Tiết 79: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

4 13K 53
Tiết 79: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soan : Tiếng Việt Tiết 79 Ngày dạy : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật A. Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Nắm đợc khái niệm Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và các đặc điểm của nó. - Tích hợp với Văn qua văn bản Hàn nho phong vị phú và các kiến thức tiếng Việt đã học. - Phân tích đợc vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật và có ý thức rèn luyện cách viết văn sáng tạo. B.Phơng tiện thực hiện : - SGK,SGV Ngữ văn 10 Nâng cao. - Thiết kế bài dạy. C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy học theo phơng pháp nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, D.Tiến trình dạy học : D1.ổn định tổ chức : Sĩ số : D2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của bài của HS D3. Bài mới : HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi ? Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? So sánh với các phong cách ngôn ngữ khác I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : 1.Khái niệm : - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chơng ( văn xuôi nghệ thuật, thơ , kịch ). - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách khoa học, hành chính, chính luận, báo chí là ở chức năng thông báo thẩm mĩ của nó. - Đây là nét cơ bản nhất để phân biệt giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đều có liên quan tới nét khác biệt đó. ? Hãy trình bày đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? Vì sao nói văn học là loại hình nghệ thuật bằng ngôn từ ? Tính hình tợng của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện nh thế nào ? Ngôn ngữ nghệ thuật có những thành phần nghĩa nào ? Lấy ví dụ minh hoạ 2.Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : a. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang tính thẩm mĩ. + Ngôn ngữ xây dựng lên hình tợng - Ngôn ngữ của phong cách nghệ thuật là tổng hoà kí hiệu hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Hai mặt đó hoà với nhau, cùng phát huy tác dụng ở từng câu, đoạn và toàn bộ cấu trúc của văn bản. - Ví dụ : đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du : Khi sao phong gấm. bấy thân ->Mỗi dòng thơ là một câu hỏi tu từ. Điệp ngữ và cấu trúc ( khi sao, giờ sao, mặt sao, thân sao). Cách so sánh( tan tác nh hoa giữa đờng). Đối lập ( khi sao, giờ sao, thân sao). Sử dụng những thành ngữ ( ong bớm chán chờng, gió s- ơng dày dạn). Tất cả thể hiện nỗi đau nội tâm của Thuý Kiều. b. Tính đa nghĩa : Mọi sáng tác nghệ thuật đều phản ánh nhận thức, t tởng tình cảm và thái độ của nhà văn đói với cuộc sống con ngời. - Xét theo mối quan hệ giữa văn bản với đối t- ợng đợc đề cập, ta có : + Phần biểu thị thông tin khách quan về đối tợng đề cập ( Phần đợc tạo qua trí tởng tợng của nhà văn). + Thành phần biểu thị t tởng, tình cảm của nhà văn. - Xét theo mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc bên trong của văn bản, ta có : + Thành phần đợc xác định căn cứ vào câu chữ : nghĩa tuờng minh + nghĩa hàm ẩn. + Thành phần đợc suy ra từ câu chữ : nghĩa tờng minh. GV :diễn giảng thêm : Thành phần nghĩa hàm ẩn trong nhiều tác phẩm rất sâu kín : Ví dụ : Khổ đầu bài Tiếng hát con tàu( Chế Lan Viên) ? Lấy ví dụ về các nhà văn, nhà thơ có phong cách riêng GV diễn giảng thêm : Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác độc đáo, Tố Hữu nhà thơ cách mạng đậm đà tính dân tộc, GV hớng dẫn HS làm bài tập Trả lời câu hỏi SGK. - Bài tập 3 ? Phân tích bài phú và đoạn thơ để làm rõ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ví dụ : Bài thơ Bánh trôi nớc ( Hồ Xuân Hơng), Đôi mắt của nhà văn Nam Cao, c.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện dấu ấn riêng của tác giả : - Nhà văn, nhà thơ thờng có sở thích, sở trờng riêng trong diễn đạt. Ví dụ : + Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, II.luyện tập : 1. Bài tập 1,2: trả lời câu hỏi. 2. Bài tập 3 : a) a1) Phân tích bài phú Nhà nho vui cảnh nghèo- Nguyễn Công Trứ : - Bài phú đề cập tới cái nghèo với thái độ không lấy gì làm thích thú. - Giọng điệu mỉa mai. - Cách nói phô trơng, trào lộng, cách nói sang mà rút cục chẳng có cái gì. Ví dụ : Bốn vách tờng mo, ba gian nhà cỏ Đầu kèo mọt tạc vẽ sao, trớc sân nhện giăng màn gió Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng *Tính thẩm mĩ : giàu hình ảnh, giọng điệu mỉa mai trào lộng. * Tính đa nghĩa : bài phú không chỉ thể hiện cảnh nghèo qua miêu tả về cách ăn, ở, mặc mà còn biểu thị t tởng tình cảm của nhà nho. * Thể hiện dấu ấn riêng của tác giả : bộc lộ cái tôi của tác giả. a 2) Đoạn thơ trong bài Tràng giang: Biện pháp nhân hoá: Sóng -> buồn Thuyền ->về Nớc -> sầu Củi -> lạc Cảnh sông nớc mang nặng nỗi cô đơn của kiếp ngời trôi nổi biết về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời-> Đó là dấu ấn riêng của nhà thơ Huy Cận trong thơ. D4.Củng cố : ? Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật HS trả lời GV khái quát lại khái niệm và đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. D5.HDHB : Soạn bài Đại cáo bình Ngô( Nguyễn Trãi) - đọc kĩ văn bản, soạn theo câu hỏi HDHB. E.Rút kinh nghiệm : . phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? So sánh với các phong cách ngôn ngữ khác I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : 1.Khái niệm : - Phong cách ngôn. của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : a. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang tính thẩm mĩ. + Ngôn ngữ xây dựng lên hình tợng - Ngôn ngữ của phong cách nghệ

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan