LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG LÃNH đạo TRANH THỦ sự GIÚP đỡ QUỐC tế TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975

113 607 3
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG LÃNH đạo TRANH THỦ sự GIÚP đỡ QUỐC tế TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử loài người đã có hàng vạn cuộc chiến tranh lớn nhỏ, với hàng vạn sinh mạng ngã xuống. Nhưng những trận chiến đó qua đi chỉ để lại một trang sử, mà không gây xúc động cho nhân loại. Nhất là sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, trước hậu quả thảm khốc của nó và vai trò sen đầm quốc tế của đế quốc Mỹ ngày càng lộ rõ, tâm lý sợ Mỹ, sợ chiến tranh đang diễn ra trong các phong trào tiến bộ và các lực lượng nhân dân tiến bộ thế giới. Nhất là chính sách “bên miệng hố chiến tranh” của Mỹ và đã đe dọa nghiêm trọng hòa bình, an ninh thế giới; tác động tiêu cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh cộng đồng XHCN và phong trào cộng sản và công nhân thế giới, nhất là hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc, đang có mâu thuẫn về đường lối cách mạng thế giới và không thể thống nhất trong hành động chống Mỹ xâm lược Việt Nam.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CMDTDCND Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền CMLTMNVN Nam Việt Nam Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Độc lập dân tộc ĐLDT Hội đồng trưởng HĐBT Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam MTDTGPMN Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) 1.1 Yêu cầu khách quan vấn đề tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) 1.2 Chủ trương Đảng tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19651975) 25 Chương II ĐẢNG CHỈ ĐẠO TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 42 2.1 Đảng đạo tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) 42 2.2 Kết nguyên nhân tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19651975) 60 2.3 Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) 81 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử loài người có hàng vạn chiến tranh lớn nhỏ, với hàng vạn sinh mạng ngã xuống Nhưng trận chiến qua để lại trang sử, mà không gây xúc động cho nhân loại Nhất sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, trước hậu thảm khốc vai trò sen đầm quốc tế đế quốc Mỹ ngày lộ rõ, tâm lý sợ Mỹ, sợ chiến tranh diễn phong trào tiến lực lượng nhân dân tiến giới Nhất sách “bên miệng hố chiến tranh” Mỹ đe dọa nghiêm trọng hòa bình, an ninh giới; tác động tiêu cực đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc Bên cạnh đó, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam diễn bối cảnh cộng đồng XHCN phong trào cộng sản công nhân giới, hai nước lớn Liên Xô Trung Quốc, có mâu thuẫn đường lối cách mạng giới thống hành động chống Mỹ xâm lược Việt Nam Trước diễn biến khó khăn, phức tạp quan hệ quốc tế, Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam tâm tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Mặt khác, Đảng ta tiến hành đường lối đoàn kết quốc tế rộng mở, tranh thủ đồng tình, ủng hộ phong trào tiến nhân dân yêu chuộng hòa bình giới, giúp đỡ to lớn cộng đồng nước XHCN Nhờ chủ trương đắn đó, kháng chiến nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược không trở thành tâm điểm ý dư luận giới, làm xúc động lương tri nhân loại tiến bộ, mà có tác động biến phong trào đoàn kết quốc tế với nhân dân Việt Nam thành sóng mạnh mẽ chống đế quốc Mỹ Đặc biệt, giúp đỡ to lớn vật chất lẫn tinh thần nước anh em XHCN, Liên Xô Trung Quốc góp phần quan trọng làm cho kháng chiến nhân dân Việt Nam lớn mạnh lực, nhanh chóng đến thắng lợi Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV ngày 14/12/1976 nêu: "Thắng lợi trọn vẹn nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gắn liền với ủng hộ chí tình giúp đỡ to lớn anh em bầu bạn khắp năm châu." [1, tr.616] khẳng định giúp đỡ to lớn nhân tố quan trọng góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta đến thắng lợi cuối Trong tám học kinh nghiệm lớn lãnh đạo, đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, học sức tăng cường đoàn kết quốc tế, tranh thủ giúp đỡ quốc tế nhằm phát huy tối đa sức mạnh thời đại coi "là phận hợp thành đường lối chống Mỹ, cứu nước" [2, tr.248] Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận văn tốt nghiệp cao học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có nhiều công trình nghiên cứu, khảo cứu tập thể nhà nghiên cứu đề cập đến giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Mỗi công trình khai thác góc độ khác nhau, chia thành nhóm sau: Những công trình khoa học nghiên cứu đường lối hoạt động lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Bao gồm: "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học", Nxb CTQG., H., 2000, Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị;“Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975”, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999, tập tập 4, Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng; “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học”, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Ban đạo tổng kết chiến tranh; "Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995", Nxb CAND, H., 1996, tập 1, Lưu Văn Lợi“Tìm hiểu tư khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiên Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H., 2004, T.37 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, Nxb.CTQG, H., 1995 Đảng ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 Hoàng Tùng Những công trình nêu lên nguyên nhân học lớn dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; có đánh giá sâu sắc hoạt động đấu tranh ngoại giao đoàn kết quốc tế Đảng kháng chiến chống Mỹ giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Tuy nhiên, công trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng kháng chiến chống Mỹ, không đề cập đến chủ trương tranh thủ giúp đỡ quốc tế Đảng, song sở nguồn tư liệu quí giúp tác giả định hướng nội dung trình nghiên cứu đề tài Các viết, công trình nghiên cứu hợp tác quốc tế, ủng hộ chi viện quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta bao gồm: “Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980)”, Nxb Tiến bộ, M., 1983; “Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử tại”, Nxb Sự thật, H., 1987 Nguyễn Vịnh; "Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: nguồn chi viện to lớn Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN", báo Quân Đội Nhân Dân, ngày 13/4/2005 Trần Tiến Hoạt Lê Quang Lạng; “Sự giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam năm 1965 - 1968”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (95) năm 2009, Nguyễn Văn Quyền; “Góp phần tìm hiểu viện trợ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc cho Việt Nam (1965-1975)”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 158/2005 Nguyễn Văn Quyền; “Tìm hiểu viện trợ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Rumani cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 167/2005 Nguyễn Văn Quyền; “Phong trào đấu tranh chống Mỹ châu Mỹ latinh: Từ sau chiến tranh giới thứ hai”, Nxb Khoa học xã hội, H., 1968 Phạm Xuân Nam Các công trình tập trung thể quan hệ hữu nghị giúp đỡ quốc tế thông qua thống kê số liệu hợp tác giúp đỡ lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế quân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, không nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Đây nguồn số liệu mà tác giả sử dụng để thuyết minh cho luận điểm đề tài Nhóm công trình nghiên cứu, luận văn viết có chủ đề gần với đề tài, gồm: “Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với Liên xô Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/2007, Nguyễn Thị Mai Hoa đề cập rõ nét hoạt động đạo Đảng ta nhằm giải mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ; “Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử”, Nxb Công an nhân dân, H., 2005 Nguyễn Phúc Luân, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mỹ 1965 1973”, luận văn thạc sỹ, HVCTQS, 2002 Nguyễn Văn Hoà trình bày cụ thể, có hệ thống đường lối đối ngoại độc lập tự chủ Việt Nam quan hệ với Liên Xô Trung Quốc, nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc từ 1954 - 1975 song chưa khái quát thành chủ trương tranh thủ giúp đỡ quốc tế Đảng Đáng ý số nhà nghiên cứu độc lập nước ngoài, có nghiên cứu sâu sắc về vai trò Đảng Cộng sản Liên Xô vấn đề chiến tranh Việt Nam, "Liên bang Xôviết chiến tranh Việt Nam", tài liệu tham khảo nội bộ, Tổng cục V - Bộ Nội vụ (1998), tác giả I.V.Gaiduk, với nguồn tài liệu giải mật tiếp cận hẹp sau Liên Xô tan rã, tác giả sâu phân tích nhân tố, xu hướng động ảnh hưởng tới trình định sách Liên Xô chiến tranh Việt Nam, nhiên tài liệu giới hạn nghiên cứu giai đoạn 1964-1973, chưa có nghiên cứu sâu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đây tài liệu có giá trị, với liệu lịch sử gốc mà tác giả sử dụng làm nguồn nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng số công trình, viết mang tính tham khảo như: “Liên xô với chiến tranh Việt Nam (1954 -1975) - nhìn từ chiến tranh lạnh” tác giả Văn Ngọc Thành đăng “Kỷ yếu hội thảo quốc tế quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga - lịch sử, trạng triển vọng”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 3/2010, “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Hoa, 2007; “America, the Vietnam War and the World”, Nxb ĐH Cambridge, 2003, tiểu luận Eva Maria Stolberg, giáo sư ở ĐH Bonn có tựa đề "Trung Quốc và Liên Xô nhìn nhận vấn đề chiến tranh Việt Nam thế nào?"; viết trang website phân tích về mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô, nguồn bổ sung, kiểm chứng đối chiếu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn Nhìn chung công trình đề hoạt động đạo Đảng Cộng sản Việt Nam góc độ đoàn kết quốc tế đấu tranh ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước; có bàn quan hệ ngoại giao viện trợ quốc tế trình bày hạn chế khoảng thời gian hẹp, dừng mối quan hệ song phương Cho đến chưa có công trình trình bày cách cụ thể, có hệ thống chủ trương tranh thủ giúp đỡ quốc tế Đảng kháng chiến chống Mỹ thời kỳ 1965-1975 Tác giả có kế thừa thành tựu nghiên cứu công trình việc thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 Qua rút kinh nghiệm vận dụng quan điểm Đảng tranh thủ giúp đỡ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN *Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ chủ trương hoạt động đạo Đảng nhằm tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1975) Làm rõ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta thời kỳ 1965 - 1975 Nêu lên vấn đề cần nghiên cứu, vận dụng quan điểm Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng: Hoạt động lãnh đạo, đạo tranh thủ giúp đỡ quốc tế Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 Cơ sở, phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh quân đội, đoàn kết tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp chủ yếu Ngoài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đồng đại, lịch làm rõ nội dung mà luận văn đề cập tới Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tính đắn, sáng tạo chủ trương tranh thủ giúp đỡ quốc tế Đảng đỉnh cao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn kết thúc chiến tranh Góp phần đánh giá nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; Góp phần khẳng định nghệ thuật xây dựng phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân giải phóng dân tộc Những kinh nghiệm rút tham khảo vận dụng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trình giảng dạy môn Lịch sử Đảng nhà trường Quân đội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương (5 tiết) Chương YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) 1.1 Yêu cầu khách quan vấn đề tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) 1.1.1 Cơ sở lý luận: Thế kỷ XVIII, chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển, giai cấp tư sản lực lượng trung tâm xã hội, có khả nắm vững cờ dân tộc, giải vấn đề dân tộc, đưa dân tộc phát triển Đó dân tộc tư sản Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, giai cấp công nhân người “không có tổ quốc”, phải phấn đấu tự trở thành dân tộc, thành lực lượng nắm quyền Vì thế, muốn giải phóng dân tộc, hết phải giải phóng giai cấp công nhân, C.Mác nêu hiệu tiếng “vô sản nước đoàn kết lại” [3, tr.64] Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc Giai cấp tư sản phản bội lại lợi ích dân tộc, thẳng tay áp bức, bóc lôỵ giai cấp công nhân nhân dân lao động nước Bên ngoài, chúng đưa quân xâm lược nước khác trở thành thuộc địa, phụ thuộc chủ nghĩa đế quốc Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc trở thành phận cách mạng vô sản giới Muốn giải phóng giai cấp, hết phải giải phóng dân tộc Trong điều kiện đó, V.I.Lênin bổ sung, phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen tuyên ngôn Đảng cộng sản “vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” [4, tr.] Trong thời kỳ mới, nghiệp đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành thắng lợi kết hợp cách mạng vô sản nước tư với cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc giành thắng lợi triệt để trở thành C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.4, Nxb CTQG, H., 1995 V.I.Lênin, Toàn tập, T 10 phận khăng khít mạng vô sản giới cách mạng vô sản nước tư chủ nghĩa nổ thành công, có phối hợp, hỗ trợ mạng giải phóng dân tộc Đoàn kết, hợp tác quốc tế điều kiện bảo đảm cho thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, góp phần quan trọng công xây dựng chế độ - chế đọ xã hội xã hội chủ nghĩa Khâm phục trước tinh thần yêu nước anh dũng khởi nghĩa phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh: thời đại thay đổi, phương pháp cách mạng phải thay đổi, đánh thắng kẻ thù đường cũ, cách làm cũ Người cho rằng: phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Việt Nam thất bại phong trào thiếu phương pháp cách mạng đắn, chưa biết kết hợp phong trào nước với nhau, thiếu liên hệ phong trào đấu tranh nước với phong trào đấu tranh dân tộc khác, phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa, phụ thuộc Theo Người thời đại “ hạn chế hoạt động tương lai khuôn khổ dân tộc tuý, hành động có muôn ngàn sợi dây liên hệ với đấu tranh chung giới tiến bộ” [5, tr.596] Trong trình bôn ba tìm đường làm cách mạng, Hồ Chí Minh nhận nước đế quốc không hành động đơn độc, mà chúng có phối hợp chặt chẽ với để bóc lột người lao động Một mặt, chúng đưa lính quốc đàn áp dậy nước thuộc địa; mặt khác, chúng lại tuyển mộ lính từ thuộc địa để quay đàn áp phong trào đấu tranh quốc Hồ Chí Minh khẳng định: đâu, dù thuộc địa hay quốc có người bị bóc lột kẻ bóc lột, cho “ dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột” [6, tr.266] Từ đó, Người đến kết luận: chủ nghĩa đế quốc lực lượng phản động quốc tế, muốn đánh thắng chúng, phải thực liên minh chiến đấu lao động Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb Sự thật, H., 1960 Hồ Chí Minh (1924), “Đoàn kết giai cấp”, Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T.1 99 Phụ lục MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH VIỆN TRỢ CỦA LIÊN XÔ VÀ TRUNG QUỐC CHO VIỆT NAM TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 (Nguồn: ) Một số Hiệp định viện trợ Liên Xô Việt Nam Cuối tháng 12/1965, ký kết Hiệp định viện trợ kinh tế bổ sung không hoàn lại Liên Xô cho Việt Nam năm 1966 [90, tr.137-138] Ngày 23/9/1967, hiệp định viện trợ không hoàn lại Việt Nam Liên Xô ký kết Theo đó, năm 1968, Liên Xô gửi sang Việt Nam máy bay, tên lửa phòng không, pháo, súng binh, đạn dược, khí tài quân sự, số lượng lớn thiết bị, phương tiện vận tải, sản phẩm công nghiệp, thuốc men, lương thực để tăng cường lực lượng quốc phòng phát triển kinh tế cho nhân dân miền Bắc Việt Nam [nt, tr.179] Tháng 11/1968, đàm phán đoàn đại biểu hai phủ đến hiệp định việc Liên Xô viện trợ không hoàn lại lĩnh vực kinh tế - quân cho vay dài hạn, trao đổi hàng hóa vấn đề khác [nt, tr.179-180] Từ năm 1969 đến năm 1971, Liên Xô ký với Việt Nam hiệp nghị viện trợ tăng cường hợp tác kinh tế, quốc phòng Đại hội lần thứ XXIV Đảng Cộng sản Liên Xô (4/1971) hứa với nhân dân Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam rằng: công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, nhân dân Việt Nam dựa vững vào ủng hộ Đảng, Chính phủ nhân dân Liên Xô; đồng thời tuyên bố: Liên Xô tiếp tục theo đường lối chọn, triệt để cương đứng phía phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Dương [91, tr.322] Thực Nghị đó, sau đàm phán đoàn đại biểu hai Đảng, Chính phủ Liên Xô Việt Nam (tháng 10/1971), Liên Xô thông qua việc cho Việt Nam vay thêm 90 “Việt Nam - Liên Xô, 30 năm quan hệ” (1983), Nxb Ngoại giao, H Nguyễn Vịnh (1987), “Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử tại”, Nxb Sự thật, H 91 100 khoản tín dụng mới, ký hiệp định trao đổi hàng hóa hai nước hiệp định viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam năm 1972 Một số Hiệp định viện trợ Trung Quốc Việt Nam: Ngày 30/5/1965 ký Hiệp định việc Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam nâng cấp, mở rộng, làm 12 tuyến đường ôtô phía Bắc nhằm tăng khả vận chuyển vật chất, động lực lượng Ngày 23/11/1966, Bắc Kinh, Chính phủ nước ký Nghị định thư bổ sung việc Trung Quốc viện trợ không hoàn lại vật tư, trang bị quân cho Việt Nam năm 1967 Ngày 06/10/1967, đại diện Chính phủ nước ký Nghị định thư việc Trung Quốc cam kết tiếp tục viện trợ không hoàn lại trang thiết bị quân sự, vật tư hậu cần cho hai miền Nam Bắc năm 1967 1968 Ngày 23/6/1966, tinh thần hội đàm đại diện Chính phủ hai nước Việt - Trung tháng 01/1966, đại diện hai BTTM QĐNDVN quân GPND Trung Quốc gặp Bắc Kinh việc Trung Quốc viện trợ cho miền Nam Việt Nam thiết bị công binh xưởng cấp quân khu 40 trạm quân giới cấp tỉnh Ngày 24/01/1965 hai đoàn đại biểu BTTM quân đội hai nước làm việc vấn đề hiệp đồng tác chiến viện trợ cho Quân khu Đông Bắc Việt Nam ba năm 1965 – 1967 101 Phụ lục 3a MỘT SỐ PHONG TRÀO ĐOÀN KẾT VỚI VIỆT NAM (Nguồn: ) Anh: - Uỷ ban quốc gia ủng hộ Việt Nam (National Vietnam Campaign Committee) - Hội người Anh hoà bình Việt Nam (Bristish Council for Peace in Vietnam) - Tổ chức trợ giúp y tế cho Việt Nam (Medical Aid for Vietnam) - Uỷ ban đoàn kết Việt Nam (Vietnam Solidarity Committee) - Hội Liên hiệp hữu nghị Anh - Việt (Great Britain - Vietnam Friendship Association) Đức: - Hội Hành động giúp đỡ Việt Nam - Đại hội Việt Nam - Uỷ ban hoà bình sinh viên châu Âu Pháp: - Uỷ ban quốc gia ủng hộ Việt Nam (Comité National de soutien au Vietnam) - Etats-Genéraux pour la Paix au Vietnam - Uỷ ban Nghiên cứu điều tra tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam (Comité de recherche et d’investigation sur les crimes de guerre américains au Vietnam) - Uỷ ban quốc gia hành động Comité National d’action pour le soutien et la victoire du peuple Vietnam - Front de solidarité avec l’Indochine - Asociation d’amitié Franco-Vietnamienne Thuỵ Điển: - Uỷ ban Thuỵ Điển Việt Nam - Nhóm ủng hộ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam - Uỷ ban viện trợ thuốc men cho Việt Nam - Những nhà vật lý trẻ ủng hộ Việt Nam Ngày 20/7 hàng năm trở thành Ngày quốc tế ủng hộ nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai 102 Phụ lục 3b PHONG TRÀO PHẢN CHIẾN Ở MỸ (Nguồn: tổng hợp từ nhiều tư liệu) Ngày 24/3/1965, hội thảo chiến tranh Việt Nam tổ chức Trường đại học Michigan có 3.000 sinh viên tham dự, nhanh chóng lan trường đại học khác Qua hội thảo, giới sinh viên thống nhận thức chiến tranh Việt Nam mạo hiểm, không hợp lý vô đạo đức Ngày 15/4/1965, khoảng 300.000 - 400.000 gồm sinh viên, nhà lãnh đạo da đen, cựu binh Mỹ kéo biểu tình Washington Ngày 08/6/1965, 18.000 người NewYook tụ họp kêu gọi thành lập tổ chức Uỷ ban phối hợp toàn quốc nhằm chấm dứt chiến tranh Việt Nam, hưởng ứng lời kêu gọi hàng ngàn người Oocland, Califonia kéo nơi tuyển quân bị cảnh sát đẩy lùi Tại trung tâm tuyển quân Wayterhon (NewYook), niên Devid Milor đốt thẻ quân dịch để phản đối chiến tranh Cuộc trả thẻ quân dịch phạm vi toàn nước Mỹ vào cuối năm 1967 đánh dấu đỉnh cao tổ chức hoạt động chống chiến tranh Hành động này, khiến Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật vô lý vô nhân đạo trừng phạt người đốt thẻ quân dịch với án năm tù nộp 1.000 đôla Ngày 15 16/10/1965, 10 vạn người 60 thành phố nước Mỹ xuống đường đấu tranh Nhiều xô xát sinh viên với cảnh sát Mỹ xảy Hơn vạn sinh viên thành phố Bekerlay đốt đuốc biểu tình ban đêm kéo đến quân Oocland, nơi quân Mỹ tập trung trước sang Nam Việt Nam để kêu gọi binh lính Mỹ đừng chết Việt Nam Ngày 2/11/1965, Norman Morrison niên đạo Quaker tự thiêu trước Lầu Năm Góc thủ đô Washington; ngày 09/11/1965 niên Rogiơ La Pooter 22 tuổi, theo đạo Thiên Chúa tự thiêu trước tòa nhà Liên hiệp quốc; ngày 10/11/1965 chị Xilin Giancaoxki, phụ nữ trẻ, mẹ hai nhỏ cụ bà Helga Alithot, 79 tuổi lại tự thiêu để phản đối chiến tranh 103 Ngày 27/11/1965, Uỷ ban phối hợp toàn quốc nhằm chấm dứt chiến tranh Việt Nam tổ chức biểu tình với tham gia 25.000 người trước đài kỷ niệm Washington Cũng năm 1965, nhiều người Mỹ vượt hàng rào dây thép gai để xông vào cảng quân Oocland chặn tàu thuỷ chở hàng sang Việt Nam Ba trăm người đứng chặn đoàn tàu hoả chở lính đến địa điểm tập trung trước sang Việt Nam Thanh niên, sinh viên phát động hiến máu gửi chiến sĩ giải phóng miền Nam Việt Nam Uỷ ban luật gia sách Mỹ Việt Nam công bố giác thư dài 25 trang, tố cáo sách Mỹ Nam Việt Nam vi phạm Hiến pháp Mỹ, Hiến chương Liên hợp quốc Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Nhiều bãi công công nhân nhà máy, xí nghiệp, hải cảng, ngành công nghiệp phục vụ chiến tranh nổ Đáng ý bãi công 12.000 người Công ty Hàng không giới Liên Mỹ, 250.000 người Nghiệp đoàn điện quốc tế công nhân hải cảng Bantimo làm tê liệt nhiệm vụ chuyển dụng cụ chiến tranh sang Việt Nam; bãi công 30.000 công nhân thuộc nhà máy, công ty điện thông dụng bang chuyên sản xuất máy bay lên thẳng, bom tên lửa cho chiến trường Việt Nam, 14.000 công nhân 26 nhà máy 80 bang Công ty điện Oettinhhous làm ngưng trệ đơn đặt hàng phụ tùng điện tử quân cho Nam Việt Nam; bãi công kéo dài nhiều tháng 37.000 công nhân sản xuất đồng, làm tê liệt 90% ngành này, gây khan đồng để sản xuất súng đạn cho chiến tranh Việt Nam Những bãi công diễn đồng thời phối hợp nhịp nhàng với phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh tầng lớp nhân dân Mỹ Ngày 15/4/1967, “Nhóm động viên mùa xuân” thuyết phục người chống chiến tranh xuống đường để biểu dương lực lượng tổ chức biểu tình lớn Washington với khoảng 40.000 người, gồm đủ thành phần tham dự như: sinh viên đốt thẻ quân dịch, nhà lãnh đạo da đen, công dân Mỹ chống chiến tranh cựu binh Mỹ Việt Nam trở 104 Hưởng ứng đấu tranh “Nhóm động viên mùa xuân”, “Uỷ ban động viên phía đông” nhóm gọi “Kháng cự phía tây” thành lập đề chủ trương chống lại quân dịch quân nói chung quyền Mỹ “Nhóm kháng cự phía tây” dẫn đầu biểu tình ngồi hoà bình trung tâm tuyển quân Oocland Ngày 17/10/1967, cảnh sát chống lại người biểu tình hành động tàn bạo; người đánh lại cảnh sát rút lui, lại xuất biểu tình nơi khác Ngày 21/10/1967, có 200.000 người từ khắp nước Mỹ tập hợp trước đài kỷ niệm Lincol bao vây Lầu Năm Góc với hiệu “Rút quân Mỹ nước” “Nước Việt Nam người Việt Nam” Tuần lễ đấu tranh phối hợp ủng hộ rộng rãi nhân dân nước Canađa, Anh, Cộng hoà Liên bang Đức,Pháp, Italia, Bỉ, Thuỵ Điển, Phần Lan, Na Uy, Đan Mạch, Nhật, Ôxtrâylia Mùa xuân mùa hè năm 1968, phong trào chống chiến tranh lại lên sinh viên Sinh viên biểu tình để chống việc lãnh đạo Trường đại học Columbia nhận tiền trợ cấp Bộ Quốc phòng để nghiên cứu đề tài quân sự, tham gia phá hoại Việt Nam giết hại niên Mỹ Tháng 4/1968, Hiệu trưởng Trường đại học Columbia Grâyxon Kơcơ buộc người lãnh đạo chống chiến tranh phải nghỉ học không thời hạn Sinh viên tổ chức biểu tình ngồi trường Hiệu trưởng trường gọi cảnh sát đến định dùng vũ lực, sinh viên nhanh chóng tập hợp lại chiếm năm nhà trường đại học, đòi cải cách đại học chấm dứt chiến tranh Sau năm ngày chiếm trường, lớp học thống nghỉ học suốt học kỳ sáu tháng Kơcơ phải từ chức Sinh viên trường khác, Nothơ Oettern, Xtanpho, bang Michigân đấu tranh đòi Chính phủ Mỹ phải có trách nhiệm sớm chấm dứt chiến tranh Việt Nam Tháng 8/1968, Đại hội toàn quốc Đảng Dân chủ Mỹ diễn “cuộc chiến đấu Chicagô” Những người biểu tình chống chiến tranh đại hội bị lính cận vệ quốc gia mang mặt nạ phòng độc xả cay, cảnh sát đội mũ 105 sắt xông vào đánh đập, bắt đàn áp dã man Cuộc đàn áp làm 800 người bị thương gần 700 người bị bắt vào nhà tù, có số phóng viên hãng thông tấn, báo chí Chính giới Mỹ thừa nhận cảnh sát “quá tay”, không đạt mục đích trì trật tự làm cho luật pháp có hiệu lực Ngày 15/11/1969, năm sau thủy quân lục chiến Mỹ đổ vào Đà Nẵng, tuần hành 250 ngàn người nổ đại lộ số trung tâm New York, cách quảng trường Thời đại (Times Square) vài dãy phố Cùng lúc hàng loạt xuống đường nhiều thành phố lớn bờ Đông bờ Tây nước Mỹ Ngày 4/5/1970, sau Tổng thống Nixon lệnh tiến quân sang Campuchia, mở rộng chiến, hàng trăm sinh viên Đại học Kent State (bang Ohio) bãi khóa, tụ họp để phản đối Vệ binh quốc gia bang Ohio điều động đến, căng thẳng ghê gớm, binh sĩ bắn 61 phát vào đám đông sinh viên: sinh viên chết, người khác bị thương Trong năm 1966 - 1967, cảm thấy bị lừa gạt lợi dụng, người da đen dậy gây hàng trăm vụ cháy phá hoại tài sản LosAngeles, sau lan NewYook, Jersey, Ditroi Điển hình ngày 11/8/1965, người da đen khu Watt LosAngeles cầm súng chống lại Chính phủ Trong đợt “mùa hè dậy” năm 1966, có xung đột đẫm máu Chicagô, Cơlivơlen, Minnipôlít, Átlanta, gần 40 thành phố khác Mùa hè năm 1967, quân dân miền Nam đánh bại phản công chiến lược lần thứ hai quân viễn chinh Mỹ, bắn rơi 436 máy bay, bắt nhiều giặc lái đấu tranh nhân dân Mỹ người Mỹ da đen lại liên tiếp nổ mạnh mẽ, nhiều nơi gần biến thành nội chiến Từ 23/7 đến 28/7/1967 Ditroi, trung tâm lớn công nghiệp ôtô xảy nhiều xô xát kịch liệt, quyền Mỹ phải điều động khoảng 10.000 bảo an, 5.000 lính dù có máy bay lên thẳng, xe tăng, xe bọc thép để lập lại trật tự Đến tháng 8/1967, chiến đấu người da đen với cảnh sát lính Mỹ diễn 100 thành phố làm hàng trăm người chết, hàng 106 ngàn người bị thương, hàng vạn người da đen bị bắt Thiệt hại vật chất lên đến hàng trăm tỉ đôla Bài viết nhà báo Mỹ Harisson Salsbury tàn phá bom Mỹ, thổi bùng công phẫn dư luận Mỹ, làm cho người vốn im lặng cảm thấy xấu hổ tham gia Cụ A.J.Musti người đứng đầu phong trào hoà bình Mỹ chê trách người không dám tham gia “Nhóm động viên mùa xuân” Tổng cộng có 200 tổ chức chống chiến tranh xâm lược khắp bang Mỹ, 16 triệu số 27 triệu niên Mỹ đến tuổi quân dịch chống lệnh quân dịch, triệu người Mỹ “gây thiệt hại bất hợp pháp” chống chiến tranh xâm lược Việt Nam, 75.000 người Mỹ bỏ nước không chịu nhập ngũ đấu tranh chống chiến tranh xâm lược Cựu Tổng thống Mỹ Nixon thú nhận: “Trong chiến tranh Việt Nam, giới cầm quyền Mỹ thua chiến trường mà thua nước Mỹ, hành lang quốc hội, phòng ăn công ty, phòng giám đốc tổ chức nghiên cứu, chủ bút tờ báo hệ thống vô tuyến truyền hình, hội trường Gorge Town, phòng khách “những người đẹp” New York lớp học trường đại học lớn Đó tầng lớp đưa lại sức mạnh, bảo đảm thắng lợi cho Mỹ chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai, làm cho Mỹ thất bại chiến đấu trọng yếu chiến tranh giới lần thứ ba, Việt Nam ” 107 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHONG TRÀO ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ ỦNG HỘ NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC Nhân dân Anh biểu tình chống chiến tranh Mỹ gây Việt Nam Mùa thu năm 1968, bạn trẻ Anh quốc, đồng minh thân cận Mỹ, xuống đường biểu tình phản chiến Ảnh chụp Whitehall, London Cảnh sát Anh lo lắng huy động lực lượng lớn để ứng phó với đoàn người Cuộc biểu tình hòa bình Whitehall (London, Anh quốc) để ủng hộ nhân dân Việt Nam bạn trẻ người Anh lên tới hàng vạn người 108 Nữ diễn viên xinh đẹp người Anh Vanessa Redgrave phát biểu trước 20.000 người biểu tình Quảng trường Trafalgar (London, Anh quốc) phản đối chiến tranh Việt Nam đế quốc Trong ảnh, cô đội dải băng trắng quanh đầu – biểu tượng cho khăn tang người Việt Nam để thể tàn khốc chiến tranh Một ban nhạc Blue biểu diễn biểu tình hòa bình phản đối chiến tranh Việt Nam London – năm 1968 “Sẽ có người chết Việt Nam?” – Với thông điệp rõ ràng, nhóm sinh viên biến lễ tốt nghiệp thành mít-tinh biểu thị lòng yêu hòa bình diễn năm 1968 109 Năm 1965, phong trào phản chiến ngày gay gắt người dân Mỹ thức tỉnh: Con em họ chiến đấu chiến trường xa xôi chẳng Trong ảnh đoàn dài người biểu tình trường Đại học Wiscons (Maldison) năm 1965 Rất đông sinh viên Đại học Wiscons tập trung trước Thư viện Lịch sử để nghe người Mỹ thuyết trình tàn ác Chủ nghĩa Đế quốc 110 Năm 1969 Altalanta, hàng đoàn người lặng lẽ đứng tuyết lạnh để tưởng niệm nạn nhân chiến tranh Đám đông gồm nhiều thành phần, già có trẻ có, da trắng da màu, người giầu người nghèo, có quân nhân Cuộc biểu tình người dân thành phố Tucson (bang Arizona, Mỹ) phản đối phủ tham chiến Việt Nam 111 Rút quân đừng dội bom nữa! Họ kêu gọi Chính phủ Mỹ ngừng rải bom xuống đầu người dân đất nước Việt Nam “Hãy rời khỏi Việt Nam” – Thông điệp khắc khoải bà mẹ Mỹ có chồng, tham gia chiến phi nghĩa đất nước cách nửa vòng Trái đất 112 Ngày 21/10/1967, đoàn biểu tình lớn tập trung trước Lầu Năm Góc – quan chiến tranh tối cao Mỹ – để phản đối chiến tranh Việt Nam Những người dân Mỹ yêu hòa bình giơ cao ảnh kết tội Tổng thống Mỹ tội phạm chiến tranh tội ác gây Việt Nam cho em người Mỹ Ngày 4/5/1970, biểu tình lớn diễn trường Đại học Kent State Cảnh binh có mặt để đàn áp đám đông Cuộc biểu tình sau bị giải tán đạn cay vòi rồng 113 Hình ảnh cờ hai nửa đỏ – xanh vàng sau xuất ngày nhiều biểu tình phản chiến khắp nước Mỹ Hình ảnh chụp biểu tình thủ đô Washington ngày 4/5/1971 Trước Lầu Năm góc thường xuyên diễn biểu tình phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam Hình ảnh phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam tiếp tục theo biểu tình chống chiến tranh ngày ... Chủ trương Đảng tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19651 975) 25 Chương II ĐẢNG CHỈ ĐẠO TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) KẾT... TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) 1.1 Yêu cầu khách quan vấn đề tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965- 1975) 1.2... 2.1 Đảng đạo tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965- 1975) 42 2.2 Kết nguyên nhân tranh thủ giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19651 975) 60 2.3 Kinh nghiệm Đảng

Ngày đăng: 17/12/2016, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan