Giáo án 9 địa lý định hướng năng lực học sinh

179 1.3K 1
Giáo án 9 địa lý định hướng năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS Giao an 9 dinh huong nang luc HS

ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tuần: Tiết: Ngày soạn: 16/8/2016 Ngày dạy : 19/8/2016 Bài : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác ,chung sống đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Kĩ : - Rèn kĩ xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đồ dân cư Thái độ: - Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết dân tộc nước ta - Liên hệ thực tế tới địa phương Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh đồng , ruộng bậc thang - Bộ tranh ảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam Học sinh : - Sách giáo khoa Atlát Việt Nam III Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ : - Môn học địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề ? - Để học tốt môn địa lí em phải học ? 3.Bài : - Khởi động: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc khác , với truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đă đoàn kết sát cánh bên suốt tŕnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó nội dung học hôm Bài : Cộng đồng dân tộc Việt Nam Hoạt động thầy trò Kiến thức +Hoạt động : Các dân tộc nước ta ( Cá nhân/ I Các dân tộc nước ta ( 15 phút cặp ) ) Trang - Hs đọc thông tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời câu- Nước ta có 54 dân tộc hỏi : - Dân tộc Việt( Kinh) có số dân đông + Nước ta có dân tộc? Dân tộc chiếm tỉ lệ chiếm 86% dân số nước,có nhiều lớn , dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có + Lớp có dân tộc ? Hãy cho biết tên nghề dân thủ công đạt mức tinh xảo có lực lượng tộc em , số dân tỉ lệ dân số so với nước? lao + Làm em phân biệt dân tộc em với động đông đảo nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ, khoa học kĩ thuật dân tộc khác? - Các dân tộc người có số dân +Vậy qua em có nhận xét đặc điểm cộng trình độ kinh tế khác nhau, dân đồng tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất dân tộc Việt Nam? đời sống - Hs đại diện báo cáo  Hs khác nhận xét , bổ sung - Người Việt sống nước - Gv bổ sung chuẩn kiến thức phận cộng đồng - Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ lớp học dân tộc Việt Nam vùng cao không? - Các dân tộc bình đẳng, đoàn - Chứng minh bình đẳng, đoàn kết kết trình xây dựng bảo dân tộc trình phát triển đất nước vệ Tổ quốc + Hoạt động2 :Sự phân bố dân tộc(nhóm – bàn II Sự phân bố dân tộc ( 20 phút ) ) Dân tộc Việt (Kinh) - Quan sát lược đồ phân bố dân tộcViệt Nam - Phân bố rộng khắp nước tập trung hình1.3 cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu nhiều đồng bằng, trung du đâu? duyên hải - Hiện phân bố người Việt có thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi (chính sách Các dân tộc người phân bố lại dân cư lao động, phát triển kinh tế - Các dân tộc người chiếm 13,8% văn hoá Đảng) sống chủ yếu miền núi trung du - Dựa vào vốn hiểu biết, hăy cho biết dân tộc người phân bố chủ yếu miền địa hình nào? + Trung du miền núi phía bắc (thượng nguồn dòng sông có tiềm lớn địa bàn cư trú người Tày tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng quốc ,Nùng , Thái Mường , Dao, Mông phòng.) + Khu vực Trường Sơn – Tây - Trung du miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc Nguyên địa bàn cư trú người Êít người đê , Gia rai, Mnông … - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có 20 dân + Duyên hải cực Nam Trung Bộ tộc người: Ê-đê, Gia rai, Mnông Nam Bộ Người Chăm, Khơ me cư - Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc trú xen kẻ người Kinh Chăm, Khơ me, Hoa, + Các đô thị có người Hoa sinh sống - Theo em phân bố dân tộc nào? ( có nhiều thay đổi) - Hiện phân bố dân tộc - Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc đă có nhiều thay đổi ( Các dân tộc Trang em đứng thứ số dân cộng đồng người từ miền núi phía bắc đến cư dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân trú Tây Nguyên ) tộc em ? - Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em? - Gv : Chuẩn khiến thức- bổ sung + Các sách Đảng Nhà nước vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao: chương trình 135 phủ,… + Nâng cao ý thức đề phòng nhân dân dân tộc âm mưu thâm độc bọn phản động lợi dụng nhẹ tin đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta… Tổng kết hướng dẫn học tập : - Tổng kết: - Nước ta có dân tộc? - Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ Khoanh tròn vào ý em cho đúng: Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở: a Vùng núi trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ b Các cao nguyên Nam Trung Bộ c Vùng Tây Nguyên d Đông Nam Bộ Các cao nguyên Nam Trung Bộ địa bàn sinh sống dân tộc: a Tày , Thái , Nùng c Êđê, Gia rai, Mnông b Mường , Dao, Khơ me d Chăm , Mnông , Hoa - Hướng dẫn học tập : - Học làm tập 1,2,3 sgk - Chuẩn bị 2: Dân số gia tăng dân số + Quan sát hình 2.1 + Nhận xét gia tăng dân số nước ta qua thời kì ? + Nguyên nhân hậu gia tăng dân số ? + Cơ cấu dân số nước ta ? Tuần: Tiết: Ngày soạn: 18/8/2016 Ngày dạy : 23/8/2016 Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu cần đạt : Trang 1.Kiến thức : - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta - Nguyên nhân hậu gia tăng dân số - Đặc điểm thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta nguyên nhân thay đổi Kĩ : - Vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Phân tích biểu đồ bảng số liệu dân số dân số với môi trường - Các kĩ sống giáo dục : - Tư : + Thu thập xử lí thông tin từ lược đồ / đồ , bảng số liệu viết để tìm hiểu đặc điểm dân số Việt Nam + Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số với phát triển kinh tế xã hội - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng , lắng nghe / phản hồi tích cực , giao tiếp hợp tác làm việc theo cặp - Làm chủ thân : Trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số - Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Suy nghĩ – cặp đôi , chia sẻ, động não tranh luận Thái độ: - Có ý thức chấp hành sách Nhà nước dân số môi trường Không đồng tình với hành vi ngược với sách dân số, môi trường lợi ích cộng đồng Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 - Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường , chất lượng sống Học sinh : - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ : - Nước ta có dân tộc?Các dân tộc khác mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu?Hiện phân bố người Việt có thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi đó? 3.Bài : Trang - Dân số nước ta ?Sự gia tăng dân số ? Nước ta có cấu dân số ? Chúng ta tìm hiểu qua 2…: … Hoạt động thầy tr Kiến thức + Hoạt động : Số dân (Cá nhân )( phút ) I Số dân - Hs hoạt động cá nhân - Gv treo bảng số liệu dân số diện tích số - Năm 2003 dân số nước ta quốc gia giới 80,9 triệu người - Hs đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu: - Việt Nam nước đông dân - Cho biết số dân Việt Nam năm 2003? So sánh dân đứng thứ 14 giới số diện tích Việt Nam với nước rút nhận xét? - Hs báo cáo – nhận xét - Gv chuẩn kiến thức bổ II Gia tăng dân số sung - Từ 1954 - 2003 : Dân số nước + Hoạt động 2: Gia tăng dân số (Nhóm - bàn )( 20 ta tăng nhanh tăng liên tục phút ) - Cuối năm 50 : có - Hs thảo luận nhóm: Phân tích biểu đồ hình 2.1 trả “Bùng nổ dân số” Năm 2003 tỉ lời câu hỏi phiếu học tập lệ gia tăng dân số tự nhiên: - Hs chia nhóm nhỏ thảo luận 1,43% + Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua - Nhờ thực tốt kế hoạch hoá chiều cao cột? gia đình nên năm gần + Quan sát nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đă dân số tự nhiên qua giai đoạn xu hướng thay giảm.Tuy nhiên năm tăng đổi từ 1976 - 2003 Giải thích nguyên nhân thay trung bình triệu người đổi ? - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên + Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với khác vùng thay đổi số dân giải thích ? + Miền núi cao đồng + Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm + Nông thôn cao thành thị dân số tăng nhanh ? - Hs báo cáo kết - nhận xét - Gv chuẩn kiến thức - Qua thực tế địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây hậu gì? Biện pháp khắc phục nào? - Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nước? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) - Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta.(nâng cao chất lượng sống) - Hiện tỉ lệ sinh, tử nước ta nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm Tuổi thọ tăng) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị nông thôn, miền núi nào? III Cơ cấu dân số - Dựa vào bảng 2.1, xác định vùng lãnh thổ + Theo độ tuổi : Trang có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, vùng - Nước ta có cấu dân số trẻ Tỉ lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao trung bình lệ trẻ em có xu hướng giảm nước.Giải thích.(cao Tây Nguyên, Tây Bắc - Cơ cấu dân có xu hướng già vùng núi cao nguyên) đi, tỉ lệ người độ tuổi lao + Hoạt động 3: Cơ cấu dân số (Cá nhân )( phút ) động tuổi lao động tăng - Cho biết cấu dân số nước ta thuộc loại nào?( già lên hay trẻ) + Theo giới tính : - Căn số liệu bảng 2.2 Nhận xét cấu nhóm - Tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam tuổi nước ta thời ḱ 1979 – 1999 đặc biệt nhóm có khác vùng 0-14 tuổi - Tỉ lệ giới tính ngày - Nêu dẫn chứng vấn đề đặt giáo dục, cân y tế, việc làm công dân tương lai? - Nhận xét tỉ lệ nam nữ nước ta? - Căn số liệu bảng 2.2, nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời ḱ 1979 – 1999 - Tỉ lệ nam nữ có khác vùng ? Giải thích Tổng kết hướng dẫn học tập : * Tổng kết: -Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta? - Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta - Học hoàn thành tập * Hướng dẫn học tập : - BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10 - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Chuẩn bị 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư + Quan sát hình 3.1 bảng 3.1 + Sự phân bố dân cư nước ta ? + Nước ta có loại hình quần cư ? Đặc điểm ? - Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy : 26/8/2016 Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HHNH QUẦN CƯ I Mục tiêu cần đạt : Trang 1.Kiến thức : - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt loại hình quần cư thành thị nông theo chức hình thái quần cư - Nhận biết trình đô thị hoá nước ta Kĩ : - Biết phân tích bảng số liệu dân cư, đọc đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Các kĩ sống giáo dục : - Tư : Thu thập xử lí thông tin từ lược đồ / đồ , bảng số liệu viết để rút số đặc điểm mật độ dân số , phân bố dân cư , loại hình quần cư trình đô thị hóa nước ta - Làm chủ thân : Trách nhiệm thân việc chấp hành sách Đảng Nhà nước phân bố dân cư - Giải vấn đề : Giải mâu thuẩn việc phát triển đô thị với việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng , lắng nghe / phản hồi tích cực , giao tiếp hợp tác làm việc theo nhóm, cặp - Tự nhận thức :Thể tự tin làm việc cá nhân trình bày thông tin Thái độ: - Trách nhiệm thân việc chấp hành chủ trương Đảng, sách Nhà nước phân bố dân cư Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Bảng số liệu mật độ dân số quốc gia - Tranh ảnh nhà , sinh hoạt, sản xuất số loại hình quần cư Việt Nam Học sinh : - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ : - Trình bày gia tăng dân số nước ta Giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ý nghĩa to lớn ? - Nêu đặc điểm cấu dân số nước ta Sự thay đổi cấu dân số nước ta có ý nghĩa ? 3.Bài : Trang - Sự phân bố dân cư , loại hình quần cư trình đô thị hoá nước ta có đặc điểm ? Đó nội dung quan trọng tìm hiểu học hôm Bài … Hoạt động thầy trò + Hoạt động : Mật độ dân số phân bố dân cư - Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ ( 15 phút ) - Hs đọc nội dung mục , kết hợp quan sát lược đồ/ đồ “ Phân bố dân cư đô thị Việt Nam” vốn hiểu biết : - Cho biết mật độ dân số nước ta vào loại cao hay thấp giới ? - Nêu nhận xét phân bố dân cư nước ta - Tìm lược đồ khu vực có mật độ dân số 100 người/km2, từ 101 – 500, 501 – 1000 1000 - Giải thích phân bố dân cư - So sánh tỉ lệ dân cư nông thôn thành thị - Hs thảo luận cặp đôi- đại diện trình bày - Gv tóm tắt chuẩn kiến thức - Em biết sách Đảng phân bố lại dân cư ? + Hoạt động 2:Các loại hình quần cư ( 15 phút ) - Thảo luận nhóm/ kĩ thuật khăn trải bàn - Quan sát lược đồ tranh ảnh quần cư - Quần cư nông thôn có đặc điểm ? - Ở nông thôn hoạt động kinh tế chủ yếu gì? Vì sao? - Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết? - Quan sát (hình 3.1), - Quần cư đô thị phân bố đâu ? Đặc điểm - Ở thành thị hoạt động kinh tế chủ yếu gì? Vì sao? - Nêu đặc điểm quần cư thành thị nước ta ? - Sự khác hoạt động kinh tế, cách bố trí nhà nông thôn thành thị nào? - Địa phương em thuộc loại hình nào? - Quan sát hình 3.1 Hãy nêu nhận xét phân bố đô thị nước ta Giải thích? + Hoạt động 3: Đô thị hóa ( Cá nhân )( phút ) Trang Kiến thức I Mật độ dân số phân bố dân cư + Mật độ dân số : - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao giới Năm 2003 246 người/km2 + Sự phân bố dân cư : - Phân bố không * Đông đồng bằng, ven biển đô thị.(Đbs Hồng 1192 người / km2, TP HCM 2664 người/ km 2,HN 2830 người/km2 ) *Thưa thớt miền núi, cao nguyên - Khoảng 74% dân số sống nông thôn 26% thành thị (2003) II Các loại hình quần cư Quần cư nông thôn - Nhà cửa , thôn xóm trải rộng theo không gian - Mật độ dân số thấp - Hoạt động kinh tế chủ yếu nông lâm, ngư nghiệp Quần cư thành thị - Chủ yếu đồng ven biển - Mật độ dân số cao , nhà cửa san sát - Các đô thị nước ta phần lớn có qui mô vừa nhỏ - Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp ,dich vụ ,… - Là trung tâm kinh tế trị văn hoá ,khoa học kĩ thuật III Đô thị hoá - Qua số liệu bảng 3.1: - Tỉ lệ dân thành thị thấp - Nêu nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân - Quá trình đô thị hóa tăng nhanh thành thị nước ta.? - Qui mô đô thị vừa nhỏ - Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản - Trình độ đô thị hoá chưa cao ánh trình đô thị hóa nước ta nào? - So với giới đô thị hoá nước ta nào? - Việc tập trung đông dân vào thành phố lớn gây tượng gì? - Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét phân bố thành phố lớn - Hãy lấy dẫn chứng tải - Kể tên số thành phố lớn nước ta ? - Lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố ? Tổng kết hướng dẫn học tập : * Tổng kết: - Dựa vào hình 3.1 cho biết tình hình phân bố dân cư nước ta - Nêu đặc điểm trình đô thị hóa nước ta - Học hoàn thành tập * Hướng dẫn học tập : - Làm tập trang 14 sgk - Chuẩn bị : Lao động việc làm - chất lượng sống + Đặc điểm nguồn lao động +Vấn đề sử dụng nguồn lao động nước ta + Tình hình chất lượng sống người dân vấn đề nâng cao chất lượng sống - Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày dạy : 30/8/2016 Bài LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Trang - Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động nước ta - Biết sức ép dân số việc giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống nước ta Kĩ : - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị , nông thôn, theo đào tạo, cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế nước ta Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi sống nơi công cộng khác , tham gia tích cực hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Các biểu đồ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống - Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống Học sinh : - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ : - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nêu đặc điểm, chức loại hình quần cư? Bài : Trong điều kiện dân số đông tăng nhanh, nguồn lao động việc sử dụng lao động, vấn đề chất lượng sống nhân dân ta ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Hoạt động thầy trò Kiến thức + Hoạt động 1: Nguồn lao động sử dụng I Nguồn lao động sử dụng lao lao động (Nhóm ) ( 15 phút ) động - Dựa vào biểu đồ hình 4.1: Nguồn lao động - Nhận xét nguồn lao động nước ta ? - Nguồn lao động nước ta dồi - Nhận xét cấu lực lượng lao động tăng nhanh thành thị nông thôn Giải thích nguyên - Trung bình năm tăng thêm nhân? khoảng triệu lao động - Nhận xét chất lượng nguồn lao động - Chủ yếu nông thôn 75,8%.và phần nước ta (thấp) Để nâng cao chất lượng lớn chưa qua đào tạo ( 78,8 % ) nguồn lao động, cần có giải pháp gì? - Có nhiều kinh nghiệm sản xuất - Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp Trang 10 Bước 1: kẻ trục toạ độ trục đứng ghi mốc giá trị đại lượng, trục ngang thể mốc thời gian Chú ý kẻ trục dứng trục ngang đảm bảo tính mỹ thuật, dễ quan sát - Nếu đại lượng có giá trị lớn, lẻ có từ đại lượng khác trở lên chuyển đại lượng tuyệt đối thành tương đối để vẽ - Đầu trục vẽ hình mũi tên chiều tăng lên Trên trục ngang chia mốc thời gian phải phù hợp khoảng cách năm, năm nên kẻ nét đứt mờ thẳng đứng để đánh dấu đỉnh năm cho thẳng Trục đứng phải ghi mốc giá trị cao cao giá trị cao bảng số liệu Bước 2: Xác định đỉnh, vào bảng số liệu đối chiếu mốc trục đứng trục ngang để xác định toạ độ đỉnh( Nếu biểu đồ có đường biểu diễn trở lên, đỉnh vẽ theo kí hiệu khác để phân biệt - Ghi số liệu đầu đỉnh - Kẻ đoạn thẳng nét đậm nối đầu đỉnh để thành đường biểu diễn Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng giải có khung, tên biểu đồ Ví dụ Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( %) (Bài 10, trang 38 SGK địa lí ) Vẽ biểu đồ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995, 2000 2002 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : Trang 165 - Nêu đặc điểm tự nhiên Long An ?các yếu tố tự nhiên có quan hệ ? - Xu hướng phát triển kinh tế Long An nào? - Về hoàn thành thực hành vào - Xem lại kiến thức đă học từ 31-41và thực hành - Tiết sau ôn tập Trang 166 Tuần : 36 Ngày dạy : Tiết : 54 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ – HỌC KH II ( 2011 ) I.Vị trí địa lí – giới hạn lănh thổ : + Long An : - Phía đông giáp Thành phố Hồ Chí Minh cửa sông Soài Rạp , phía tây nam giáp tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp tỉnh Tiền Giang , phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Svây – riêng Cam – pu – chia - Long An nằm án ngữ từ tây sang đông cửa ngơ quan trọng nối liền tỉnh đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế khác - Tạo nhiều thuận lợi tŕnh phát triển kinh tế - xă hội , tạo nên địa bàn chiến lược trị quân nối liền tỉnh miền Đông miền Tây đồng Nam Bộ + Đông Nam Bộ : - Phía đông giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ , phía tây giáp đồng sông Cửu Long , phía tây tây bắc giáp Cam – pu – chia , phía đông nam giáp biển Đông - Vị trí địa lí Đông Nam Bộ thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng song Cửu Long , Tây Nguyên , Duyên hải miền Trung với nước khu vực Đông Nam Á + Đồng sông Cửu Long : - Đồng sông Cửu Long nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam- pu – chia ,phía tây nam giáp vịnh Thái Lan ,phía nam đông nam giáp biển Đông - Vị trí đồng sông Cửu Long tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liền lẫn biển , mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Công II Các tỉnh thuộc vùng + Long An : Thành phố Tân An , huyện : Tân Hưng , Vĩnh Hưng , Mộc Hóa , Tân Thạnh , Thạnh Hóa , Đức Huệ , Đức Ḥa , Bến Lức , Thủ Thừa , Tân Trụ , Châu Thành , Cần Đước , Cần Giuộc + Đông Nam Bộ : Thành phố Hồ Chí Minh , tỉnh BHnh Phước , BHnh Dương , Tây Ninh , Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu + Đồng sông Cửu Long : Thành phố Cần Thơ , tỉnh Long An , Đồng Tháp , Tiền Giang , Vĩnh Long , Bến Tre , Trà Vinh , Hậu Giang , Sóc Trăng , An Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau III Các trung tâm kinh tế : + Đông Nam Bộ : Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Ḥa , Vũng Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : Thành phố Hồ Chí Minh , tỉnh BHnh Phước , BHnh Dương , Tây Ninh , Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai tṛ quan trọng không với Đông Nam Bộ mà c cn với tỉnh phía nam nước ( năm 2002 ,Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước , tổng GDP chiếm 35,1 % , GDP công nghiệp - xây dựng chiếm 56,6 % , giá trị xuất chiếm 60,3 % ) Trang 167 + Đồng sông Cửu Long :Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau Lớn Cần Thơ IV Công nghiệp : + Long An : - Ngày khẳng định vai tṛ quan trọng kinh tế tỉnh Long An Bước đầu phục vụ sản xuất nông nghiệp , nhu cầu tiêu dung xuất - Mạng lưới công nghiệp ngày phát triển : Tăng loại hH nh sở cấu ngành - Cơ cấu ngành công nghiệp : + Phát triển công nghiệp chế biến chiếm 96,69% giá trị toàn ngành + Ngoài ra, nghề thủ công truyền thống trọng phát triển: chạm gỗ, sơn mài, kim hoàn, dệt chiếu - Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu : đường , thuốc tây, gạch nung, giấy, gạo, nước khoáng… - Hiện ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng có xu ngày phát triển mạnh chiếm tỉ trọng ngày cao + Đông Nam Bộ : - Khu vực công nghiệp – xây dựng phát triển nhanh , chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất cân đối : Bao gồm công nghiệp nặng , công nghiệp nhẹ chế biến lương thực thực phẩm Một số ngành công nghiệp đại đă hH nh thành phát triển nhanh : dầu khí , điện tử , công nghệ cao - Khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh - Các sản phẩm xuất chủ lực : dầu mỏ , thực phẩm chế biến , hàng dệt may , giày dép , cao su … - Các trung tâm công nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng) , Biên Ḥa , Vũng Tàu ( Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí ) - Khó khăn : Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất , chất lượng môi trường bị suy giảm + Đồng sông Cửu Long : - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp cnc thấp , khoảng 20 % GDP toàn vùng ( năm 2002 ) - Các ngành công nghiệp : + Chế biến lương thực , thực phẩm : chiếm tỉ trọng 65 % cấu công nghiệp vùng Chủ yếu xay xát lúa gạo , chế biến thủy sản đông lạnh , làm rau hộp , sản xuất đường mật Sản phẩm xuất : gạo , thủy sản đông lạnh , hoa Phân bố hầu khắp tỉnh , thành phố vùng … + Vật liệu xây dựng : Chiếm tỉ trọng 12 % cấu công nghiệp vùng Các sở sản xuất vật liệu xây dựng ,phân bố nhiều địa phương lớn nhà máy xi măng Hà Tiên + Cơ khí nông nghiệp , số ngành công nghiệp khác : chiếm tỉ trọng 23 % cấu công nghiệp vùng Phát triển khí nông nghiệp Thành phố Cần Thơ với khu Trang 168 công nghiệp Trà Nóc trung tâm công nghiệp lớn - - Phân bố : Hầu hết tập trung thành phố thị xă , đặc biệt Thành phố Cần Thơ V Nông nghiệp : + Long An: - Tuy có vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh có xu hướng suy giảm thời ḱ công nghiệp hóa, đại hóa - Cơ cấu ngành nông nghiệp : + Ngành trồng trọt : Chiếm 78,7% giá trị nông nghiệp Lúa trồng quan trọng , tập trung nhiều huyện Đồng Tháp Mười Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp ngắn ngày mía, đậu phộng, cói, đay… Cây ăn : khóm, long, dưa hấu, xoài…Các vùng chuyên canh nông nghiệp hH nh thành phát triển bước gắn với công nghiệp chế biến xuất + Ngành chăn nuôi : phát triển toàn diện vật nuôi chủ yếu : ḅ ( Đức Ḥa, Châu Thành),trâu ( Đức Ḥa, Đức Huệ), lợn ( Châu Thành, Tân An , Đức Ḥa…)Long An c cn vùng chăn nuôi gia cầm quan trọng phân bố rộng khắp tỉnh + Đông Nam Bộ : - Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước Bên cạnh ngành nông nghiệp khác phát triển - Cây công nghiệp lâu năm ( năm 2002 ) + Cao su : chiếm 65,6% diện tích 78,9% sản lượng so nước chủ yếu BHnh Dương, BHnh Phước , Đồng Nai + Cà phê : chiếm 8,1% diện tích 11,7% sản lượng so nước chủ yếu Đồng Nai, BHnh Phước , Bà Rịa – Vũng Tàu + Hồ tiêu : chiếm 56,1% diện tích 62% sản lượng so nước chủ yếu Đồng Nai, BHnh Phước , Bà Rịa – Vũng Tàu + Điều : chiếm 71,1% diện tích 76,2% sản lượng so nước chủ yếu BHnh Phước, Đồng Nai,BHnh Dương , Bà Rịa – Vũng Tàu - Cây công nghiệp hàng năm ( lạc , đậu tương , mía , thuốc ) ăn ( sầu riêng , xoài , mít , vú sữa … ) mạnh vùng - Chăn nuôi gia súc , gia cầm trọng theo hướng công nghiệp - Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn , nước lợ đánh bắt thủy sản ngư trường phát triển mạnh - Để đẩy mạnh thâm canh công nghiệp diện tích rộng ,vùng tập trung phát triển thủy lợi Hồ Dầu Tiếng , hồ thủy điện Trị An có vai tṛ to lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp vùng - Nhiệm vụ : Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn , xây dựng hồ chứa nước , giữ ǵn đa dạng sinh học rừng ngập mặn ven biển + Đồng sông Cửu Long : - Là vùng trọng điểm lúa lớn nước + So với nước , đồng sông Cửu Long chiếm 51% diện tích 51% sản lượng lúa Trang 169 + BHnh quân lương thực đầu người toàn vùng đạt 1066,3 kg , gấp 2,3 lần trung bH nh nước ( năm 2002 ) Đồng sông Cửu Long trở thành vùng xuất gạo chủ lực nước ta + Lúa trồng nhiều tỉnh : Kiên Giang , An Giang , Long An , Đồng Tháp , Sóc Trăng Tiền Giang - Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng mía đường ,rau đậu - Vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới : Xoài , dừa , cam , bưởi , … - Chăn nuôi : Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh Các tỉnh nuôi nhiều vịt : Bạc Liêu , Cà Mau , sóc Trăng , Vĩnh Long , - Nuôi trồng khai thác thủy sản + Vùng chiếm 50% tổng sản lượng thủy sản nước + Các tỉnh có sản lượng cao : Kiên Giang , Cà Mau , An Giang + Nghề nuôi trồng thủy sản , đặc biệt nuôi tôm , cá ba sa xuất phát triển mạnh - Nghề rừng có vị trí quan trọng , đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau VI Dịch vụ : + Long An : - Có nhiều chuyển biến tích cực cấu GDP chiếm 38% GDP + Thương mại :phát triển rộng khắp đảm bảo việc trao đổi giao lưu hàng hóa vùng tỉnh Kim ngạch xuất tăng trưởng nhanh Mặt hàng xuất chủ lực : gạo, hạt điều nhân, sản phẩm may mặc, vải …Nhập khoảng 330 triệu USD chủ yếu máy móc , thiết bị , nguyên vật liệu …Năm 2007 toàn tỉnh có 3.394doanh nghiệp hoạt động 196 dự án đầu tư + Giao thông vận tải : Long An cửa ngơ huyết mạch Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh qua quốc 1A , c cn có quốc lộ 62 , quốc lộ 50 , tỉnh lộ 8.31, 8.32 ,8.33 Tổng chiều dài đường 4.616 km + Bưu – viễn thong : chất lượng dịch vụ ngày nâng cao Mật độ điện thoại đạt 37,5 máy/100 dân , tất xă có điểm bưu điện văn hóa + Du lịch : Có nhiều khởi sắc , có 20 di tích tiền sử gần 100 di tích văn hóa Óc Eo phát , 40 di tích lịch sử cách mạng , công tŕnh kiến trúc danh lam thắng cảnh tiếng Hiện đă xây dựng tuyến , điểm du lịch sinh thái : Làng Tân Lập, Lâm viên Thanh niên , Hồ Khánh Hậu , khu bảo tồn Láng Sen… + Đông Nam Bộ : - Đa dạng bao gồm hoạt động thương mại , du lịch, vận tải bưu viễn thông - Năm 2002 so với nước vùng Đông Nam Bộ có : tổng mức bán lẻ chiếm 33,1 % , số lượng hành khách vận chuyển chiếm 30,3 %, khối lượng hàng hóa vận chuyển chiếm 15,9 % - Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu Đông Nam Bộ nước Thành phố Hồ Chí Minh Trang 170 - Đông Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước Năm 2003, tỉ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ chiếm 50,1% so với nước - Du lịch phát triển mạnh Trung tâm du lịch lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh + Đồng sông Cửu Long : - Xuất , nhập khẩu: hàng xuất chủ lực gạo (chiếm 80 % gạo xuất nước, năm 2002), thủy sản đông lạnh , hoa - Giao thông : Giao thông đường thủy giữ vai tṛ quan trọng đời sống hoạt động giao lưu kinh tế - Du lịch sinh thái khởi sắc với hH nh thức du lịch sông nước , du lịch miệt vườn , du lịch biển đảo VII Đặc điểm dân cư – xă hội : + Long An : - Dân số : 1.444.660 người (2008),đông thứ 23 nước - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 1.38% (năm 2000) xuống c cn 1.02 % ( năm 2008 ) - Gia tăng học biến động theo tŕnh phát triển đô thị , tính bền vững , thay đổi thương xuyên , tác động không nhỏ đến tHnh hH nh phát triển kinh tế , văn hóa trật tự an toàn xă hội - Sự biến động dân số liền biến động xă hội , có nghĩa to lớn văn hóa xă hội kinh tế góp phần định phát triển địa phương - LongAn có cấu dân số trẻ - Theo giới tính số nam số nữ - Kết cấu dân số theo nguồn lao động: Khá đông đảo, gặp khó khăn giải việc làm - Mật độ: 315 người/ km2(2003) - Phân bố không - Phần lớn dân cư tỉnh tập trung nông thôn - Tỉ lệ dân thành thị thấp tăng chậm + Đông Nam Bộ : - Dân cư đông , nguồn lao động dồi dào, lành nghề động kinh tế thị trường - Mật độ dân số gần gấp đôi mật độ trung bH nh nước , GDP / người tỉ lệ dân số thành thị cao hai lần tiêu trung bH nh nước So với nước , tiêu tỉ lệ thất nghiệp đô thị , tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn thấp , tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bH nh cao - Nhiều di tích lịch sử văn hóa ( bến cảng Nhà Rồng , địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo …) có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch + Đồng sông Cửu Long : - Đông dân Ngoài người Kinh có người Khơ – me , Chăm , Hoa - Đồng sông Cửu Long có GDP / người , tỉ lệ người lớn biết chữ , tỉ lệ dân số thành thị tỉ lệ hộ nghèo thấp mức bH nh quân nước , tuổi thọ trung bH nh cao mức bH nh quân nước , mật độ dân số gần gấp đôi mức bH nh quân nước Trang 171 - Tuy mặt dân trí chưa cao, người dân đồng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa VIII Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên : + Long An : Địa hH nh : - Đơn giản, phẳng - Địa hH nh thấp dần từ phía bắc – đông bắc xuống phía nam – tây nam + Bắc Đông Bắc : đồi g c thấp + Trung tâm : đồng + Tây nam : vùng trũngĐồng Tháp Mười - Địa hH nh bị chia cắt mạnh mẽ hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt Khí hậu : - Nhiệt đới ẩm gió mùa (cận xích đạo nóng ẩm ) - Lượng mưa trung bH nh :1658 mm, phân bố không - Mùa mưa : Tháng – 10 ảnh hưởng gió Tây Nam ; Mùa khô : tháng 11 – ảnh hưởng gió Đông Bắc - Nhiệt độ trung bH nh năm 26.10 C +Khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế (Nông nghiệp) Thủy văn : - Có hệ thống sông ngic ,kênh rạch dày đặc - Có sông lớn Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây; Kênh bà Vụ , Hồng Ngự , Dương Văn Dương , … -Thuận lợi sản xuất nông nghiệp,giao thông Đất đai : - Đa dạng , gồm nhóm : Đất phù sa, đất xám , đất mặn , đất phèn , đất cát đất than bùn Sinh vật : - Phong phú quần thể Tiêu biểu :tràm ,bạch đàn, so đũa , trâm bầu … - Động vật tương đối phong phú : chim, tôm , cá, c c , sếu đầu đỏ , rùa… Khoáng sản : - Thạch cao ,than bùn ,đất sét , … - Nguồn nước ngầm phong phú + Đông Nam Bộ : - Vùng có nhiều tài nguyên , đặc biệt dầu khí thềm lục địa + Vùng đất liền : - Điều kiện tự nhiên : Địa hH nh thoải , có độ cao trung bH nh ; Đất badan , đất xám;Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm , nguồn sinh thủy tốt - Thế mạnh kinh tế : Mặt xây dựng tốt ; trồng thích hợp : cao su , cà phê , hồ tiêu , điều , đậu tương , lạc , mía đường , thuốc , hoa + Vùng biển : - Điều kiện tự nhiên : Biển ấm ngư trường rộng, hải sản phong phú , sát đường hàng hải quốc tế ; Thềm lục địa nông, rộng , giàu tiềm dầu khí Trang 172 - Thế mạnh kinh tế : Khai thác dầu khí thềm lục địa Đánh bắt hải sản Giao thông , dịch vụ biển, du lịch biển - Hệ thống sông Đồng Nai ( gồm sông Đồng Nai, sông Sài Gcn , sông Bé )có nghĩa tưới nước , thủy điện - Khó khăn: + Trên đất liền khoáng sản + Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp + Nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng + Đồng sông Cửu Long : - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp : diện tích tương đối rộng , địa hH nh thấp phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm , đa dạng sinh vật cạn nước - Tài nguyên thiên nhiên giàu có để phát triển nông nghiệp + Đất : Diện tích gần triệu , đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha, đất phèn , đất mặn : 2,5 triệu + Rừng : Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn + Khí hậu nóng ẩm quanh năm , lượng mưa dồi + Nước : Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn Hệ thống kênh rạch chằng chịt Vùng nước mặn , nước lợ cửa sông , ven biển rộng lớn … + Biển hải đảo : nguồn hải sản ( cá , tôm ) , hải sản quý phong phú Biển ấm quanh năm , ngư trường rộng lớn , nhiều đảo quần đảo , thuận lợi cho khai thác hải sản - Khó khăn : lũ ngập diện rộng , diện tích đất phèn , đất mặn lớn , thiếu nước mùa khô - Biện pháp: đầu tư cho dự án thoát lũ,cải tạo đất phèn đất mặn,cấp nước cho sản xuất sinh hoạt mùa khô - Phương hướng chung : sống chung với lũ sông Mê Công đồng thời khai thác lợi kinh tế lũ mang lại IX Kinh tế biển - Vùng biển Việt Nam : - Đường bờ biển dài 3260 km - Vùng biển rộng triệu km2 - Vùng biển Việt Nam phận biển Đông , bao gồm : nội thủy , lănh hải , vùng tiếp giáp lănh hải , vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Cả nước có 28 ( 64) tỉnh thành phố giáp biển - Các đảo quần đảo : - Trong vùng biển nước ta có 3.000 đảo lớn nhỏ , chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ - Hệ thống đảo ven bờ: + Có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ + Phân bố tập trung : Quảng Ninh , Hải Pḥng , Khánh Ḥa, Kiên Giang + Một số đảo có diện tích lớn : Phú Quốc ( 567 km2 ), Cát Bà ( Khoảng 100 km ) Trang 173 + Một số đảo có dân số đông : Phú Quốc , Cái Bầu , Phú Quư , Lư Sơn, Cát Bà , Côn Đảo… - Các đảo xa bờ: đảo Bạch Long Vĩ quần đảo Hoàng Sa(Thuộc thành phố Đà Nẵng ),Trường Sa( thuộc tỉnh Khánh Ḥa) - Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản : - Tiềm to lớn vùng biển nước ta + Có 2.000 loài cá có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao ( cá nục , cá thu ,… ) + Có 100 loài tôm , số loài có giá trị xuất cao ( tôm he, tôm hùm, tôm rồng … ) + Ngoài c cn có nhiều đặc sản : hải sâm, bào ngư , ṣ huyết … + Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tq61n 95% cá biển - Khai thác thủy sản : hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu , chủ yếu vùng biển xa bờ - Bất hợp lí + Sản lượng đánh bắt ven bờ cao so với khả cho phép gấp lần , sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép + Hải sản nuôi trồng chiếm tỉ lệ nhỏ sản lượng toàn ngành - Nhiệm vụ : + Ưu tiên khai thác hải sản xa bờ + Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển , ven biển ven đảo + Phát triển đồng đại hóa công nghiệp chế biến hải sản - Du lịch biển – đảo : - Tài nguyên du lịch biển phong phú + Dọc bờ biển có 120 băi cát rộng , dài, phong cảnh đẹp , thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh ḱ thú , hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt có vịnh Hạ Long đă UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới - Hoạt động du lịch + Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh + Chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Các hoạt động du lịch biển khác c cn khai thác - Khai thác chế biến khoáng sản biển : - Nghề làm muối phát triển, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh , Cà Ná) - Khai thác ti tan xuất từ băi cát ven biển - Khai thác cát chế biến thủy tinh ( Vân Hải , Cam Ranh ) - Khai thác chế biến dầu khí + Dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn nước ta Khai thác dầu năm 1986 sản lượng liên tục tăng qua năm + Công nghiệp hóa dầu bắt đầu hH nh thành ( xây dựng nhà máy lọc dầu , sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp , cao su tổng hợp loại hóa chất …) Trang 174 + Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho sản xuất điện , phân đạm , sau chuyển sang chế biến khí công nghệ cao , kết hợp với xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng - Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển : - Điều kiện thuận lợi : + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng + Ven biển có nhiều vũng , vịnh xây dựng cảng nước sâu , số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng - Cảng biển : + Hiện nước có 120 cảng biển lớn nhỏ Trong cảng Sài Gcn có công suất lớn 12 triệu / năm + Hệ thống cảng biển phát triển đồng , bước đại hóa , nâng cao công suất - Đội tàu : + Đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ + Sẽ phát triển nhanh đội tàu chở công – ten – nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dụng khác + Cả nước hH nh thành ba cụm khí đóng tàu mạnh Bắc Bộ , Nam Bộ Trung Bộ - Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện - Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh năm gần - Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng ( cá ṃi , cá cháy ) , nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung , loài cá quý ( cá thu … ) đánh bắt có kích thước ngày nhỏ - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rơ rệt làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển - Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo : - Điều tra , đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có , đồng thời đẩy mạnh chương tŕnh trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô hH nh thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Pḥng chống ô nhiễm biển yếu tố hóa học , đặc biệt dầu mỏ - Bảo vệ tài nguyên môi trường Long An + Hiện trạng : - Tài nguyên nước bị suy giảm trữ lượng chất lượng - Tài nguyên đất bị khai thác mức cho phát triển hạ tầng mục đích khác - Tài nguyên thủy sản bị suy giảm việc khai thác đánh bắt ạt + Biện pháp : - Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xă hội thức tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường Trang 175 - Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường vào trường học - Phát triển kinh tế - xă hội phải quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững - Khai thác , sử dụng, quản lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phải tuân thủ theo qui hoạch trọng hướng phát triển bền vững + Long An xuất sang : Mĩ , Eu, Anh, Trung Quốc,Trung Đông , Nga , Nhật , Đông Nam Á Trang 176 Tuần : 35 Tiết : 53 Ngày dạy : Bài 44 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Có khả phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Kĩ : - Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ Thái độ : - Có thức phấn đấu ,học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ địa phương Học sinh : - Sách giáo khoa - Bút màu thước kẻ, bút chH III Tổ chức hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ : - TH nh hH nh phát triển kinh tế Long An ? - Long An có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế Bài : - Các thành phần tự nhiên Long An có đặc điểm ǵ ?Cơ cấu kinh tế sao? + Hoạt động : Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên Nhóm - Hs quan sát đồ tự nhiên Việt Nam đồ địa phương - Nhắc lại đặc điểm tự nhiên địa phương - Thảo luận nhóm phút - Dựa vào kiến thức đă học 41để trả lời + Nhóm 1.2 : - Địa hH nh ảnh hưởng ǵ đến khí hậu , sông ngic ? - Khí hậu ảnh hưởng đến sông ngic ? + Nhóm 3.4 : - Địa hH nh khí hậu ảnh hưởng ǵ đến thổ nhưỡng ? Trang 177 - Địa hH nh , khí hậu thổ nhưỡng có ảnh hưởng ǵ đến phân bố thực động vật ? - Hs: Tŕnh bày – nhận xét - Gv: Chuẩn xác - Địa hH nh đến khí hậu ,sông ngic ḍng chảy ,chế độ nước sông … - Khí hậu :đến sông ngic ,lượng nước, chế độ chảy - Địa hH nh khí hậu ảnh hưởng ǵ đến thổ nhưỡng :Sự hH nh thành ,quá tŕnh xói ṃn đất - Địa hH nh ,khí hậu ,thổ nhưỡng ảnh hưởng ǵ tới phân bố thực vật - Như thành phần tự nhiên có mối quan hệ ? + Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biến động cấu kinh tế địa phương - Hs : Nêu lại cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế - Gv:Cho Hs thảo luận nhóm 5’ (4 nhóm) Dựa vào cách vẽ biểu đồ bảng số liệu cấu kinh tế Long An (Trang 52 tài liệu địa lí Long An tiến hành vẽ biểu đồ - Hs: Tŕnh bày.bảng - Gv: Chuẩn xác - Hs Dựa vào biểu đồ đă vẽ phân tích biến động cấu kinh tế : - Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế ? - Xu hướng phát triển kinh tế ? - Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp ,tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp ,xây dựng Nhưng chuyển dịch cấu kinh tế c cn chậm Chưa tương xứng với tiềm tỉnh IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Nêu đặc điểm tự nhiên Long An ?các yếu tố tự nhiên có quan hệ ? - Xu hướng phát triển kinh tế Long An nào? - Về hoàn thành thực hành vào - Xem lại kiến thức đă học từ 31-41và thực hành - Tiết sau ôn tập Trang 178 Trang 179 ... bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Tháp tuổi hình 5.1( Tháp dân số Việt Nam năm 198 9 199 9) - Tài liệu cấu dân số theo tuổi nước ta Học sinh : - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học. .. Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm 198 9, 199 9 - Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường , chất lượng sống Học sinh : - Sách giáo khoa... suy thoái đất , nước , khí hậu , sinh vật Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan