Giáo án Ngữ văn 6 (Tuần 26)

13 1.3K 4
Giáo án Ngữ văn 6 (Tuần 26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Tiếng Việt Tuần 26 – Tiết 101 HỐN DỤ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được khái niệm hốn dụ và các kiểu hốn dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. HS: SGK, bài soạn. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1') Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa và nêu nội dung chính của nó? * HS: - HS đọc thơ. Nội dung: Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng q. Bài thơ thể hiện tài năng, quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Phép ẩn dụ là dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật. Còn hốn dụ dựa trên mối quan hệ như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hốn dụ.  GV gọi HS đọc lại 2 câu thơ vd.  GV chép lên bảng những từ in đậm, cho HS quan sát và trả lời (áo nâu, áo xanh; nơng thơn, thị thành). (?) Các từ in đậm áo nâu, áo xanh trong câu thơ chỉ ai? - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận. (?) Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Có quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nơng dân thường mặc áo nâu, còn người cơng nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. (?) Còn từ in đậm nơng thơn, thị thành trong câu thơ chỉ ai? - HS quan sát trả lời. GV nhận xét. I/ Hốn dụ là gì? * Xét vd – SGK 82 - Áo nâu chỉ nơng dân. - Áo xanh chỉ cơng nhân.  Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== 10’ (?) Giữa nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị). GV kết luận: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hốn dụ.  Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 3. (?) Nêu tác dụng của cách diễn đạt này? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ là gì? Tác dụng của hốn dụ? GV liên hệ: Hốn dụ có tác dụng rất tích cực, vì vậy, trong q trình nói hoặc viết các em nên sử dụng.  Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hốn dụ.  GV gọI HS đọc lạI các vd SGK. (?) Câu hỏi thảo luận: Em hiểu những từ ngữ in đậm trong những câu thơ như thế nào? Giữa những sự vật được nêu và hiện tượng biểu thị của nó có quan hệ như thế nào? - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. * HS: a/ Bàn tay – một bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” nói chung  quan hệ bộ phận – tồn thể. b/ Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “số ít” và “số nhiều” nói chung (quan hệ cụ thể - trừu tượng). c/ Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung (quan hệ dấu hiện của sự vật – sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của “chiến tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày “Huế nổ ra chiến sự”.  Tiếp tục GV ghi câu vd lên bảng: - nơng thơn  những người sống ở nơng thơn. - thị thành  những người sống ở thành thị.  Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị).  Các từ in đậm là hốn dụ. * Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Ghi nhớ Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II/ Các kiểu hốn dụ: * Xét các vd – SGK 83 . Quan sát các từ in đậm. a/ Bàn tay = “người lao động”.  Quan hệ: bộ phận – tồn thể. b/ Một = “số ít” Ba = “số nhiều”  Quan hệ: cụ thể - trừu tượng. c/ Đổ máu = “chiến tranh”.  Quan hệ: dấu hiệu sự vật – sự vật. ============================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= 10’ Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) (?) Em hiểu từ Trái Đất ở đây nghĩa là gì? * HS: Là “đơng đảo người sống trên trái đất”. (?) Từ và nghĩa nó biểu thị có quan hệ như thế nào? * HS: Trái Đất (vật chứa đựng) - “đơng đảo người sống trên trái đất” (vật bị chứa đựng). (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ có những kiểu nào? - HS trả lời ghi nhớ. GV cho ghi bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Bt1. GV gọi 1 HS đọc u cầu và vd BT1. (?) Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hốn dụ? - HS làm cá nhân 2’. GV gọi 3 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. GV kết luận, cho điểm. * Câu d GV đã đưa vào bài học. BT2. GV đọc u cầu BT2. (?) Hốn dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho vd minh họa? - HS làm nhóm (2em), đại diện trình bày. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. d/ Vd: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh - Trái Đất = “đơng đảo người sống trên trái đất”  Quan hệ: Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng. Ghi nhớ Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp là: - Lấy một bộ phận để gọi tồn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. II/ Luyện tập: 1. a. Làng xóm chỉ người nơng dân (mối quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b. Mười năm = thời gian trước mắt, ngắn Trăm năm = thời gian lâu dài (quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng). c. Áo chàm = chỉ người Việt Bắc (quan hệ dấu hiệu giữa sự vật – sự vật) 2/ So sánh giữa hốn dụ và ẩn dụ: ẨN DỤ HỐN DỤ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Có tác dụng ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 3 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Khác * Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể là tương đồng về: - Hình thức. - Cách thức. - Phẩm chất. - Cảm giác. * Dựa vào quan hệ tương cận, cụ thể: - Bộ phận – tồn thể. - Vật chứa đựng để - vật bị chứa đựng. - Dấu hiệu của sự vật - sự vật. - Cụ thể - trừu tượng. 4. Củng cố: (4’) 1. Từ “mồ hơi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hốn dụ cho sự vật gì? Mồ hơi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương a. Chỉ người lao động. b. Chỉ cơng việc lao động. c. Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. 2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khơng sử dụng phép hốn dụ? a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau. c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền Nam ln ở trong trái tim Bác. 3. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hốn dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh a. Lấy một phận để gọi tồn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung, học thuộc phần ghi, hồn tất bài tập. - Chuẩn bị kĩ bài tt “Làm thơ bốn chữ” . Đọc và làm kĩ u cầu ở nhà. . Chuẩn bị cho phần thực hành trên lớp. Ngày soạn: Ngày dạy: ============================================================================================== Trang : 4 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Văn bản Tuần 26 – Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, giáo án. 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) (?) (?) Hốn dụ là gì? Cho vd minh họa. Hốn dụ có những kiểu nào? Hốn dụ là gì? Cho vd minh họa. Hốn dụ có những kiểu nào? * HS: Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vd: Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp là: - Lấy một bộ phận để gọi tồn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 3. Bài mới: 3. Bài mới: Tg Tg Hoạt động của GV và HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1’ 1’   Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Tiết này chúng ta sẽ dành để cho các em nhận diện đặc điểm của loại thơ bốn chữ. Nếu có Tiết này chúng ta sẽ dành để cho các em nhận diện đặc điểm của loại thơ bốn chữ. Nếu có thể chúng ta cùng tập làm loại thơ này. thể chúng ta cùng tập làm loại thơ này. 10’ 10’   Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (5 tập) (?) Ngồi bài thơ Lượm, em có biết thêm bài thơ, đoạn thơ bốn chữ nào khác? * HS: HS tự kể (rất nhiều bài trong chương trình cấp I). - Bàn tay cơ giáo của Nguyễn Trọng Hồn. - Em vẽ Bác Hồ của Thy Ngọc - Bé thành phi cơng của Võ Duy Thơng (chương trình lớp 3 t 2 ) . (?) Vần chân là vần được gieo vần vào cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo giữa dòng thơ. Hãy chỉ ra đâu là vần chân, vần lưng trong các đoạn thơ trong SGK. I/ Chuẩn bị: I/ Chuẩn bị: 1. Ngồi bài thơ Lượm còn có nhiều bài thơ làm bốn chữ: Bàn tay cơ giáo, Em vẽ Bác Hồ… 2. Xét khổ thơ – SGK 85 - Vần chân: hàng – ngang; núi ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 5 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== - GV gọi HS đọc khổ thơ SGK. GV treo khổ thơ lên bảng. - HS tự tìm, trả lời. GV nhận xét.  Tiếp tục GV cho HS trả lời câu 3. (?) Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ; vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vàn liền, đoạn nào gieo vần cách? - HS quan sát bài thơ trả lời. GV nhận xét.  Tiếp tục GV cho HS làm u cầu 4: Quan sát bài thơ, thay 2 từ thích hợp: sơng, cạnh. (?)5. SGK. HS chuẩn bị 1 bài thơ bốn chữ (hoặc một đoạn) có ND kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay con người theo vần tự chọn. - Gieo vần hỗn hợp: khơng theo trật tự nào. “Ca lơ đội lệch . . vàng”. vàng”.   Hoạt động 3: Tập làm thơ. Hoạt động 3: Tập làm thơ. - Bước 1: HS trình bày đoạn (bài) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà (chỉ ra đặc điểm vần, nhịp) - Bước 2: cả lớp nhận xét những đặc điểm được và chưa được. - Bước 3: cả lớp góp ý cho bài thơ đó. - Bước 4: GV đánh giá nhận xét.  GV chép lại vài bài thơ tiêu biểu của HS. . . - bụi; - Vần lưng: Hàng – ngang, trang – màng. 3. Xét 2 đoạn thơ – SGK 85 - Đoạn a gieo vần cách. - Đoạn b gieo vần liền. 4. Thay từ cho thích hợp: - Thay sưởi bằng cạnh. - Thay đò bằng sơng. 5. Bài thơ. Mười quả trứng Phạm Hổ Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hơm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi! Ta u chú lắm. Ta u chú lắm. II/ Tập làm thơ: II/ Tập làm thơ: * Chú ý: về ND phải nhất qn. - Gieo vần theo cách đã học. - Cách dùng ẩn dụ, hốn dụ, so sánh. ============================================================================================== Trang : 6 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 1. Hãy chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau: Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái nhỏ Phải “người lớn” cơ. (Phan T Thanh Nhàn) a. Khơng có vần b. Vần liền c. Vần cách 2. Cho đoạn thơ sau: u hoa đẹp thế Em đừng qn rễ… Bám vào sỏi cát Bám vào nắng rát Bám vào mưa dầm Làm lụng………………… Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống trong câu thơ cuối để đoạn thơ trên đúng về nghĩa, hợp về vần? a. cần cù b. ầm thầm c. thâm trầm d. ân cần 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) - Về tập làm thơ bốn chữ (với những đề tài xung quanh mình). - Chuẩn bị bài tt “Cơ Tơ” . Đọc văn bản, chú thích, ghi nhớ. . Trả lời câu hỏi theo u cầu. Ngày soạn: Ngày dạy: ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 7 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== Vn bn Tun 26 Tit 103, 104 Cễ Tễ (Nguyn Tuõn) I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - i sng con ngi vựng o Cụ Tụ c miờu t trong bi vn. - Thy c ngh thut miờu t v ti nng s dng ngụn ng iờu luyn ca tgi. II/ CHUN B: II/ CHUN B: 1. GV: SGK, giỏo ỏn, SGV. 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: III/ LấN LP: 1. n nh: (1) 1. n nh: (1) 2. Kim tra bi c: (2) 2. Kim tra bi c: (2) GV kim tra s chun b ca HS. 3. Bi mi: Tg Hot ca ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung 30 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. Hụm nay cỏc em s c cm nhn mt phong cnh, sinh hot vựng hi o giu p ca nc ta nm trong Vnh Bc B ú l o Cụ Tụ hin lờn qua ngũi bỳt ca Nguyn Tuõn mt nh vn ni ting cú s trng v tựy bựt v kớ. 50 Hot ng 2: Cho HS tip xỳc vn bn. GV cho HS nghiờn cu chỳ thớch v gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm. GV cp nht thờm thụng tin: Nguyn Tuõn (10 / 7 / 1910 28 / 7 / 1987) l mt nh vn ni ting ca Vit Nam. Sỏch giỏo khoa hin hnh xp ụng vo mt trong 9 tỏc gi ca vn hc Vit Nam hin i. ễng sinh I/ Tip xỳc vn bn: 1. Tỏc gi - tỏc phm: - Nguyn Tuõn (1910 1987), quờ H Ni, ụng cú s trng v th tựy bỳt v kớ. - on trớch l phn cui ca bi Kớ Cụ Tụ c sỏng tỏc trong dp tỏc gi ra thm o. ============================================================================================== Trang : 8 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Ơng viết văn với một phong cách tài hoa un bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội có một con đường mang tên ơng.  GV gọi 1 HS đọc to phần chú thích.  Tiếp tục GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi 2 HS đọc tíếp tục. * Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ đặc sắc , có sự tìm tòi của tác giả, nhất là các tính từ, cụm tính từ (lam biếc, vàng giòn…).  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. Bước 1: Tìm hiểu câu hỏi 1. (?) Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? - HS suy nghĩ trả lời. GV chỉnh ý, kết luận. * HS: Bố cục: chia ba đoạn - Đoạn 1: (từ đầu -> theo“mùa sóng ở đây”): Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi cơn bão đi qua. - Đoạn 2: (từ “mặt trời -> nhịp cánh”): Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cơ Tơ - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. - Đoạn 3: (từ “khi mặt trời” -> hết): Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. GV bổ sung: Bài văn có ba đoạn, mỗi đoạn tập trung vào một cảnh thiên nhiên hoặc sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cơ Tơ. Tất cả đều tốt lên vẻ tươi sáng, phong phú, độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống ở một vùng hải đảo trong vịnh Bắc Bộ, được cảm nhận và miêu tả bằng tài năng và tâm hồn tinh tế của nhà văn Nguyễn Tn. Bước 2: Tìm hiểu câu hỏi 2. (?) Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu bài thơ (đặc biệt là tính từ)? - HS tìm và trả lời cá nhân. HS khác bổ sung. - GV chỉnh sửa, kết luận. * HS: - Tác giả đã hàng loạt tính từ: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. 2. Từ khó: SGK 90 3. Đọc văn bản: I/ Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung về bài văn: * Bố cục: chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: (từ đầu -> theo“mùa sóng ở đây”): Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi cơn bão đi qua. - Đoạn 2: (từ “mặt trời -> nhịp cánh”): Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cơ Tơ - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. - Đoạn 3: (từ “khi mặt trời” -> hết): Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo. 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi bão đi qua: Tác giả dùng hàng loạt các tính từ: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 9 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== - Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát. - Chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao để người đọc hình dung được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cơ Tơ. Bước 3: Tìm hiểu câu hỏi 3.  GV cho HS đọc lại đoạn văn từ “mặt trời rọi lên ngày thứ sáu … là là nhịp cánh” (?) Câu hỏi thảo luận: Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẻ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy? - GV cho HS thảo luận 4’. Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. * HS: Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khơi: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi”. (?) Em hãy nhận xét về hình ảnh so sánh mà tác giả dùng ở đây? - GV gợi dẫn HS tìm hình ảnh so sánh trước, sau đó nhận xét. * HS: Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc: Mặt Trời: “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”  Bức tranh tả cảnh đủ màu: đỏ, hồng, xanh… đan xen vào nhau, tạo nên vẻ đẹp mn hồng ngàn tía. GV giảng dạy: Qua đoạn văn này càng thấy rõ tài năng quan sát, miêu tả, sử dụng ngơn ngữ chính xác, tinh tế, năng lực sáng tạo cái đẹp, lòng u thiên nhiên, tổ quốc. Bước 4: Tìm hiểu câu hỏi 4. (?) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh trong đoạn cuối bài văn? - HS tìm trả lời. GV nhận xét, bổ sung. * HS: Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả miêu tả tập trung vào một địa điểm là quanh cái giếng nước ngọt ở ria đảo, mở rộng ra đến cảnh đồn thuyền chuẩn bị ra khơi và những người biếc, vàng giòn…  nổi bật cảnh sắc một vùng biển và đảo về trời, biển, núi, bãi cát. 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. - Những hình ảnh so sánh đặc sắc: Mặt Trời: “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn ”  vẻ đẹp mn hồng ngàn tía.  Thể hiện tài năng quan sát, sử dụng ngơn ngữ sáng tạo của tác giả. 4. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo: - Khung cảnh vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình, n ả. ============================================================================================== Trang : 10 [...]... còn có đóng góp khơng nhỏ cho sự phát triển của ngơn ngữ văn học Việt Nam ============================================================================================== Trang : 12 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tn có những thay đổi quan... lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngơn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tn Bài văn cho ta hiểu biết và u mến một vùng đất của Tố Quốc – quầ 4 Củng cố: (5’) 1 Cảnh mặt trời mọc trên đảo qua đoạn văn hai là một bức tranh như thế nào? a Dun dáng và mềm mại b Rực rỡ và tráng lệ c Dịu dàng và bình lặng d Hùng vĩ và lẫm liệt 2 Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ...Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền Cảnh vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh bình GV bổ sung: Tác giả đã cảm nhận tinh tế về sắc thái riêng của cuộc sống nơi đây qua sự so sánh: Cái giếng - Tác giả đã cảm nhận tinh tế về... những người hoạt động chính trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới Từ 1948 đến 1958, ơng giữ chức tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm chính sau cách mạng của Nguyễn Tn là tập bút ký Sơng Đà (1 960 ), một số tập ký chống Mỹ (1 965 1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc và hương vị... hoan, vui vẻ 5 Dặn dò: (2’) - Đọc lại bài văn, xem nội dung, học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại các lí thuyết về TLV, chuẩn bị cho bài viết TLV tả người tại lớp Ngày soạn: Ngày dạy: ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 11 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ==============================================================================================... Nguyễn Tn mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tài hoa Năm 19 96 ơng được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I) Vài nét tính cách: Nguyễn Tn u Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc Ơng u tha thiết tiếng Việt, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đồn Thị Điểm, Tú Xương, Tản... được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hố, mĩ thuật Trước Cách mạng tháng Tám, Ơng đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ơng gọi là Vang bóng một thời Sau Cách mạng, ơng khơng đối lập giữa q khứ, hiện tại và tương lai Văn Nguyễn Tn thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại Nguyễn Tn học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì thế Ơng là nhà văn của những tính cách phi thường,... nghệ thuật văn chương Nguyễn Tn là một nhà văn biết q trọng thật sự nghề nghiệp của mình Đối với ơng, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ơng đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy[cần chú thích] Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn: Nguyễn Tn có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong... Thanh Xn, Hà Nội Ơng sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn Nguyễn Tn học đến cuối bậc thành chung (trung học cơ sở) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau đó ít lâu ơng lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới khơng có giấy phép[1] Ở tù ra, ơng bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tn cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi... Nam[cần chú thích] Ở Nguyễn Tn, ý thức cá nhân phát triển rất cao Ơng viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch"[cần chú thích] Lối sống tự do phóng túng của ơng khơng phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù) Nguyễn Tn là con người rất mực tài hoa Tuy chỉ viết văn nhưng ơng còn am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, . Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Văn bản Tuần 26 – Tiết. Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Tiếng Việt Tuần 26 – Tiết

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan