Nghị luận xã hội: Từ tác phẩm Số phận con người của nhà văn Sô-lô-khốp, hãy nêu suy nghĩ của anh/chị về nghị lực và tuổi trẻ

8 1.7K 1
Nghị luận xã hội: Từ tác phẩm Số phận con người của nhà văn Sô-lô-khốp, hãy nêu suy nghĩ của anh/chị về nghị lực và tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu tác phẩm "Số phận con người" của Sô lô khốp 1.Tiểu sử: Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp (1905-1984), sinh ra trong một gia đình nông dân, vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô cũ. Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cách mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923, Sôlôkhốp quyết tâm lên Maxcơva, tại đây ông làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiện giấc mộng viết văn. Năm 1925 vì cảm thấy “thiếu quê hương” nên ông trở về quê và bắt tay vào sự nghiệp sáng tác “Sông Đông êm đềm” . Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ông khoác áo lính, làm phóng viên chiến trường, xông pha trên nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chính luận, truyện ngắn nổi tiếng được ra đời 2.Sự nghiệp sáng tác: Tác phẩm: - Tập truyện “Truyện sông Đông” (1926) - Bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” bắt đầu sáng tác năm 1925 hoàn thành năm 1940, được tặng giải thưởng Nôben về văn học năm 1965. - “Đất vỡ hoang” (1932-1959) Đề tài: + Sôlôkhốp sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông. Cuộc sống của ông gắn bó máu thịt với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử. Chính vì thế những tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông. Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu được những vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranh cũng như sau cuộc chiến đó. Cảm hứng về chiến tranh đã tạo ra một bước ngoặt mới trong sáng tác của ông Năm 1965, Sôlôkhốp được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học, ông là nhà văn vĩ đại của nền văn học Xô viết và thế giới. 3. Tóm tắt tác phẩm “Số phận con người” của Sô-lô-khốp Anđrây Xô-cô-lốp là chiến sĩ Hồng quân Liên Xô đã tham gia chống phát xít trong thế chiến thứ hai và đã phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề: bản thân bị tù đày, bị thương, vợ và hai con chết vì bom đạn, con trai hy sinh đúng vào ngày chiến thắng phát xít, khi tiến công vào Beclin. Xô-cô-lôp giải ngũ, không còn nơi nương tựa, ông phải đến ở nhờ nhà bạn và làm lái xe chở hàng. Tại đây ông gặp Va-ni-a, chú bé mồ côi cha mẹ vì chiến tranh, cũng đang lang thang đói rách. Xô-cô-lôp nhận bé làm con nuôi. Bên nhau hai cha con sống thật hạnh phúc. Nhưng số phận vẫn chưa buông tha hai cha con. Trong một chuyến chở hàng, Xô-cô-lôp gặp rủi ro, bị tước bằng lái xe. Thế là mất việc, hai bố con dắt nhau đi lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống nhưng vẫn có một niềm tin vào cuộc sống, vào sức mạnh con người và Xô-cô-lôp vẫn giấu không cho bé Va-ni-a biết nỗi đau khổ riêng tư của mình. 4.Giá trị nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích “Số phận con người” của Sô-lô-khốp a.Nội dung: -Giá trị hiện thực: Tố cáo chiến tranh; phản ánh số phận, tính cách kiên cường và trung hậu của con người Nga trong và sau chiến tranh. Giá trị nhân đạo: Quan tâm số phận nghiệt ngã của con người; niềm cảm thương, trân trọng ý chí con người. Niềm cảm phục của tác giả về sự hy sinh của thế hệ đi trước để tạo niềm tin cuộc sống cho thế hệ kế tiếp. -Ý nghĩa tư tưởng Khám phá và ca ngợi tính cách Nga, đó là sự cứng rắn ý chí kiên cường có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống và tâm hồn nhân hậu sâu sắc. Số phận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài: Từ tác phẩm Số phận người nhà văn Sô-lô-khốp, nêu suy nghĩ anh/chị nghị lực tuổi trẻ Bài văn mẫu Chiến tranh qua thường để lại mát không bù đắp Không có nghị lực phi thường người khó vượt qua Những nhân vật truyện ngắn “Số phận người” Sô-lô-khốp gương cho nghị lực vượt qua nỗi đau sau chiến tranh Không ồn ào, câu chuyện kể đời chiến sĩ Nga Xô viết Xô-cô-lốp trở sau chiến tranh với mát không bù đắp vượt lên tất để sống thương yêu Từ sống anh, người đọc rút học quí báu nghị lực Điều thực cần thiết có ý nghĩa người trẻ tuổi “Số phận người”, câu chuyện kể anh lính Hồng quân mang tên Xô-cô-lốp Cuộc đời anh chuỗi mát không bù đắp Những năm nội chiến, anh tham gia Hồng quân Năm 1922, mát đến với anh nhà bị chết nạn đói, anh làm thuê cho cu-lắc nên sống sót Xô-cô-lốp làm đủ nghề để sinh sống, anh lấy vợ, xây dựng gia đình hạnh phúc, có vợ hiền ba đứa xinh xắn Mọi thứ tưởng bình lặng trôi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai bùng nổ Xô-cô-lốp từ giã vợ để mặt trận Anh bị bắt làm tù binh phát xít, phải chịu hành hạ tra dã man kẻ thù Đến trốn đơn vị thời gian anh nhận tin đau đớn: trái bom máy bay phát xít chôn vùi tất nhà cửa với vợ anh hai đứa gái Còn nỗi đau lớn thế? Cuộc sống tưởng chừng công nhen nhóm lại anh hi vọng vào sống người trai lại đại uý pháo binh, Xô-cô-lốp tưởng tượng ngày cha gặp đường tiến quân thành phố Béc-lin, tưởng tượng hạnh phúc người cha ôm vào lòng giọt máu cuối cùng, niềm hi vọng niềm tự hào, động lực sống cuối Anh chờ đợi khát khao giây phút Nhưng nghiệt ngã thay, ngày anh mong mỏi gặp lại ngày anh nhận tin báo hi sinh anh dũng người trai Người trai hi sinh vào ngày mồng chín tháng năm, ngày chiến thắng Cha gặp lại để san sẻ trao cho giọt nước mắt xúc động mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xô-lô-cốp với nỗi đau vơi cạn Mọi hi vọng, nguồn sống, người thân, rời xa anh Chuỗi đau khổ mát đến tận quật ngã người mãi Và thực tế xảy không với người Mọi liều thuốc tinh thần anh bấu víu tuột khỏi tay Đau khổ tưởng chừng đến gục ngã trước chết vợ lại nhen nhóm lại người trai sống sót chiến đấu ông Và người trai không tất nỗi tuyệt vọng “Tôi chôn đất người, đất Đức, niềm vui sướng niềm hi vọng cuối tôi; đại đội pháo nổ súng vĩnh biệt tiễn người huy họ nơi an nghỉ cuối cùng; người có vỡ tung Tôi trở đơn vị cũ người hồn ( ) đâu bây giờ?” Sức chịu đựng người đến giới hạn định Với Xô-cô-lốp, ta tưởng giới hạn tới mức đỉnh điểm, không đau khổ mát nhiều anh anh đau khổ mát thân anh Người ta tưởng sau Xô-cô-lốp không gượng dậy Sự thực có lúc điều xảy đến với Xô-cô-lốp Chút nghị lực lại đủ anh sống qua ngày, không niềm vui, không mục đích Sống tồn người ta tự dưng mà chết Thời gian biểu thường ngày anh lặp lại chuỗi ngày tháng vô nghĩa: “Thường chạy xe xong trở thành phố, việc đầu tiên, dễ hiểu thôi, vào tiệm giải khát, nhấm nháp chút tất nhiên có uống li rượu lử người Phải nói say mê nguy hại ” Uống rượu niềm ham thích mà thói quen để quên đau khổ đời Ta bắt gặp tương đồng số phận anh với nhân vật văn học Trung Quốc đương đại sau tác phẩm Dư Hoa Phú Quí (Sống - Dư Hoa), nhân vật tác phẩm có gia đình với vợ hai đứa con, trai gái Cuộc đời tưởng chừng êm đềm trôi đến ngày vợ ông bị bệnh mà qua đời Rồi đến vợ chồng cô gái câm Đứa trai ngoan ngoãn chết bị người ta rút hết máu cho người nhà vị quan chức Đến đứa cháu trai, niềm an ủi, niềm hạnh phúc hi vọng cuối bị số phận nghiệt ngã cướp mất: Chết nghẹn ăn đậu đói Lần lượt, người thân rời xa ông Chỉ lại Phú Quí với trâu già Ông gọi tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tên gọi tất người thân gia đình ông thể có gắng lưu giữ hình ảnh lại họ Nhưng Phú Quí sống, sống với giới hoài niệm riêng Nghị lực sống phi thường Dư Hoa nâng lên thành triết lí sâu sắc: “Con người ta sống không thân sống mà sống nữa” Nếu nghị lực để sống sống, sống người chết gia đình, sống ông phải người lưu giữ lại hình ảnh người thân gia đình có lẽ Phú Quí tiếp tục tồn Xô-cô-lốp Sau nỗi đau đớn chết cậu trai vào ngày chiến thắng, nỗi đau tưởng gượng dậy cuối tìm cho phao cứu sinh Nghị lực không giúp cho Xô-cô-lốp tiếp tục tồn mà khiến anh mở rộng lòng để yêu thương, san sẻ với nỗi đau người khác “Không thể để chìm riêng rẽ Mình nhận làm con” Cùng với định ấy, hồi sinh anh bắt đầu Tình cảm nồng nhiệt mà cậu bé Va-ni-a giành cho anh mưa tưới ướt mảnh đất tâm hồn hạn hán, mang lại sức sống cho Xô-cô-lốp tìm lại cảm giác người che chở, chăm sóc cho người khác, yêu thương yêu thương “Đêm đêm, nhìn ngủ, thơm mớ tóc xù nó, trái tim suy kiệt, bị chai sạn đau khổ trở nên êm dịu ” Nghị lực làm cho Xô-cô-lốp tiếp tục sống Nghị lực tình yêu thương khiến cho anh mở rộng lòng cho số phận bất hạnh khác Và tình yêu thương lại làm cho tâm hồn anh hồi sinh Xô-cô-lốp sống “bản thân sống” mà sống “những sống nữa” Tương lai mở phía trước: sống “cậu trai mới” khứ khép lại “ tim rệu rã rồi, phải thay pít-tông ( ) đêm mơ thấy người thân cố Và lúc thế, bên này, sau hàng rào dây thép gai, vợ tự bên Tôi nói đủ chuyện ...Phân tích nhân vật Xôcôlốp trong tác phẩm "Số phận con người" của Sô lô khốp Hêminguây (1899-1960) văn hào Mỹ, được giải thưởng Nôbel về văn chương năm 1954 đã từng viết: “Tôi rất thích văn học Nga… Trong các nhà văn hiện đại tôi thích Sôlôkhốp”. Là nhà văn Xô Viết được giải thưởng Nobel về văn học năm 1965, Sôlôkhốp được ca ngợi là “một trong những nhà văn xuôi lớn nhất thế kỷ 20”. “Đất vỡ hoang”, “Sông Đông êm đềm”,… và “Số phận con người” đã đem đến vinh quang cho Sôlôkhốp. Truyện “Số phận con người” xuất hiện trên báo “Sự thật” vào cuối năm 1956. Hình ảnh nhà văn Xôcôlốp để lại trong lòng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau. Qua số phận nhân vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó; biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xô viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái - được thể hiện bằng một bút phát nghệ thuật điêu luyện, độc đáo của nhà văn Sôlôkhốp. Đọc “Số phận con người” ta vô cùng xúc động trước trang đời đầy nước mắt và máu của nhân vật Xôcôlốp. Năm 1941, phát xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô. Cùng với hàng triệu người Xô viết cầm vũ khí đứng lên, Xôcôlốp ra trận. Anh nếm trải những gian truận, thất bại buổi đầu của Liên Xô. Hai lần bị thương vào chân và tay. Rồi anh bị giặc bắt, bị đày đọa suốt hai năm trong nhiều trại tập trung. Sống bằng xúp lõng bõng, bánh mì lẫn mạt cưa. Áo quần xơ xác, lao động khổ sai, người tù ra bọc xương. Hàng trăm tù binh bỏ mạng. Tù binh Nga bị bọn phát xít đánh bằng thanh sắt, thanh gỗ, thanh củi, đánh bằng báng súng, đấm bằng tay, đạp bằng chân vô cùng dã man. Bọn chỉ huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi đó là trò “phòng bệnh cúm”. Chúng “sáng tạo” ra mọi cách cực kỳ man rợ để đánh đập bắn giết tù binh. Đêm và ngày, lúc lao động khổ sai và lúc bị nhốt sau hàng rào dây thép gai, Xôcôlốp cũng như các tù binh khác bị cái chết bủa vây, bị tử thần rình rập. Sau 5 năm chiến tranh, hơn 20 triệu người Xô viết bị chết, hàng ngàn thành phố, hàng vạn làng mạc bị bom đạn phát xít biến thành tro tàn. Gia đình Xôcôlốp gánh chịu bao mất mát đau thương. Vợ và 2 con gái bị giặc ném bom giết hại. Con trai - đại uý pháo binh Anatôli, niềm tự hào cuối cũng đã ngã xuống trong ngày chiến thắng bởi viên đạn bắn lén của một tên thiện xạ phát xít! Thế là hết! Nỗi đau khủng khiếp làm cho Xôcôlốp “như người mất hồn”. Chiến tranh kết thúc, được giải ngũ nhưng anh không muốn về lại Vôrônegiơ quê hương vì đâu còn gia đình nữa. Bé Vania cũng là hiện thân cho thảm họa chiến tranh. Cha “chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu đến. Bà con thân thuộc “không có ai cả”. Và chỉ biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn như ma lem”… Hình ảnh bé Vania cũng như cuộc đời Xôcôlốp được tác giả miêu tả một cách chân thật cảm động thể hiện nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó. Cái giá của chiến thắng mà mọi dân tộc cũng như nhân dân Liên Xô trong thế chiến 2 phải trả là cực kỳ khủng khiếp. Chỉ còn lại một phần ba số binh sĩ ra trận trở về, trong số đó, nhiều người trên mình mang đầy thương tật. Sức khỏe sa sút, cạn kiệt. Chiến tranh đã đi qua, nhưng một năm sau Xôcôlốp cảm thấy quả tim mình, “đã rệu rã lắm rồi”, nhiều khi “tự nhiên nó nhói lên, thắt lại, và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi”. Nhưng cái đau khổ nhất do bão tố chiến tranh đem đến cho con người không chỉ là mất mát, tang thương, điêu tàn… mà còn là những vết thương lòng rỉ máu, những ám ảnh kinh hoàng còn mãi trong ký ức, cứ xiết chặt lấy tâm hồn người lính thời hậu chiến. Bé Vania vốn Tìm hiểu tác phẩm "Số phận con người" của Sô lô khốp 1.Tiểu sử: Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp (1905-1984), sinh ra trong một gia đình nông dân, vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô cũ. Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cách mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923, Sôlôkhốp quyết tâm lên Maxcơva, tại đây ông làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiện giấc mộng viết văn. Năm 1925 vì cảm thấy “thiếu quê hương” nên ông trở về quê và bắt tay vào sự nghiệp sáng tác “Sông Đông êm đềm” . Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ông khoác áo lính, làm phóng viên chiến trường, xông pha trên nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chính luận, truyện ngắn nổi tiếng được ra đời 2.Sự nghiệp sáng tác: Tác phẩm: - Tập truyện “Truyện sông Đông” (1926) - Bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” bắt đầu sáng tác năm 1925 hoàn thành năm 1940, được tặng giải thưởng Nôben về văn học năm 1965. - “Đất vỡ hoang” (1932-1959) Đề tài: + Sôlôkhốp sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông. Cuộc sống của ông gắn bó máu thịt với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử. Chính vì thế những tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông. Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu được những vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranh cũng như sau cuộc chiến đó. Cảm hứng về chiến tranh đã tạo ra một bước ngoặt mới trong sáng tác của ông Năm 1965, Sôlôkhốp được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học, ông là nhà văn vĩ đại của nền văn học Xô viết và thế giới. 3. Tóm tắt tác phẩm “Số phận con người” của Sô-lô-khốp Anđrây Xô-cô-lốp là chiến sĩ Hồng quân Liên Xô đã tham gia chống phát xít trong thế chiến thứ hai và đã phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề: bản thân bị tù đày, bị thương, vợ và hai con chết vì bom đạn, con trai hy sinh đúng vào ngày chiến thắng phát xít, khi tiến công vào Beclin. Xô-cô-lôp giải ngũ, không còn nơi nương tựa, ông phải đến ở nhờ nhà bạn và làm lái xe chở hàng. Tại đây ông gặp Va-ni-a, chú bé mồ côi cha mẹ vì chiến tranh, cũng đang lang thang đói rách. Xô-cô-lôp nhận bé làm con nuôi. Bên nhau hai cha con sống thật hạnh phúc. Nhưng số phận vẫn chưa buông tha hai cha con. Trong một chuyến chở hàng, Xô-cô-lôp gặp rủi ro, bị tước bằng lái xe. Thế là mất việc, hai bố con dắt nhau đi lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống nhưng vẫn có một niềm tin vào cuộc sống, vào sức mạnh con người và Xô-cô-lôp vẫn giấu không cho bé Va-ni-a biết nỗi đau khổ riêng tư của mình. 4.Giá trị nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích “Số phận con người” của Sô-lô-khốp a.Nội dung: -Giá trị hiện thực: Tố cáo chiến tranh; phản ánh số phận, tính cách kiên cường và trung hậu của con người Nga trong và sau chiến tranh. Giá trị nhân đạo: Quan tâm số phận nghiệt ngã của con người; niềm cảm thương, trân trọng ý chí con người. Niềm cảm phục của tác giả về sự hy sinh của thế hệ đi trước để tạo niềm tin cuộc sống cho thế hệ kế tiếp. -Ý nghĩa tư tưởng Khám phá và ca ngợi tính cách Nga, đó là sự cứng rắn ý chí kiên cường có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống và tâm hồn nhân hậu sâu sắc. Số phận con người của Sô-lô-khốp đã khiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phận của từng con người cụ thể sau chiến tranh. Tác phẩm đã khẳng định một Tìm hiểu tác phẩm "Số phận con người" của Sô lô khốp 1.Tiểu sử: Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp (1905-1984), sinh ra trong một gia đình nông dân, vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô cũ. Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cách mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923, Sôlôkhốp quyết tâm lên Maxcơva, tại đây ông làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiện giấc mộng viết văn. Năm 1925 vì cảm thấy “thiếu quê hương” nên ông trở về quê và bắt tay vào sự nghiệp sáng tác “Sông Đông êm đềm” . Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ông khoác áo lính, làm phóng viên chiến trường, xông pha trên nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chính luận, truyện ngắn nổi tiếng được ra đời 2.Sự nghiệp sáng tác: Tác phẩm: - Tập truyện “Truyện sông Đông” (1926) - Bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” bắt đầu sáng tác năm 1925 hoàn thành năm 1940, được tặng giải thưởng Nôben về văn học năm 1965. - “Đất vỡ hoang” (1932-1959) Đề tài: + Sôlôkhốp sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông. Cuộc sống của ông gắn bó máu thịt với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử. Chính vì thế những tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông. Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu được những vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranh cũng như sau cuộc chiến đó. Cảm hứng về chiến tranh đã tạo ra một bước ngoặt mới trong sáng tác của ông Năm 1965, Sôlôkhốp được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học, ông là nhà văn vĩ đại của nền văn học Xô viết và thế giới. 3. Tóm tắt tác phẩm “Số phận con người” của Sô-lô-khốp Anđrây Xô-cô-lốp là chiến sĩ Hồng quân Liên Xô đã tham gia chống phát xít trong thế chiến thứ hai và đã phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề: bản thân bị tù đày, bị thương, vợ và hai con chết vì bom đạn, con trai hy sinh đúng vào ngày chiến thắng phát xít, khi tiến công vào Beclin. Xô-cô-lôp giải ngũ, không còn nơi nương tựa, ông phải đến ở nhờ nhà bạn và làm lái xe chở hàng. Tại đây ông gặp Va-ni-a, chú bé mồ côi cha mẹ vì chiến tranh, cũng đang lang thang đói rách. Xô-cô-lôp nhận bé làm con nuôi. Bên nhau hai cha con sống thật hạnh phúc. Nhưng số phận vẫn chưa buông tha hai cha con. Trong một chuyến chở hàng, Xô-cô-lôp gặp rủi ro, bị tước bằng lái xe. Thế là mất việc, hai bố con dắt nhau đi lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống nhưng vẫn có một niềm tin vào cuộc sống, vào sức mạnh con người và Xô-cô-lôp vẫn giấu không cho bé Va-ni-a biết nỗi đau khổ riêng tư của mình. 4.Giá trị nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích “Số phận con người” của Sô-lô- khốp a.Nội dung: -Giá trị hiện thực: Tố cáo chiến tranh; phản ánh số phận, tính cách kiên cường và trung hậu của con người Nga trong và sau chiến tranh. Giá trị nhân đạo: Quan tâm số phận nghiệt ngã của con người; niềm cảm thương, trân trọng ý chí con người. Niềm cảm phục của tác giả về sự hy sinh của thế hệ đi trước để tạo niềm tin cuộc sống cho thế hệ kế tiếp. -Ý nghĩa tư tưởng Khám phá và ca ngợi tính cách Nga, đó là sự cứng rắn ý chí kiên cường có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống và tâm hồn nhân hậu sâu sắc. Số phận con người của Sô-lô-khốp đã khiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phận của từng con người cụ thể sau chiến tranh. Tác phẩm đã khẳng định một cách viết mới về chiến tranh: không né tránh mất mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ những đau khổ tột cùng của con người sau chiến tranh. Từ đó mà tin yêu hơn đối với con người. Số phận con người khẳng định sức mạnh của lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực con người. Tất cả những điều đó sẽ nâng đỡ con người vượt lên số phận. b. Đặc sắc nghệ Phân tích đoạn trích trong tác phẩm số phận con người của A. Sô-lô-khốp Đề bài: Anh chị hãy Phân tích đoạn trích trong tác phẩm số phận con người của A. Sô-lô- khốp trong sách giáo khoa văn học lớp 12. Nhà văn Sô-lô-khốp tên họ đầy đủ là Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp. Ông sinh năm 1905 tại thị trấn Vi-ô-sen-xcai-a, tỉnh Rô-xtốp thuộc vùng Sông Đông, Liên Xô (cũ). Thời trẻ, ông đã phải trải qua rất nhiều nghề lao động vất vả để kiếm sống. Vượt lên khó khăn, thử thách, Sô-lô-khốp tự học, tự đọc rất chuyên cần và bắt tay vào sáng tác với ước nguyện sẽ đưa hình ảnh quê hương, đất nước và con người thân yêu vào trong tác phẩm của mình. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Sô-lô-khốp gắn liền với các sự kiện lịch sử lớn lao, trọng đại trong cuộc chiến tranh vệ quốc đau thương và oanh liệt của nước Nga Xô viết chống phát xít Đức xâm lược. Với những tác phẩm nổi tiếng như tiểu thuyết Sông Đông êm đềm, Đất vỡ hoang, truyện ngắn Số phận con người…, năm 1965, Sô-lô-khốp vinh dự được nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học và được đánh giá là một trong những nhà văn vĩ đại nhất thế kỉ XX của nước Nga và thế giới. Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc bằng chiến thắng vẻ vang của Hồng quân Liên Xô trong trận tiến công vào tận sào huyệt phát xít Đức ở Béc-lin. Sự mất mát, hi sinh to lớn của nước Nga Xô viết đã giúp nhân loại thoát khỏi hiểm họa phát xít đáng ghê tởm. Hòa bình lập lại, nhân dân Nga hối hả bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các chiến sĩ Hồng quân giải ngũ trở về với cuộc sống lao động bình thường. Nhưng mọi điều đều không dễ dàng. Bao gian khổ, khó khăn trên con đường đi tới tiếp tục thử thách lòng dũng cảm, ý chí và nghị lực của họ. Nhà văn Sô-lô-khốp cảm phục trước sức mạnh tinh thần của nhân dân Nga trong thời hậu chiến, trăn trở trước số phận và tương lai của con người nên đã sáng tác truyện ngắn Số phận con người. Có thể nói đây là tác phẩm hiện thực xuất sắc đầu tiên xuất hiện sau chiến tranh mà tác giả dám nhìn thẳng vào những vấn đề gai góc, nan giải của cuộc sống, của những số phận bất hạnh, để từ đó ca ngợi và tôn vinh phẩm chất kiên cường, nhân hậu của nhân dân Nga mà ông hết lòng yêu mến và trân trọng. Nhân vật chính của truyện là Xô-cô-lốp, một chiến sĩ Hồng quân trực tiếp tham gia chiến đấu chống phát xít Đức và đã trải qua hai năm khủng khiếp trong trại tù binh của quân thù. Nhờ dũng cảm, mưu trí, anh đã bắt sống tên thiếu tá Đức, cướp xe vận tải rồi tìm cách chạy về phía quân ta. Đến lúc này anh mới biết tin vợ và hai đứa con gái nhỏ đã bị chết trong một trận máy bay Đức ném bom quê anh năm 1942. Con trai lớn của anh cũng tham gia trận tấn công vào Béc-lin và đã bị kẻ thù sát hại đúng vào ngày chiến thắng. Số phận Xô-cô-lốp thật bất hạnh. Hòa bình rồi nhưng anh không thể trở về quê hương vì không còn ai là người thân. Anh sống phiêu bạt nay đây mai đó với cuộc sống bấp bênh và những cơn ác mộng kinh hoàng khiến trái tim anh luôn rỉ máu. Đoan trích nằm ở cuối tác phẩm, kể về chuyện Xô-cô-lốp nhận chú bé mồ côi Va-ni-a làm con nuôi. Tình yêu thương con người đã sưởi ấm trái tim anh, khiến cho anh có thêm sức mạnh vượt qua những bất hạnh của số phận và tiếp tục tin yêu cuộc sống. Đúng như tên gọi của tác phẩm là Số phận con người, nhà văn Sô-lô-khốp dường như bám sát những diễn biến trong cuộc sống của nhân vật Xô-cô-lốp và luôn đặt anh ... Bài văn mẫu Số phận người tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nga Sô-lô-khốp Tác phẩm nói đời số phận người nhỏ bé, hạt cát vô danh đời rộng lớn, thông qua câu chuyện ta không đồng cảm với số phận người. .. thành triết lí sâu sắc: Con người ta sống không thân sống mà sống nữa” Nếu nghị lực để sống sống, sống người chết gia đình, sống ông phải người lưu giữ lại hình ảnh người thân gia đình có lẽ... tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học vô quý giá, mà số học nghị lực tuổi trẻ Tác phẩm Số phận người xoay quanh hai nhân vật chính, Sô-cô-lốp bé Va-ni-a Đó người nhỏ bé có số phận bất

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đềbài:TừtácphẩmSốphậnconngườicủanhàvăn

    • Chiếntranhđãđiquathườngđểlạinhữngmấtmát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan