Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 20 21

25 4.3K 4
Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7  TUAN 20 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 73:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. Mức độ cần đạt: Nắm được khái niệm tục ngữ Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng: Đọchiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Tích hợp: Tiếng Việt các biện pháp tu từ, cấu trúc câu và tập làm văn. 4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề: Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, năng lực hợp tác của bản thân và cảm thụ thẩm mĩ. 5.Thái độ:Có thái độ đúng đắn khi vận dụng tục ngữ cũng như phân tích nhận định.

HỌC KỲ II Ngày soạn: 28/12/2015 TUẦN 20 - BÀI 18 Ngày giảng: 04/01/2016 Tiết 73:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mức độ cần đạt: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm tục ngữ -Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kĩ năng:- Đọc-hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Tích hợp: - Tiếng Việt biện pháp tu từ, cấu trúc câu tập làm văn Các lực cần đạt qua chủ đề: - Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, lực hợp tác thân cảm thụ thẩm mĩ 5.Thái độ:Có thái độ đắn vận dụng tục ngữ phân tích nhận định C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: - Giáo viên sưu tầm nhiều tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Học sinh sưu tầm nhiều tục ngữ TN lao động sản xuất E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ:(1p) Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung Hoạt động 1: (7P) I Đọc- tìm hiểu chung - GV cho HS đọc thích -HS đọc thích 1)Thể loại:Khái niệm tục ngữ - Tục ngữ câu nói - GV kết luận: nhân dân -HS nêu nghĩa số từ dân gian ngắn gọn, ổn định, sáng tác qua lao động sản -HS nghiên cứu thích có nhịp điệu, hình ảnh, đúc xuất cịn lại kết học nhân - GV kiểm tra số từ ngữ dân : quy luật thiên nhiên, - GV hướng dẫn đọc, giọng kinh ngiệm lao động sản xuất, điệu chậm rãi, rõ ràng Chú ý người xã hội vần lưng ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu - GV đọc lượt - câu tục ngữ chia làm đề tài đầu văn Em chia bố cục theo đề tài ? Hoạt động 2: (26P) ? Câu tục ngữ chia vế, vế nói ? Cả câu nêu lên đặc điểm gì? ? Cách nói ? Tác dụng ? - GV: Ở nước ta, tháng thuộc mùa hạ, tháng 10 thuộc mùa đông Suy mùa hạ đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn ? Bài học rút từ câu tục ngữ ? - Giải thích nghĩa vế -Nghệ thuật sử dụng câu phép gì? -HS đọc lại - Đề tài nói thiên nhiên từ câu 1-4 - Đề tài nói lao động sản xuất từ câu 5-8 HS đọc lại câu Vế 1: Đêm tháng ngắn Vế 2: ngày tháng 10 ngắn - Đặc điểm thời gian ngắn đêm tháng ngày tháng 10 - Cách nói - phóng đại - Gây ấn tượng khó quên, độc đáo -Sử dụng thời gian công việc cho hợp lý -Học sinh đọc câu -Sao đêm dày ngày hôm sau nắng -Sao đêm thưa ngày hôm sau mưa -Học sinh trả lời Đọc thích: Đọc văn bản: Bố cục: II Đọc – Hiểu văn bản: 1) Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên: * Câu 1: - Nghệ thuật: đối, nói - Tác dụng: gây ấn tượng khó quên, dễ đọc, dễ nhớ → Sử dụng thời gian hợp lý lao động, sống * Câu 2: - Nghệ thuật đối ? Nghĩa câu ? - Nhấn mạnh khác biệt ? Rút học ? -Học sinh đọc câu dẫn đến khác -Khi chân trời xuất màu vàng mưa, nắng → Nắm thời tiết để chủ màu mỡ gà phải coi giữ nhà cửa động công việc cho ngày hôm - Em hiểu câu có nghĩa - Trời có bão lớn sau ? -Ráng vàng xuất phía chân * Câu 3: - Vì ? trời điềm có bão, lụt lớn - Ráng vàng xuất phía -Từ rút kinh nghiệm ? - Chuồn chuồn bay chân trời điềm có bão - Ngồi xem ráng vàng, nhân - Chính xác, ngày cịn tác lớn dân ta cịn xem tượng để báo bão ? - Theo em tượng có xác khơng cịn có tác dụng không ? - GV bổ sung - Em cho biết nghĩa câu tục ngữ ? - Dân gian trơng thấy kiến đốn lụt Điều cho thấy đặc điểm kinh nghiệm dân gian? - GV bổ sung dị ? Tháng kiến bò, đại hàn hồng thuỷ - Bài học kinh nghiệm ? - Dựa vào phân tích câu trên, nhóm phân tích câu: + Nghĩa câu + Ý nghĩa + Nghệ thuật - GV bổ sung cho nhóm Rút học dụng - Thông tin nhanh, dễ nhớ -Học sinh đọc câu -Kiến nhiều vào tháng Âm lịch lụt -Quan sát tỉ mỉ từ biểu nhỏ tự nhiên → nhận xét điều to lớn, xác -Đề phịng lũ lụt sau tháng âm lịch -Học sinh đọc câu 5, 6, 7, Nhóm 1: câu Nhóm 2: câu Nhóm 3: câu Nhóm 4: câu -Thời gian: phút -Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét -Học sinh tìm theo nhóm nhóm - tiếp sức -Học sinh tự bộc lộ - Tìm số câu tục ngữ nói kinh nghiệm lao động, thiên nhiên ? Hoạt động 3(5P) - Nhận xét chung nghệ thuật nội dung cảu câu -Tục ngữ học quý báu nhân dân * Câu 4: -Quan sát tỉ mỉ từ tượng nhỏ tự nhiên để rút nhận xét to lớn, xác → Đề phòng lũ lụt sau tháng âm lịch 2) Tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất * Câu 5: → giá trị đất đai đời sống lao động sản xuất người * Câu 6: → Muốn làm giàu cần phát triển thuỷ sản * Câu 7: → Trong nghề làm ruộng phải đủ yếu tố * Câu 8: Trong trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai, gieo cấy thời vụ Nghệ thuật: thông tin nhanh, dễ nhớ, dễ thuộc, đối xứng, câu rút gọn III Tổng kết : 1) NT: Diễn đạt ngắn gọn, dùng phép đối, tạo vần nhịp tục ngữ ? -Nêu ý nghĩa câu tục trên? câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng 2) ND:Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý báu nhân dân ta Củng cố: (2P) -Em hiểu tục ngữ? -Làm nhóm: Tìm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Dặn dò: (3P) - Học thuộc lòng sưu tầm câu tục ngữ có nội dung học.Sử dụng vào giao tiếp viết đoạn văn ngắn.Sưu tầm thêm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Soạn bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận H Nhận xét - bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 74: Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A Mức độ cần đạt: - Nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đăc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định 3.Tích hợp: -Văn tập làm văn 4.Các lực cần đạt qua chủ đề: -Hợp tác làm nhóm, lực sáng tạo giải vấn đề 5.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước người, biết trân trọng giá trị tri thức dân gian C Phương pháp: Thảo luận - giải thích D Chuẩn bị: số câu ca dao - tục ngữ theo chủ đề - sản vật, di tích E Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ:(5p)Đọc thuộc lòng câu tục nhữ học?Phân tích câu câu 6? Các hoạt động: * Hoạt động 1: Sưu tầm: Mỗi học sinh sưu tầm 10 câm tục ngữ, ca dao có chủ đề Học sinh trao đổi, thảo luận với * Hoạt động 2: - Học sinh sinh hoạt nhóm trình bày phần sưu tầm - chủ đề - trước nhóm - nhóm trao đổi - Sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương (xã - huyện - tỉnh)sắp xếp theo chữ ABC ghi vào sổ tay , thời hạn nộp học kỳ II * Hoạt động 3: GV tổng kết - rút kinh nghiệm Dặn dị: - Tìm, sưu tầm số câu tục ngữ - ca dao xếp theo chủ đề - Soạn bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận H Nhận xét - bổ sung: Tiết 75 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng 3.Tích hợp: -Văn nghị luận, vấn đề nghị luận đời sống, xã hội 4.Các lực cần đạt qua chủ đề: -Sáng tạo, giải vấn đề, thưởng thức văn học tự lực thân 5.Thái độ: Có thái độ đắn xác định vấn đề nghị luận đời sống, văn học C Phương pháp: Phân tích - giải thích - đàm thoại D Chuẩn bị: Văn nghị luận mẫu - số kiểu văn khác (NL) E Tiến trình lên lớp: Ổn định:( 1P) Kiểm tra cũ: (3P) Các loại văn học từ lớp → Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: ( 10P) B) Bài học B) Bài học -Gọi HS đọc ví dụ I Nhu cầu nghị luận văn -Trong đời sống em có thường -Học sinh đọc ví dụ a, b, c nghị luận: gặp vấn đề câu hỏi kiểu phần I Nhu cầu nghị luận: khơng? Có - thường gặp -Nêu vào trường hợp tương tự -Học sinh tự bộc lộ *GV chốt trường hợp vấn đề phát sinh sống khiến người ta bận tâm nhiều cần tìm cách giải -Gặp kiểu vấn đề ta dùng kiểu Đọc ví dụ b văn mô tả, tự sự, biểu cảm -Không thể dùng kiểu văn để giải không? Tại sao? mô tả, tự để giải GV bổ sung biểu cáo có phần thơi - Tự sự: kể, thuật lại câu chuyện mang tính cụ thể - hình -Học sinh tự bộc lộ ảnh khơng có tính khái qt thuyết phục người nghe thấu tình đạt lý - Miêu tả: dựng cảnh, người vật - Biểu cảm đánh giá có dùng lý lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, mang tính chủ quan cảm tính nên khả giải vấn đề chưa thấu đáo *GV cho ví dụ: Thế sống đẹp? tự - miêu tả cảm nghỉ → người nghe khó hình dung cách thật đầy đủ - thấu đáo sống đẹp - mà có nghị luận Bởi giải vấn đề cách sâu vào khía cạnh: sống gì? đẹp gì? Sống đẹp khác sống khơng đẹp nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em thường gặp báo chí, qua đài phát truyền hình -Giáo viên giới thiệu số nghị luận cụ thể để học sinh hình dung văn nghị luận -Vậy em hình dung văn nghị luận gì? GV: văn nghị luận loại văn viết (nói) nhằm nêu xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề Văn nghị luận thiết phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Hoạt động (10p) -Giáo viên đọc văn “Chống nạn thất học” GV: Mục đích: chống giặc dốt - Đối tượng: nhân dân VN - Luận điểm chính: nâng cao Đọc ví dụ C -Bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, hội thảo khoa học, văn học tuổi trẻ -Học sinh tự phát biểu -Học sinh đọc ghi nhớ -Văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm đó.Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,lí lẽ dẫn chứng phải thuyết phục -Học sinh thảo luận câu hỏi a - b - c 10 phút Đại diện nhóm lên trình bày Đặc điểm chung văn nghị Lớp nhận xét - bổ sung luận: dân trí Lý lẽ: DC (ở SGK) (đặt câu hỏi để trả lời cho dẫn chứng lí lẽ) -Là nêu lên quan điểm, -Để văn nghị luận có ý tư tưởng đó, văn nghĩa cần đảm bảo u cầu gì? nghị luận cần có luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng - Nghị luận giải vấn đề đời sống có ý nghĩa Hoạt động 3(15P) -HS đọc toàn ghi nhớ -Gọi HS đọc BT1 -Đây có phải văn nghị -Đọc BT1.Cần tạo thói quen luận khơng sao? tốt đời sống xã hội (GV chốt lại nội dung ghi bảng) -HS nêu ý kiến giải thích -Tác giả đề xuất ý kiến gì? -Những dịng thể ý -Phân biệt thói quen tốt thói kiến đó? quen xấu khắc phục thói quen xấu cần tạo thói quen tốt đời sống -Bài nghị luận có nhằm giải vấn đề đặt thực tế khơng? Vì ? -Em tìm bố cục văn trên? -Gọi HS đọc BT4 -Văn vb tự hay -Bài viết giải vấn đề đặt đời sống.Khuyên người cần tạo thói quen tốt để chống nhiễm mơi trường Em tán thành a)Mb:Nói thói quen b)Tb:Những thói quen cần bỏ c)Kb:Lời khuyên 4)Đọc bài: Hai biển hồ -Nhũng tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải ngững vấn đề đặt sống có ý nghĩa III Luyện tập: Bài tập 1: -Trả lời: Đây văn nghị luận vì: a) Vấn đề cần giải vấn đề xã hội b) Tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng để trình bày quan điểm - Tác giả đề xuất: Cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu cần tạo thói quen tốt khắc phục thói quen xấu đời sống hàng ngày từ việc nhỏ (lí lẽ - dẫn chứng) c) Bài nghị luận nhằm giải vấn đề thực tế - với lối sống nhiều thói quen tốt bị lãng quên, bị dần - nhiều thói quen xấu nảy sinh phát triển - Về tán thành ý kiến - ý kiến tác giả nêu đắn, cụ thể nghị luận? -Có thể nêu:Kể chuyện hai *GV Thuyết giảng:Biển hồ biển hồ nghị luận chết khơng có sống ,biển hồ sống hai biển hồ Ga-li-lê đầy sống thiên nhiên người,dù hai biển hồ đón nhận nguồn nước.Biển hồ chết giữ nguyên cho -Hai biển hồ tượng trưng hai cách nghĩ hai cách sống.Người sống ích kỹ chết dần chết mòn.Người sống hòa hợp, vị tha hạnh phúc Củng cố: (2P) Thế văn nghị luận? Dặn dò:(1P)-Làm tiếp tập 2-3-4 Soạn bài19-Chuẩn bị học tục ngữ người xã hội H.Nhận xét bổ sung Tiết 76:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Mức độ cần đạt: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống 3.Tích hợp: -Văn với Tiếng Việt, biện pháp tu từ cấu trúc câu 4.Các lực cần đạt qua chủ đề: - Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, lực hợp tác thân cảm thụ thẩm mĩ 5.Thái độ: Tôn trọng kinh nghiệm nhân dân người xã hội đời sống qua tục ngữ C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: Một số câu tục ngữ người xã hội E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ: (3P) Học thuộc lòng câu tục ngữ tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, chọn câu để phân tích yếu tố nghệ thuật, nội dung Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: (6P) I Đọc - tìm hiểu chung -GV hướng dẫn đọc giọng rõ - HS quan sát thích (1) Chú thích: chậm - ý vần lưng, đối, hai (2) SGK Đọc văn bản: câu lục bát thứ 9, GV đọc mẫu -HS đọc tiếp 5-9 câu → -HS nhận xét -9 câu tục ngữ chia làm nội dung: + Phẩm chất người -Câu - - + Học tập tu dưỡng -Câu - - Bố cục: + Quan hệ ứng xử -Câu - - * Chia làm nhóm -Hãy xếp câu tục ngữ - Phẩm chẩt người văn theo nội - Học tập tu dưỡng dung ? - Về nội dung: kinh nghiệm - Quan hệ ứng xử ? Theo em nhóm học dân gian hợp thành văn người XH, hình thức SGK chúng có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, biện pháp so sánh, ẩn dụ Hoạt động 2: (27P) II Đọc – Hiểu văn bản: -HS đọc 1) Kinh nghiệm học Câu - tác giả sử dụng nghệ -Câu - So sánh mặt người phẩm chất người: thuật gì? 10 mặt Câu 1: -Phép so sánh có ý nghĩa - Con người thứ quí - Nghệ thuật: so sánh gì? - Nội dung: Con người q -Yêu qúy tôn trọng người cải -Bài học từ kinh nghiệm sống - Không để cải che lấp Tác dụng: gì? người - u q tơn trọng người 10 -Tác dụng câu tục ngữ -Cha mẹ thương yêu đời sống gì? - Chế độ xã hội quan tâm đến quyền người Câu 2-3 -GV chia nhóm: nhóm tự -2 nhóm: - câu giải vấn đề 2 - câu câu theo trình tự câu Đại diện nhóm lên trình bày, HS nhận xét -GV kết luận: -Câu tục ngữ tương tự: “Một u tóc lẻo gà Hai yêu trắng ngà dễ thương” -Trong dân gian cịn có câu tục ngữ đồng nghĩa với câu này? -Câu gồm có vế Các vế nào? -Điệp ngữ “học” có tác dụng gì? -Ý nghĩa câu tục ngữ -Tìm số câu có nội dung trên? - Cha mẹ quí - Xã hội quan tâm đến quyền người Câu 2: * Nghệ thuật: so sánh ngang - Phương diện: Mỹ thuật (vẻ đẹp) - Nội dung: người đẹp từ thứ nhỏ - Kinh nghiệm: biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách - Hãy hồn thiện từ điều nhỏ nhất, xem xét tư cách người từ biểu nhỏ người Câu 3: Nghệ thuật đối lập - đối xứng Tác dụng: nhấn mạnh thơm Nội dung: dù thiếu thốn vật chất phải phẩm chất “ Giấy sách phải giữ lấy lề” “Chết sống đục” * Hãy giữ gìn nhân phẩm dù cảnh ngộ không để nhân phẩm bị hoen ố 2) Những kinh nghiệm -Học sinh đọc câu tục ngữ học việc học tập tu dưỡng: -Nhấn mạnh việc học toàn Câu 4: diện, tỉ mĩ - Cách học từ việc nhỏ - đơn giản - biết làm thứ cho khéo léo +Ăn trông nồi +Ăn tuỳ nơi - chơi tuỳ chỗ 11 -Câu tục ngữ rút kinh +Nói hay hay nói -Con người cần thành thạo nghiệm gì? Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp việc, khéo léo giao tiếp Câu 5-6: -Nêu ý nghĩa câu 5-6 -5.Muốn nên người, muốn Muốn nên người, muốn thành thành đạt phải cần đạt phải cần dạy dỗ dạy dỗ Thầy thầy -6.Cách học theo lời dạy -Cách học theo lời dạy thầy thầy không cách học tự không cách học tự mình theo gương bạn bè theo gương bạn bè -Theo em câu có mâu -HS thảo luận thuẫn với không? Tại (Không mâu thuẫn, bổ sung Ý nghĩa: sao? cho nhau) - Không quên công lao *GV bổ sung dạy dỗ thầy câu không mâu thuẫn - Phải tích cực chủ động học tập mà bổ sung ý nghĩa cho mở rộng học xung để hoàn chỉnh 1quan niệm dạy quanh học: dạy học, vai trò thầy tự học trò quan trọng 3) Kinh nghiệm học -Thương nào, thương quan hệ ứng xử: -Nêu ý nghĩa câu người Câu 7: -Tình thương rộng lớn, cao -Bài học kinh nghiệm gì? cả, khơng phân biệt người hay * Hãy sống lịng nhân ái, ta vị tham khơng nên ích kỷ -Tìm dẫn chứng (HS tìm VD) (HS hiểu theo nghĩa đen) -Hãy nêu nghĩa câu -Mọi thứ ta hưởng Câu 8: công sức người -Kinh nghiệm đúc -Cần trân trọng sức lao động -Cần trân trọng sức lao động kết từ câu tục ngữ này? người người, cần biết ơn người -Vậy rút học gì? - Biết ơn người trước trước - Khơng quên khứ Câu 9: -Gọi HS đọc -Theo em từ số - -1-3 từ phiếm chỉ: đơn 12 cụ thể hay từ phiếm lẻ, ỏi - liên kết nhiều -Nghĩa câu gì? -1 khơng làm nên rừng núi, nhiều gộp lại làm thành -Rút học gì? rừng rậm - núi cao - Tinh thần tập thể lối * Tinh thần tập thể lối sống làm việc - tránh lối sống làm việc, tránh lối sống sống cá nhân cá nhân Hoạt động 3: (5P) III Tổng Kết: -Tìm câu tục ngữ 1) NT: Diễn đạt ngắn gọn, cô em hiểu quan điểm -Học sinh tự bộc lộ đúc, dùng phép ẩn dụ, so sánh, thái độ sâu sắc nhân điệp ngữ tạo vần nhịp câu văn dân? dể nhớ, vận dụng, -Nêu biện pháp nghệ thuật? - So sánh, hình ảnh gần gũi, ẩn 2) ND: Tục ngữ kinh nghiệm Tại chọn biện pháp ấy? dụ, đối quý bấu nhân dân cách - Dễ hiểu, nhớ lâu, thấm thía sống đối nhân xử -Hiện câu tục ngữ cịn có ý nghĩa -Học sinh tự bộc lộ không Củng cố: ( 2P) Đọc số câu tục ngữ có nội dung mà em biết Dặn dò: (2P)- Học thuộc lòng câu tục ngữ,vận dụng đối thoại giao tiếp.Tìm câu tục ngữ gần nghĩa ,trái nghĩa với câu học gần gũi với câu tục ngữ nước - Soạn bài: Câu rút gọn H Nhận xét - bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/01/2016 TUẦN 21 – BÀI 19 Tiết 77:Tiếng Việt RÚT GỌN CÂU A Mức độ cần đạt - Hiểu rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu - Nhận biết câu rút gọn văn - Biết cách sử dụng câu rút gọn nói viết B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn 13 Ngày giảng: 11/01/ 2016 Kĩ - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tích hợp: - Văn tục ngữ tình đời sống Các lực cần đạt qua chủ đề: - Biết giải vấn đề, lực giao tiếp, sáng tạo hợp tác 5.Thái độ: Có thái độ đắn, cân nhắc dùng câu rút gọn phù hợp ngữ cảnh giao tiếp C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ câu rút gọn khơng rút gọn E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ: (1P)Kiểm tra học sinh Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: (11P) A) Tìm hiểu B) Bài học -Học sinh đọc ví dụ 1a, 1b I Thế rút gọn câu: -Hai câu có cấu tạo Câu a: khơng có CN - có VN khác nhau? Câu b: có CN VN -Tìm CN làm -Học sinh tự tìm - thảo luận CN câu a -Vậy theo em CN - làm cho câu gọn - tránh lập câu a bị lược bỏ? từ -Học sinh đọc ví dụ 4a, 4b -Trong câu in đậm câu 4a, 4b phần câu -4a: lược bỏ VN -Khi nói viết lược bỏ? Vì sao? -4b: lược bỏ C-V lược bỏ số thành - Vì làm thơng tin nhanh câu, tạo thành câu rút gọn -Vậy câu rút gọn - Lược bớt số thành phần câu - Việc lược bớt số thành - làm câu gọn hơn, vừa thông tin phần câu - làm câu gọn nhanh - tránh lặp lại từ hơn, vừa thông tin nhanh xuất câu trước tránh lặp lại từ xuất câu trước - Ngụ ý hành động câu chung người( lược bỏ chủ ngữ) Hoạt động 2: (11P) -HS đọc ví dụ (II) II.Cách dùng câu rút gọn: - Chủ ngữ -Những câu in đậm - Không nên rút gọn thiếu thành phần nào? có nên - Khơng rõ nghĩa, sai nghĩa rút gọn câu khơng? Vì sao? Đọc ví dụ (II) Dạ! Bài kiểm tra toán, mẹ -Chú ý câu in đậm - cần thêm - Không làm cho người nghe, đọc thành phần vào câu hiểu sai, hiểu không đầy đủ nội * Khi rút gọn câu cần ý: 14 rút gọn để thể thái độ lễ phép? -Vậy rút gọn câu cần ý điều ? dung câu - Khơng làm cho người - Khơng khiến câu nói cộc lốc, nghe, người đọc hiểu sai khiếm nhã hiểu không đầy đủ nội HS đọc ghi nhớ (1) (2) dung câu nói; -Khơng biến câu nói thành Hoạt động 3: (17P) -HS đọc yêu cầu câu cộc lốc, khiếm nhã (Làm cá nhân) III Luyện tập: -Gọi em trình bày -HS trình bày - nhận xét Bài 1: -GV kết luận Câu b - câu c: rút gọn CN - Vì câu b-c câu tục -HS đọc yêu cầu ngữ nêu qui tắc chung nên - Gọi HS đọc BT Nhóm - 2: làm a rút gọn CN làm cho câu -HS làm nhóm Nhóm - 4: làm b trở nên gọn -HS thảo luận nhóm Bài 2: -Đại diện nhóm lên trình bày a) Đầu câu thêm bảng CN: tơi, tơi thấy, tơi như, HS nhận xét cảm thấy -GV kết luận b) Câu 1: người ta a) Đầu câu thêm Câu 2: quan tướng CN: tơi, thấy, như, Câu 3: vua cảm thấy Câu 5: quan tướng b) Câu 1: người ta Câu 8: quan tướng Câu 2: quan tướng -Trong thơ-ca dao thường Câu 3: vua gặp nhiều câu rút gọn Câu 5: quan tướng thơ, ca dao chuộng lối diễn Câu 8: quan tướng đạt súc tích, số chữ Trong thơ-ca dao thường gặp dòng hạn chế nhiều câu rút gọn thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dịng hạn chế Gọi em học sinh trình bày Bài 3: GV kết luận -HS đọc yêu cầu -Khi cậu bé trả lời với + Gọi HS đọc BT3 -HS làm cá nhân khách dùng câu rút gọn - Trình bày trước lớp-Khi cậu bé khiến khách hiểu nhầm ý trả lời với khách dùng câu rút nghĩa: gọn khiến khách hiểu nhầm ý Mất rồi; Thưa tối hôm nghĩa: qua; cháy Mất rồi; Thưa tối hôm qua; cháy - Cẩn phải cẩn thận dùng câu rút gọn - Cẩn phải cẩn thận dùng câu rút gọn 15 Củng cố: (3P) Thế câu rút gọn? Cho ví dụ Dặn dị: (1P- Về nhà làm tập - Đặt đoạn đối thoại có dùng câu rút gọn -Tìm ví dụ dùng câu rút gọn thành câu cộc lốc,khiếm nhã - Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận H Nhận xét – bổ sung: Tiết 78:Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt: - Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với - biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ - Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể Tích hợp: - Tập làm văn văn nghị luận Các lực cần đạt qua chủ đề: - Giải vấn đề, sáng tạo tự lực thân văn nghị luận 5.Thái độ: Có thái độ đắn xây dựng luận điểm, luận lập luận cho vấn đề C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ “Chống nạn thất học” E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ: (3P) Thế văn nghị luận? Nêu tên văn nghị luận học? Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: (22P) A) Tìm hiểu B) Bài học -Treo bảng phụ “Chống nạn -HS đọc I Luận điểm, luận thất học” lập luận: 16 -Tìm ý văn? Ý thể dạng nào? -Ý trình bày cách rõ ràng đầy đủ câu viết? -Theo em vai trị ý văn nghị luận nào? -Trong văn nghị luận ý gọi luận điểm Vậy theo em luận điểm gì? *GV bổ sung văn nghị luận: có luận điểm - luận điểm phụ -Luận điểm triển khai cách nào? - Tìm lý lẽ? - Tìm dẫn chứng? -Từ lý lẽ dẫn chứng tác giả đưa nhiệm vụ gì? -Để làm rõ nhiệm vụ tác giả số dẫn chứng -Em nêu dẫn chứng đó? -Vậy lý lẽ - dẫn chứng làm sở cho luận điểm gọi luận - luận gì? -Em có nhận xét lý lẽ dẫn chứng văn? -Gọi HS đọc mục I.3 -Hãy trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học” - Ý “Chống nạn thất học” - trình bày dạng nhan đề “Mọi người VN Quốc Ngữ” Luận điểm: a Tìm hiểu - Thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận -HS tự nêu ý kiến b Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm nghị luận - Triển khai luận điểm lý lẽ dẫn chứng + Do sách tiến + Nay nước độc lập dân trí + Số người VN “Mọi người VN Quốc Ngữ” Luận cứ: a Tìm hiểu: -HS tìm trả lời -HS phát biểu theo suy nghĩ Chính xác - cụ thể - tiêu biểu - có hệ thống +HS đọc Hoạt động nhóm: - Nêu nguyên nhân - Nêu điều kiện - Nêu tư tưởng, quan điểm - Cách thực - Kêu gọi * Cách trình bày theo trình tự: tổng - phân - hợp 17 b Luận cứ: lý lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Lập luận -Cho biết lập luận tuân theo thứ tự nào? Có ưu điểm gì? *GV: Việc xếp câu văn, đoạn văn có tính liên kết nội dung hình thức gọi lập luận -Vậy lập luận gì? *Ví dụ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có phải luận điểm khơng? Vì sao?Có người nói “Cơm ngon” “Canh ngọt” Đó có phải luận điểm khơng? Vì sao? Hoạt động 2: (15P) -Nêu yêu cầu tập GV bổ sung: + Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống XH + Luận cứ: (1) có thói quen tốt xấu; (2) có người biết phân biệt tốt xấu khó sửa, khó bảo (3) tạo thói quen tốt khó nhiễm xấu dễ + Lập luận: thói quen tốt thói quen xấu - số thói quen xấu thường gặp - Ưu điểm: giúp người đọc dễ tiếp thu, thể quán tư tưởng -Lập luận cách nêu luận (dẫn chứng) dẫn đến luận điểm -HS đọc ghi nhớ - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm sống -Ý kiến khơng phải luận điểm khơng thể tư tưởng, quan điểm có tính chất khái qt -Tìm hiểu luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn - HS đọc văn - Hoạt động nhóm -HS trình bày - nhận xét + Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống XH + Luận cứ: (1) có thói quen tốt xấu; (2) có người biết phân biệt tốt xấu khó sửa, khó bảo (3) tạo thói quen tốt khó nhiễm xấu dễ + Lập luận: thói quen tốt - thói quen xấu - số thói quen xấu thường gặp - Mỗi người xem lại 18 -Lập luận: Lập luận cách nêu luận dẫn đến luận điểm II Luyện tập: + Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống XH + Luận cứ: (1) có thói quen tốt xấu; (2) có người biết phân biệt tốt xấu khó sửa, khó bảo (3) tạo thói quen tốt khó nhiễm xấu dễ + Lập luận: thói quen tốt thói quen xấu - số thói quen xấu thường gặp - Mỗi người xem lại - Mỗi người xem lại Củng cố: (2P)- Hãy nêu đặc điểm văn nghị luận Dặn dò: (2P)- Học thuộc ghi nhớ- Nắm kỹ luận điểm - luận - lập luận Sưu tầm đoạn văn nghị luận báo chí, nêu đặc điểm văn - Đọc văn “Học thầy, học bạn” xác định luận điểm, luận - lập luận - Tìm hiểu đề văn nghị luận Lập ý cho đề H Nhận xét - bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 79:Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt: -Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Tích hợp: - Tập làm văn với văn tục ngữ, thành ngữ văn nghị luận Các lực cần đạt qua chủ đề: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Thái độ: Có thái độ thận trọng tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận cụ thể C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi 11 đề - Lập ý cho đề “Chớ nên tự phụ” E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ: (3P)Thế luận điểm? Luận cứ? Lập luận? Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: (12P) A) Tìm hiểu B) Bài học *GV treo bảng phụ: 11 đề -HS đọc 11 đề I.Tìm hiểu đề văn nghị -Theo đề văn luận xem đề bài, đầu đề -Tất đề có Nội dung tính chất 19 không? -Nếu dùng làm đề cho văn viết khơng? Vì sao? -Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận? -Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn? *GV: Có tính định hướng cho viết, chuẩn bị thái độ giọng điệu thể dùng làm đề -Vì đề thể chủ đề - Nêu lên nhận định, quan điểm, luận điểm, tư tưởng - Ý nghĩa: lời khuyên, tranh luận, giải thích - Tính chất:như lời khuyên, tranh luận, giải thích - Định hướng cho viết chuẩn bị thái độ, giọng điệu -Đọc đề văn -Chớ nên tự phụ - người có tính tự phụ - phạm vi đời sống - khẳng định vấn đề -Đề nêu lên vấn đề gì? -Đối tượng - phạm vi gì? -Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định? -Từ em cho biết trước đề văn, muốn làm tốt cần tìm hiểu điều đề? Hoạt động 2:(1OP) - Lập luận điểm - luận -Dựa vào phần lập ý em cho điểm phụ - tìm luận - cách biết bước lập ý cho văn lập luận cho văn nghị luận Hoạt động 3: (15P) -Gọi hs đọc bài:Ích lợi việc đọc sách -Xác định yêu cầu -Xác định luận điểm văn? -Xác định luận điểm phụ? -Nêu ích lợi việc đọc sách? -HS đọc -HS thảo luận nhóm *Các nhóm lần lược trình bày ,nhóm khác bổ sung - Tìm hiểu đề: +Đề nêu lên vấn đề gì? +Phạm vi vấn đề gì? + Tính chất vấn đề gì? 20 văn nghị luận: - đề nêu lên chủ đề - đề nêu lên khái niệm, vấn đề lý luận Những nhận định,1quan điểm, luận điểm - Tính chất:như lời khuyên, tranh luận, giải thích - Định hướng cho viết chuẩn bị thái độ, giọng điệu Tìm hiểu đề văn nghị luận: a Tìm hiểu đề văn: “Chớ nên tự phụ” b Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch II Lập ý cho văn nghị luận: - Xác lập luận điểm → luận điểm phụ → tìm luận → cách lập luận III Luyện tập: -Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: “Sách người bạn lớn người” - Tìm hiểu đề: + Đề nêu lên vấn đề gì? + Phạm vi vấn đề gì? + Tính chất vấn đề gì? *GVđúc kết rút nội dung - Lập ý: +Sách gì? +Vì nói sách người bạn lớn +Người bạn lớn nào? - Lập ý: + Sách gì? + Vì nói sách người bạn lớn + Người bạn lớn nào? HS trả lời câu hỏi để hình thành phần tìm hiểu đề - lập ý Củng cố: (2P)-Vì cần phải lập ý trước làm văn nghị luận -Khi lập ý cần ý yếu tố ? Dặn dò: (2P- Nắm kỹ phần ghi nhớ Đọc văn xác định luận điểm vài văn nghị luận cụ thể.- Từ ý lớn phần lập ý - nêu lên luận cho phần - Soạn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” H Nhận xét - bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tiết 80 :Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Tiết 1)(Hồ Chí Minh) A Mức độ cần đạt: Hiểu qua văn luận chứng minh mẫu mực,Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sáng tỏ chân lí sáng ngời truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam B Kiến thức trọng tâm : Kiến thức : - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ : - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc- hiểu văn nghị luận xã hội -Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh -Nhớ câu chốt câu có hình ảnh so sánh văn Tích hợp: - Văn tập làm văn nghị luận Các lực cần đạt qua chủ đề : - Biết xác định vấn đề nghị luận qua việc đọc hiểu văn bản, sáng tạo qua phân tích giải vấn đề 5.Thái độ :Biết trân trọng,yêu thích văn thơ, nghị luận Hồ Chí Minh kính yêu Bác 21 C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích D Chuẩn bị: Một số dẫn chứng tinh thần yêu nước qua hình ảnh, phim, hát, ảnh Bác Hồ E Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1P) Kiểm tra cũ: (4P)Học thuộc lòng câu tục ngữ người xã hội Nêu học kinh nghiệm câu tục ngữ ? 3.Bài :(1p) Bài hát « Bác Hồ Người niềm tin » -Giới thiệu Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: (5P) I Đọc - tìm hiểu chung: -Gọi HS đọc thích * -Học sinh đọc SGK 1.Tác giả, tác phẩm: -Nêu xuất xứ văn ? -Nêu tóm tắt SGK a) Tác giả: Hồ Chí Minh -Gọi HS đọc thích từ b) Tác phẩm: “Trích Hoạt động 2:(15p) báo cáo trị Chủ -Yêu cầu: giọng mạch lạc - rõ tịch Hồ Chí Minh đại ràng -dứt khoát,chú ý động - Đọc hội lần thứ II tháng 02 từ lướt,nhấn,có,các quan hệ năm 1951 Đảng Lao từ đến động Việt Nam” -GV đọc đoạn 1-gọi HSđọc - Thể loại văn luận: tiếp Chú thích: -GV nhận xét cách đọc Đọc văn bản: Hoạt động ( 10p ) - học sinh đọc tiếp đoạn sau Bố cục:(3 phần) - Bài văn thuộc thể loại gì? Nghị luận xã hội -Văn nghị luận - Nêu bố cục tìm ý cho - Đặt vấn đề: Đoạn1 -Nhận định đoạn nghị luận trên? chung lòng yêu nước - Giải vấn đề: Đoạn 2,3 Những -Nhận xét bố cục biểu long yêu nước Hoạt động 4: (9p) * Lòng yêu nước: -Gọi HS đọc đoạn + Quá khứ lịch sử -Vấn đề nghị luận vấn đề + Thời kỳ có Pháp gì? thể câu nào? + Hiện II Đọc – Hiểu văn bản: -Tác giả nêu vấn đề cách - Kết thúc vấn đề: Đoạn Nhiệm vụ Nhận định chung nào? (trực tiếp - gián tiếp) lòng yêu nước nhân -Em có nhận xét cách -HS đọc đoạn dân ta dùng từ đây? Biện pháp Tinh thần yêu nước nhân dân ta “Dân ta có lịng nồng 22 nghệ thuật? câu 1-2 -Tác dụng cách dùng từ - Trực tiếp - rõ ràng - rành mạch nghệ thuật ấy? khẳng định - động từ mạnh: lướt, nhấn, chìm → mềm dẻo, nhanh chóng so sánh: tinh thần yêu nước sóng - Thể chân lý nhân dân ta Tiết Tuần 21 thực tiễn sống khứ Hoạt động 5: ( 15p) nhân dân ta mà thôi! * Gọi HS đọc văn - Gọi hs đọc nội dung phần -Để chứng minh cho chân lý (TTYN) nhân dân ta -HS đọc văn thời kỳ - lòng yêu nước -HS đọc phần văn khứ lịch sử dân tộc, lòng yêu nước ngày đồng bào ta - Lòng yêu nước khứ xác nhận chứng lịch sử nào? -Vì tác giả khẳng định: - Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu vẻ vang đó? Quang Trung Nhận xét cách đưa dẫn chứng - Đây chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm *GV Chiếu số hình ảnh dân tộc vị anh hùng dân tộc - Tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời -Để CM lòng yêu nước gian - mang tính thuyết phục cao đồng bào ta ngày tác giả lòng yêu nước viết câu văn làm sáng tỏ biểu lòng yêu nước: - Quan sát – nhận xét câu ấy? -Em có nhận xét kiểu câu - từ cụ già ghét giặc có mơ nào? - từ chiến sĩ đẻ -Có nhận xét mơ hình - từ nam nữ phủ kiểu câu ấy? Từ đến 23 nàn yêu nước.Đó truyền thống quý báu ta.” - Động từ mạnh: lướt qua, nhấn chìm, Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước Những biểu lòng yêu nước: -Trong lịch sử .Những kháng chiến vĩ đại +Bà Trưng, Bà Triệu , Quang Trung -Những chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc -Đồng bào ta ngày nay: Từ cụ già , em nhỏ,đồng bào, kiều bào, miền xuôi, miền ngược… + Kiểu câu: từ đến cụ thể từ đến toàn diện từ đến làm sáng tỏ v/đề * Cảm phục - ngưỡng mộ -Em có nhận xét ý nghĩa tồn đoạn? *GV Chiếu phim- ảnh minh họa lòng yêu nước đồng ta ngày Hoạt động ( 15p ) -GV chiếu sơ đồ nội dung phần a b-chuyển mạch phần c học -Gọi hs đọc đoạn lại -Tác giả ví tinh thần yêu nước thứ quí nhằm nói đến điều gì? -Em hiểu lòng yêu nước trưng bày lòng yêu nước giấu kín đoạn văn này? -Trong bàn nhiệm vụ chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm nào? -Em có nhận xét lập luận tác giả cuối văn bản? Hoạt động 7: (7P) -Theo em nghệ thuật nghị luận có đặc sắc? (bố cục, lý lẽ, giọng văn) Cụ thể - toàn diện: - làm sáng tỏ vấn đề đoạn văn lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống Pháp -Cảm phục - ngưỡng mộ -Quan sát - lắng nghe Nhiệm vụ chúng ta: - Đề cao tinh thần yêu nước -Học sinh đọc đoạn lại -Đề cao tinh thần yêu nước -Lòng yêu nước dạng tồn tại: nhìn thấy được, khơng thể nhìn thấy dđựơc * Cả đáng q -Động viên tổ chức khích lệ tiềm yêu nước người -Lập luận hình ảnh để diễn đạt lý lẽ - dễ hiểu - dễ vào lòng người - Bố cục: chặt chẽ - lập luận mạch - Qua văn em nhận thức lạc, lý lẽ thống với dẫn chứng thêm điều “Tinh thần yêu dạng so sáng hình ảnh nước nhân dân ta” ? - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc *GV:Tổng kết sơ đồ nội - HS tự bộc lộ dung tóm tắt học.(GV trình chiếu máy) - Quan sát nội dung học 24 - Lịng u nước: + Có thể nhìn thấy + Khơng nhìn thấy → đáng kính -Nhiệm vụ:Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, động viên, khích lệ người thực vào việc yêu nước kháng chiến III) Tổng kết: a)Nghệ thuật: - Luận điểm ngắn gọn súc tích, lập luận chặc chẻ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu Dùng từ ngữ gợi hình ảnh, dùng phép liệt kê b)Nội dung:Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử mới, để bảo vệ đất nước Củng cố: (5P)Dựa vào nội dung sơ đồ em nêu cách lập luận bố cục nghị luận trên? Dặn dò: (1P)- Học thuộc lòng từ đoạn văn “nhân dân ta dân tộc anh hùng” - Viết đoạn văn theo lối liệt kê từ - câu có sử dụng kiểu câu “từ đến” - Soạn bài: “Câu đặc biệt” -Kể tên số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh H Nhận xét bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 25 ... văn với văn tục ngữ, thành ngữ văn nghị luận Các lực cần đạt qua chủ đề: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Thái độ: Có thái độ thận trọng tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị... vài kiểu văn mà em thường gặp báo chí, qua đài phát truyền hình -Giáo viên giới thiệu số nghị luận cụ thể để học sinh hình dung văn nghị luận -Vậy em hình dung văn nghị luận gì? GV: văn nghị... câm tục ngữ, ca dao có chủ đề Học sinh trao đổi, thảo luận với * Hoạt động 2: - Học sinh sinh hoạt nhóm trình bày phần sưu tầm - chủ đề - trước nhóm - nhóm trao đổi - Sưu tầm ca dao tục ngữ địa

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan