LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC và tác ĐỘNG của nó đến sự NGHIỆP xây DỰNG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

213 673 3
LUẬN án TIẾN sĩ   PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC và tác ĐỘNG của nó đến sự NGHIỆP xây DỰNG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc cách mạng KH CN hiện đại diễn ra như bão táp trong những thập niên gần đây, đã tạo nên những biến đổi nhảy vọt trong đời sống nhân loại. Kinh tế thế giới chuyển sang một thời kỳ phát triển mới với sự gia tăng về chất của lực lượng sản xuất mang tính toàn cầu, dẫn tới sự ra đời và phát triển của KTTT. Sự xuất hiện của KTTT trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tạo ra cơ hội và thách thức mới đối với các quốc gia trên thế giới nói chung,

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng KH - CN đại diễn bão táp thập niên gần đây, tạo nên biến đổi nhảy vọt đời sống nhân loại Kinh tế giới chuyển sang thời kỳ phát triển với gia tăng chất lực lượng sản xuất mang tính tồn cầu, dẫn tới đời phát triển KTTT Sự xuất KTTT bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tạo hội thách thức quốc gia giới nói chung, Việt Nam nói riêng đường phát triển Điều đặt đòi hỏi nước ta phải tận dụng hội quí giá để phát triển KTTT, đẩy mạnh thực thắng lợi mục tiêu CNH, HĐH mà Đảng ta đề ra, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với nước khu vực giới Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: "Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt cơng nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức" [30, tr.91] Trong bối cảnh giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, phát triển KTTT nước ta bước ban đầu tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực quốc phòng - an ninh xây dựng quân đội KTTT phát triển KTTT Việt Nam vấn đề mới, tâm điểm nghiên cứu nhiều tổ chức nhà khoa học Q trình phát triển sao? tác động q trình đến xây dựng QĐNDVN, lực lượng nòng cốt nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN vấn đề phức tạp chưa làm sáng tỏ Cho nên, cần có luận giải mặt lý luận, kịp thời tổng kết vấn đề thực tiễn nảy sinh liên quan đến vấn đề Vì lẽ đó, "Phát triển kinh tế tri thức tác động q trình đến nghiệp xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá" chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trên bình diện lý luận thực tiễn, KTTT nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Gần đây, số cơng trình tác giả nước Nxb Thống kê, Hà Nội tập hợp giới thiệu cuốn: "Nền kinh tế tri thức nhận thức hành động - kinh nghiệm nước phát triển phát triển", xuất năm 2000; "Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp - kinh nghiệm nước phát triển phát triển", xuất năm 2001 Nổi bật sách viết: "Nền kinh tế tri thức" nhóm cố vấn CNTT Bộ trưởng Bộ CNTT trình lên Chính phủ New Zeland (tháng 8/1999); "Nền kinh tế tri thức gì" Báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới (năm 1999); "Tri thức sức mạnh kinh tế tạo tăng trưởng thay đổi" David S Landes - W Birian Athur - Cansdise Stevens Cũng vào năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành hai sách tác giả người Trung Quốc, là: "Thời đại kinh tế tri thức" Tần Ngôn Trước "Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI" GS.TS Ngơ Q Tùng Các cơng trình nêu đề cập đến nhiều vấn đề KTTT như: khái niệm, vai trò, biểu đặc trưng, hình thành xu hướng phát triển khuyến nghị Chính phủ nước phát triển hoạch định sách nhằm gia tăng tri thức, sáng tạo, phổ biến khai thác tri thức phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; nước phát triển, tác giả cho cần phải xây dựng chiến lược, sách hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách tri thức so với nước phát triển (hấp thụ sử dụng tri thức nhân loại), tránh nguy tụt hậu xa tri thức phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đưa khái niệm KTTT, nhiên, khái niệm cịn bộc lộ hạn chế định, chưa đủ sức thuyết phục chưa xem khái niệm thống Một số tác giả khác tập trung bàn vai trị phủ, GD - ĐT KTTT như: "Các tổ chức học tập kinh tế toàn cầu dựa tri thức" Stan Davis, Jim Botkin, John Mathews, Riiel Miller Gregory Wurzburg; "Xã hội sách cơng: Chính phủ, giáo dục đào tạo kinh tế dựa tri thức" Lester C Thurow, Hedrick Smith, Daniell Colardyn Marianne Durand - Drouhin Vấn đề bàn đến cơng trình bổ ích, đặt yêu cầu Chính phủ GD - ĐT nước cần phải có động thái sách cụ thể để thích ứng với KTTT Điều mang tính gợi mở có giá trị định nước ta nay, song luận án không sâu nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề KTTT nhiều tổ chức cá nhân quan tâm nghiên cứu góc độ lý luận Trong thời gian qua có hai hội thảo KTTT, là: "Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam" Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ ngoại giao phối hợp tổ chức Hà Nội, ngày 21 - 22/6/2000; "Kinh tế tri thức - khoa học thực tiễn Việt Nam" Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức vào tháng 11/2003 Cùng thời gian này, nhiều sách xuất bản: "Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản" Đặng Mộng Lân, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001; "Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố" GS VS Đặng Hữu (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nhiều viết đăng tải: "Cơ sở lý luận kinh tế tri thức" GS TS Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Khoa học xã hội, số234, tháng năm 2002; "Những đặc trưng kinh tế tri thức" PGS TS Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 63, tháng 9/2002 Một số tham luận, sách cơng trình nghiên cứu kể nhìn chung thống cho rằng, đời KTTT bước phát triển tất yếu nhân loại, đưa quan niệm KTTT, nêu bật vai trị thơng tin, tri thức phát triển kinh tế, rõ đặc trưng KTTT Tuy nhiên, cách tiếp cận khác nên quan niệm KTTT khác nhau, chưa có thống nhất, chí có quan niệm lệch lạc xem KTTT hình thái kinh tế - xã hội Hướng nghiên cứu số tác giả khác lại tập trung bàn mối quan hệ CNH, HĐH KTTT, luận chứng cần thiết phải gắn kết CNH, HĐH KTTT; vai trò KTTT trình CNH, HĐH nước ta nay, là: "Nền kinh tế tri thức mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam tầm nhìn 2020" TS Đặng Ngọc Dinh, đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam"; "Kinh tế tri thức q trình cơng nghiệp hố, đại hoá thực phát triển định hướng đại, rút ngắn" PGS TS Lê Cao Đoàn, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 306, tháng 11/2003 Dưới góc độ thực tiễn, phát triển KTTT giới thời gian qua nhà khoa học nghiên cứu nhiều khía cạnh: chiến lược, sách, kế hoạch phát triển nước phát triển, phát triển khu vực giới; thành tựu mà họ đạt việc phát triển GD ĐT nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, khai thác sử dụng tri thức cho phát triển kinh tế - xã hội, phát triển lực KH - CN quốc gia, đẩy mạnh xây dựng khu CNC, đột phá vào lĩnh vực CNC đặc biệt CNTT CNSH, xây dựng chế sách tài mở, tạo mơi trường thơng thống cho SX - KD cạnh tranh hiệu KTTT Những vấn đề trình bày sách, viết tiêu biểu: "Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay" nhóm tác giả TS Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), Nxb Giáo dục, năm 2002; "Tiếp cận kinh tế tri thức qua kinh nghiệm số nước" Nguyễn Xuân Tề, Tạp chí Cộng sản, số 16, tháng 8/2001; "Bước chuyển sang kinh tế tri thức Mỹ nay" Bùi Trường Giang, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số289, tháng 6/2002 Điều đem lại giá trị thiết thực giúp cho việc nghiên cứu hoạch định chiến lược, sách phát triển KTTT Việt Nam Thế nhưng, vấn đề quan trọng phải có khảo sát, luận chứng xác thực thuận lợi khó khăn, điều kiện phát triển KTTT Việt Nam kiến nghị tầm vĩ mô giúp Đảng Nhà nước ta hoạch định chiến lược, sách phát triển KTTT thời kỳ CNH, HĐH chưa nghiên cứu đầy đủ, thấu đáo Một nhóm cơng trình nghiên cứu khác đề xuất vấn đề mang tính giải pháp nhằm phát triển KTTT Việt Nam Các cơng trình cố gắng làm rõ vai trị GD - ĐT, cần thiết phải đổi nâng cao chất lượng GD - ĐT nhằm tạo nguồn nhân lực thúc đẩy KTTT phát triển; xây dựng phát triển thị trường KH - CN xem giải pháp quan trọng trình phát triển KTTT Đáng ý công trình: "Đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục đào tạo - Một biện pháp quan trọng để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam" Lê Huy Thực, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 4/2003; "Mấy vấn đề giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức" GS TS Đặng Hữu, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng lý luận, tháng 5/2004; "Thị trường khoa học công nghệ, đặc trưng kinh tế tri thức" GS Vũ Đình Cự, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004 Mặc dầu vấn đề trình bày viết biện pháp bản, quan trọng, chưa đầy đủ Cần phải có hệ thống giải pháp mang tính tồn diện đồng từ phá bỏ rào cản nhận thức hành động cấp ngành, địa phương người dân đến việc đổi chế sách, luật pháp, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý điều hành kinh tế - xã hội , chưa thấy đề cập cơng trình Cũng bàn KTTT, nhiều nhà khoa học khác lại tiếp cận từ góc độ qn sự, quốc phịng: "Kinh tế tri thức với quân tri thức" Chu Thiện Bách, Thông tin chuyên đề, Trung tâm Thông tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ quốc phòng, năm 2001; "Kinh tế tri thức - từ góc độ qn sự, quốc phịng" Nguyễn Nhâm, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số11 (282), tháng 10 11/2001; "Kinh tế tri thức vấn đề xây dựng quốc phịng tồn dân nước ta nay" PGS TS Lại Ngọc Hải, Thơng tin chun đề, Phịng Thông tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Học viện Chính trị quân sự, năm 2001 Các tác giả phân tích vai trị KTTT hoạt động qn quốc phịng nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, vai trị tác động phát triển KTTT đến xây dựng quân đội chưa đề cập viết Vấn đề xây dựng QĐNDVN cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại thời kỳ đề cập nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước phát biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước quân đội Các cơng trình nghiên cứu xây dựng qn đội thời kỳ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu bàn tác động nhiều chiều biến đổi kinh tế - xã hội nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường đến xây dựng quân đội trị Mặt khác, xuất vũ khí CNC dạng thức CTCNC, nên đề tài trọng bàn đến việc xây dựng nhân tố trị - tinh thần cho đội để đánh thắng kẻ thù chúng rắp tâm xâm lược Việt Nam Những vấn đề thể rõ cơng trình: "Tác động biến đổi kinh tế - xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn mới" tập thể tác giả TS Trương Thành Trung (chủ nhiệm), Nxb QĐND, Hà Nội, năm 2000; "Chiến tranh thời đại việc chuẩn bị tinh thần cho quân đội chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" tập thể tác giả GS.TS Lê Văn Quang (chủ nhiệm), Nxb QĐND, Hà Nội, năm 2000; "Xây dựng trị, tinh thần nhân dân Quân đội ta sẵn sàng đánh thắng tiến công hoả lực vũ khí cơng nghệ cao Mỹ Việt 11 Nam" tập thể tác giả PGS TS Nguyễn Vĩnh Thắng (chủ biên), Nxb QĐND, Hà Nội, năm 2002 Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập "Phát triển kinh tế tri thức tác động q trình đến nghiệp xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp, hố đại hố", với tính cách cơng trình khoa học độc lập Do đó, đề tài luận án có kế thừa kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học trước, song không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ luận án * Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn KTTT, tác động phát triển KTTT Việt Nam đến nghiệp xây dựng quân đội thời kỳ CNH, HĐH; từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển KTTT, phát huy tác động tích cực khắc phục tác động tiêu cực q trình đến nghiệp xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH đất nước * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm rõ quan niệm, đặc trưng kinh nghiệm phát triển KTTT số nước giới; đồng thời luận chứng cần thiết, đặc điểm trình hình thành chủ trương phát triển KTTT Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển KTTT Việt Nam tác động q trình nghiệp xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát triển KTTT, phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực trình phát triển KTTT nghiệp xây dựng quân đội Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình phát triển KTTT Việt Nam, với tác động trình đến xây dựng QĐNDVN 12 Luận án tập trung phân tích, khảo sát làm rõ phát triển KTTT Việt Nam tác động q trình đến xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH (từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin kinh tế trị; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế xây dựng quân đội Cơ sở thực tiễn: Từ thực tế, xu hướng phát triển KTTT giới, khu vực, yếu tố bước ban đầu KTTT Việt Nam; số liệu, cơng trình cơng bố trong, ngồi nước kết nghiên cứu, khảo sát thực tế tác giả số sở quân đội Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh sử dụng khoa học kinh tế trị; ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp vấn trực tiếp phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án - Luận giải sở khoa học phát triển KTTT Việt Nam tác động trình đến nghiệp xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH - Phân tích tương đối tồn diện thực trạng phát triển KTTT tác động trình đến nghiệp xây dựng QĐNDVN năm qua - Trình bày có hệ thống quan điểm giải pháp nhằm phát triển KTTT, phát huy tác động tích cực, hạn chế khắc phục tác động tiêu cực trình phát triển KTTT nghiệp xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 - Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTT tác động trình nghiệp xây dựng QĐNDVN thời kỳ CNH, HĐH - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn kinh tế trị kinh tế quân nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương tiết, công trình tác giả cơng bố, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐĨ ĐẾN SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế tri thức 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế tri thức Do phát triển vũ bão cách mạng KH - CN đại vào thập kỷ cuối kỷ XX, tượng kinh tế giới xuất hiện, giải thích tượng đó, góc độ tiếp cận khác người ta dùng nhiều thuật ngữ, tên gọi khác như: kinh tế thông tin (Information economy), kinh tế số hoá (Digital economy), kinh tế mạng (Net work economy), kinh tế học hỏi (Learning economy), kinh tế dựa vào tri thức (Knowledge based economy), KTTT (Knowledge economy) Trong thuật ngữ trên, KTTT sử dụng phổ biến Để có hiểu biết sâu sắc KTTT, thiết nghĩ cần phải làm rõ khái niệm tri thức gì? Tri thức hiểu biết đắn người thân giới mà 14 hiểu biết thực tiễn kiểm nghiệm Trong đời sống có nhiều kiện diễn hàng ngày hàng giờ, nhiều vật, tượng xuất Cùng với chúng thông tin đa dạng nhiều chiều xuất hiện, thông tin trở thành tri thức Chỉ có thơng tin xử lý, kiểm chứng giúp cho khám phá, hiểu biết đắn vật, tượng xem tri thức Tri thức lồi người vơ phong phú đa dạng, sở hình thành nên ngành khoa học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, KH - CN Mỗi ngành khoa học phải dựa vào hệ thống tri thức định Bất công nghệ nào, lĩnh vực SX - KD, sản phẩm chứa đựng hàm lượng tri thức định Tri thức ngày trở nên quan trọng đời sống xã hội hoạt động kinh tế Vì lẽ đó, xuất KTTT bước phát triển tất yếu đời sống nhân loại Trên giới có hàng trăm định nghĩa KTTT, nhiên, chưa có định nghĩa đồng thuận để trở thành tiêu chí chung cho tài liệu tổ chức quốc tế hay quốc gia Ngay từ sớm, KTTT dạng phôi thai đề cập tới Năm 1962, nhà khoa học Mỹ Fritz Marklup cho đời sách: "Sản xuất phân phối kiến thức Mỹ" Trong tác phẩm này, lần ông đưa khái niệm "cơng nghiệp tri thức", theo đó, công nghiệp tri thức công nghiệp sản xuất, phân phối tri thức hình thức sản phẩm nghiên cứu khoa học, giáo dục, đào tạo thông tin Đồng thời Fritz Marklup cịn nêu khái niệm "ngành trí tuệ", đem vấn đề nghiên cứu, mở mang giáo dục, thông tin môi giới, thiết bị dịch vụ tin học vào nội dung ngành trí tuệ Sau đó, khái niệm ngành tin học thuật ngữ kinh tế thông tin, kinh tế mới, kinh tế học hỏi, kinh tế số hoá đời Người đưa thuật ngữ Đanien Ben (Daniel Bell), nhiều tác giả khác bổ sung góp phần làm phong phú thêm Năm 1990, thuật ngữ KTTT xuất số báo cáo Liên hợp quốc Đến năm 1996, báo cáo "Kinh tế dựa vào tri thức" OECD đưa 203 19 Nguyễn Thanh Cao (2003), "Quân đội với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 12/2003, tr.26 28 20 Đỗ Trần Cát, Nguyễn Hoàng Nghị (2003), "Về đào tạo nhân lực cho cơng nghệ nano", Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 11/2003, tr.15 - 16 21 Vũ Đình Cự (2004), "Thị trường khoa học, cơng nghệ đặc trưng kinh tế tri thức", Tạp chí Cộng sản, Số 20, Tháng 10/2004, tr.22 - 25 22 Nguyễn Sinh Cúc (2005), "Tổng quan kinh tế năm 2004 triển vọng 2005", Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 91, Tháng 1/2005, tr.7 23 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Báo Giáo dục thời đại, Số (25), Ngày 26/2/2002 24 Trương Đình Chiến (2003), "Cơng nghiệp phần mềm Việt Nam thực trạng chiến lược phát triển", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 307, Tháng 12/2003, tr.38 - 39 25 Đỗ Tiến Dũng (2001), "Khả kỳ diệu công nghệ sinh học", Báo Quân đội nhân dân thứ bảy, Ngày 10/11/2001 26 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr.206, 271 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.4 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.85, 188 - 189 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.65 - 66, 91, 112, 117, 119 30 Nguyễn Khoa Điềm (2002), "Tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí điện tử, Internet - yêu cầu xúc đặt ra", Tạp chí Tư tưởng Văn hố, Số10/2002, tr.3 - 204 31 Trần Khánh Đức (2002), "Nhân lực khoa học - công nghệ lĩnh vực công nghệ ưu tiên nước ta", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 3/2003, tr.33, 34 - 35 32 Eul Yong Park (2001), "Nền kinh tế dựa tri thức vấn đề xã hội: Trường hợp Hàn Quốc", Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Sưu tập chuyên đề, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.91 - 92 33 Phạm Hữu Giục - Tạ Doãn Trịnh (2003), "Công nghệ sinh học Việt Nam: Thành tựu, thách thức định hướng phát triển", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 532, Tháng 9/2003, tr.6 -7 34 Lại Ngọc Hải (2001), "Kinh tế tri thức vấn đề xây dựng quốc phịng tồn dân nước ta nay", Một số vấn đề kinh tế tri thức, Thơng tin chun đề, Phịng Thơng tin Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường, Học viện Chính trị Qn sự, 2001, tr.6 35 Hồng Trung Hải (2001), "Cơng nghiệp hoá, đại hoá thực trạng giải pháp quốc phịng - an ninh", Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, Số (69), 2001, tr.35 36 Đỗ Thu Hằng (2003), "Về phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 10/2003, tr.12 - 13 37 Nguyễn Như Hiền Nguyễn Như Ất (2001), Công nghệ sinh học ứng dụng vào phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001, tr.171 - 173, 182, 190 - 191, 203 38 Nguyễn Viết Hiển (2001), "Tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN theo đường lối Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội nhân văn quân sự, Số (77+78), 12/2001, tr.64 205 39 Hồng Ngọc Hồ (2005), "Khu cơng nghiệp, khu chế xuất phát triển bền vững Việt Nam - thực trạng giải pháp", Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 91, Tháng 1/2005, tr.20 40 Quang Hưng (2003), Vị giống ngô lai Việt Nam, Báo Nhân dân, Ngày 18/3/2003 41 Đặng Hữu (2000), "Báo cáo đề dẫn kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam", Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Bộ ngoại giao, Hà Nội, 21 22/6/2000, tr.21 42 Đặng Hữu (2002), "Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Cộng sản, Số (22) 8/2002, tr.29 43 Đặng Hữu (2003), "Động lực cho kinh tế tri thức", Tạp chí Lý luận trị, Tháng 6/2003, tr.35 - 42 44 Đặng Hữu (2004), "Nắm bắt thời cơ, phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố", Thông tin công tác tư tưởng lý luận, Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Tháng 3/2004, tr.52 45 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr.80 46 Phạm Mạnh Hùng - Hồ Ngọc Luật (2004), "Kết hợp chặt chẽ phát triển khoa học - công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội với phát triển khoa học - công nghệ phục vụ quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Tháng 9/2004, tr.40 - 43 47 Nguyễn Việt Hùng (2001), "Lý thiên hạ thích tạo virus máy tính", Chuyên san Tri thức trẻ, Số 80, Tháng 2/2002, tr.77 - 79 48 Trần Xuân Kiên (2002), Chiến lược kinh doanh kinh tế tri thức, Nxb Hà Nội, 2002, tr.102 - 119 49 Trần Xuân Kiên (2003), Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003, tr.120 - 135 206 50 Nguyễn Minh Khải (2004), "Nhận diện đấu tranh chống "Diễn biến hồ bình" địch lĩnh vực kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị Quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Số2 (84), 2004, tr.70 51 Trần Bá Khoa (2001), "Chiến tranh quân đội thời đại thông tin kinh tế tri thức", Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số (7) 2001, tr.43 - 45 52 Việt Khương Mạnh Phú (2004), "An toàn, an ninh mạng - điều cảnh báo", Báo Nhân dân, Ngày 4/3/2004 53 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.119, 120 54 Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh Niên, tr.15 55 V.I Lênin, Bàn Hồng quân, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.11 56 V.I Lênin (1905), Hải cảng lữ thuận thất thủ, Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.191 - 192 57 Hoàng Xuân Long (2001), "Thách thức nguy khoa học công nghệ trình hội nhập kinh tế Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (73) 2001, tr.59 58 Thanh Lương (2003), "Đầu tư cho phát triển công nghệ sinh học Việt Nam", Báo Pháp luật, Số 281 (2124), Ngày 24/11/2003 59 C.Mác (1857), "Mác gửi Ăngghen Rai-Đơ", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 29, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.246 60 C.Mác (1857 - 1858), "Phê phán khoa kinh tế trị", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 46 phần 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.368, 369, 372 61 Cẩm Mai (2003), "Các nhà trường quân đội góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá - vấn đề cần lưu tâm", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Tháng 4/2003, tr.77 - 79 207 62 Hồ Chí Minh (1946), "Trả lời nhà báo nước ngồi", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.161 63 Hồ Chí Minh (1946), "Vấn đề quân nhu lương thực", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.261 64 Hồ Chí Minh (1951), "Đảng Lao động Việt Nam với lao động trí óc", Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.204 65 Lê Thị Ngân (2001), "Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế tri thức", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 276, Tháng 5/2001 66 Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.122, 138 67 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hố: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002, tr.98, 102 68 Nghị Chính phủ số 88/CP, Ngày 31/12/1996, Về chương trình phát triển khoa học công nghệ vật liệu Việt Nam đến năm 2010, tr.1 - 69 Ninh Đức Nhận (2003), "Về đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sinh học", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 12/2003, tr.2 - 70 Nguyễn Nhâm (2001), "Kinh tế tri thức - từ góc độ qn sự, quốc phịng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 11 (282), Tháng 11/2001, tr.54 71 OECD (1996), The knowledge based economy, OECD, Paris, 1996 72 Phịng Thơng tin Khoa học - Cơng nghệ - Môi trường Tổng cục kỹ thuật Ban Khoa học - Công nghệ - Môi trường Cục Tác chiến điện tử (1999), Tác chiến điện tử tiến công đường không chống Nam Tư Mỹ NATO, Số 3/1999, tr.35 - 38 73 Hoàng Văn Phong (2003), "Để khoa học công nghệ thực tảng động lực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Cộng sản, Số 29, Tháng 10/2003, tr.11 - 16 208 74 Duy Phương (2004), " Xếp hạng cạnh tranh kinh tế toàn cầu 2003 - 2004 dựa mức tăng trưởng hiệu kinh doanh", Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2003 - 2004, tr.89 75 Đỗ Nguyên Phương (2004), "Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 3/2004, tr.6 - 76 Đỗ Nguyên Phương (2004), "Bước phát triển khoa học công nghệ nước ta", Tạp chí Cộng sản, Số6, Tháng 3/2004, tr.8 77 Lê Văn Quang (2000), Chiến tranh thời đại việc chuẩn bị tinh thần cho quân đội chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000, tr.89 - 90 78 Lê Thị Quế (2004), Việt Nam - Qua thập niên xố nghèo, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 319, Tháng 12/2004, tr.23 79 Đặng Đức Quy (2001), "Kinh tế tri thức chiến lược cơng nghiệp hố, đại hoá chúng ta", Một số vấn đề kinh tế tri thức, Thơng tin chun đề, Phịng Thơng tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Học viện Chính trị Quân sự, 2001, tr.23 80 Nguyễn Trung Quỳnh (2003), "Phát triển công nghiệp phần mềm: Kết kiến nghị", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 8/2003, tr.18 81 Renaud Bellais (2000), "Quốc phòng kinh tế mới", Tạp chí Déféne Nationale, tháng 10/2000, Người dịch Nguyễn Cơng Minh, Bộ Quốc phịng - Trung tâm thơng tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Hà Nội, 2/2001, tr.2 82 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hồ (2002), Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004, tr.108, 242 83 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.13, 118 84 Tạp chí Kinh tế dự báo (2003), Số 10/2003, tr.5 209 85 Tạp chí Thế giới (2003), "Mười kiện khoa học công nghệ bật Việt Nam", Số 569, 2003, tr.58 86 Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam (2004)), Kinh tế 2003 - 2004, tr.14, 15, 16 87 Nguyễn Xuân Tế (2001), "Tiếp cận kinh tế tri thức qua kinh nghiệm số nước", Tạp chí Cộng sản, Số (16) 8/2001, tr.53 88 Tian Zhong Qing (2000), "Nền kinh tế dựa tri thức Trung Quốc: Nhận thức thực tiễn", Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Sưu tầm chuyên đề, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr.36 89 Phạm Huy Tiến (2003), "Đổi quản lý tổ chức nhân lực khoa học công nghệ", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 9/2003, tr.48 - 49 90 Nguyễn Phan Tồn, "Sức hấp dẫn Cơng viên phần mềm Quang Trung", Báo Nhân dân, Số 17789, Ngày 13/4/2004 91 Tổng cục Hậu cần (2002), Một số vấn đề chiến lược phát triển khoa học công nghệ hậu cần đến năm 2020, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002, tr.32 - 33 92 Tổng cục Thống kê, Dự án VIE/97/P14 (2002), Số liệu thống kê dân số kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 - 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002, tr.9, 83 93 Tổng cục Thống kê (2003), Kinh tế - xã hội Việt Nam ba năm 2001 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003, tr - 9, 10, 12, 15, 17, 87, 116 94 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004, tr.486 95 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (1996), Nxb QĐND, Hà Nội, 1996, tr.335, 423 96 Nguyễn Đôn Tuân (2002), "Chiến tranh thông tin", Thông tin chuyên đề, Phịng Thơng tin Khoa học - Cơng nghệ - Môi trường, Học viện Lục quân, Số 5/2002, tr.27 - 29 210 97 Phạm Tuân (2004), "Xây dựng, phát triển cơng nghiệp quốc phịng đáp ứng u cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 1/2004, tr.9 - 12 98 Trần Văn Tuấn (2001), "Bàn an ninh phát triển kinh tế tri thức", Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, Học viện Quốc phòng, Số (69), 2001, tr.22 99 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt tồn cầu hố, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000, tr.178 100 Nguyễn Xuân Thắng (2000), "Kinh tế tri thức: Kinh nghiệm số nước phát triển", Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Bộ ngoại giao, Hà Nội, 21 - 22/6/2000, tr.71 - 73 101.Trần Đình Thiên (2000), "Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam", Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ ngoại giao, Hà Nội, 21 - 22/6/2000, tr.100 102 Nguyễn Thúc (2001), "Chính phủ điện tử - bước phát triển kỳ diệu thời đại công nghệ thông tin", Báo Quân đội Nhân dân cuối tuần, Số 303 (580), Ngày 21/10/2001 103 Lê Huy Thực (2004), "Đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo - biện pháp quan trọng để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, Số 4/2004, tr.32 - 36 104 Chu Thượng (2004), Kiều bào tiềm tri thức, Báo Lao động, Thứ hai, Ngày 5/1/2004 105 Phạm Văn Trà (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng, chiến đấu, trưởng thành cờ vẻ vang Đảng, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004, tr.40 51 211 106 Trang Tin (2005), "Mười kiện bật Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng (VNPT)", Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 2/2005, tr.63 107 Tạ Doãn Trịnh (2003), "Vấn đề hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 8/2003, tr.4, 108 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr.23 - 24, 30, 31 109 Trương Trổ (2004), "Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Đà Lạt", Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 1/2004, tr.39 - 40 110 Trương Thành Trung (2000), Tác động biến đổi kinh tế xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000, tr.78 - 80 111 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Thông tin Khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội, 2002, tr.158 112 Trung tâm Thông tin Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường - Bộ quốc phịng, Thơng tin Khoa học Quân sự, Bản tin điện tử, Số (178), tr.27 113 Nguyễn Văn Uyển (2001), Công nghệ sinh học nông nghiệp sinh thái bền vững, Nxb nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.9, 10 114 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), "Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Phát triển Giáo dục, Số 4/2005, tr.7, 115 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu (2000), Nền kinh tế tri thức - Nhận thức hành động kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, 2001, tr.36, 139, 141 116 Phạm Vũ (2005), "Thương mại điện tử Việt Nam bắt đầu nhập cuộc", Báo Quân đội Nhân dân cuối tuần, Số 492 (769), Ngày 5/6/2005 117 Phụ lục 212 118 Phụlục 119 Phụlục 120 Phụlục 121 Phụlục 122 Phụlục 123 Phụlục Phụ lục BẢNG SO SÁNH GIỮA CÁC NỀN KINH TẾ SỐ TT DANH MỤC SO SÁNH Tỷ trọng nghiên cứu khoa học kinh phí/GDP Tính quan trọng nghiên cứu khoa học Sự đóng góp khoa học tăng trưởng kinh tế Kinh phí giáo dục/GDP Tính quan trọng giáo dục Kết cấu cơng nghệ: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP < 0,3% KINH TẾ CÔNG NGHIỆP - 2% > 3% Không lớn Lớn Cực lớn < 10% > 40% > 80% < 1% Không lớn - 3% Lớn - 8% Cực lớn - Công nghệ thông tin - 5% ≈ 15% - Công nghệ sinh học 2% ≈ 10% - Công nghệ lượng 2% ≈ 10% - Công nghệ vật liệu 1% ≈ 5% - Khoa học kỹ thuật hải dương 2% 10% - Khoa học kỹ thuật không gian KINH TẾ TRI THỨC ≈ 5% Kết cấu sức lao động: - Nông nghiệp > 50% 10 - 20% < 10% - Công nghiệp 15 - 20% > 30% < 20% 10 - 15% > 40% - Công nghệ kỹ thuật cao 213 10 11 - Tuổi thọ người lao động Thời gian rỗi Tác dụng tuyên truyền Trình độ tổ chức xã hội Mức độ thể hoá kinh tế 36 tuổi năm Không lớn Đơn giản Thấp 60 - 70 tuổi 12 năm Lớn Phức tạp Tương đối giới ≈ 70 tuổi 19 năm Cực lớn Rất phức tạp Rất cao cao Nguồn: Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 Phụ lục BẢNG SO SÁNH KHÁI QUÁT CÁC THỜI ĐẠI KINH TẾ Các thời đại kinh tế Kinh tế Kinh tế công nông nghiệp nghiệp Lao động, Lao động, đất Lao động, đất đai, vốn, đất đai, vốn đai, vốn, cơng cơng nghệ, thiết bị, tri Các q trình chủ yếu Trồng trọt, nghệ, thiết bị Chế tạo, gia thức, thông tin Thao tác, điều khiển, kiểm Đầu sản xuất chăn nuôi Lương thực công Của cải, hàng sốt, xử lý thơng tin Sản phẩm đáp ứng nhu hố tiêu dùng, cầu ngày cao xí nghiệp, sống, công nghiệp Nông nghiệp công nghiệp Công nghiệp, tri thức, vốn tri thức Các ngành kinh tế tri chủ yếu dịch vụ chủ thức thống trị Công nghệ chủ yếu Sử dụng súc yếu Cơ giới , hố học Cơng nghệ cao, điện tử thúc đẩy phát triển vật, giới hố, điện khí hoá, hoá, tin học hoá, siêu xa Cơ cấu xã hội hố đơn giản Nơng dân chun mơn hố Cơng nhân lộ thông tin, thực tế ảo Công nhân tri thức Đầu tư cho R & D < 0,3% GDP - 2% GDP > 3% GDP Tỷ lệ đóng góp KH- < 10% > 30% > 80% CN cho tăng trưởng kinh tế Đầu tư cho giáo dục < 1% GDP - 4% GDP > 6% GDP Nội dung so sánh Đầu vào sản xuất Cơ cấu kinh tế Kinh tế tri thức 214 Tầm quan trọng giáo dục Nhỏ Lớn Rất lớn Trình độ văn hoá trung Tỷ lệ mù chữ Trung học Sau trung học bình Vai trị truyền thơng cao Khơng lớn Lớn Rất lớn Nguồn: Đặng Hữu, KTTT với chiến lược phát triển Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học " KTTT vấn đề đặt Việt Nam", Hà Nội, 21 - 22/6/2000 Phụ lục GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 - 2003 (Triệu USD) 1998 Tổng giá trị xuất 9.323,6 1999 2000 2001 2002 11.520,2 14.448,7 15.027,3 16.670,2 2003 20.176,0 (cả nước) Điện tử 473,9 585,1 782,7 595,6 492,0 672,2 Hàng điện tử/linh 73,0 112,8 146,2 143,2 166,1 265,4 400,9 472,3 636,5 452,4 325,9 406,8 kiện điện tử Máy tính linh kiện Tổng giá trị nhập 11.494,2 11.622,5 15.200,0 16.000,0 19.733,0 25.226,9 (cả nước) Điện tử 663,0 631,9 869,0 666,7 664,7 976,2 Điện tử/các linh kiện 135,3 517,8 _ 503,0 431,3 526,0 0,9 1,7 _ 0,7 0,5 0,7 526,8 112,3 _ 162,9 232,9 449,5 Ti vi VCRs Máy tính linh kiện Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 215 Phụ lục KHOẢNG CÁCH THU NHẬP BÌNH QUÂN GIỮA NHÓM 20% SỐ HỘ GIÀU NHẤT VÀ NHÓM 20% SỐ HỘ NGHÈO NHẤT (Lần) Năm Lần 1990 1991 1993 1995 1996 1997 1999 2001- 2002 4,1 4,4 6,2 6,5 7,0 7,3 7,6 8,1 Nguồn: Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam 2003 - 2004 Phụ lục BẢNG SO SÁNH TRÌNH ĐỘ CƠNG NHÂN VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN (Tỷ lệ %) TIÊU CHÍ VIỆT NAM Tỷ lệ cơng nhân lành nghề Tỷ lệ lao động kỹ thuật trung cấp Tỷ lệ lao động phổ thông Tỷ lệ kỹ sư: kỹ thuật viên: 5,5% 3,5% 88% 1: 1,29: 2,03 CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN 35% 24,5% 35% 1: 4,9: công nhân lành nghề Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Kinh tế Việt Nam 2001, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Phụ lục CÁC CHỈ SỐ VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 216 VÀ CÁC NƯỚC TT Nước Chi nghiên cứu phát triển/người (ppp $) Số cán nghiên cứu (nghìn) Số cán nghiên cứu/10.000 dân (%) Chi cho cán nghiên cứu (1000 ppp $) Các nước phát 377 3713,3 30,3 124,2 triển Các nước 20 1476,2 3,47 57,9 phát triển Trung Quốc NICs châu Á Hàn Quốc Xingapo Malaixia Thái Lan Việt Nam 17 66 217 501 12,6 3,6 1,78 551,8 240,9 100.2 10,5 6,656 9,3 13 4,54 5,95 21,4 35 1,52 1,64 38,3 110,7 86,6 143,1 41,8 21,2 5,4 Nguồn: The State of the Science and Technology in the World, UNESCO, 2001 217 Phụ lục GDP VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TT Nước 10 Hoa Kỳ Nhật Bản Đức Trung Quốc Hàn Quốc Thái Lan Xingapo Malaixia Philipin Việt Nam GDP (tỷ UDS) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ trọng đầu tư nghiên cứu phát triển/GDP (%) 9.248,5 4.367,7 2.091,2 991,2 406,9 125,3 84,9 78,9 76,5 35,1 3,8 0,62 1,3 7,1 6,68 4,12 5,35 5,42 2,4 7,04 2,679 2,913 2,313 0,693 2,681 0,175 1,799 0,199 0,078 0,52 (2002) Nguồn: Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 ... ĐẾN SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát tri? ??n kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế tri. .. luận án trình phát tri? ??n KTTT Việt Nam, với tác động trình đến xây dựng QĐNDVN 12 Luận án tập trung phân tích, khảo sát làm rõ phát tri? ??n KTTT Việt Nam tác động q trình đến xây dựng QĐNDVN thời. .. Internet, phát tri? ??n doanh nghiệp sáng tạo , có hai số quan trọng tỷ lệ công nghiệp tri thức GDP tỷ lệ công nhân tri thức lực lượng lao động Hai là: Đầu tư mạnh vào phát tri? ??n nguồn nhân lực, phát tri? ??n

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan