LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN tố CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cấp cơ sở ở bà rịa VŨNG tàu HIỆN NAY

241 696 4
LUẬN án TIẾN sĩ   PHÁT HUY VAI TRÒ NHÂN tố CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cấp cơ sở ở bà rịa   VŨNG tàu HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi dân sinh sống, nơi diễn ra hoạt động của đời sống xã hội. Do đó, cơ sở gắn liền mật thiết với quyền và lợi ích của nhân dân. Hệ thống chính trị (HTCT) cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc triển khai, tổ chức thực hiện đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở; phát huy quyền làm chủ của nhân dân; phát huy mọi nguồn lực, khả năng của cơ sở; nơi nhạy cảm để phát hiện những mặt đúng, sai và đề xuất, bổ sung đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước với các cấp lãnh đạo thông qua thực tiễn ở cơ sở... Cơ sở là địa chỉ cần phải tới, là đích cần đạt được của tất cả mọi chỉ đạo chiến lược từ Trung ương đến địa phương.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở xã, phường, thị trấn nơi dân sinh sống, nơi diễn hoạt động đời sống xã hội Do đó, sở gắn liền mật thiết với quyền lợi ích nhân dân Hệ thống trị (HTCT) cấp sở có vai trò quan trọng việc triển khai, tổ chức thực đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước sở; phát huy quyền làm chủ nhân dân; phát huy nguồn lực, khả sở; nơi nhạy cảm để phát mặt đúng, sai đề xuất, bổ sung đường lối, sách Đảng Nhà nước với cấp lãnh đạo thông qua thực tiễn sở Cơ sở địa cần phải tới, đích cần đạt tất đạo chiến lược từ Trung ương đến địa phương Gần 20 năm thực công đổi đất nước, với thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, hệ thống trị (HTCT) nói chung cấp sở nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nhiệm vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, HTCT nói chung cấp sở bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: mở rộng quyền dân chủ người dân chưa làm bao nhiêu; phát huy quyền tự chủ, tự quản địa phương nhằm huy động nguồn lực cộng đồng to lớn hạn chế; bất cập yêu cầu phát huy nguồn lực địa phương với hạn chế trình độ, lực đội ngũ cán sở v.v Tình trạng tham nhũng, quan liêu, đoàn kết nội bộ, vi phạm dân chủ, quyền làm chủ dân xảy nhiều nơi, có nơi nghiêm trọng Nội dung phương thức hoạt động HTCT cấp sở chậm đổi mới, mang nhiều dấu ấn chế tập trung quan liêu, bao cấp, không phù hợp với chuyển biến xã hội [37, tr 83] Vì vậy, Đảng ta xác định xây dựng củng cố HTCT cấp sở vừa nhiệm vụ có tính cấp bách chiến lược lâu dài, đòi hỏi công đổi mới, đồng thời yêu cầu xúc, mong mỏi người dân muốn phát huy quyền làm chủ từ sở Nghiên cứu nhân tố chủ quan (NTCQ) phát huy vai trò hoạt động HTCT cấp sở cho ta xác định rõ yếu tố trực tiếp, có vai trò định đến chất lượng hoạt động HTCT cấp sở; từ đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HTCT cấp sở nay, đáp ứng với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tình hình nghiên cứu * Vấn đề chủ quan khách quan nhiều nhà triết học quan tâm, nghiên cứu, vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động thực tiễn người Các công trình nghiên cứu lĩnh vực phân theo thời gian vấn đề nghiên cứu sau: - Ở Liên Xô (trước đây): Vấn đề khách quan, chủ quan liên quan đến việc vận dụng quy luật xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH); đó, thời kỳ trước "Perestroika" (1985) có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, "Phép biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản" G.E.Gleserman, Tạp chí Những vấn đề triết học, số 6/1965; tác phẩm "Cái khách quan chủ quan" V.Ph.Cudơmin, Mátxcơva, 1976; "Biện chứng khách quan chủ quan biểu quy luật xã hội" A.Ph.Iaxkevích, Minxcơ, 1982; "Biện chứng khách quan chủ quan chủ nghĩa xã hội phát triển" tập thể tác giả, Kiep, 1980, "Cái khách quan chủ quan trình xã hội" B.A.Vôrônôvích, Tạp chí Khoa học triết học, số 3/1984… Trong công trình, báo mình, nhà triết học Liên Xô cũ xuất phát từ quan điểm vật biện chứng để xem xét khách quan, chủ quan, NTCQ điều kiện khách quan (ĐKKQ), quan hệ biện chứng khách quan chủ quan, vấn đề phát huy vai trò NTCQ trình xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản v.v… Tuy tác phẩm, viết thời kỳ xây dựng CNXH trước Liên Xô Đông Âu, với hoàn cảnh lịch sử khác xa bây giờ; song, công trình, báo có giá trị mặt khoa học, cung cấp cho quan niệm mácxít khách quan, chủ quan, nhân tố chủ quan, biện chứng khách quan chủ quan - Ở Việt Nam, năm gần có số công trình nghiên cứu vấn đề ĐKKQ NTCQ Đề cập trực tiếp đến vấn đề phát huy vai trò NTCQ hoạt động chủ thể số lĩnh vực liên quan đến HTCT kể đến số luận án tiến sĩ viết sau đây: + Luận án Phó tiến sĩ Triết học Lê Hữu Xanh, Hà Nội, 1994 "Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn nước ta nay" Tác giả luận án trình bày NTCQ vai trò xây dựng đội ngũ cán đảng viên nông thôn nay; sở xem xét ĐKKQ tác động đến NTCQ đội ngũ đảng viên nông thôn, thực trạng NTCQ đội ngũ đảng viên nông thôn, vấn đề đặt ra; đưa phương hướng giải pháp nâng cao vai trò NTCQ việc xây dựng đội ngũ cán nông thôn nước ta Trong vấn đề tác giả đề cập đến có vấn đề NTCQ đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thôn [123] + Luận án Tiến sĩ Triết học Phạm Ngọc Minh, Hà Nội, 1999: "Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay" Tác giả hệ thống lại số quan điểm nhà nghiên cứu chủ thể, khách thể, chủ quan, khách quan, NTCQ, ĐKKQ, mối quan hệ biện chứng NTCQ nhân tố khách quan, phân tích NTCQ nhân tố khách quan, kinh nghiệm vấn đề đặt việc xây dựng mối quan hệ chúng điều kiện nước tiến lên CNXH nêu lên giải pháp nâng cao vai trò NTCQ giai đoạn Quan điểm nhà nghiên cứu tác giả luận án NTCQ có điểm thống nhất, có điểm khác biệt Qua giúp cho việc kế thừa cách có chọn lọc quan điểm NTCQ để sâu vào nghiên cứu vai trò NTCQ hoạt động HTCT sở + Trên nhiều tạp chí lý luận, sách tham khảo có nhiều viết đề cập tới vấn đề NTCQ, chẳng hạn: "Vấn đề phát huy sử dụng đắn tác dụng động nhân tố chủ quan" Lê Hữu Tầng, "Đại hội V, vấn đề lý luận", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984; "Nhân tố chủ quan chế vận dụng hoạt động quy luật xã hội" Lương Việt Hải, Tạp chí Triết học, số 4/1986; "Những yếu tố tăng cường chất lượng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội" Trần Bảo, Tạp chí Triết học, số 3/1991; "Vị trí vai trò nhân tố chủ quan chế tác động quy luật xã hội" Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học, số 3/1989 Nhìn chung, viết xem xét nhiều khía cạnh mối quan hệ ĐKKQ NTCQ, việc phát huy vai trò NTCQ trình xây dựng CNXH nước ta * Vấn đề thứ hai liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án HTCT cấp sở nước ta + Nghiên cứu HTCT nước ta có ý nghĩa tầm quan trọng lớn công đổi đất nước nay; vậy, vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu Chỉ tính riêng đề tài khoa học nghiên cứu đổi HTCT có nhiều Trong đó, trước hết phải kể đến công trình tiêu biểu Chương trình khoa học cấp nhà nước KX05 nghiên cứu HTCT thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, với nhiều đề tài nhánh, tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực tham gia Đây công trình nghiên cứu toàn diện lịch sử, lý luận thực tiễn HTCT nước ta Hiện Ban tổ chức Trung ương triển khai Chương trình khoa học cấp Nhà nước "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế", mã số KX.10 Ngoài ra, nhiều sách, viết nhà nghiên cứu HTCT, như: "Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới", GS Nguyễn Đức Bình, GS.TS Trần Ngọc Hiên, GS Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; "Giải pháp đổi hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay", PGS.TS Tô Huy Rứa, PGS.TS Nguyễn Cúc, PGS.TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; "Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới", GS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Tô Huy Rứa, PGS.TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 v.v + HTCT cấp sở vấn đề đặc biệt quan tâm nghiên cứu năm gần Điều xuất phát từ thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh từ sở, cho thấy vị trí, vai trò đặc biệt sở nghiệp đổi đất nước Muốn phát huy sức mạnh HTCT cần phải sở Do đó, HTCT cấp sở Đảng Nhà nước quan tâm đạo sâu sát Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Năm (khóa IX) đề nghị quan trọng "Đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở xã, phường, thị trấn" Nhiều văn Đảng, Chính phủ ban hành liên quan đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động tổ chức HTCT sở, chế độ, sách cán bộ, công chức sở v.v Vì vậy, vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, cán lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến sở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở nước ta nay: quan niệm, vấn đề giải pháp" Hội thảo góp phần triển khai đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu số vấn đề nhằm củng cố hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay" Sau hai năm nghiên cứu (2000-2002), đề tài hoàn thành Kết nghiên cứu đề tài khoa học xuất thành sách có tựa đề "Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, GS.TS Hoàng Chí Bảo (chủ biên) Đây công trình khoa học nghiên cứu HTCT sở nước ta với tính chất quy mô đề tài khoa học cấp Nhà nước [12, tr 9] Trong công trình nghiên cứu, tác giả luận chứng khoa học HTCT HTCT sở; lịch sử lý luận sở HTCT sở nông thôn nước ta; thực trạng tổ chức hoạt động HTCT sở nông thôn nay; phương hướng, quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng HTCT sở nông thôn Những quan điểm sở HTCT sở công trình khoa học giúp cho tác giả luận án kế thừa lý luận thực tiễn nghiên cứu vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) Ngoài công trình nghiên cứu khoa học có sách chuyên khảo khác liên quan đến HTCT cấp sở như: "Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã", Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Hà Nội, 1999; "Cộng đồng làng xã Việt Nam nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; "Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp", Phan Đại Doãn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; "Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay", TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003,"Hệ thống trị cấp sở - thực trạng số giải pháp đổi mới", Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước, TS Chu Văn Thành (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 v.v Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước quyền sở nông thôn Trên số tạp chí chuyên ngành gần có nhiều viết nghiên cứu đổi nâng cao chất lượng HTCT cấp xã, phường, thị trấn, như: "Quan điểm giải pháp để củng cố tăng cường hệ thống trị sở" PGS.TS Hoàng Chí Bảo, (Tạp chí Dân vận, số 1+2, 2002); "Hệ thống trị sở vùng sâu, vùng xa vấn đề đặt cần giải quyết" Hồ Minh Đức (Tạp chí Dân vận, số 1+2, 2002) + Tỉnh BR-VT năm qua có số đề tài nghiên cứu liên quan đến HTCT cấp sở như: "Mô hình đường hình thành người cán lãnh đạo trị phường, xã Vũng Tàu", Ngô Thành làm chủ nhiệm, Vũng Tàu, 1992; "Cơ cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị huyện, thị, thành phố, xã, phường, thị trấn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", Nguyễn Việt Nhân làm chủ nhiệm, Vũng Tàu, 1996 Đề tài "Nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở Bà Rịa Vũng Tàu, đáp ứng yêu cầu giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa", Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quang Phi, Nguyễn Hồng Lương, nghiên cứu từ 6/2003 đến 6/2005 Đây đề tài khoa học cấp tỉnh có quy mô nghiên cứu toàn diện hoạt động HTCT cấp sở xã, phường, thị trấn tỉnh Trên sở xác định tiêu chí chất lượng hoạt động HTCT sở, đề tài đánh giá thực trạng hoạt động HTCT xã, phường, thị trấn BR-VT vấn đề đặt ra, từ đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động HTCT sở BR-VT đáp ứng yêu cầu giai đoạn CNH, HĐH Đề tài cung cấp tư liệu thực tiễn hoạt động HTCT sở, giúp cho luận án khái quát vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT Những phương hướng, giải pháp đề tài khoa học gợi mở cho phương hướng giải pháp phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT sở Như vậy, nhiều công trình, viết nghiên cứu liên quan đến luận án, nhiên, chưa có công trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vai trò NTCQ hoạt động HTCT sở Đây cách tiếp cận riêng luận án để nghiên cứu HTCT sở, cho phép xem xét toàn diện yếu tố tác động (ĐKKQ) yếu tố trực tiếp, "là nguyên nhân" tạo tích cực, động, sáng tạo chủ thể HTCT sở Từ nghiên cứu mối quan hệ biện chứng NTCQ ĐKKQ hoạt động HTCT cấp sở giúp cho ta đánh giá thực trạng đề giải pháp góp phần nâng cao chất lượng HTCT cấp sở Do đó, nghiên cứu vấn đề: "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tàu nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HTCT sở, đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, tỉnh BR-VT Mục đích, nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở thực trạng việc phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ cần giải sau: - Phân tích NTCQ vai trò hoạt động HTCT cấp sở - Đánh giá thực trạng việc phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT vấn đề đặt - Luận chứng sở khoa học phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT qua khảo sát xã, phường, thị trấn tỉnh BR-VT số tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam BR-VT nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều mặt tương đồng với tỉnh mặt địa lý, tự nhiên, lịch sử trình phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu HTCT cấp sở BR-VT có phân tích, so sánh với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giúp cho việc hiểu nét chung nét đặc thù BR-VT; sở đề giải pháp kiến nghị vừa có tính thiết thực với BR-VT vừa tham khảo vận dụng với tỉnh khác vùng nước Nước ta nước nông nghiệp, nói đến sở xã nông thôn chủ yếu Ở BR-VT xã chiếm khoảng 3/4 tổng số xã, phường, thị trấn tỉnh Các phường, thị trấn BR-VT hình thành không lâu trình đô thị hóa, mang đậm nét xã Do đó, luận án khái quát vai trò NTCQ chung HTCT ba loại hình xã, phường, thị trấn BR-VT, chủ yếu khái quát từ loại hình xã, có xem xét khác biệt phường thị trấn Cái mặt khoa học 10 Luận án góp phần làm rõ vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở; từ góc nhìn khách quan, chủ quan, luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BRVT, đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước HTCT sở; kế thừa có chọn lọc quan điểm tác giả nước vấn đề NTCQ hoạt động HTCT cấp sở - Cơ sở thực tiễn: Chủ yếu nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động HTCT cấp sở BR-VT nay, có tham khảo số tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nước - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, kết hợp phương pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học để phân tích, đánh giá thực trạng việc phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT đề phương hướng, giải pháp phát huy vai trò NTCQ Giá trị luận án - Dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực triết học trường trị tỉnh trung tâm giáo dục trị cấp huyện; - Phục vụ tham khảo nghiên cứu hoạt động thực tiễn xây dựng HTCT sở 227 228 229 230 231 232 233 234 Phụ lục SỐ LIỆU VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Thống kê chất lượng đảng viên xã, phường, thị trấn tỉnh Bình Dương (năm 2005) Xã Phường, thị trấn Tổng số Tổng số tổ chức sở đảng 75 14 89 Số tổ chức đánh giá 75 14 89 100,0% + Trong vững mạnh 66 14 80 89,9% + Số vững mạnh tiêu biểu 36 44 49,4% + Hoàn thành nhiệm vụ 9 10,1% + Yếu 0 0,0% Tổng số đảng viên sở 5.916 3.240 9.156 Số đảng viên đánh giá 5.408 2.960 8.368 91,4% + Đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.441 1.645 5.086 55,5% 519 508 1.027 11,2% 1.912 1.297 3.209 35,0% + Đủ t cách hạn chế 895 206 1101 12,0% + Đảng viên vi phạm t cách 55 18 73 0,8% - Trong vi phạm kỷ luật 39 10 49 0,5% - Không hoàn thành nhiệm vụ 0,1% - Không chấp hành phân công 1 0,0% - Qua kiểm tra vi phạm tư cách 10 15 0,2% + Trong xuất sắc + Đủ t cách hoàn thành nhiệm vụ Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương Tỷ lệ % 235 236 237 Phụ lục SỐ LIỆU VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các tiêu Đảng viên, tổ chức Đảng phường Tổ chức Đảng phường + Đảng + Chi * Tổng số đảng viên phường * Số chi bộ phận + Chi khu phố, ấp + Đảng viên chi khu phố, ấp + Chi công an + Chi quân + Chi trường học + Chi y tế + Chi HTX + Chi quan phường + Chi chợ + Chi quỹ tín dụng + Chi quốc doanh + Chi doanh nghiệp tư nhân Tổ chức Đảng khu phố, ấp * Tổng số khu phố, ấp + Khu phố + Ấp * Tổ chức Đảng khu phố, ấp + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có chi Năm 2001 Năm 2004 238 236 39.849 1.818 1.476 35.504 236 61 21 254 254 11 47.333 2.541 1.629 39.781 253 252 349 11 17 14 1.212 1.155 57 1.370 1.313 57 1.041 (85,8%) 83 28 12 10 1.243 (90,7%) 50 30 12 9 238 Các tiêu + Khu phố, ấp có chi Năm 2001 Năm 2004 + Khu phố, ấp có chi + Khu phố, ấp có 10 chi + Khu phố, ấp chưa có chi + khu phố có chi + ấp có chi + ấp có chi Số lượng đảng viên phường 238 phường 254 phường + Phường có 100 đảng viên 88 68 + Phường có từ 100-200 đảng viên 94 109 + Phường có từ 201-300 đảng viên 28 45 + Phường có 300 đảng viên 28 32 + Chi có 30 đảng viên 700 1.103 + Chi có từ 31 - 50 đảng viên 344 411 + Chi có từ 51 - 100 đảng viên 131 62 + Chi có 100 đảng viên 37 149/242=61,57% 183/259=70,6% 6.896 6.277 Số lượng đảng viên khu phố * Chi khu phố Chất lượng sở đảng phường + Cơ sở đảng vững mạnh + Đảng viên biểu dương + Đảng viên đủ tư cách 39.984=99,38% + Đảng viên vi phạm tư cách 248=0,61% 6- Quy mô tổ chức phường 238 254 + Phường có 10.000 dân 27 26 + Phường có 10.000 - 20.000 dân 132 129 + Phường có 20.000 - 30.000 dân 62 72 + Phường có 30.000 - 40.000 dân 16 + Phường có 40.000 - 50.000 dân + Phường có 50.000 - 60.000 dân 4 + Phường có 60.000 dân 7- Quy mô dân số khu phố 239 Các tiêu + Khu phố Năm 2001 1.212 Năm 2004 1.313 + Khu phố có 500 hộ dân 321 + Khu phố có 500-800 hộ dân 633 + Khu phố có 800-1.000 hộ dân 188 + Khu phố có 1000 hộ dân 171 8- Tổ dân phố 16.792 18.926 + Tổ dân phố có 50 hộ 10.869 10.462 + Tổ dân phố có từ 50-70 hộ 4.298 6.216 + Tổ dân phố có 70-100 16.25 2.248 453 428 44,19 44,87 32 (7,06%) 20 (4,67%) 169 (37,30%) 213 (49,76%) 222 (49%) 151 (35,28%) - Cao cấp 139 (30,68%) 164 (38,31%) - Đại học 53 (11,69%) 81 (18,92%) 8- Trình độ Bí thư, Phó BT phường + Tổng số + Tuổi đời trung bình + Trình độ chuyê môn - Trung cấp - Đại học + Trình độ lý luận trị - Trung cấp Chủ tịch UBND phường + Tuổi bình quân Tổng số: 254 41,78 + Trình độ chuyên môn - Trung cấp - Đại học 13 (5,51%) 152 (59,84%) + Quản lý Nhà nước - Trung cấp 127 (50%) - Đại học 19 (7,48%) + Lý luận trị - Trung cấp 126 (49,60%) - Cao cấp, cử nhân 110 (43,30%) 10 Cán bộ, công chức Tổng số: 5.672 + Trình độ học vấn 240 Các tiêu - Cấp Năm 2004 10 (0,17%) - Cấp 446 (7,86%) - Cấp 5.216 (91,96%) + Chuyên môn nghiệp vụ - Trung cấp - Đại học, đại học + Trình độ quản lý Nhà nước - Trung cấp - Đại học + Trình độ lý luận trị - Trung cấp - Cao cấp, cử nhân 11- Đại biểu HĐND phường + Tổng số Trong đó: - Nữ - Trẻ - Ngoài Đảng 12- Tổ chức MTTQ, đoàn thể + Số ban MTTQ khu phố + Số chi Đoàn niên khu phố + Số chi hội Phụ nữ khu phố + Số chi hội Nông dân + Số chi hội Cựu chiế binh 13- Số lượng đoàn viên, hội viên - ĐoànTNCS HCM - Hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ - Hội viên hội Nông dân - Hội viên hội Cựu chiến binh 14 Khu phố văn hóa 15 Khu phố đạt xuất sắc Năm 2001 693 (12,21%) 1.108 (19,53%) 1.360 (23,97%) 80 (1,41%) 1.876 (33,07%) 540 (9,52%) 7.002 2.340 (33,44%) 1.333 (19,03%) 2.496 (35,64%) 1.685 1.740 1.777 623 1.898 1.758 1.800 1.793 620 2.300 64.432 418.902 91.893 38.809 167 446 159.904 824.386 94.635 49.653 439 580 Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 241 [...]... Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 3 chương, 7 tiết 12 Chương 1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1.1 QUAN NIỆM VỀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1.1.1 Nhân tố chủ quan 1.1.1.1 Quan niệm về nhân tố chủ quan Khái niệm "nhân tố chủ quan" có mối quan hệ chặt chẽ trong hệ thống. .. những yếu tố của NTCQ Thuộc về "nhân tố chủ quan" còn là năng lực thể chất của chủ thể, ý thức của chủ thể tham gia vào việc định hướng cho hoạt động và chính bản thân hành động của chủ thể Sở dĩ "nhân tố chủ quan" bao hàm cả mặt hoạt động của chủ thể là vì bản thân ý thức, tư tưởng nếu thiếu hoạt động của con người thì không làm thay đổi được hiện thực, không thể trở thành "nhân tố chủ quan" Ngoài... mạng chính trị lớn, quần chúng phải có kinh nghiệm chính trị bản thân [50, tr 97] Đồng thời, Lênin đặc biệt quan tâm đến vai trò của Đảng "cầm quyền" lãnh đạo chính trị, giữ vai trò then chốt trong chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Lênin cũng nói nhiều đến mối quan hệ chính trị giữa ba tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể trong vai trò, chức năng, nhiệm vụ và sự hoạt động chính trị của. .. khách quan 1.1.2 Hệ thống chính trị cấp cơ sở 1.1.2.1 Khái niệm hệ thống chính trị * Quan điểm Mác - Lênin về chính trị Để hiểu HTCT cần bắt đầu từ khái niệm chính trị C.Mác, Ph.Ăngghen mặc dù không đưa ra định nghĩa chính trị, nhưng trong những tác phẩm của mình, các ông đã trình bày khá rõ về nguồn gốc của chính trị Theo các ông, chính trị có nguồn gốc từ sự phát triển của kinh tế và chỉ tồn tại trong. .. chính trị gắn liền với giai cấp và nhà nước cho nên trong mọi thời đại, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về chính trị Kế thừa quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về chính trị, Lênin đã hoàn thiện, phát triển các luận điểm về chính trị, đồng thời là người đầu tiên thực hiện thành công học thuyết chính trị của C.Mác, Ph.Ăngghen trong thực tiễn Theo Lênin, bản chất của chính trị là quan hệ. .. Mỗi chủ thể trong hoạt động của mình tác động vào những khách thể cụ 18 thể, những khách thể ấy đóng vai trò là nhân tố khách quan, còn những yếu tố khác là điều kiện khách quan Nhân tố khách quan chỉ là một bộ phận của điều kiện khách quan tham gia vào hoạt động của chủ thể Nhân tố khách quan là toàn bộ những yếu tố tự nhiên và xã hội có quan hệ với một chủ thể hiện thực nhất định, thể hiện với tư... tham gia trực tiếp vào hoạt động của chủ thể cùng bản thân hoạt động của chủ thể tác động vào khách thể Ở đây cần phân biệt rằng, thuộc về NTCQ không phải là toàn bộ các yếu tố trong hoạt động của chủ thể NTCQ là những thuộc tính, những phẩm chất tham gia trực tiếp vào hoạt động của chủ thể, tạo ra khả năng tích cực, sáng tạo trong hành động của chủ thể, cùng bản thân hoạt động của chủ thể nhằm cải tạo... chất của chủ thể được huy động trực tiếp tạo ra khả năng tích cực, sáng tạo, cùng hoạt động của chủ thể nhằm biến đổi khách thể Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất cần đưa hoạt động của chủ thể vào NTCQ Có thể đồng ý kiến với quan điểm rằng, NTCQ bao gồm cả hoạt động của chủ thể, từ hoạt động nhận thức đến hoạt động thực tiễn [10, tr 21] Tuy nhiên, xem trong hoạt động của con người những yếu tố. .. tương đối của nó Vai trò tích cực, sáng tạo của NTCQ thể hiện trước hết ở chỗ, chủ thể có thể nhận thức, cải tạo ĐKKQ, trên cơ sở nhận thức và vận dụng quy luật khách quan Thực chất vai trò NTCQ ở đây là sự phát hiện ra khả năng khách quan, trên cơ sở những điều kiện, phương tiện vật chất của hoàn cảnh khách quan để tác động và biến đổi nó theo quy luật vốn có của nó Như vậy, vai trò NTCQ chính là tính... giờ cũng biểu hiện trong hoạt động và hiệu quả hoạt động của con người Tiến bộ xã hội là kết quả tác động của khách quan và chủ quan Quan hệ khách quan và chủ quan tồn tại trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, biểu hiện dưới những hình thức khác nhau Đây là một mâu thuẫn biện chứng phản ánh quan hệ giữa một bên là thế giới bên ngoài với một bên là hoạt động của con người với tư cách là chủ thể nhận ... Chương NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1.1 QUAN NIỆM VỀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1.1.1 Nhân tố chủ quan 1.1.1.1 Quan niệm nhân tố chủ quan. .. nghiên cứu vấn đề: "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tàu nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HTCT sở, đáp ứng yêu cầu... nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở thực trạng việc phát huy vai trò NTCQ hoạt động HTCT cấp sở BR-VT, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu

Ngày đăng: 17/12/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ

  • Bảng 2.1: Cơ cấu ngành nghề của hộ

  • Bảng 2.2: So sánh trình độ học vấn của Bí thư đảng ủy xã, phường, thị trấn

  • Bảng 2.3: So sánh trình độ của Bí thư, Phó bí thư đảng ủy xã, phường, thị trấn

    • Chỉ tiêu

      • Bảng 2.3: So sánh chức danh Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐND

      • Lý luận chính trị trung cấp trở lên

        • Bảng 2.7: So sánh trình độ đội ngũ cán bộ MTTQ và đoàn thể

        • Chương 3

          • 116. Ủy ban nhân dân phường 8, Vũng Tàu (2004), Báo cáo một số tình hình cơ bản về công tác cải cách hành chính tại phường 8, Vũng Tàu.

          • 1.6. Tình hình vi phạm kỷ luật của đảng viên trong nhiệm kỳ 2001 - 2005 của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (tính đến tháng 6/2005)

          • 1.7. Số liệu thống kê về cán bộ, công chức của tỉnh và xã, phường, thị trẫn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (tính đến 30/8/2005)

          • 1.9. Số liệu thống kê về MTTQ, các đoàn thể ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (từ năm 2001 - 2004)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan