Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

533 4.2K 4
Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ -o0o - HƯỚNG DẪN QUỐC GIA dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội, 2009 MỤC LỤC HƯỚNG DẪN QUỐC GIA dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản .1 MỤC LỤC .i CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI GIỚI THIỆU ix CÁCH SỬ DỤNG "HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN" xii PHẦN NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CỘNG ĐỒNG TƯ VẤN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN TRUYỀN MÁU VÀ CÁC DỊCH THAY THẾ TRONG SẢN PHỤ KHOA .8 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA 11 CÁC NGUYÊN TẮC VÔ KHUẨN TRONG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 13 QUI TRÌNH VÔ KHUẨN DỤNG CỤ TRONG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 15 THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ .17 TRANG BỊ THIẾT YẾU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO MỘT TRẠM Y TẾ XÃ 20 CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ .23 BẠO HÀNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ .26 SÀNG LỌC VÀ ĐÁP ỨNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI BẠO HÀNH PHỤ NỮ 28 TƯ VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH 30 TƯ VẤN, CHĂM SÓC TRƯỚC KHI CÓ THAI 32 PHẦN .35 LÀM MẸ AN TOÀN 35 A CHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ 37 TƯ VẤN CHO PHỤ NỮ CÓ THAI 39 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH 41 HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CHĂM SÓC TRƯỚC SINH 43 QUẢN LÝ THAI 49 B CHĂM SÓC TRONG KHI ĐẺ 52 TƯ VẤN CHO SẢN PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ VÀ NGAY SAU ĐẺ 54 CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC CHUYỂN DẠ .56 CHẨN ĐOÁN CHUYỂN DẠ 58 THEO DÕI CHUYỂN DẠ ĐẺ THƯỜNG 60 THEO DÕI LIÊN TỤC CƠN CO TỬ CUNG VÀ NHỊP TIM THAI 64 BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ 67 ĐỠ ĐẺ THƯỜNG NGÔI CHỎM 70 XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ 73 C CHĂM SÓC SAU ĐẺ 76 LÀM RỐN TRẺ SƠ SINH 78 KIỂM TRA RAU 79 CẮT VÀ KHÂU TẦNG SINH MÔN 81 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH NGÀY ĐẦU SAU ĐẺ .83 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ .86 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ 89 |i D CÁC BẤT THƯỜNG TRONG THAI NGHÉN, CHUYỂN DẠ VÀ SINH ĐẺ 92 93 THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO 94 CHẢY MÁU TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ 98 CHẢY MÁU TRONG NỬA CUỐI THAI KỲ VÀ TRONG CHUYỂN DẠ 103 CHẢY MÁU SAU ĐẺ .107 CHOÁNG SẢN KHOA 111 TĂNG HUYẾT ÁP, TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 114 SINH ĐÔI 117 NGÔI BẤT THƯỜNG .118 DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON 121 THAI QUÁ NGÀY SINH 123 VỠ ỐI NON 124 SA DÂY RỐN 125 THAI CHẾT TRONG TỬ CUNG 127 NHIỄM HIV KHI CÓ THAI 128 XỬ TRÍ PHÙ PHỔI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ 130 CHUYỂN DẠ ĐÌNH TRỆ .131 THEO DÕI CUỘC ĐẺ VỚI SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ Ở TỬ CUNG 132 SUY THAI CẤP .133 SỬ DỤNG OXYTOCIN 134 SỬ DỤNG THUỐC GIẢM CO TỬ CUNG TRONG CHUYỂN DẠ .136 SỐT SAU ĐẺ 137 PHÁT HIỆN CÁC DẤU HIỆU NGUY HIỂM, XỬ TRÍ VÀ CHUYỂN TUYẾN CÁC CẤP CỨU SẢN KHOA .142 ĐỠ ĐẺ TẠI NHÀ VÀ XỬ TRÍ ĐẺ RƠI 148 E CÁC THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT 153 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM TRONG SẢN KHOA 155 CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY CHUYỂN DẠ 162 KỸ THUẬT BẤM ỐI .165 NGHIỆM PHÁP LỌT NGÔI CHỎM 167 ĐỠ ĐẦU TRONG NGÔI MÔNG 169 XOAY THAI TRONG .171 XỬ TRÍ THAI THỨ HAI TRONG SINH ĐÔI .173 FORCEPS 175 GIÁC KÉO .177 BÓC RAU NHÂN TẠO 179 KIỂM SOÁT TỬ CUNG 181 PHẪU THUẬT LẤY THAI .182 PHẪU THUẬT THAI NGOÀI TỬ CUNG .184 KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 186 G PHẦN KHÁC .188 CHỌC DÒ TÚI CÙNG SAU VÀ MỞ TÚI CÙNG SAU 190 TUỔI MÃN KINH 192 KHÁM PHỤ KHOA 195 KHÁM VÚ .197 CÁC BỆNH LÀNH TÍNH TUYẾN VÚ 198 ii | CÁC TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG .200 U XƠ TỬ CUNG 202 NANG BUỒNG TRỨNG 203 TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 205 UNG THƯ XÂM LẤN CỔ TỬ CUNG 207 UNG THƯ VÚ 209 PHẦN CHĂM SÓC SƠ SINH 212 GIAO TIẾP VÀ HỖ TRỢ TINH THẦN ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ BỆNH 214 CHUYỂN VIỆN AN TOÀN CHO TRẺ SƠ SINH 216 CHO TRẺ RA VIỆN 218 PHỐI HỢP CHUYÊN NGÀNH SẢN KHOA VÀ NHI KHOA TRONG CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH .219 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ SƠ SINH 221 THUỐC THIẾT YẾU TRONG CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN 222 TRANG THIẾT BỊ THIẾT YẾU CHO CHĂM SÓC SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN Y TẾ 223 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐẺ NON/NHẸ CÂN 224 CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG-GU-RU 225 DỊ TẬT SƠ SINH CẦN CAN THIỆP SỚM 227 TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 228 HẠ THÂN NHIỆT Ở TRẺ SƠ SINH 230 RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI .231 VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO 232 SUY HÔ HẤP SƠ SINH 233 VIÊM PHỔI 234 THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) 235 XUẤT HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH 236 NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH .237 NHIỄM KHUẨN MẮT 239 NHIỄM KHUẨN RỐN 241 TRẺ SINH RA TỪ MẸ BỊ VIÊM GAN B, LAO, LẬU, GIANG MAI , HIV 243 HỘI CHỨNG CO GIẬT 246 CẤP CỨU SẶC SỮA .247 HỒI SỨC SƠ SINH NGAY SAU ĐẺ 248 TRUYỀN MÁU 250 ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH RỐN 252 NUÔI DƯỠNG TRẺ SƠ SINH BẰNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 253 THAY MÁU Ở TRẺ SƠ SINH 254 LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH 255 LẤY MÁU GÓT CHÂN 256 ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN .257 CHỌC HÚT VÀ ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI 258 KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY CHO TRẺ SƠ SINH 259 KỸ THUẬT CHIẾU ĐÈN ĐIỀU TRỊ VÀNG DA 260 CHỌC DÒ TUỶ SỐNG 261 HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH 262 PHẦN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 264 TƯ VẤN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 266 DỤNG CỤ TRÁNH THAI TRONG TỬ CUNG .269 | iii BAO CAO SU 277 VIÊN THUỐC TRÁNH THAI KẾT HỢP .279 VIÊN THUỐC TRÁNH THAI CHỈ CÓ PROGESTIN 284 THUỐC TIÊM TRÁNH THAI 289 THUỐC CẤY TRÁNH THAI 294 TRIỆT SẢN NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẮT VÀ CẮT ỐNG DẪN TINH 300 TRIỆT SẢN NỮ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẮT VÀ CẮT VÒI TỬ CUNG .303 BIỆN PHÁP TRÁNH THAI KHẨN CẤP .307 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRUYỀN THỐNG (TỰ NHIÊN) 310 BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO BÚ VÔ KINH 312 TIÊU CHUẨN PHÒNG THỦ THUẬT 314 PHẦN NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN VÀ NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC 316 HƯỚNG DẪN CHUNG 318 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 325 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO Ở NAM GIỚI 329 SÙI MÀO GÀ SINH DỤC .332 HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG DƯỚI 335 HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC .338 HỘI CHỨNG SƯNG HẠCH BẸN 342 DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN/NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC .345 PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 349 HƯỚNG DẪN CHUNG 351 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, TÂM SINH LÝ TRONG THỜI KỲ VỊ THÀNH NIÊN .352 KỸ NĂNG SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE SINH SẢN/ SỨC KHỎE TÌNH DỤC CỦA VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 355 TÌNH DỤC AN TOÀN VÀ LÀNH MẠNH 357 TƯ VẤN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN .359 KINH NGUYỆT VÀ XUẤT TINH Ở VỊ THÀNH NIÊN .361 THĂM KHÁM SỨC KHỎE SINH SẢN CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 365 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 368 MANG THAI Ở VỊ THÀNH NIÊN 370 VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ BẠO HÀNH 373 DỊCH VỤ SỨC KHỎE THÂN THIỆN VỚI VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 376 PHẦN PHÁ THAI AN TOÀN 381 HƯỚNG DẪN CHUNG 383 TƯ VẤN VỀ PHÁ THAI 384 PHÁ THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG 388 PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN HẾT TUẦN THỨ 391 PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT TUẦN 22 394 PHÁ THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NONG VÀ GẮP TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT TUẦN 18 .397 XỬ LÝ DỤNG CỤ HÚT THAI CHÂN KHÔNG BẰNG TAY 400 PHẦN NAM HỌC .403 MÃN DỤC NAM GIỚI 405 SUY SINH DỤC NAM 408 VÔ SINH NAM 410 iv | RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG 413 XUẤT TINH SỚM 416 XUẤT TINH RA MÁU 418 LỖ ĐÁI LỆCH THẤP 421 XƠ CỨNG VẬT HANG 423 TINH HOÀN ẨN THỂ CAO 425 GIÃN TĨNH MẠCH TINH 427 TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI 429 CÁC RỐI LOẠN BIỆT HÓA GIỚI TÍNH SINH DỤC 431 PHẦN PHỤ LỤC 435 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V 437 QUYẾT ĐỊNH Về việc quy định điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp 454 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 461 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế truyền máu 487 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành “Quy định chuyên môn công tác xét nghiệm HIV để bảo đảm an toàn truyền máu” 514 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SKSS 517 |v vi | CÁC TỪ VIẾT TẮT BMTE Bà mẹ trẻ em BPTT Biện pháp tránh thai BVSKBMTE Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em CSSK Chăm sóc sức khoẻ DCTC Dụng cụ tử cung đv, IU Đơn vị HIV/AIDS Virus gây suy giảm miễn dịch người/hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản NKLTQĐTD Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục SKSS Sức khoẻ sinh sản SKTD Sức khoẻ tình dục VTN Vị thành niên VTN/TN Vị thành niên/thanh niên | vii viii | LỜI GIỚI THIỆU Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển họp Cairô năm 1994, với tham dự 180 nước giới có Việt Nam, trí với cách tiếp cận toàn diện chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) Sau hội nghị Việt Nam thực cam kết thông qua loạt biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ chăm sóc SKSS đáp ứng nhu cầu chăm sóc SKSS nhân dân, hạ thấp tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ em Trong trình thực dịch vụ chăm sóc SKSS, việc chuẩn hóa hoạt động chuyên môn vấn đề cần đặc biệt trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS hạn chế tối đa sai sót xảy Cuốn "Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS" Bộ Y tế ban hành lần thứ năm 2002 bước đầu đưa công tác chăm sóc SKSS cho nhân dân vào nếp, hạn chế sai sót đáp ứng phần lớn yêu cầu quan trọng Hướng dẫn Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS năm 2002 áp dụng cho tất sở y tế bao gồm y tế nhà nước tư nhân đặc biệt tuyến y tế sở, sở pháp lý cho việc thực dịch vụ chăm sóc SKSS, cẩm nang hướng dẫn cho cán y tế trình cung cấp dịch vụ sở để xây dựng tài liệu đào tạo cho cán y tế, công tác giám sát, công tác đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS sở y tế Tuy nhiên, sau năm thực Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS, nhiều tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em triển khai áp dụng nhiều quy định Hướng dẫn chuẩn quốc gia không phù hợp với thực tế cần bổ sung, sửa đổi Chính Bộ Y tế chủ trương rà soát, bổ sung cập nhật Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS để thay cho Hướng dẫn chuẩn trước Tài liệu Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS biên soạn với tham gia đồng chí lãnh đạo chuyên viên Vụ, Cục Bộ Y tế, Viện, Bệnh viện đầu ngành Sản Phụ khoa, Nhi khoa Da liễu, chuyên gia nước với hỗ trợ tài kỹ thuật Văn phòng Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế giới (WHO), IPAS, Pathfinder International, Quỹ Ford foundation, Tổ chức Cứu trợ nhi đồng Mỹ (SCUS) Trong trình soạn thảo, tài liệu nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu cẩu cán y tế địa phương tổ chức nước quốc tế hoạt động lĩnh vực chăm sóc SKSS Việt Nam Đây lần thứ hai Bộ Y tế xây dựng ban hành "Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS", cố gắng tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung in ấn Bộ Y tế mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để tài liệu hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội ngày tháng năm 2009 Thứ trưởng Bộ Y tế | ix PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Quyết định số 06 /2007/QĐ-BYT ngày 19/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) Mẫu số Bảng hỏi tình trạng sức khoẻ người hiến máu Mẫu số Hồ sơ sức khoẻ người hiến máu Mẫu số Phiếu dự trù cung cấp máu, chế phẩm máu cho sở không viện, bệnh viện Mẫu số Phiếu dự trù cung cấp máu, chế phẩm máu cho sở viện, bệnh viện Mẫu số Phiếu truyền máu Mẫu số Báo cáo tác dụng không mong muốn liên quan đến truyền máu Mẫu số Phiếu xét nghiệm tác dụng không mong muốn liên quan đến truyền máu | 505 Bộ Y tế Sở Y tế BIỂU MẪU Tên sở thu gom máu MẪU SỐ BẢNG HỎI TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ NGƯỜI HIẾN MÁU I Phần thông tin chung: Họ tên: Ngày sinh: Giới: Quốc tịch: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa quan, trường: Địa thường trú: Địa liên lạc: 10 Điện thoại (nếu có): 11 Email (nếu có): 12 Số chứng minh thư / hộ chiếu (nếu có): 13 Nơi cấp: 14 Thẻ hiến máu số: II Phần dành cho người hiến máu Cảm giác thân sức khoẻ người hiến máu: Số lần hiến máu lần hiến máu gần nhất: Tiền sử sức khoẻ chung bệnh tật: Bệnh tim mạch: Bệnh gan, viêm gan loại: Bệnh thận: Nội tiết: Bệnh lao hệ hô hấp: Bệnh máu: Bệnh tâm thần kinh: Sốt rét: Giang mai: HIV/AIDS: Các bệnh lây truyền khác: Tiền sử phẫu thuật, thủ thuật y tế: Tiền sử tiêm vacxin chế phẩm sinh học, truyền máu chế phẩm máu; ghép quan, tổ chức; xăm trổ; phơi nhiễm với máu dịch thể từ người khác Các biểu bất thường bệnh lý: Sụt cân không rõ lý do, Ra mồ hôi trộm, Xuất u, bướu da niêm mạc, Hạch to kéo dài tháng, Rối loạn tiêu hoá, Sốt 37o5 kéo dài 10 ngày Tiền sử có sử dụng chất gây nghiện: Tiền sử quan hệ tình dục với người mắc viêm gan, HIV/AIDS, người có quan hệ tình dục đồng giới: Tình trạng mang thai, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi: Lời cam đoan người hiến máu về: Hiểu trả lời trung thực câu hỏi; Không hiến máu tự thấy có nguy lây truyền bệnh cho người khác; Cảm thấy thật khoẻ mạnh; Tình nguyện hiến máu; Sau hiến máu, phát thấy thân có nguy làm lây truyền bệnh cho người truyền, tự nguyện báo cho sở thu gom máu không an toàn đơn vị máu vừa cho Ngày tháng năm thực tự khai 10 Chữ ký họ tên người hiến máu 11 Chữ ký họ tên người hướng dẫn trả lời câu hỏi 12 Chữ ký họ tên người khám sức khoẻ 506 | Bộ y tế Sở y tế… Tên sở lấy máu MẪU SỐ HỒ SƠ SỨC KHOẺ NGƯỜI HIẾN MÁU I Phần thông tin chung Họ tên: Mã hiệu người hiến máu: Ngày sinh: Giới: Dân tộc Số chứng minh thư, hộ chiếu: Ngày nơi cấp: Địa tại: Số điện thoại nhà: 10 Nghề nghiệp: 11 Nơi làm việc: 12 Số điện thoại nơi làm: 13 Cho máu lần đầu năm: 14 Tiền sử sức khoẻ chung bệnh tật: Bệnh tim mạch: Bệnh gan, viêm gan loại: Bệnh thận: Nội tiết: Bệnh lao hệ hô hấp: Bệnh máu: Bệnh tâm thần kinh: Sốt rét: Giang mai: HIV/AIDS: Các bệnh lây truyền khác: Tiền sử phẫu thuật, thủ thuật y tế: Tiền sử tiêm vacxin chế phẩm sinh học, truyền máu chế phẩm máu; ghép quan, tổ chức; xăm trổ; phơi nhiễm với máu dịch thể từ người khác 15 Chiều cao: 16 Cân nặng: 17 Nhóm máu ABO: 18 Nhóm máu khác: 19 Ngày lập hồ sơ lần đầu hiến máu: 20 Nhân viên lập hồ sơ chữ ký: II Phần khám xét nghiệm lần hiến máu Ngày khám: Biểu chung: Màu sắc da, niêm mạc: Cân nặng: Mạch: Huyết áp: Nhiệt độ thể: Hemoglobin: Số lượng tiểu cầu (khi cần gạn tách tiểu cầu): 10 HBsAg: 11 Anti-HCV | 507 12 Anti-HIV 1/2: 13 Giang mai: 14 Sốt rét: 15 Đường niệu đường huyết: 16 Kết xét nghiệm khác: 17 Kết luận tình trạng sức khoẻ khả hiến máu: 18 Tên bác sĩ khám, kết luận chữ ký: III Phần lấy máu Loại chế phẩm máu lấy: Thể tích: Mã hiệu đơn vị máu: Tác dụng không mong muốn trong, sau lấy máu xử trí (nếu có): Các ghi khác: Tên nhân viên lấy máu chữ ký: 508 | MẪU SỐ PHIẾU DỰ TRÙ VÀ CUNG CẤP MÁU, CHẾ PHẨM MÁU CHO CÁC CƠ SỞ KHÔNG CÙNG VIỆN, BỆNH VIỆN Bộ Y tế Sở Y tế Tên bệnh viện PHIẾU DỰ TRÙ MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU STT Nhóm máu ABO Rh Chủng loại máu chế phẩm Trực lãnh đạo bệnh viện (Khi Phụ trách Khoa HHTM vắng mặt) Phụ trách Khoa HHTM Thể tích đơn vị Số đơn vị ngày / Người dự trù /200  Bộ Y tế Sở Y tế Tên sở cung cấp máu chế phẩm máu PHIẾU CUNG CẤP MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU STT Chủng loại máu chế phẩm Phụ trách sở cung cấp máu chế phẩm người uỷ quyền Nhóm máu ABO Rh Thể tích đơn vị Số đơn vị ngày / /200 Người thực | 509 MẪU SỐ PHIẾU DỰ TRÙ VÀ CUNG CẤP MÁU, CHẾ PHẨM MÁU CHO CÁC CƠ SỞ TRONG VIỆN, BỆNH VIỆN PHẦN LƯU TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG PHẦN LƯU TẠI KHOA CUNG CẤP MÁU Bộ Y tế Sở y tế Tên bệnh viện Bộ Y tế Sở y tế Tên bệnh viện PHIẾU DỰ TRÙ MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU PHIẾU CUNG CẤP MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới : Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới: Chẩn đoán: Chẩn đoán: Khoa/phòng: Số giường: Khoa/phòng: Số giường: Nhóm máu ABO: Nhóm máu Rh : Số lần truyền: Nhóm máu ABO: Nhóm máu Rh : Số lần truyền: Loại chế phẩm cần truyền: Số lượng: Loại chế phẩm cần truyền: Số lượng: Số lượng: Số lượng: Hồi ngày tháng năm 200 Hồi ngày tháng năm 200 Phụ trách khoa phòng điều trị Bác sĩ điều trị Phụ trách khoa phòng điều trị Bác sĩ điều trị (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Loại chế phẩm cấp: Số lượng đv Loại chế phẩm cấp: Số lượng đv Bao gồm đơn vị máu chế phẩm có tên người cho/mã hiệu sau: Bao gồm đơn vị máu chế phẩm có tên người cho/mã hiệu sau: .Nhóm máu Thể tích: .Nhóm máu Thể tích: .Nhóm máu Thể tích: .Nhóm máu Thể tích: .Nhóm máu Thể tích: .Nhóm máu Thể tích: Hồi ngày tháng năm 200 Y tá điều dưỡng Người phụ trách Người phát máu (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Hồi ngày tháng năm 200 Y tá điều dưỡng Người phụ trách Người phát máu (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký)  510 | Bộ y tế sở y tế Tên bệnh viện MẪU SỐ PHIẾU TRUYỀN MÁU PHẦN I XÉT NGHIỆM HOÀ HỢP MIỄN DỊCH TRUYỀN MÁU Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới : Chẩn đoán: Khoa/phòng: Số giường: Loại chế phẩm truyền: Số lượng: ml Tên người cho máu / Mã số: Ngày lấy máu / điều chế: Hạn dùng: Nhóm máu ABO người bệnh: Rh Kết xét nghiệm hoà hợp Nhóm máu ABO người cho: Rh Các xét nghiệm khác: Môi trường muối Anti globulin ống ống Hồi ngày tháng năm 200 NGƯỜI PHỤ TRÁCH XÉT NGHIỆM (Chữ ký họ tên) NGƯỜI LÀM XÉT NGHIỆM THỨ (Chữ ký họ tên) PHẦN II THEO DÕI TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG NGƯỜI LÀM XÉT NGHIỆM THỨ (Chữ ký họ tên) Lần truyền máu thứ: Định nhóm người cho: Định nhóm người nhận: Phản ứng chéo giường: Bắt đầu truyền hồi: ngày tháng năm 200 Tốc độ Thời gian truyền (giọt/ph) Màu sắc da, niêm mạc Nhịp thở (l/phút) Mạch (l/phút) Huyết áp (mmHg) Thân Những diễn biến nhiệt (oC) khác Ngừng truyền hồi: ngày tháng năm 200 Số lượng máu thực tế truyền: ml Nhận xét trình truyền máu: BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ (Chữ ký họ tên) 511 | Y TÁ ĐIỀU DƯỠNG TRUYỀN MÁU (Chữ ký họ tên) Bộ y tế sở y tế Tên bệnh viện MẪU SỐ BÁO CÁO TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN MÁU Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới: Chẩn đoán: Nhóm máu hệ ABO: Rh: Khoa/phòng: Số giường: Ngày bắt đầu truyền máu: Tên người cho máu /Mã số đơn vị máu Loại chế phẩm Thể tích đơn vị (ml) Tốc độ truyền (giọt/ph) Ngừng truyền lúc Thể tích truyền (ml) Nhóm máu hệ ABO Nhóm máu hệ Rh Ngày lấy máu Hạn sử dụng Tên sở lấy máu điều chế Các loại dung dịch, thuốc tiêm truyền khoảng thời gian trước xuất dấu hiệu bất thường : Mô tả tóm tắt biểu tiến triển lâm sàng: - Dấu hiệu là: Thời điểm xuất dấu hiệu đầu tiên: - Diễn biến xử trí thực hiện: Định nhóm ABO giường sau đó: Máu bệnh nhân: Đơn vị máu truyền: Thời điểm lấy mẫu máu người bệnh sau xảy dấu hiệu đầu tiên: HỒI GIỜ NGÀY THÁNG NĂM 200 512 | Y tá điều dưỡng truyền máu Bác sĩ điều trị (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Bộ y tế sở y tế Tên bệnh viện MẪU SỐ PHIẾU XÉT NGHIỆM TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN MÁU Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới: Chẩn đoán: Nhóm máu: Rh : Khoa/phòng: Số giường : Tên người cho/Mã số đơn vị máu nghi ngờ: Loại chế phẩm: Thể tích đơn vị chế phẩm: Thời điểm bắt đầu truyền đơn vị máu nghi ngờ gây phản ứng: Thời điểm xuất dấu hiệu đầu tiên: Thời điểm ngừng truyền: Thể tích chế phẩm truyền: Thời điểm nhận thông báo mẫu máu người bệnh: Kết xét nghiệm: Mẫu máu Mẫu máu bệnh nhân trước truyền Kết Mẫu máu bệnh nhân sau truyền Mẫu máu từ đơn vị máu nghi ngờ gây tác dụng phụ Tự ngưng kết Huyết tương (huyết thanh) có tan máu Màu sắc mẫu máu Định nhóm ABO Định nhóm Rh Xét nghiệm chống globulin trực tiếp Xét nghiệm chống globulin gián tiếp Xét nghiệm tìm kháng thể bất thường Các xét nghiệm khác Kết luận đề nghị HỒI GIỜ NGÀY THÁNG NĂM 200 Người phụ trách xét nghiệm Kỹ thuật viên xét nghiệm (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) | 513 BỘ Y TẾ Số:12/2005/QĐ-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành “Quy định chuyên môn công tác xét nghiệm HIV để bảo đảm an toàn truyền máu” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn Nghị định 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; - Căn Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ngày 31/5/1995; - Căn Nghị định số 34/CP ngày 01/6/1996 Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS); - Theo đề nghị ông Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Phòng chống HIV/AIDS, Vụ trưởng Vụ Điều trị – Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định chuyên môn công tác xét nghiệm HIV để bảo đảm an toàn truyền máu” Điều Quyết định áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, tư nhân bán công Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo thay Quyết định số 175/2001/QĐ-BYT ngày 18/01/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy định chuyên môn công tác xét nghiệm máu phòng lây nhiễm HIV/AIDS” Điều Các ông bà: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng, Cục trưởng Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Y tế Thủ trưởng Y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chí Liêm 514 | BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2005 QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC XÉT NGHIỆM HIV ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRUYỀN MÁU (Ban hành kèm theo Quyết định số: 12 /2005/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) I CÁC QUY ĐỊNH CHUNG: Quy định hướng dẫn việc xét nghiệm sàng lọc HIV trường hợp truyền máu, truyền chế phẩm máu, thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ghép mô, phận thể người sở y tế nhà nước, tư nhân bán công (sau gọi tắt sở y tế) Việc xét nghiệm sàng lọc HIV phải tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ: Quy định xét nghiệm sàng lọc HIV: a) Cơ sở y tế bắt buộc phải tiến hành xét nghiệm sàng lọc HIV đối với: - Túi máu trước truyền (kể trường hợp cấp cứu) để điều chế sản phẩm máu - Người cho tinh trùng, noãn, mô phận thể người b) Việc xét nghiệm sàng lọc HIV phải thực loại sinh phẩm chẩn đoán HIV Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành Việt Nam Quy định việc ghi chép, lưu trữ trả lời kết xét nghiệm HIV: a) Các kết xét nghiệm HIV phải ghi chép đầy đủ vào hồ sơ người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, noãn, mô phận thể sổ lưu kết xét nghiệm phòng xét nghiệm b) Trong sổ lưu kết xét nghiệm phải ghi đầy đủ nội dung sau: - Ngày, tháng, năm làm xét nghiệm - Tên, tuổi, giới, địa người cho máu, thành phần máu, mô phận thể Nếu người cho máu phải có thêm nhóm máu Với người cho tinh trùng, noãn không thiết phải ghi mục phải có mã số mẫu máu xét nghiệm HIV trùng hợp với mã số tinh trùng, noãn lưu trữ - Kết xét nghiệm: Nếu HIV dương tính phải ghi rõ chữ “dương tính” HIV âm tính phải ghi rõ chữ “âm tính” - Loại sinh phẩm xét nghiệm, kỹ thuật xét nghiệm - Bác sỹ kỹ thuật viên làm xét nghiệm: Ghi rõ họ tên c) Việc trả lời kết xét nghiệm HIV cho người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, noãn, mô phận thể phải tuân theo quy định mục Chỉ thị số 11/2001/CT-BYT ngày 31/10/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “Tăng cường công tác xét nghiệm phát vi rút HIV” d) Phiếu kết xét nghiệm HIV người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, noãn, mô phận thể phải lưu vào hồ sơ theo quy định “Quy chế bệnh viện” ban hành kèm theo Quyết định số 1895/ 1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định lưu mẫu bệnh phẩm xét nghiệm sàng lọc HIV truyền máu: a) Mỗi túi máu sau lấy máu xong phải hàn tách đoạn ống dài khoảng 7cm - 10 cm từ đoạn dây lấy máu, có mã số túi máu | 515 b) Đoạn ống sau tách khỏi túi máu phải ly tâm, hàn tách riêng phần huyết tương hồng cầu Đoạn ống huyết tương với mã số đầy đủ lưu trữ ngăn đá tủ lạnh sâu - 30 o C (âm ba mươi độ C) năm c) Bộ phận xét nghiệm chịu trách nhiệm quản lý quầy lạnh lưu trữ bảo quản bệnh phẩm theo quy chế quản lý riêng Việc tra cứu bệnh phẩm sử dụng bệnh phẩm vào mục đích nghiên cứu mục đích khác thực đồng ý Giám đốc sở y tế d) Trong sổ theo dõi lấy máu, phát máu, nhân viên y tế phải ghi thêm mã số túi máu, mã số sản phẩm máu để tiện tra cứu cần thiết Quy định báo cáo trường hợp HIV dương tính: a) Khi xét nghiệm sàng lọc phát HIV dương tính, sở y tế phải gửi mẫu máu đến sở xét nghiệm Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định trường hợp HIV dương tính để xét nghiệm khẳng định b) Sau xét nghiệm khẳng định, sở xét nghiệm phải thông báo cho sở y tế nơi gửi mẫu biết để tư vấn người cho máu, thành phần máu, tinh trùng, noãn, mô phận thể, đồng thời thực việc báo cáo theo quy định “Thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số 1418/2000/QĐ-BYT ngày 04/5/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Chí Liêm 516 | DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SKSS Ban Điều hành Soạn thảo (Theo QĐ Bộ trưởng Bộ Y tế số 1416 ngày 16 tháng năm 2007) Ông Trần Chí Liêm Thứ trưởng Bộ Y tế Trưởng Ban Ông Nguyễn Đình Loan Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản Phó Trưởng Ban Ông Lương Ngọc Khuê Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị Phó Trưởng Ban Ông Trương Việt Dũng Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo Ủy viên Ông Nguyễn Duy Khê Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản Ủy viên Bà Đinh Thị Phương Hòa Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản Ủy viên Bà Lưu Thị Hồng Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản Ủy viên Ông Nguyễn Huy Quang Phó Vụ trưởng Pháp Chế Ủy viên Ông Nguyễn Viết Tiến Giám đốc Bệnh viện Phụ sản TW Ủy viên Ông Phạm Việt Thanh Giám đốc Bệnh viện từ Dũ Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe sinh sản Ủy viên Ông Phạm Văn Hiển Viện trưởng Viện Da Liễu Ủy viên Bà Khu Thị Khánh Dung Phó giám đốc Bệnh viện nhi TW Ủy viên Bà Trần Thị Phương Mai Giảng viên Bộ môn Phụ sản Đại học Y Hà nội Ủy viên Tổ Thư ký Bà Nghiêm Thị Xuân Hạnh Chuyên viên Vụ Sức khỏe sinh sản Tổ trưởng Ông Nguyễn Trọng Khoa Chuyên viên Vụ Điều Trị Thành viên Ông Nguyễn Đức Vinh Chuyên viên Vụ Sức khỏe sinh sản Thành viên Ông Nguyễn Minh Tuấn Chuyên viên Vụ Sức khỏe sinh sản Thành viên Bà Nguyễn Thị Lê Chuyên viên Vụ Sức khỏe sinh sản Thành viên Ông Hoàng Anh Tuấn Chuyên viên Vụ Sức khỏe sinh sản Thành viên Tổ chuyên gia nước Nhóm Hướng dẫn chung/Làm mẹ an toàn PGs.Ts.Nguyễn Đức Hinh Ts.Lưu Thị Hồng Ts Phạm Thị Hoa Hồng Ts Nguyễn Thị Ngọc Khanh Gs.Ts.Trần Thị Phương Mai Bs Phó Đức Nhuận Bs Nguyễn Thị Ngọc Phượng PGs.Ts Ngô Văn Tài PGs.Ts Cao Ngọc Thành PGs.Ts Nguyễn Viết Tiến Bs.CKII.Trần Đình Tú | 517 Nhóm Chăm sóc sơ sinh Ts Khu Thị Khánh Dung PGs.Ts Đinh Thị Phương Hòa Bs CKII Trầm Thị Minh Hương Bs CKII Nguyễn Thị Kim Nga Ts Cam Ngọc Phượng Ts Ngô Minh Xuân Nhóm Kế hoạch hoá gia đình Ts Nguyễn Vũ Quốc Huy Ts Trần Sơn Thạch Bs Trịnh Hữu Thọ Nhóm Nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục PGs.Ts Trần Lan Anh ThS Lê Hữu Doanh PGs.Ts Phạm Văn Hiển Ts Nguyễn Duy Hưng Nhóm Sức khoẻ sinh sản vị thành niên/Tư vấn ThS Hoàng Tú Anh ThS Nguyễn Quốc Chinh ThS Nguyễn Thu Giang Bs Trịnh Hữu Thọ Nhóm Phá thai an toàn PGs.Ts Nguyễn Đức Hinh ThS Hồ Sỹ Hùng Bs.CKII Nguyễn Thị Hồng Minh Bs Phan Văn Quý ThS Hoàng Diễm Tuyết Nhóm Nam học Gs.Trần Quán Anh ThS Vũ Nguyễn Khải Ca Bs Nguyễn Hoài Bắc ThS Trịnh Hoàng Giang ThS.Nguyễn Phương Hồng ThS Nguyễn Quang Nhóm Phòng chống bạo lực gia đình ThS Hoàng Tú Anh ThS.Nguyễn Vân Anh Bs Nguyễn Thị Hoà Bình Bs Đào Xuân Dũng Ts Phạm Thị Hoa Hồng Ts Lưu Thị Hồng Ts Lê Thị Phương Mai Nhóm thư ký giúp việc tổ chuyên gia ThS Nghiêm Thị Xuân Hạnh ThS Lê Quang Dương Bs Hoàng Anh Tuấn Bs Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Đức Vinh 518 | Cn Nguyễn Hồng Linh Bs Nguyễn Vân Phương Bs Ngô Thúy Nga Bs Nguyễn Thi Lê Bs Dương Thúy Lợi Cn Trần Minh Nghĩa Cn Nguyễn Quỳnh Như Các tổ chức quốc tế hỗ trợ tài kỹ thuật cho trình soạn thảo Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Pathfinder International Tổ chức IPAS Quỹ cứu trợ nhi đồng Mỹ (SCUS) Quỹ Ford (Ford foundation) | 519 ... xi CÁCH SỬ DỤNG "HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN" Giới thiệu tóm tắt trình xây dựng Để góp phần thực thắng lợi "Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai... TRONG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 15 THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ .17 TRANG BỊ THIẾT YẾU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO MỘT TRẠM Y TẾ XÃ 20 CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE... cập nhật Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS để thay cho Hướng dẫn chuẩn trước Tài liệu Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS biên soạn với tham gia đồng chí lãnh đạo chuyên viên Vụ, Cục

Ngày đăng: 19/12/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tất cả các nguồn máu cho phải sàng lọc:

  • HIV-1; HIV-2.

  • Viêm gan B, viêm gan C.

  • Giang mai, sốt rét.

  • Chỉ truyền máu khi cần thiết để điều trị.

  • Truyền máu theo đúng hướng dẫn chung của quốc gia.

  • Nếu sản phụ mất máu nhiều cần truyền dịch và cho thở oxygen trong khi chờ truyền máu.

  • Cán bộ y tế phải hiểu biết những nguy cơ do truyền máu có thể xảy ra.

  • Phải theo dõi truyền máu để phát hiện sớm những phản ứng có thể xảy ra.

  • Xác định lượng máu cần phải bù. Kiểm tra hạn sử dụng của máu…

  • Thử phản ứng chéo tại giường.

  • Ấn định lưu lượng truyền (số giọt truyền mỗi phút).

  • Đặt người bệnh đầu thấp, thở oxygen, hút đờm rãi…

  • Adrenalin pha loãng 1 % (0,1 ml trong 10 ml dung dịch nước muối đẳng trương hoặc Ringer lactat) tiêm tĩnh mạch chậm.

  • Promethazin 10 mg (tiêm tĩnh mạch).

  • Depersolon 30 - 90 mg (1 - 3 ống) hoặc hydrocortison 100 mg x 5 lọ tiêm tĩnh mạch chậm hoặc truyền nhỏ giọt. Tiêm nhắc lại khi có chỉ định.

  • Các dịch vụ chăm sóc SKSS đều cần sử dụng găng tay.

  • Hầu hết găng vô khuẩn hiện nay sử dụng một lần. Găng dùng lại (cũng phải qua các thao tác vô khuẩn) chỉ còn dùng để lau rửa dụng cụ hoặc vệ sinh cơ thể cho người bệnh.

  • Trước khi mang găng phải rửa tay sạch (thường qui hay phẫu thuật), lau khô tay bằng khăn sạch (nếu rửa tay thường quy) hay khăn vô khuẩn (nếu rửa tay phẫu thuật).

  • Khi mang găng vô khuẩn (để phẫu thuật, đỡ đẻ...), dù tay đã rửa sạch vẫn không được để ngón tay chạm vào mặt ngoài (mặt sử dụng của găng), thực hiện nguyên tắc “tay chạm tay, găng chạm găng”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan