu đồng thời đã kết hợp đưa các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân vào tập luyện ngoại khóa trong trường học nhằm phát triển thể chất cho HS [33]. Bùi Quang Hải năm 2008 với luận án “Nghiên cứu sự phát triển thể chất của HS tiểu học một số tỉnh phía Bắc bằng phương pháp quan sát dọc (Từ 6 đến 10 tuổi)”, đã xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn đánh sự phát triển thể chất cho đối tượng HS tiểu học [42].

  • - Nhóm công trình nghiên cứu cải tiến, đổi mới nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trong nhà trường cũng được nhiều nhà khoa học và cán bộ nghiên cứu quan tâm. Năm 2008, Vũ Đức Văn với luận án “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho HS THCS của thành phố Hải Phòng” đã lựa chọn và ứng dụng hai giải pháp sư phạm vào thực tiễn GDTC ở các trường THCS Hải Phòng là đổi mới khâu chuẩn bị của GV và lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa [111]. Năm 2011, Nguyễn Văn Thời bảo vệ thành công luận án “Dạy học tự chọn GDTC theo chủ đề và hoạt động ngoại khóa tự nguyện trong các trường THCS”, đã làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy học tự chọn theo chủ đề bám sát ở HS THCS [85]. Luận án của Lê Trường Sơn Chấn Hải năm 2011 “Đổi mới chương trình GDTC cho sinh viên các trường đại học sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động TDTT trường học” đã xác định luận cứ về đổi mới chương trình GDTC trong trường đại học sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng lồng ghép mục tiêu đào tạo, mở rộng năng lực tổ chức GDTC trong quá trình đào tạo sinh viên; tạo ra cách nhìn mới về phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xã hội hóa TDTT trường học.

  • - Nhóm công trình nghiên cứu các vấn đề về tổ chức và quản lý phong trào TDTT quần chúng, trong đó đã đưa ra một số nhiệm vụ nghiên cứu về GDTC trong trường học, là một thành tố của TDTT quần chúng. Năm 2006, Đặng Quốc Nam “Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp XHH nhằm khai thác tiềm năng để phát triển TDTT quần chúng ở thành phố Đà Nẵng”, trong đó có nhiệm vụ đánh giá về nhu cầu và thực trạng hoạt động TDTT của HS trong nhà trường phổ thông [68]; Cấn Văn Nghĩa (2009) nghiên cứu xác định hiệu quả hoạt động tập luyện trong một số loại hình tổ chức TDTT xã phường và trường phổ thông của tỉnh Hà Tây (cũ), đã đánh giá các mô hình hoạt động TDTT quần chúng, xây dựng một số loại hình tổ chức TDTT quần chúng, hoạt động XHH thể thao, trong đó đã lựa chọn giải pháp tổ chức CLB TDTT trong trường phổ thông với mục đích thành lập mới hoặc chấn chỉnh các CLB đã có theo yêu cầu về tổ chức bộ máy có quy chế, điều lệ đơn giản để điều hành và hoạt động phù hợp với đặc điểm của mỗi trường [69].

  • Bên cạnh đó, còn nhiều công trình nghiên cứu, trong đó có những công trình đã được xuất bản thành sách của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến luận án. Công trình của Vũ Đức Thu đã đề cập đến việc nâng cao hiệu quả GDTC trong nhà trường, đề cập đến vấn đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của người học, giới thiệu các lý thuyết dạy học tiên tiến để vận dụng vào đổi mới PPDH ở nước ta. Một số công trình khoa học của Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh, Dương Nghiệp Chí, Hồ Đắc Sơn... đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về phương pháp, PPDH tích cực hoá hoạt động học tập của người học; đánh giá thực trạng PPDH ở trường học, đề xuất những định hướng, yêu cầu và vận dụng thử nghiệm đổi mới PPDH, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về đổi mới PPDH, gợi mở việc vận dụng vào các dạng bài cụ thể của một số môn học, trong đó có môn TD ở trường trung học. Hội nghị khoa học quốc tế phát triển thể thao, tầm nhìn Olympic năm 2012 do Bộ VH,TT&DL tổ chức cũng giới thiệu nhiều báo cáo khoa học bàn về TDTT trường học ở nước ta. Tuy nhiên, những nghiên cứu đổi mới về nội dung, chương trình, phương pháp GDTC ít được quan tâm, kết quả còn hạn chế, chưa hiện thực hóa được lý thuyết và tư tưởng đổi mới nội dung phương pháp thành các giải pháp, cách thức cụ thể, thiết thực.

  • Đối với công tác TDTT và GDTC ở thành phố Đà Nẵng, ngoài công trình nghiên cứu về giải pháp XHH TDTT quần chúng của Đặng Quốc Nam, hầu như chưa có công trình nào đề cập đến công tác GDTC và HĐTT trường học.

  • Nhận xét tổng quát, trong các công trình khoa học đã được Viện Khoa học TDTT công bố trong những năm qua, rất ít có công trình nghiên cứu đối với các trường THPT với khách thể là HS lứa tuổi 16 đến 18 tuổi. Khu vực miền Trung – Tây nguyên nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng tuy còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công tác TDTT trường học cần giải quyết, song vẫn còn là “điểm trắng” trong nghiên cứu về GDTC và thể thao học đường.

  • - Hệ thống hóa các công trình khoa học về GDTC và HĐTT ở nước ta trong những năm qua. Có nhiều công trình nghiên cứu về GDTC và HĐTT trường học nhưng những nghiên cứu đổi mới về nội dung, chương trình, PPDH cho đối tượng HS THPT chưa được quan tâm nhiều, kết quả còn hạn chế, chưa hiện thực hóa được lý thuyết và tư tưởng đổi mới nội dung phương pháp thành các giải pháp cụ thể, thiết thực gắn với hoạt động dạy học TDTT trong nhà trường.

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • Trong đó : n = f1 + f2 + f3 + ......... + fn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan