Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh

27 543 1
Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...

Phụ lục 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 55 /2011/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ., ngày tháng năm GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (1) Kính gửi: …………………………………………… (Cơ quan kiểm tra) (2) Căn cứ các quy định trong Thông tư kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản số /2011/TT-BNNPTNT ngày / /2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị chúng tôi: Tên Cơ sở (3) : Tên giao dịch thương mại tiếng Anh, tên viết tắt (nếu có): Mã số của Cơ sở (nếu có): Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Tên cơ sở (phân xưởng) (4) đề nghị kiểm tra: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Sau khi nghiên cứu kỹ các Quy định trong Quy chuẩn …………………………. và đối chiếu với điều kiện thực tế của Cơ sở, đề nghị cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và làm thủ tục để cơ sở chúng tôi được: - Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm: - Xuất khẩu sản phẩm vào thị trường: ……………………………………………… Chúng tôi xin gửi kèm sau đây hồ sơ đăng ký kiểm tra gồm: 1. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. ……………………………………………………………………………………… 3. ……………………………………………………………………………………… 4. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. GIÁM ĐỐC (CHỦ) CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (1): Sử dụng cho Cơ sở đăng ký kiểm tra để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. (2): Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản và Cơ quan trực thuộc theo địa bàn quản lý/Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản/Cơ quan kiểm tra được Sở NN&PTNT và Ủy ban Nhân dân huyện/xã chỉ định. (3): Tên Cơ sở/doanh nghiệp được ghi trong giấy phép kinh doanh. (4): Ghi rõ tên Xí nghiệp hoặc Phân xưởng thuộc Cơ sở đăng ký kiểm tra Phụ lục 2 (Ban hành kèm theo Thông tư số 55 /2011/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 8 năm 2011của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 48/2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ Căn Khoản Điều 68 Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc kiểm tra Chương II TRÁCH NHIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, trách nhiệm quyền hạn quan kiểm tra, đoàn kiểm tra Điều Căn để kiểm tra Điều Nội dung kiểm tra Điều Kiểm tra theo kế hoạch Điều Kiểm tra đột xuất Chương III TRÌNH TỰ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA Điều Trình tự kiểm tra Điều 10 Xử lý kết kiểm tra Điều 11 Báo cáo kết kiểm tra .8 Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH .8 Điều 12 Hiệu lực thi hành Điều 13 Điều khoản tham chiếu Điều 14 Trách nhiệm thi hành Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm; nội dung, hình thức kiểm tra; trình tự kiểm tra xử lý kết kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Điều Đối tượng áp dụng Cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Y tế Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm không thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương; sở sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ 02 Bộ trở lên có sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ 02 Bộ trở lên có sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế quy định Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (sau viết tắt Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT) Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm đoàn kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm định thành lập Các quan, tổ chức cá nhân có liên quan Thông tư không áp dụng đối với: a) Hoạt động kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu, xuất quan kiểm tra nhà nước định b) Kiểm tra hoạt động chứng nhận hợp quy thực phẩm tổ chức chứng nhận hợp quy định Điều Nguyên tắc kiểm tra Tuân thủ nguyên tắc quy định Khoản Điều 68 Luật An toàn thực phẩm Không chồng chéo đối tượng, địa bàn thời gian kiểm tra Trong trường hợp có trùng lặp kế hoạch kiểm tra quan quản lý an toàn thực phẩm cấp kế hoạch kiểm tra quan quản lý an toàn thực phẩm cấp trên, ngành, cấp xử lý chồng chéo theo nguyên tắc quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT Chương II TRÁCH NHIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, trách nhiệm quyền hạn quan kiểm tra, đoàn kiểm tra Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm gồm: a) Cục An toàn thực phẩm thực kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi nước b) Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) thực kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn toàn tỉnh c) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã (sau gọi chung cấp huyện), Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Trung tâm Y tế huyện chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn huyện d) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã), Trạm Y tế xã chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn xã Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm thực quyền hạn nhiệm vụ quan quản lý an toàn thực phẩm quy định Điều 69 Luật An toàn thực phẩm Đoàn kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm định thành lập có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 70 Luật An toàn thực phẩm Điều Căn để kiểm tra Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm thực phẩm; quy định pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm Các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm Các quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, ... 1 Các mối nguy an toàn thực phẩm trong sản xuất rau tươi Tài liệu đào tạo giảng viên VietGAP - Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm 2 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của Việt Nam, được biên soạn dựa trên ASEANGAP và HACCP, là những nguyên tắc thực hành sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bảo quản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người sảnxuất, người tiêu dùng và bảo vệ môi trường. 3 SẢN XUẤT THU HOẠCH SƠ CHẾ BẢO QUẢN PHÂN PHỐI ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 4 Là hệ thống quản lý các mối nguy an toàn thực phẩm dựa trên việc phân tích mối nguy và thiết lập các biện pháp phòng ngừa trong quá trình sản xuất. 5 Các nguyên tắc của HACCP 1. Tiến hành phân tích mối nguy. 2. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCPs) 3. Thiết lập các giới hạn tới hạn. 4. Thiết lập quy trình giám sát. 5. Thiết lập hành động khắc phục sai lỗi. 6. Thiết lập quy trình thẩm tra. 7. Lưu giữ hồ sơ và ghi chép. 6 MỐI NGUY AN TOÀN THỰC PHẨM SINH HỌC HÓA HỌC VẬT LÝ Bất kỳ tác nhân sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm có khả năng gây tác động có hại đến sức khỏe con người 7 • Dư lượng hóa chất trên rau quả là nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm cấp tính hoặc mãn tính. • Tác động lâu dài đến sức khỏe người tiêu dùng. • Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường sinh thái. • Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. MỐI NGUY HÓA HỌC 8 MỐI NGUY HÓA HỌC  Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV)  Dư lượng kim loại nặng Pb, Cd, As,  Dư lượng nitrat  Hóa chất khác: dầu mỡ, hóa chất bảo quản,… 9 Nguy cơ ô nhiễm hoá học đối với rau ăn lá Nhiều loại rau bộ lá không phẳng Phun nhiều lần Nhiều sâu bệnh hại, kháng thuốc Dễ duy trì độ ẩm, lưu giữ thuốc lâu phân huỷ sau khi XL Thường dùng nhiều đạm để phát triển bộ lá NO3 - thường cao trong sản phẩm (mô mềm) Nguy cơ cao nhiễm dư lượng thuốc BVTV, nitrat 10 Nguy cơ ô nhiễm hoá học đối với rau ăn củ, quả Rau ăn quả Phần ăn được nằm trong đất rất dễ hấp thu kim loại nặng Rau ăn củ Thu hoạch kéo dài Nhiều lần, vừa thu hoạch vừa phòng trừ sâu bệnh Nguy cơ cao nhiễm dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng [...]... - /BB-… …… , ngày … tháng … năm … BIÊN BẢN Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Thực hiện Quy t định số /QĐ- ngày … tháng … năm … của … về việc kiểm tra an toàn thực phẩm ……… hôm nay vào hồi… giờ… ngày … tháng … năm … Đoàn kiểm tra theo Quy t định số…….của …… tiến hành kiểm tra tại Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Địa chỉ: ĐT: ……………………………... quy n hạn của cơ quan ra quy t định (3) Ghi kế hoạch kiểm tra được phê duyệt nếu là kiểm tra theo kế hoạch; nếu là kiểm tra đột xuất thì ghi lý do theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư này PHỤ LỤC SỐ 03 BIÊN BẢN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM (Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA ĐOÀN KIỂM TRA ……… Số: CỘNG... - /BC-… …… , ngày … tháng … năm … BÁO CÁO Kết quả kiểm tra về an toàn thực phẩm I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG II KẾT QUẢ KIỂM TRA 1 Các nhóm đối tư ng được kiểm tra; 2 Địa bàn kiểm tra và số cơ sở được kiểm tra; 3 Tình hình an toàn thực phẩm qua kiểm tra; (Đánh giá tình hình an toàn thực phẩm theo nội dung kiểm tra quy định tại Khoản 2 Điều 5 của Thông tư) 4 Tình hình vi phạm, xử lý và kiến nghị xử lý... BẢN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ (Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA ĐOÀN KIỂM TRA ……… Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - /BB-… …… , ngày … tháng … năm … BIÊN BẢN Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố Thực hiện Quy t định. .. BIÊN BẢN KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA ĐOÀN KIỂM TRA ……… Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - /BB-… …… , ngày … tháng … năm … BIÊN BẢN Kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Thực hiện Quy t định số... hợp quy định an toàn thực phẩm/ công bố hợp quy còn hiệu lực: - Số sản phẩm có hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm/ công bố hợp quy hết hiệu lực: - Số sản phẩm không có giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm/ giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy: - Các nội dung khác: 3 Ghi nhãn sản phẩm: ... hoạch … (yêu cầu quản lý hoặc chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên) (3); Theo đề nghị của ……… QUY T ĐỊNH: Điều 1 Kiểm tra an toàn thực phẩm … Hình thức kiểm tra: (Định kỳ hoặc đột xuất) Thời hạn kiểm tra: (ghi số ngày kiểm tra kể từ ngày công bố quy t định kiểm tra) Thời kỳ kiểm tra: (ghi từ ngày … tháng … năm đến thời điểm kiểm tra) Điều 2 Thành lập đoàn kiểm tra gồm các thành viên sau: 1 Họ tên và chức... sản phẩm: - Số sản phẩm kiểm tra về ghi nhãn: - Số sản phẩm có nhãn đúng quy định: - Số sản phẩm có nhãn không đúng quy định: - Đánh giá việc chấp hành của cơ sở: 4 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm: - Điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ: - Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm: ... lượng biên bản sẽ tùy theo số cơ quan tham gia kiểm tra) ./ Đại diện cơ sở được kiểm tra (Ký tên, đóng dấu) Trưởng đoàn kiểm tra (Ký tên) PHỤ LỤC SỐ 06 BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM (Kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA (hoặc TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA ĐOÀN KIỂM TRA ………) Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ... lao động: Trong đó: Trực tiếp: .Gián tiếp: - Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm: - Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Giấy chứng nhận cơ sở đạt ISO, HACCP và tư ng đương (nếu có) 2 Công bố sản phẩm: - Tổng số sản phẩm cơ sở đang sản xuất, kinh doanh: - Số sản phẩm có hồ sơ ... quy n kiểm tra an toàn thực phẩm thực quy n hạn nhiệm vụ quan quản lý an toàn thực phẩm quy định Điều 69 Luật An toàn thực phẩm Đoàn kiểm tra quan có thẩm quy n kiểm tra an toàn thực phẩm định. .. quy n hạn quan kiểm tra, đoàn kiểm tra Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm gồm: a) Cục An toàn thực phẩm thực kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi nước b) Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm. .. định kiểm tra với đối tư ng kiểm tra; b) Tiến hành kiểm tra theo nội dung quy định Điều Thông tư này; c) Lập biên kiểm tra: Biên kiểm tra an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực

Ngày đăng: 20/12/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan