Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)

91 813 0
Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hồng Nghĩa NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI… 11 1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Đặc điểm địa hình……………………………………………………… 11 1.1.3 Đặc điểm địa chất 16 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 16 1.1.5 Đặc điểm khí hậu 17 1.1.6 Hệ thống thủy văn 18 1.1.7 Tài nguyên nước 19 1.1.8 Tài nguyên khoáng sản 21 1.1.9 Tài nguyên đất 22 1.1.10 Tài nguyên rừng thảm thực vật, động vật 23 1.1.11 Tài nguyên du lịch 24 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 25 1.2.2 Dân số, lao động giải việc làm……………………………… 25 1.2.3 Đời sống tầng lớp dân cư cơng tác xố đói giảm nghèo………… 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Các tiếp cận nghiên cứu 28 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ………… 3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu địa bàn tỉnh 31 3.1.1 Chất lượng nước dịng sơng Cầu………………………………… 35 3.1.2 Chất lượng nước phụ lưu cấp đổ vào dịng sơng Cầu… 60 3.2 Đánh giá mức độ nhiễm dịng sơng Cầu………………………… 64 3.2.1.Phương pháp đánh giá ô nhiễm theo số WQI 64 3.2.2.Phân đoạn sông Cầu theo mức độ ô nhiễm 66 35 35 3.3 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Cầu…………………………………… 68 3.3.1 Các nguồn tác động yếu tố tự nhiên 68 3.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm phát triển kinh tế xã hội …………………… 68 3.4 Đánh giá thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Cầu địa 77 bàn tỉnh Thái Nguyên…………………………………………………………… 3.4.1 Đối với sức khoẻ cộng đồng…………………………………………… 77 3.4.2 Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp……………………………………… 77 3.4.3 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái …………………………………………… 78 3.5 Đánh giá ngƣỡng chịu tải sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Ngun 78 3.5.1 Tính tốn tải lượng nhiễm tối đa…………………………………… 78 3.5.2 Tính tốn khả tiếp nhận tải lượng ô nhiễm 3.5.3 Phân đoạn đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên…………………………………………… 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc sông Cầu 80 3.6.1 Quy hoạch phát triển KT- XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020……… 86 3.6.2 Phân tích áp lực lên mơi trường nước sông 3.6.3 Đánh giá sơ giải pháp kiểm sốt nhiễm quản lý môi trường nước sông Cầu………………………………………………………………… 3.6.4 Các thách thức yêu cầu đặt quản lý môi trường nước sông Cầu………………………………………………………………………… 3.6.5.Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông Cầu giai đoạn 2011-2020………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 82 86 87 89 89 91 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 97 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Thái Nguyên tỉnh vùng trung du miền núi đơng bắc- Bắc Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Vị trí Thái Nguyên vùng ngày quan trọng góp phần ngày lớn vào phát triển cơng nghiệp dịch vụ toàn vùng Việc đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Ngun làm tăng lực sản xuất công nghiệp dịch vụ tỉnh, thúc đẩy phát triển công nghiệp vùng nâng cao vai trò tỉnh việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại vùng với địa phương khác Trong 10 năm gần đây, kinh tế Thái Nguyên đạt tốc độ phát triển cao (GDP tăng 8-14%/năm), đặc biệt ngành cơng nghiệp, dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh Theo quy hoạch phát triển từ đến 2020 tốc độ tăng trưởng GDP Thái Nguyên đến 12-15%/năm, cao mức tăng trung bình nước (8-9%/năm) Thái Nguyên tỉnh có khu gang thép nước địa phương có nhiều sở công nghiệp quan trọng Ở thành phố Thái Ngun có cụm cơng nghiệp : Cụm cơng nghiệp phía nam lớn nhất, gồm khu cơng nghiệp gang thép Thái Nguyên với 20 xí nghiệp thành viên sở công nghiệp hỗ trợ; cụm cơng nghiệp phía bắc gồm sở sản xuất giấy, gạch ngói, khai thác than, nhà máy nhiệt điện Tuy nhiên với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, áp lực từ hoạt động KT- XH đến mơi trường, có mơi trường nước mặt ngày lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân hệ sinh thái tự nhiên, tác động đến suất, chất lượng sản phẩm ngành nông- lâm nghiệp- thủy sản Trên lãnh thổ Thái Ngun có dịng sơng sông Cầu sông Công phụ lưu cấp I lớn sông Cầu Hệ thống sông Cầu- sông Cơng có diện tích lưu vực bao trùm lãnh thổ Thái Nguyên, lại hệ thống liên tỉnh, có ý nghĩa quan trọng nguồn nước chất lượng nước tỉnh hạ du Việc quản lý theo lưu vực phương thức quản lý tốt nhằm giải tốt vấn đề môi trường nước mối liên quan phần: thượng lưu, trung lưu hạ lưu dịng sơng theo hướng phát triển bền vững chung cho lưu vực Do đó, đề tài : “Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên” lựa chọn thực CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên tỉnh nằm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.541,1km2, chiếm 1,08% diện tích nước Có tọa độ địa lý: 20020’ vĩ độ Bắc 105025’ kinh độ Đơng - Phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, - Phía tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, - Phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, - Phía nam giáp thủ Hà Nội Tỉnh Thái Nguyên có 01 thành phố Thái Nguyên, 01 thị xã Sông Công, huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai, Định Hố Đại Từ, (Hình 1.1) Các huyện, thành phố, thị xã chia thành 180 xã, phường thị trấn, có 14 xã vùng cao, 106 xã vùng núi cao, lại xã trung du, đồng [6] 1.1.2 Đặc điểm địa hình Thái Nguyên tỉnh miền núi, độ cao trung bình 200 – 300m so với mực nước biển Bề mặt địa hình địa phận Thái Nguyên thay đổi khoảng lớn, từ điểm thấp 20m xã Lương Phú huyện Phú Bình đến điểm cao 1.592m đỉnh dãy núi Tam Đảo Phía tây nam Thái Ngun có dãy núi Tam Đảo án ngữ, kéo dài theo hướng tây bắc- đơng nam Phía đơng bắc tây bắc có dãy núi hình cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn bao quanh Nhìn chung, bề mặt địa hình thấp dần từ tây sang đông từ bắc xuống nam, hướng bắc - nam chủ đạo, dẫn đến hệ hai dịng sơng sơng Cầu sơng Cơng có hướng dịng chảy chung bắc-tây bắc  nam- đông nam [12] Trên địa phận tỉnh Thái Nguyên diện nhiều kiểu địa hình, gộp chúng thành dạng sau : - Dạng địa hình gị đồi gồm đồi xen kẽ khu đất bằng, nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu phần phía nam tỉnh, địa bàn huyện Phú Bình, Phổ Yên - Dạng địa hình đồi gồm chủ yếu đồi bóc mịn dạng bát úp, độ cao 100-200m, độ dốc sườn 15- 20 độ, xen thung lũng nhỏ Điển hình dạng địa hình khu vực sơng Cơng, thành phố Thái Nguyên - Dạng địa hình đồi - núi thấp gồm chủ yếu đồi xen kẽ số đỉnh dãy núi thấp, độ cao trung bình 200-400m, thường thấy địa phận huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ - Dạng địa hình núi thấp- trung bình, gồm chủ yếu núi có độ cao 1000m, phân bố vùng cao, đồng thời ranh giới tự nhiên tỉnh phía tây bắc, bắc, đông bắc, giáp với tỉnh Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn - Dạng địa hình núi đá vơi - dạng địa hình đặc biệt hoạt động castơ tạo nên, đặc trưng Thái Nguyên huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ - Dạng thung lũng núi Đó thung lũng castơ, hình thành theo đứt gãy kiến tạo địa chất dọc theo quốc lộ 1B, từ Thái Nguyên Lạng Sơn Nhìn chung dạng địa hình phân bố theo chiều từ vùng thấp phía nam tỉnh lên vùng cao phía bắc tỉnh, tạo thành bậc địa hình đặc trưng: gị đồi  đồi  đồi- núi thấp  núi thấp - trung bình, biểu thị cho phân hố địa hình tỉnh Thái Nguyên Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 1.1.3 Đặc điểm địa chất Cấu trúc địa chất lãnh thổ Thái Nguyên phức tạp, gồm nhiều hệ tầng, phức hệ địa chất với loại đá khác nhau: đá macma xâm nhập (gabro Núi Chúa, granit Núi Pháo, Đá Liền, đá phun trào ryolit Tam Đảo ); đá trầm tích lục nguyên trầm tích chứa than (hệ tầng Phú Ngữ, hệ tầng Hà Cối ), đặc biệt phổ biến đá vôi (hệ tầng Bắc Sơn, Đồng Đăng ), liên quan với hệ tầng phức hệ địa chất nói dạng khống sản nhiên liệu, kim loại, phi kim loại Trên bình đồ cấu trúc nhận thấy hệ tầng, phức hệ địa chất kéo dài dạng tuyến, hình cánh cung, nhiều nơi chúng phân bố mang tính quy luật rõ rệt: Dãy núi Tam Đảo cấu thành từ đá phun trào ryolit chạy dài theo phương tây bắc đông nam, tạo thành ranh giới tự nhiên phía tây tỉnh Ở phía tây bắc (huyện Định Hóa) phổ biến loại đá trầm tích phiến sét, sét silic, cát bột kết , phía đông bắc tỉnh (khu vực Đồng Hỷ, Võ Nhai) dãy núi hình cánh cung cấu thành chủ yếu từ đá vơi, nơi có nhiều mỏ kim loại Đá vôi vừa vật liệu xây dựng, vừa nguyên liệu cho ngành công nghiệp xi măng có nhiều núi Voi, La Giang, La Hiên Phần trung tâm tỉnh, lệch phía nam, dải trầm tích Mezozoi chứa than đá chạy theo phương tây bắc - đông nam với mỏ than: Núi Hồng, Phấn Mễ, Làng Cẩm, Quán Triều [13] 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng Trên địa bàn Thái Nguyên có nhiều loại đất khác nhau, gộp lại thành nhóm : đất xám laterit, đất xám có tầng loang lổ, đất phù sa chua, đất nâu đỏ núi đá [13] Nhóm đất xám laterit chiếm phần lớn (khoảng 80%) diện tích tự nhiên (DTTN) tỉnh, phân bố khắp nơi, từ vùng gò đồi thấp đến vùng núi thấp - trung bình Loại đất nghèo dinh dưỡng, sử dụng cho canh tác công nghiệp hoa màu, lúa Các nhóm đất khác thường phân bố tập trung số vùng, tuỳ thuộc vào nguồn gốc phát sinh mức cao địa hình, : - Đất phù sa chua có diện tích 2% DTTN, tập trung chủ yếu ven sông Cầu phụ lưu chúng Đây loại đất phổ biến vùng gị đồi Phú Bình, thị xã Sơng Cơng, thích hợp cho lúa hoa màu - Đất xám có tầng loang lổ chiếm khoảng 6% DTTN, tập trung nhiều vùng gị đồi thấp phía nam tỉnh, điển hình Phổ Yên, Phú Bình Đất thích hợp cho canh tác lúa, hoa màu, ăn - Đất nâu đỏ chiếm khoảng 6% DTTN, tập trung vùng thuộc bậc địa hình đồi - núi thấp huyện Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Định Hố Nhóm đất thích hợp cho lâm nghiệp, ăn công nghiệp - Núi đá chiếm diện tích khoảng 8% DTTN, chủ yếu vùng núi đá vôi thuộc huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai phía đơng bắc, phần thuộc huyện Định Hố phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên 1.1.5 Đặc điểm khí hậu Thái Nguyên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng đến tháng 10 mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng năm sau Tuy nằm vùng đông bắc, có dãy núi cao phía bắc đơng bắc che chắn gió mùa đơng bắc mùa lạnh nên Thái Nguyên chịu ảnh hưởng lớn gió mùa đơng bắc so với tỉnh khác thuộc vùng núi đông bắc Mặt khác, chi phối địa hình nên mùa đơng khí hậu Thái Nguyên chia thành tiểu vùng rõ rệt: - Tiểu vùng lạnh phía bắc huyện Võ Nhai, - Tiểu vùng lạnh vừa huyện Định Hoá, Phú Lương nam Võ Nhai, - Tiểu vùng lạnh vùng thấp thuộc huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, thành phố Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng, huyện Phú Bình huyện Phổ n a Về chế độ nhiệt: Nhìn chung nhiệt độ bình qn năm khơng có khác biệt nhiều khu vực tỉnh Nhiệt độ trung bình năm phía Bắc phía Nam tỉnh chênh lệch khoảng 0,5- 1,00C Nhiệt độ trung bình tháng Thái Nguyên dao động 10 Dựa vào sơ đồ hình 3.60 coi Ct cơng thức (3) nồng độ chất ô nhiễm phụ lưu cấp sông Cầu Ở đây, hiểu nguồn nước đánh giá sử dụng cho mục đích cấp nước nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp nên giá trị giới hạn chất ô nhiễm nguồn nước xác định theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột A2 Đoạn sông từ Sơn Cẩm đến Cầu Trà Vườn bị ô nhiễm hữu nên tính tốn đến khả tiếp nhận kim loại đoạn Thông số Giá trị giới hạn = Ctc (mg/l) TSS BOD5 COD NH4 As Pb Zn Fe 30 15 0,2 0,02 0,02 1 Áp dụng cơng thức tính trên, ta có kết sau: Bảng 3.10: Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải sông Cầu đoạn (kg/giờ) Thông số TSS BOD5 COD NH4+ As Pb Zn Fe Ltđ 2435,40 487,08 1217,70 16,24 1,624 1,624 81,180 81,18 Ln 504,47 168,16 277,15 0,93 0,062 0,187 0,735 15,57 Lt 113,90 78,91 156,31 1,24 0,181 0,066 0,305 5,59 Ltn 545,11 72,00 235,27 4,22 0,414 0,411 24,042 18,01 77 Bảng 3.11: Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải sông Cầu đoạn (kg/giờ) Thông số TSS As Pb Zn Fe Ltđ 1784,70 1,190 1,190 59,490 59,49 Ln 2681,64 0,258 6,188 1,547 63,43 Lt 106,92 0,024 0,048 0,317 4,04 Ltn -301,16 0,272 -1,514 17,288 -2,39 Bảng 3.12: Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải sông Cầu đoạn (kg/giờ) Thông số TSS BOD5 COD NH4+ As Pb Zn Fe Ltđ 1263,6 252,72 631,80 8,42 0,842 0,842 42,120 42,12 Ln 261,25 180,54 407,81 1,91 0,085 0,172 0,758 11,68 Lt 655,63 171,22 392,54 2,71 0,146 0,104 0,773 27,56 Ltn 104,015 -29,71 -50,56 1,14 0,183 0,170 12,177 0,863 78 Qua kết đánh giá ngưỡng chịu tải đoạn sông trên, ta nhận xét sau: - Đoạn 1: Chất lượng nước tương đối tốt, khả tiếp nhận tất tiêu - Đoạn 2: Đã bị ô nhiễm, khả tiếp nhận thêm số tiêu As, Zn - Đoạn 3: Khơng có khả tiếp nhận số tiêu TSS, BOD5, COD 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc sơng Cầu Khả tiếp nhận chất thải nói riêng chất lượng nước sơng Cầu nói chung thời gian tới thay đổi trình phát triển KT- XH tỉnh Thái Nguyên cần dự báo thay đổi để làm sở cho công tác quản lý 3.6.1 Quy hoạch phát triển KT- XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết đinh số 58/2007/QĐ-TTg với mục tiêu sau [19]: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai đoạn 2011-2020 khoảng 12-15% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng ngành phi nông nghiệp Năm 2020 tỷ trọng GDP ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 47-48%, thương mại-dịch vụ chiếm 42-43%, nông lâm nghiệp-thủy sản 9-10% GDP bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 2.300USD Đến năm 2020 có 28 KCN, với tổng diện tích mặt 5.320ha, so với năm 2008 số KCN tăng 5,6 lần, diện tích tăng 1,9 lần Ngồi ra, cịn có 20 CCN 47.687 sở công nghiệp nhỏ lẻ khác - Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ quy hoạch 0,9% Dân số Thái Nguyên 1.158 nghìn người (2015) 1.285 nghìn người (2020) Hàng năm 12.000-13.000 lao động có việc làm Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống cịn 2,5% Nâng tỷ lệ thị hóa lên 45% vào năm 2020 Riêng thành phố Thái Nguyên, đến năm 2020 tổng dân số khoảng 600.000 người, số dân nội thành 450.000 người 79 Các hoạt động KT-XH theo quy hoạch phát triển với tốc độ cao, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Thái Nguyên diễn nhanh làm gia tăng áp lực lên thành phần môi trường, mơi trường nước sơng Cầu 3.6.2 Phân tích áp lực lên môi trường nước sông Cầu a Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp đổ vào sông Cầu Khối lượng nước thải công nghiệp đổ vào sông Cầu đến năm 2020 dự báo dựa số liệu số lượng khu công nghiệp, tổng cộng diện tích tất khu cơng nghiệp có theo quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đổ thải sơng Cầu, loại hình sản xuất khu công nghiệp, hệ số phát sinh nước thải công nghiệp Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nghiên cứu KCN Việt Nam … với quy ước sản xuất nằm ngồi KCN có tải lượng thải khiêm tốn Theo đó, ước tính lưu lượng nước thải từ KCN Thái Nguyên thải vào năm 2020 khoảng 102.205m3/ngày Tải lượng hợp phần ô nhiễm nước thải, ví dụ BOD 17.375kg/ngày, gấp 2,5 lần so với năm 2007 Theo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Ngun ước tính lưu lượng nước thải tải lượng BOD nước thải từ KCN, cụm điểm công nghiệp thải vào năm 2020 khoảng 136.256m3/ngày 23.163kg/ngày [20] Số liệu dự báo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh lớn tính lượng nước thải sở cơng nghiệp nằm phân tán ngồi KCN b Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Cầu Khối lượng nước thải sinh hoạt tải lượng chất ô nhiễm nước thải tỉnh Thái Nguyên đổ vào sông Cầu đến năm 2020 dự báo dựa yếu tố: tốc độ gia tăng dân số số dân năm 2020 (1.285 nghìn người), lượng nước cấp cho thị nơng thơn, thất chuyển tải, nhu cầu sử dụng nước trung bình ngày người dân với mức sống đô thị 150l/ngày, nông thôn 120l/ngày, hệ số phát thải chất ô nhiễm… Theo đó, ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt thải vào năm 2020 khoảng 152.191m3/ngày Tải lượng hợp phần nhiễm nước thải, ví dụ BOD 63.300kg/ngày, tăng lên đáng kể so với Riêng khu vực đô thị (Thành phố Thái Nguyên Thị xã Sông Công) năm 2010 với số 80 dân 412.400 người, lưu lượng nước thải 49.488m3/ngày Đến năm 2020 số dân đô thị tăng lên đáng kể, đạt 647.300 người Khi lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh 97.095 m3/ngày, tải lượng BOD 32.365kg/ngày, tăng 1,5 lần sau 10 năm c Dự báo tải lượng nước thải từ mỏ quặng đổ vào sông Cầu Nước thải từ mỏ quặng phát sinh trình khai thác tháo khô mỏ, chủ yếu trình tuyển rửa quặng Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, có nhiều mỏ khai thác hơm năm tới Theo ước tính dựa sản lượng khai thác ngành mỏ Hàng năm sở khai thác mỏ Thái Nguyên thải môi trường khoảng 22 triệu mét khối nước thải có chứa kim loại nặng nhiều chất rắn lơ lửng d Dự báo tải lượng nước thải từ nông nghiệp Nước thải hoạt động nông nghiệp chủ yếu lượng nước hồi quy sau tưới, kéo theo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất dinh dưỡng từ phân bón dư thừa xuống thủy vực sau đổ sơng Cầu Ở Thái Ngun có số liệu dư lượng hóa chất đất, nên chưa có sở để dự báo cho vấn đề ô nhiễm Song mặt khác, chăn nuôi ngành phát triển Thái Nguyên Theo số liệu thống kê, năm 2008 Thái Nguyên có đàn trâu bò 165.587 con, đàn lợn 509.022 khoảng 5.071.000 gia cầm Theo hệ số tổ chức y tế giới WHO phát sinh chất thải rắn vật nuôi, với mức tăng trưởng đàn trâu bò 8%, đàn lợn 4,6%, gia cầm 10%, chất thải rắn phát sinh vào năm 2020 tương ứng từ trâu bò 293.762 tấn, từ lợn 17.670 từ gia cầm 17.960 Khối lượng lớn chất thải vừa phân tán nông hộ, vừa tập trung trang trại chăn nuôi, lại chứa nhiều chất hữu cơ, dinh dưỡng vi sinh, phân hủy nhanh chóng chuyển vào nguồn nước mặt góp phần gây nhiễm hữu cho môi trường nước sông Cầu 81 3.6.3 Đánh giá sơ giải pháp kiểm sốt nhiễm quản lý môi trường nước sông Cầu - Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị chịu trách nhiệm quản lý tài ngun mơi trường, có mơi trường nước, tỉnh Thái Ngun Sở thực tốt công tác khâu: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách tài nguyên môi trường, cải cách thể chế quản lý Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án thuộc nhiều lĩnh vực cơng nghiệp, khai khống, phát triển thị, xử lý chất thải …, góp phần đáng kể vào cơng tác quản lý mơi trường nói chung - Tuy nhiên, nhận thấy việc quản lý tài nguyên môi trường nước, đổ nước thải vào sông Cầu cịn chồng chéo Sở ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng …; công tác tra, hậu kiểm sau ĐTM chưa thực triệt để; chưa có chế đảm bảo gắn kết nội dung bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển KT-XH - Quản lý xả nước thải công nghiệp vào hệ thống sông Cầu chưa chặt chẽ Bên cạnh số sở sản xuất có hệ thống xử lý nước thải tốt, hiệu quả, cịn nhiều sở khơng có, có hệ thống xử lý nước thải đơn giản, công nghệ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu chất lượng nước thải - Nước thải sinh hoạt đô thị lớn chưa kiểm soát Chưa chia tách hệ thống thoát nước mưa chảy tràn với hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nhiều nơi đổ trực tiếp nước thải sông Cầu tiếp tục gây ô nhiễm nước sông Cầu 3.6.4 Các thách thức yêu cầu đặt quản lý môi trường nước sông Cầu Việc quản lý môi trường nước sông Cầu gặp nhiều khó khăn thách thức: - Mâu thuẫn bên nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị, phát triển công nghiệp, phục vụ nơng nghiệp cho mục đích khác với bên khác khả có nguồn lực đầy đủ để đảm bảo nước sông Cầu không 82 bị ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép QCVN cột A2 Đó thách thức mà người quản lý chất lượng nước sông Cầu đặc biệt quan tâm - Công việc quản lý môi trường chất lượng nước sơng Cầu phức tạp, địi hỏi vừa phải biết vận dụng công nghệ sản xuất, kỹ thuật tiên tiến xử lý nước thải, vừa phải biết cách nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân doanh nghiệp, lực đội ngũ cán quản lý có hạn khơng thể khắc phục thời gian ngắn để đáp ứng - Chi phí cho bảo vệ mơi trường nói chung nước sơng Cầu nói riêng lớn, tác động đáng kể đến ngân sách nhà nước cần nhiều vốn đầu tư Theo dự báo Ngân hàng giới “nếu tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 10-12%/ năm vòng 10 năm tới cơng nghiệp tăng lần mức độ ô nhiễm tăng khoảng 12 lần, mức độ thiệt hại kinh tế ảnh hưởng ô nhiễm đến sức khỏe cộng đồng lên tới 1,2% GDP” Đối với Thái Nguyên, theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai đoạn 2011-2020 khoảng 11-12%, dự báo có lẽ phù hợp Khó khăn cần chấp nhận để làm tốt công tác quản lý - Để đạt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai đoạn 2011-2020 khoảng 12-15%, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng ngành phi nông nghiệp: công nghiêp xây dựng, thương mại dich vụ, nơng lâm nghiệp, hoạt động sản xuất gây sức ép lớn vấn đề ô nhiễm môi trường nước sông Cầu Đó vừa thách thức, vừa hội mà tỉnh Thái Nguyên phải vượt qua trình phát triển Yêu cầu đặt công tác quản lý môi trường nước sông Cầu: - Đối với Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2020 tốc độ phát triển đô thị, phát triển công nghiệp mức cao, với gia tăng dân số, dẫn đến nhu cầu sử dụng ngày nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất gia tăng khối lượng lớn chất thải rắn, rác thải y tế, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, gây nguy ô nhiễm trầm trọng nguồn nước sông Cầu chất hữu cơ, vô cơ, kim loại nặng, dầu mỡ, 83 - Căn vào kế hoạch phát triển KT- XH tỉnh đến năm 2020, khả đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước lưu vực sơng Cầu nói riêng, dự báo môi trường nước sông Cầu giai đoạn 2010 - 2020 diễn biến theo chiều hướng tiếp tục gia tăng nhiễm, suy thối khơng có giải pháp giảm thiểu Đó yêu cầu thiết công tác quản lý môi trường nước sông Cầu 3.6.5 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông Cầu giai đoạn 2011-2020 Quản lý môi trường hiểu hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề mơi trường có liên quan đến người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên [ ] Mục tiêu tổng quát quản lý môi trường phát triển bền vững, nhằm giữ cân phát triển KT- XH bảo vệ môi trường Đối với tỉnh Thái Nguyên, trình bày trên, quản lý bảo vệ mơi trường nói chung, có quản lý môi trường nước sông Cầu nhiệm vụ cấp thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020 Quản lý chất lượng nước sông Cầu thực liên kết giải pháp luật pháp & sách, quy hoạch & kế hoạch, kỹ thuật & công nghệ, tuyên truyền & giáo dục, kinh tế & kỹ thuật Căn vào trạng môi trường mức độ ô nhiễm nước sông Cầu dựa tính tốn dự báo khả biến đổi chất lượng nước sông Cầu thời gian tới, đề xuất giải pháp quản lý mơi trường, cải thiện phịng tránh mức độ ô nhiễm nước sông Cầu a Nhóm giải pháp luật pháp & sách - Hoạt động quan chức phải tuân thủ quy định văn pháp lý liên đến quản lý môi trường, lấy làm sở cho cơng tác quản lý môi trường nước sông Cầu, bao gồm: 84 + Luật Bảo vệ Môi trường ban hành ngày 12-12/2005 (đặc biệt mục chương VIII quản lý nước thải) + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường + Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường + Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sông + Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường + Các Quy chuẩn môi trường: Quy chuẩn môi trường quốc gia chất lượng nước QCVN 08:2008/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT + Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28-07/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu + Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 25-08/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung văn đến cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, sơ sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc quản lý chất lượng mơi trường nước sơng Cầu b Nhóm giải pháp quy hoạch & kế hoạch - Tỉnh Thái Nguyên xây dựng ban hành Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, có vấn đề bảo vệ mơi trường nước Vì để quản lý tốt mơi trường nước sơng Cầu, trước hết cần thực nghiêm túc dẫn Quy hoạch 85 - Thống kê tồn nguồn thải sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nguồn thải sinh hoạt đô thị, lượng nước thải nông nghiệp Cần lưu ý đến nguồn nước thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm vượt mức cho phép đổ thải trực tiếp sông Cầu Trên sở đó, xây dựng kế hoạch tiến hành bước xử lý nguồn gây ô nhiễm Trong giai đoạn đầu tập trung xử lý nguồn gây nhiễm nặng, có phạm vi ảnh hưởng rộng - Quy hoạch tập trung sở sản xuất vừa nhỏ, phân tán thành cụm công nghiệp nhỏ theo đặc thù sản xuất kinh doanh Trên sở tập trung nguồn thải để có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp - Cần kiên di dời sở sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường nằm xen kẽ khu dân cư, đưa vào cụm công nghiệp để quản lý tập trung xử lý chất thải nước thải c Nhóm giải pháp kỹ thuật & công nghệ - Đối với nguồn nước thải sinh hoạt, đặc biệt từ đô thị: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, thị trấn Giang Tiên, Chùa Hang, Đại Từ, Ba Hàng, cần quy hoạch hệ thống thu gom xử lý tập trung Phải đặc biệt trọng đến thành phần nước thải, tỷ lệ tăng dân số khả mở rộng modul xử lý cơng trình xử lý nước thải - Đối với sở công nghiệp gây ô nhiễm nước nghiêm trọng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, phải tiến hành tổng hợp biện pháp giảm thiểu ô nhiễm như: Xây dựng cơng trình xử lý, thay đổi, cải tiến cơng nghệ thích hợp, áp dụng biện pháp sản xuất để nguồn thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải tương ứng - Đối với đơn vị thành lập, thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực nghiêm túc cam kết báo cáo Khi đơn vị bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tất nguồn nước thải xử lý theo quy định Đồng thời cần đẩy mạnh công tác hậu kiểm ĐTM 86 - Tổ chức quan trắc định kỳ môi trường nước sông Cầu để thấy diễn biến chất lượng nước, phát nguồn gây nhiễm, từ đề xuất biện pháp xử lý thích hợp - Chủ động tham gia chương trình quan trắc mơi trường lưu vực sông Cầu Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường, sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu, nhằm tạo nên sở liệu tổng quan chất lượng môi trường nước sơng Cầu, nhằm góp phần thực Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sơng dịng sơng liên tỉnh- sơng Cầu d Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục & nâng cao lực - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho người dân tỉnh thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường nước sông Cầu, nhằm nâng cao nhận thức sở sản xuất người lao động vấn đề môi trường, tiến tới thực quản lý chất lượng nước sông Cầu với tham gia cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày quản lý môi trường cho cán mơi trường Sở TN&MT Phịng mơi trường huyện thị, nhằm nâng cao lực quản lý, giám sát môi trường cải thiện chất lượng quan trắc, đảm bảo số liệu quan trắc môi trường đưa xác, tin cậy thực hữu dụng cho công tác quản lý môi trường lưu vực sông Cầu - Bổ sung phương tiện nhân lực cho công tác quản lý môi trường Xây dựng Dự án Tăng cường lực quan trắc môi trường tự động kiểm sốt nhiễm cho cấp tỉnh, huyện đưa vào thực năm tới e Nhóm giải pháp kinh tế - Tích cực giám sát cảnh báo sớm nguy gây ô nhiễm nước sông Cầu sở sản xuất hoạt động ven sông; theo dõi, phát kịp thời trường hợp lút đổ nước thải không qua xử lý sông Cầu (giống Công ty VEDAN đổ thải sông Thị Vải), xử phạt nghiêm minh hộ vi phạm quy định môi trường, đồng thời công bố lên phương tiện thông tin đại chúng để răn đe hộ xả thải khác 87 - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho sở kinh doanh - Khuyến khích thuế vay vốn lãi suất thấp hoạt động nhằm cải thiện nâng cao hệ thống xử lý nước thải - Triển khai có hiệu việc thu phí nước thải: Thực thu phí nước thải tất doanh nghiệp có sử dụng tài nguyên nước, đảm bảo thu đủ, qua nâng cao ý thức người dân tiết kiệm tài nguyên nước bảo vệ mơi trường nước - Đa dạng hóa đầu tư bảo vệ môi trường từ nguồn lực ngồi nước Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nước sông Cầu 88 KẾT LUẬN Từ trình bày trên, rút kết luận: Sơng Cầu địa phận Thái Ngun có vai trị quan trọng phát triển KT-XH tỉnh, cung cấp nước để phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân có chức giữ cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên tồn khu vực Nhưng nước sơng Cầu có biểu nhiễm; Ơ nhiễm nước sơng Cầu chủ yếu ô nhiễm chất hữu số kim loại, ô nhiễm diễn mức độ nhẹ, số nơi trung bình, mang tính cục bộ; Dịng sơng Cầu chảy theo địa phận tỉnh Thái Nguyên chia thành đoạn, đoạn chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên (từ Hoàng Văn Thụ đến Cầu Trà Vườn) nhiễm nhất; Kết tính tốn cho thấy, dịng sơng Cầu, khả tiếp nhận chất thải khác nhau, đó, đoạn từ đầu nguồn giáp với tỉnh Bắc Kạn đến Sơn Cẩm, khả tiếp nhận chất thải cao nhất, tiếp đến đoạn từ Cầu Trà Vườn đến hết tỉnh Thái Nguyên, cuối đoạn từ Sơn Cẩm đến Cầu Trà Vườn khơng cịn khả tiếp nhận thêm chất thải Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm sông Cầu hoạt động công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, nước thải sinh hoạt đô thị, y tế,… chưa xử lý triệt để Trong nguồn gây nhiễm lớn nguồn nước thải sinh hoạt đô thị từ thành phố Thái Nguyên Trước tác động bất lợi đến chất lượng nước sông Cầu cần phải có giải pháp khắc phục trạng bảo vệ bền vững lâu dài sông, bao gồm nhóm giải pháp: luật pháp sách, quy hoạch kế hoạch, kỹ thuật công nghệ, tuyên truyền- giáo dục nâng cao lực, kinh tế Tùy theo điều kiện thực tế cho phép ưu tiên lựa chọn nhóm tổ hợp vài nhóm giải pháp để khắc phục ô nhiễm nước sông Cầu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Dự thảo quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT Quyđịnh đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường (2005), Báo cáo chất lượng nước lưu vực sông Cầu năm 2005, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường (2007), Báo cáo chất lượng nước lưu vực sông Cầu năm 2007, Hà Nội Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Lưu Đức Hải- Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng (1997), Quan điểm bền vững nghiệp khai thác sử dụng tài nguyên nước, Tạp chí Địa chất thủy văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2008), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010, Thái Nguyên 13 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp kết thực Kế hoạch “Điều tra nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, xác 90 định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên 14 Phạm Xuân Sử, Tăng cường pháp lý quản lý tài nguyên nước Hội thảo “Quản lý điều hành hiệu ngành nước” 15 Đặng Trung Thuận (2003), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Tổng cục môi trường (2009), Lập Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu đến năm 2015 định hướng đến 2020, Hà Nội 17 Tổng cục môi trường (2010), Báo cáo tổng hợp năm 2010, nhiệm vụ: “Điều tra, đánh giá bổ sung nguồn gây ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước sông Đồng Nai”, Hà Nội 18 Lê Thị Thủy NNK (2009), Báo cáo khoa học mơi trường “Ơ nhiễm nước hậu nó”, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh lưu vực sông Cầu ( Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc) (2005), Đề án tổng thể “Bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sơng Cầu” 22 Viện khí tượng thủy văn (2005), Báo cáo hội thảo: “ Quản lý tổng hợp tài nguyên nước số giải pháp kỹ thuật liên quan”, Hà Nội 23 Viện Môi trường Phát triển bền vững (2005), Đề tài: “Quản lý lưu vực sông Việt Nam nhằm phát triển bền vững”, Hà Nội 91 ... nhiễm sông Cầu 27 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu địa bàn Thái Nguyên Chất lượng. .. nghiên cứu CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ………… 3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu địa bàn tỉnh 31 3.1.1 Chất lượng. .. nghiên cứu  Khảo sát, điều tra trạng môi trường nước sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước sơng Cầu, từ xây dựng đồ ô nhiễm nước mặt sông Cầu;

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan