Cấu trúc phát hiện tối ưu của hệ thống điện việt nam khi có sự tham gia của phát điện hạt nhân năm 2020

80 235 0
Cấu trúc phát hiện tối ưu của hệ thống điện việt nam khi có sự tham gia của phát điện hạt nhân năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần nhu cầu sử dụng điện cao Trên sở đánh giá tăng trưởng nhu cầu điện năm vùa qua, dự báo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2025 vào 2030, tinh thần dự thảo nghị Đại Hội đãng VI Dự báo nhu cầu điện QHĐ VI tính toán phương án nhu cầu phụ tải điện giai đoạn 2011-2030 Trong có xét đến tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, áp dụng công nghệ tiên tiến, kết chương trình dự báo DMS Dự báo nhu cầu phụ tải điện cho kinh tế Việt Nam tương ứng với tốc độ GDP 7,96%/năm giai đoạn 2011 – 2015, 8,44%/năm giai đoạn 2016 – 2020, 8,64%/năm giai đoạn 2021 – 2030, tưng ứng với mức sản xuất điện tương ứng theo giai đoạn 15,9%/năm, 11,4%/năm 8,7%/năm Dự báo điện sản xuất theo phương án sở năm 2015 194,3 tỷ KWh, Pmax 30,803 MW Năm 2020 329,4 tỷ KWh, Pmax 52,04 MW Tốc độ tăng nhu cầu điện giai đoạn 2011-2015 14,1%/năm, giai đoạn 2016-2020 11,3%/năm Những số thống kê cho thấy mức tiêu thụ điện đôi với đà sản xuất tăng trưởng kinh tế toán làm giới chức hữu trách Việt Nam lúng túng Khi kinh tế bắt đầu tăng tốc lúc Việt Nam nhận nguồn điện không đủ cung cấp cho xã hội cho nhà máy có yêu cầu sử dụng điện công nghiệp ngày tăng cao Mặc dù nguồn nhiệt điện thủy điện chạy hết công xuất, Việt Nam phải mua điện Trung Quốc cho tỉnh phía Bắc tương lai gần, cho miền Trung Cao nguyên Theo các số thống kê nghiên cứu vào năm 2015 Việt Nam thiếu điện trầm trọng Chính giải pháp điện hạt nhân đưa nhằm cân tình trạng thiếu điện trầm trọng phương cách tối ưu tình hình thiếu điện nước ta Bên cạnh điện hạt nhân góp phần HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường giải lo ngại ô nhiễm môi sinh khí thải nhà máy nhiệt điện nhiều nước ta Khi có điện hạt nhân tham gia vào hệ thống điện Việt Nam vào năm 2025 làm thay đổi cấu trúc phát điện, dạng nguồn cung cấp toàn hệ thống điện Việt Nam Vì việc nghiên cứu “Cấu Trúc Phát Điện Tối Ưu Của Hệ Thống Điện Việt Nam Khi Có Sự Tham Gia Của Phát Điện Hạt Nhân 2020” quan trọng cần thiết Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc giá thành phát điện thấp giảm thiểu lượng khí thải CO2 thải môi trường Nó giúp có sở lý luận để điều khiển vận hành tối ưu hệ thống điện nhằm giải hai mục tiêu 1.1.2 Tầm quan trọng lĩnh vực nghiên cứu Trước tình trạng thiếu điện gải pháp cho điện hạt nhân tham gia vào hệ thống điện vào năm 2025 tất yếu Vì việc nghiên cứu phương pháp để điều khiển tối ưu hệ thống điện có tham gia phát điện hạt nhân cấp bách cần thiết Và từ ta thấy rõ tầm quan trọng nguồn điện hạt nhân tương lai kinh tế Việt Nam 1.2 Các kết nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Các kết nghiên cứu nƣớc Hiện có nhiều quan, tổ chức, đơn vị nước tham gia dự án nhằm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, sách, chiến lược phát triển điều khiển tối ưu hệ thống điện có điện hạt nhân tham gia với mục tiêu giảm giá thành, giảm CO2 Việt Nam như:  Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam tập đoàn hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam, đóng vai trò chủ đạo nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng quốc gia (www.evn.com).Tháng 07/2007 thủ tướng phủ định phê duyệt Quy Hoạch Phát Triển Điện Lực Quốc Gia Giai Đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 – Gọi tắt Quy Hoạch Điện VI Trong đưa quy hoạch dự báo phụ tải, phát triển nguồn điện, phát triển lưới điện, điện nông thôn - miền núi hải đảo, nguồn vốn đầu tư, chế tài chính, đổi tổ chức quản lý – nâng cao hiệu hoạt động,…Tiếp đó, ngày 21/7/2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1208/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Quy hoạch điện VII) nhằ m đảm bảo ổn định nguồn cung cấp điện cho hệ thống nhu cầu phụ tải tăng cao, đảm bảo cung cấp đầy đủ điện với chất lượng ngày cao, giá hợp lý cho phát triển kinh tế-xã hội; đảm bảo an ninh lượng quốc gia  Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (NLNTVN) tổ chức nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, thành lập theo nghị số 09/2004/QĐ-BKHCN nghiên cứu xây dựng sách, phương hướng, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển lượng nguyên tử Việt Nam, bên cạnh thực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hạt nhân, công nghệ lò phản ứng hạt nhân nhiên liệu, vật liệu hạt nhân nghiên cứu phát triển an toàn xạ an toàn hạt nhân, nghiên cứu công nghệ xử lý công nghệ quản lý chất thải phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế giảm thiểu tác hại đến môi trường 1.2.2 Các kết nghiên cứu nƣớc Mỗi quốc gia có nghiên cứu riêng theo năm nhằm hoạch định nghiên cứu điều khiển tối ưu hệ thống điện nhằm đảm bảo mục tiêu giảm gái thành phát điện giảm thiểu khí thải CO2 Đặc biệt quốc gia phát triển, không đảm bảo nguồn lượng, quốc gia tích cực hướng đến sách kế hoạch phát triển theo hướng bảo vệ môi trường sống cách nghiên cứu biện pháp để giảm thiểu tối đa khí thải trình phát triển kinh tế bền vững – gọi chung sách lượng xanh Các nước đầu lĩnh vực kể đến Đức, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Mỹ, Hàn Quốc… Ở nước Châu Âu Châu Mỹ nghiên cứu hoạch định lượng thực hàng năm Và nghiên cứu điện nguyên tử trọng nhiều Trên sơ lược số nghiên cứu nước giới nổ lực đảm bảo giảm thiểu khí thải CO2, giảm giá thành phát điện bảo vệ môi trường, cho thấy xu hướng chung giới vấn đề lượng HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 1.3 Mục đích đề tài Trong bối cảnh hội nhập phát triển đất nước, bên cạnh mặt tích cực đối mặt với thách thức thời đại Một số vấn đề giảm chi phí phát điện từ giảm giá thành điện thành phẩm Cùng với xu chung giới việc đảm bảo lượng cho phát triển đất nước phải hướng đến kinh tế đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường sống Do đó, đề tài thực với mục đích: Nghiên cứu tìm cấu trúc phát điện tối ưu công suất lắp đặt nhà máy, sản lượng điện phát toàn hệ thống có tham gia phát điện hạt nhân vào năm 2025 Xây dựng cấu trúc phát điện tối ưu với hai mục tiêu giảm giá thành phát điện giảm lượng khí thải CO2 để bán thị trường giới 1.4 Giới hạn đề tài Do số yếu tố vấn đề an toàn xử lý chất phóng xạ điện hạt nhân đề tài có giới hạn sau:  Nghiên cứu áp dụng cho hệ thống điện Việt Nam  Không quan tâm đến vấn đề mức độ an toàn, trình phương pháp xử lý chất thải phóng xạ điện hạt nhân  Lấy số liệu năm 2011 làm sở dự báo, nghiên cứu tính toán cho năm 2025 2030 1.5 Nội dung nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu tổng quan Chương 2: Hiện trạng nguồn lượng sơ cấp tình hình phát điện Việt Nam Chương 3: Vấn đề CO2 thị trường CO2 giới Chương 4: Mô hình tính toán cấu trúc phát điện tối ưu có tham gia điện hạt nhân Chương 5: Kế t tính toán tối ưu chi phí phát điện Chương 6: Kế t luận kiến nghị HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 1.6 Phƣơng pháp phƣơng tiện nghiên cứu Phƣơng pháp: Để đáp ứng mục tiêu đề ra, người thực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề theo phương pháp sau:  Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài Với số liệu chưa có Việt Nam lấy số liệu tương đương từ nước  Sử dụng phần mềm  Thành lập mô hình toán tính toán tối ưu  Phân tích kết đạt Phƣơng tiện:  Tài liệu: Sử dụng báo cáo khoa học , báo,góp ý giáo viên hướng dẫn, định , quy hoa ̣ch đươ ̣c thủ tướng , phủ , quan liên quan phê duyê ̣t , tổng hợp từ nguồn internet, hướng dẫn sử dụng kèm phần mềm…  Phần mềm: Sử dụng phần mềm LINDO (Linear, INteractive, and Discrete Optimizer) việc giải hàm mục tiêu nhằm tối ưu chi phí phát điện giảm lượng khí thải CO2 1.7 Kết dự kiến đạt đƣợc Các thông số nghiên cứu:  Các năm nghiên cứu lấy kết năm 2011 làm sở nghiên cứu cho năm 2025 2030  Tỉ lệ giảm lượng CO2 0% - 5% - 10% - 15% Kết dự kiến đạt được:  Xác định công suất lắp đặt loại nguồn  Tính toán sản lượng điện phát tối ưu cho loại nguồn  Tính chi phí phát điện thấp phục vụ cho mục tiêu giảm thiểu lượng khí thải CO2  Thành lập biểu đồ biểu diễn ứng với tỉ lệ tham gia vào hệ thống điện Việt Nam HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường CHƢƠNG HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG SƠ CẤP VÀ TÌNH HÌNH PHÁT ĐIỆN TẠI ` VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Với nghiên cứu , người thực mong muốn xây dựng cấu trúc phát điện tối ưu kết ứng với phương pháp điều khiển tối ưu với hàm mục tiêu khác Và việc tính toán toàn diện cách lượng sản xuất, chuyển đổi và tiêu thụ Việt Nam theo thực trạng nguồn lượng hóa thạch Vì vậy, chương trình bày cách tổng quan nguồn lượng sơ cấp sử dụng tỉ lệ đóng góp loại nguồn vào tổng sảng lượng điện hệ thống điện quốc gia Trong thực tế, có nhiều dạng lượng sử dụng nhằ m đáp ứng nhu cầu sử du ̣ng c người xăng dầu, điê ̣n, khí hóa lỏng, gỗ, than đá, dầu diesel… Trong đó , lượng điện dạng phổ biến nay, truyền tải cách dễ dàng với hiệu suất cao chi phí hợp lý Chính vậy, nhắc đến lượng người ta thường nghĩ đến lượng điện Thực tế , người ta sử dụng nguồn lượng kể ngu ồn lượng tự nhiên khác từ nước, gió, mặt trời, sinh khối…để chuyển hóa thành lượng điện để phục vụ đời sống phát triển kinh tế 2.2 Các dạng lƣợng sơ cấp Năng lươ ̣ng sơ cấ p đươ ̣c hiể u là các nguồ n lươ ̣ng thô , có sẵn tự nhiên, để sử dụng cần phải qua quá trin ̀ h go ̣i là chuyể n hóa lươ ̣ng để trở thành nhiê ̣t năng, điê ̣n năng, công năng… Có nhiề u nguồ n lươ ̣ng sơ cấ p : lươ ̣ng hóa thạch (than, dầ u, khí đốt), lươ ̣ng sinh khố i (rác thải, phế phẩ m nông -lâm nghiê ̣p, dầ u sinh ho ̣c,…), lươ ̣ng tự nhiên (gió, mă ̣t trời, điạ nhiê ̣t, thủy triều, sóng biển…) hay lươ ̣ng ̣t nhân (nhiê ̣t ̣ch, phân ̣ch ) Mă ̣c dù đươ ̣c đánh giá là có nhiề u tiề m Viê ̣t Nam gă ̣p nhiề u khó khăn tron g viê ̣c khai thác và sử du ̣ng nguồn lượng sơ cấp để chuyển hóa thành dạng lượng hữu ích điê ̣n, nhiê ̣t phu ̣c vu ̣ đời số ng HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 2.2.1 Tiề m và hiêṇ tra ̣ng các da ̣ng lƣơ ̣ng hóa tha ̣ch 2.2.2 Than [1],[2] a Tiềm Đây nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho nhà máy nhiệt điện than, bên cạnh phu ̣c vu ̣ cho số ngành khác phân bón, giấy, xi măng, luyê ̣n kim xuất Ngoài mỏ khai thác mỏ bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam…trữ lươ ̣ng 15 tỷ , gần đâyTập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) cho biết, theo biện pháp thăm dò phân tích kỹ thuật có mỏ than diện tích 3.500km2 nằm sâu đồng sông Hồng hàng trăm đến hàng ngàn mét, trải dài từ Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Thái Bình Tổng trữ lượng dự báo 210 tỷ - lớn rấ t nhi ều so với mỏ vùng Đông Bắc mà Việt Nam khai thác (theo http://vccinews.vntháng 8/2011) Với trữ lượng lớn chất lượng cao khoáng sản than góp phần tăng tỷ lệ đóng góp nhà máy nhiệt điện nói riêng lượng nói chung cấu lượng Việt Nam b Tình hình khai thác than sƣ̉ du ̣ng than [2] Than sử dụng làm nguyên liệu đầu vào quan tro ̣ng cho m ột số ngành sản xuất điện, thép kim loại, xi măng… Than đá than non thường dùng sản xuất điện ngành tiêu thụ than lớn không Việt Nam mà nước khác giới Trong công nghiệp thép kim loại thường dùng loại than cốc 50 Phát điện Tiệu thụ nội địa Xuất 6.1 6.8 30 11.4 5.9 10.7 7.3 9.2 7.0 11.3 11.4 12.9 17.1 19.8 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2001 2004 10 6.1 12.6 4.5 10.9 3.8 3.2 21.3 24.2 19.4 24.4 18.7 7.1 8.3 16.5 14.7 6.0 10.5 4.2 5.5 6.5 2003 20 2002 Triệu than 40 Hình 2.1: Khai thác, sử dụng xuất than Việt Nam 2001 - 2011 HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Sản lượng than khai thác qua năm trình bày Hin ̀ h 3.1 Có thể thấy sản lượng than khai thác năm gần nhiều đột biến nhiều mỏ than phát đưa vào khai thác Trong nhu cầu tiêu thụ nước có xu hướng tăng nhanh hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế phát đ iê ̣n,thì lượng than xuất giảm dầ n nhằ m ưu tiên phu ̣c vu ̣ nhu cầ u nước Tương lai gầ n Viê ̣t Nam sẽ trở thành nước nhâ ̣p khẩ u than lớn là v ấn đề mà các chuyên gia bô ̣ ngành liên quan cầ n nghiên cứu xem xét xây dựng kế hoạch dài hạn 2.2.2.1 Dầ u khí [1] a Tiềm Hiện nay, Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh từ khâu thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, lưu trữ, phân phối, dịch vụ xuất nhập Ngành dầu khí có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân với 18-20% GDP đóng góp 20-30% ngân sách nhà nước (số liệu tổng hợp năm 2010 tháng đầu năm 2011) Với việc đẩy mạnh đầu tư khảo sát, thăm dò khai thác xác định trữ lượng dầu mỏ Việt Nam đứng thứ 4, trữ lượng khí đốt đứng thứ khu vực Châu Á Thái Bình Dương Cùng với xu hướng giá dầu mỏ tiếp tục tăng cao điều kiện thuận lợi cho ngành có hội tăng trưởng mạnh năm tới Tuy nhiên, cần phải có chế, sách kế hoạch khai thác để đối phó với biến động giá dầu giới nguy giảm trữ lượng dầu nước Ngoài sản phẩm xăng, dầu, khí đốt…một sản phẩm quan trọng phục vụ kinh tế quốc dân sản phẩm điện khí đươ ̣c chú tro ̣ng đầ u tư b Tình hình khai thác dầu-khí [1] Những năm tới, vấn đề thiếu hụt lượng nguồn hóa thạch sơ cấp khai thác gần hết vấn đề tính đến Nhằm đảm bảo cung cấp đủ lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược phát triển lượng quốc gia không kể đến nguồn lượng từ dầu-khí Định hướng phát triển ngành đầu tư phát triển bổ sung mỏ dầu-khí khai thác, mở rộng thăm dò tìm kiếm mỏ dầu-khí mới, phát triển đường ống dẫn khí để cấp khí cho nhà máy điện, hộ công nghiệp, xây dựng quy hoạch HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường tổng thể hệ thống sản xuất – vận chuyển – sử dụng dầu khí toàn quốc Bên cạnh phải phát triển công nghệ chế biến dầu khí, giảm dần xuất dạng thô với giá trị kinh tế thấp nhập các sản phẩ m d ầu-khí đã qua ch ế biến với giá cao Phải hoàn thành kế hoạch xây dựng trung tâm lọc hóa dầu chế biến dầu khí để tăng giá trị xuất đồng thời đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước, có nhà máy nhiệt điện khí, dầ u Tính đến hết năm 2010, số lượng mỏ dầu phát Việt Nam khoảng gần 30 mỏ[14], tập trung chủ yếu bể trầm tích Đệ Tam như: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Mã lay – Thổ Chu, Tư Chính – Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa Hoàng Sa Xét theo quy mô mỏ có mỏ có trữ lượng 13 triệu tấn, mỏ dầu Bạch Hổ lớn th ềm lục địa Việt Nam với tr ữ lượng 190 triệu tấn[14] Ngoài ra, nhiều dự án khác phát triển đưa vào khai thác nước Tê giác Trắng, Chim Sáo, Đại Hùng giai đoạn 2, RC-6, RC-7, Visovoi (Liên bang Nga), Dana (Malaysia) Sư Tử Trắng, Lan Đỏ, Mèo Trắng, Gấu Trắng, Khối H4-Tê Giác Trắng, Giàn E-1A mỏ Rạng Đông, Tây Khosedaiu (Liên bang Nga), Tây Desaru (Malaysia), Junin (Venezuela)… Đồng thời hoàn tất thủ tục đầu tư triển khai liên quan đến phát triển mỏ khí Hải Thạch Mộc Tinh lô 05-2 05-3 Triển khai đầu tư dự án đường ống dẫn khí lô B-Ô Môn, vận hành an toàn nhà máy Đạm Phú Mỹ, Điện Cà Mau 1&2, Điện Nhơn Trạch tập trung nguồn lực để đẩy nhanh việc hoàn thành dự án đầu tư, đặc biệt dự án trọng điểm như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Long Sơn, Tổ hợp Hóa dầu Miền Nam nhằm tăng cường lực phát điện chế biến xăng dầu sản phẩm từ dầu mỏ khác Sản lượng khai thác dầu thô có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 19.7%/năm giai đoạn 1990-2000, nhiên giai đoạn từ 2000-2011 có xu hướng giảm đưa vào khai thác hầu hết mỏ thăm dò Đối với khí đốt nhờ bắt đầu áp dụng công nghệ thu hồi xử lý khí, khai thác khí tự nhiên, khí đồng hành thay phải đốt bỏ công nghệ cũ tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao, khoảng 22.4%/năm giai đoạn 2001-2011 HVTH: Lê Thanh Lành Page LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Tỷ m3 NG-Gen NG-DUse 25 CO-Pro Dầu thô 20 15 Khí 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 10 2000 Triệu dầu (MTOE) 10 NG-Gen: Sản lượng khí dùng sản xuất điện NG-DUse: Sản lượng khí dùng tiêu thụ nội địa; CO-Pro: Sản lượng dầu thô Hình 2.2: Sản lượng khí tự nhiên dầu thô ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Sản lượng khai thác dầu thô và khí đố t giai đoa ̣n 2001 – 2011 đươ ̣c thể hiê ̣n hình 3.2.Có thể thấy, phần lớn lượng khí khai thác sử dụng để phát điện, phần lại dùng cho nhu cầ u sản xuấ t công nghiê ̣p nước đă ̣c biê ̣t là sản xuất phân đạm, sản xuất nhiệt 2.3 Năng lƣơ ̣ng điên ̣ 2.3.1 Tổng quan ngành điện Việt Nam [2],[5],[1], [13] Đặc điểm bật ngành Điện Việt Nam tính độc quyền cao với Tập đoàn điện lực (EVN) người mua bán điện tới tay người tiêu dùng Ngành điện bao gồm khâu là: đầu tư, phát điện, truyền tải phân phối EVN gần độc quyền khâu truyền tải phân phối Các công ty sản xuất điện độc lập (PPI) không bán điện trực tiếp cho người tiêu dùng mà phải thông qua đàm phán, ký kết hợp đồng thỏa thuận giá với EVN Hầu hết công ty ngành EVN quản lý, điều tiết, phân bổ nguồn và sản lượng điện Việc đảm bảo cung cấp đủ điện nói riêng lượng nói chung trách nhiệm ba tập đoàn kinh tế EVN (Tập đoàn điện lực Việt Nam), PVN (Tập đoàn dầu khí Việt Nam) KTV (Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam) Sản HVTH: Lê Thanh Lành Page 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Hình 4-6 trình bày lợi nhuận thu có phát điện hạt nhân tham gia vào cấu trúc hệ thống điện lợi nhuận từ việc bán lượng khí thải CO2 thị trường khí thải giới với giá bán biến đổi từ 10 $/t-CO2 đến 20$/t-CO2 Năm 2025, lợi nhuận thu có 2.1% sản lượng hạt nhân tham gia 27,9 42,4 triệu USD/năm không xét đến việc bán lượng khí thải CO2 giảm Với giá bán 20 $/t-CO2 lợi nhuận tương ứng 122,4 199,8 triệu USD/năm Tương tự, năm 2030 xét đến giá bán CO2 lợi nhuận thu 205,7 322 triệu USD/năm ứng với 2.1% 4.2% sản lượng hạt nhân tham gia Với giá bán 20 $/t-CO2 lợi nhuận 406,5 522,8 triệu USD/năm Như vậy, yếu tố giảm ô nhiễm môi trường phát điện hạt nhân đem lại lợi nhuận không nhỏ mặt kinh tế góp phần giảm giá thành phát điện Lợi nhuận [triệu USD/năm] 600 450 2030-NCL 4.2% 2030-NCL 2.1% 300 2025-NCL 2.1% 150 0 10 12 14 16 18 20 Hình 4.6 : Trình bày lợi nhuận thu bán lương CO2 giảm HVTH: Lê Thanh Lành Page 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 4.6 Phần mềm hỗ trợ tính toán [2], [3],[4], [21] 4.6.1 Tổng quan Lindo LINDO (Linear, tương tác, rời rạc Optimizer) công cụ tính toán ưu rấ thuận tiện mạnh mẽ để giải hàm toán tuyến tính, số nguyên, vấn đề lập trình để giải toán bậc hai Lindo ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực với toán tối ưu khác Ở khía cạnh khác Lindo sử dụng để giải toán tuyến tính bậc hai với hàm mục tiêu cho trước, Và kèm theo điều kiện rang buộc toán tối ưu Lindo cho phép xử lý hàm toán với hàng trăm chí hàng ngàn phương trình với nhiều biến thay đổi Và đay mạnh Lindo Có hai phương pháp hoạt động việc sử dụng phần mềm LINDO Đối với toán đơn giản, có số lượng biến trung bình người dung sử dụng lập trình trực tiếp bàn phím bàn phím Đối với toán phức tạp, có số lượng biến nhiều người dung sử dụng lập trình công cụ bên như: C++, ASM Sau nhập liệu đầu vào cho phần mềm 4.6.2 Ƣu nhƣợc điểm Ƣu điểm:  Lindo cho phép sử dụng công cu lập trình bên để nhập liệu vào mà phần mềm khác không cho phép  Dễ sử dụng dễ thay đổi biến thành phần chương trình Nhƣợc điểm:  Cùng hàm mục tiêu Lindo cho kết không hội tụ, làm cho người sử dụng phải xem xét chon phương án tối ưu từ nhiều phương án tối ưu mà Lindo chạy 4.6.3 Áp dụng tính toán tối ƣu hóa chi phí phát điện Các liệu ta đƣa vào chƣơng trình bao gồm liệu sau:  Công suất đặt cực đại cực tiểu nguồn phát  Các dạng phụ tải điển hình năm HVTH: Lê Thanh Lành Page 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường  Đồ thị phụ tải năm 2020, 2025, 2030  Chi phí phát điện loại nguồn  Phần trăm sản lượng điện hạt nhân tham gia  Tỉ lệ phần trăm sản lượng điện hạt nhân tham gia  Tỉ lệ giảm khí thải CO2 Các kết xuất từ chƣơng trình tính toán  Công suất đặt nguồn phát  Sản lượng phát điện nguồn phát  Chi phí phát điện giảm lợi nhuận  Lượng khí thải CO2 giảm HVTH: Lê Thanh Lành Page 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỐI ƢU CHI PHÍ PHÁT ĐIỆN 5.1 Kết tính toán tối ƣu chi phí phát điện Cấu trúc tối ưu hệ thống điện tìm thấy từ việc tính toán chương trình tuyến tính bao gồm hàm mục tiêu chuỗi biến ràng buộc Hàm mục tiêu cho phương trình (3.1) chuỗi ràng buộc cho phương trình từ (3.5) đến (3.16) Những kết tính toán mang lại công suất đặt khả phát điện nhà máy điện Những kết dẫn đến đánh giá việc giảm lượng CO2, chi phí giảm CO2, chi phí phát điện lợi nhuận từ việc bán CO2 thị trường khí thải giới 5.2 Cấu trúc phát điện hệ thống điện 5.2.1 Công suất đặt cực đại nhà máy điện Hình 3-5 trình bày cấu trúc phát điện tối ưu công suất đặt cực đại với dạng nguồn phát điện năm 2025 2030 Tổng công suất đặt 10,2 GW năm 2011 tăng lên 77,6 GW năm 2025 112,8 GW năm 2030 Khi sản lượng điện phát điện hạt nhân tăng từ 0% đến 4.2% năm 2025 2030, tương ứng với công suất đặt cực đại tăng từ 0% đến 5,5% năm 2025 7,1% năm 2030, công suất đặt nhiên liệu hóa thạch giảm đáng kể so với phát điện hạt nhân Cụ thể, năm 2025 công suất đặt phát điện than tuabin khí GW 8,2GW có 2.1% sản lượng phát điện hạt nhân công suất đặt than tuabin khí giảm xuống 1,25 GW 7,8 GW Tương tự cho năm 2030, công suất đặt cực đại phát điện than tuabin khí tương ứng giảm từ 11,35 GW xuống 9,9 GW 15,8GW xuống 13,6GW ứng với phát điện hạt nhân chiếm 4.2% sản lượng Trong cấu trúc phát điện tối ưu công suất đặt cực đại thủy điện chiếm ưu thế, năm 2025 30,2 GW năm 2030 37,2 GW Tuy nhiên, tỉ lệ công suất đặt thủy điện tổng công suất đặt giảm từ 47,3% năm 2025 đến 33,2% HVTH: Lê Thanh Lành Page 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường năm 2030 Công suất đặt từ nguồn điện nhập cố định năm 2030 không tăng lên đáng kể so với so với năm 2025, tương ứng 5,1GW 120 80 Dầu Nhập Khẩu 60 Khí Than 40 Thủy Điện hạt nhân 20 0% 0% 2,1%(2GW) 0% 2.1%(2GW) 2025 4.2%(4GW) 2030 20% 15% 10% 5% 0% 15% 10% 5% 0% 0% 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0% 2011 Công suất đặt cực đại [GW] 100 CO2 giảm Hạt Nhân Năm Hình 5-1 Công suất đặt tối ưu của nhà máy điện 5.2.2 Sản lƣợng điện nhà máy điện Hình 3-6 trình bày sản lượng điện nhà máy phát điện cấu trúc phát điện tối ưu Sản lượng điện năm 2011 40,8 TWh tăng lên 420,3 TWh năm 2025 598,6 TWh năm 2030 trình bày hình 5-1 Phát điện thủy điện vận hành với sản lượng tối đa Tuy nhiên, đóng góp thủy điện toàn cấu trúc phát giảm từ 50,8% năm 2011 xuống 26,5% năm 2025 Vì sản lượng điện phát điện hạt nhân tăng từ 0% lên 4,2% năm 2025 2030, sản lượng phát điện than giảm từ 14 TWh xuống 8,6 TWh năm 2025 từ 77,6 TWh xuống 69,3 TWh năm 2030 Tương tự, năm 2025 phát điện HVTH: Lê Thanh Lành Page 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường tuabin khí thay đổi với giá trị cực đại 32,5 TWh xuống 29,7 TWh trường hợp có đóng góp 4,2% lượng hạt nhân Tuy nhiên năm 2030 sản lượng phát điện tuabin khí không thay đổi 600 Sản lượng phát điện [TWh] 450 Dầu Nhập Khẩu 300 Khí Than Thủy Điện 150 Hạt Nhân 2011 2,1% 2025 0% 2,1% 4,2% 2030 15% 10% 5% 0% 15% 10% 5% 0% 0% 15% 10% 0% 5% 0% 0% 0% 0% CO2 giảm Hạt Nhân Năm Hình 5-2 Sản lượng điện cấu trúc phát điện tối ưu Điện nhập đạt giá trị lớn 21 TWh ứng với 0% sản lượng phát điện hạt nhân năm 2025 Khi có 2.1% phát điện hạt nhân sản lượng điện nhập giảm đáng kể, 3,8 TWh, cấu trúc tối ưu chi phí phát điện lượng giảm CO2 chi phí điện nhập cao nhiều so với phát điện hạt nhân (35 $/MWh 19,1 $/MWh) Năm 2030, sản lượng phát điện dầu nặng cấu trúc phát điện tối ưu chi phí phát điện từ nguồn nhiên liệu cao (54,3 $/MWh) Sản lượng điện HVTH: Lê Thanh Lành Page 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường hạt nhân đóng góp 14,1 TWh (4,2%) vào năm 2030 5.3 Lƣợng khí thải CO2 giảm đƣợc có tham gia phát điện hạt nhân Hình 5-3 trình bày lượng khí thải CO2 thải môi trường lượng CO2 giảm ứng với cấu trúc phát điện tối ưu 1000 500 250 0% 2,1% 0% 2,1% 20% 15% 10% 5% 0% 15% 10% 5% 0% 0% 20% 15% 10% 5% 0% 0% 2011 Lượng khí thải CO2 [Mt-CO2] 750 Hạt Nhân 4,2% 2025 CO2 giảm Năm 2030 Hình 5-3 Lượng khí thải CO2 cấu trúc phát điện tối ưu 30 20 10 2,1% 2025 2,1% 4,2% 2030 20% 15% 10% 5% 0% 15% 10% 5% 0% 20% 15% 10% 5% 0% 2011 Lượng giảm khí thải CO2 [Mt-CO2] 40 CO2 giảm Hạt Nhân Năm Hình 5-4 Lợi giảm khí thải CO2 cấu trúc phát điện tối ưu HVTH: Lê Thanh Lành Page 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Với đóng góp sản lượng lớn nhà máy phát điện than năm 2020 làm cho lượng khí thải CO2 năm 2020 (118,8 Mt-CO2) tăng gấp 3,5 lần so với năm 2011 (33,4 Mt-CO2) trường hợp phát điện hạt nhân Lượng giảm CO2 tăng lên có tham gia phát điện hạt nhân Năm 2025, có 2,1% sản lượng hạt nhân tham gia vào cấu trúc phát điện lượng CO2 giảm tương ứng 4,72 Mt-CO2 (14,1%) 7,87 Mt-CO2 (23,5%) Với 4,2% hạt nhân tham gia vào cấu trúc phát điện năm 2030 góp phần giảm 10,5 Mt-CO2 tương ứng với 8,5% tổng lượng khí thải CO2 thải môi trường Nguyên nhân tỷ lệ % lượng khí thải CO2 năm 2025 giảm so với năm 2011 sản lượng phát điện hóa thạch tăng đáng kể, cụ thể than tăng 5,5 lần tuabin khí tăng 2,1 lần (hình 5-3) phát điện hạt nhân tăng lần so với năm 2025 5.4 Tổng chi phí phát điện lợi nhuận từ bán khí thải CO2 Hình 5-5 trình bày chi phí phát điện cấu trúc phát điện tối ưu Tổng chi phí phát điện KW năm 2030 năm 2025 Như ta thấy hình 5-5 trình bày chi phí phát điện tương ứng với lợi nhuận thu từ viêc bán lượng CO2 giảm Ở đây, giá bán lượng CO2 giảm thị trường quốc tế từ ~ 20 [$/t-CO2] Giá phát điện năm 2011 2.75, giá phát điện chưa tối ưu Đến năm 2025, ứng với trường hợp không bán lượng khí CO2 thị trường giới tỉ lệ phát điện hạt nhân đóng góp vào hệ thống điện quốc gia 0% vào năm 2025 giá phát điện gần 2,64[cent/KWh] Khi ta bán lượng khí CO2 giảm thi trường quốc tế với giá -10 – 15 - 20 [$/t-CO2] tỉ lệ tham gia phát điện hạt nhân 2.1% giá bán điện giảm xuống tương ứng 2.64 - 2.47 - 2.45 - 2.42 [cent/KWh] Ta thấy giảm CO2 bán lượng CO2 chi phí phát điện tối ưu hệ thống giảm xuống theo năm 2025 Tương tự cho năm 2030, ứng với trường hợp không bán lượng khí CO2 thị trường giới tỉ lệ phát điện hạt nhân đóng góp vào hệ thống điện quốc gia 0% - 2,1% - 4,2% vào năm 2030 Khi ta bán lượng khí CO2 giảm thi trường quốc tế với giá -10 – 15 - 20 [$/t-CO2] tỉ lệ tham gia phát điện hạt nhân 2.1% giá bán điện giảm xuống tương ứng 2.84 - 2.82 HVTH: Lê Thanh Lành Page 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường - 2.79 - 2.67 [cent/KWh] Và tỉ lệ tham gia phát điện hạt nhân 4.1% giá bán điện giảm xuống tương ứng 2.74 - 2.72 - 269 - 2.67 [cent/KWh] 3.0 Giá phát điện [cent/KWh] 2.8 Giá bán CO2: ~ 20 [$/t-CO2] 2.6 [$/t-CO2] 10 [$/t-CO2] 15 [$/t-CO2] 20 [$/t-CO2] 2011 0% 0% 2.1%(2GW) 2025 0% 2.1%(2GW) 20% 15% 10% 5% 0% 20% 15% 10% 5% 0% 10% 5% 0% 10% 5% 0% 0% 0% 2.4 4.2%(4GW) 2030 CO2 giảm Hạt Nhân Năm Hình 5- Lợi giảm khí thải CO2 cấu trúc phát điện tối ưu Như để có chi phí phát điện tối ưu cần phải chọn tỉ lệ giảm lượng khí CO2 hợp lý giá phát điện tối ưu HVTH: Lê Thanh Lành Page 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Lợi nhuận [triệu USD/năm] 600 450 2030-NCL 4.2% 300 2030-NCL 2.1% 2025-NCL 2.1% 150 0 10 12 14 16 18 20 Giá bán CO2 [$/tấn] Hình 5-6: Lợi nhuận có tham gia phát điện hạt nhân bán khí thải CO2 Hình 5-6 trình bày lợi nhuận thu có phát điện hạt nhân tham gia vào cấu trúc hệ thống điện lợi nhuận từ việc bán lượng khí thải CO2 thị trường khí thải giới với giá bán biến đổi từ 10 $/t-CO2 đến 20$/t-CO2 Năm 2025, lợi nhuận thu có 2.1% sản lượng hạt nhân tham gia 27,9 42,4 triệu USD/năm không xét đến việc bán lượng khí thải CO2 giảm Với giá bán 20 $/t-CO2 lợi nhuận tương ứng 122,4 199,8 triệu USD/năm Tương tự, năm 2030 xét đến giá bán CO2 lợi nhuận thu 205,7 322 triệu USD/năm ứng với 2.1% 4.2% sản lượng hạt nhân tham gia Với giá bán 20 $/t-CO2 lợi nhuận 406,5 522,8 triệu USD/năm Như vậy, yếu tố giảm ô nhiễm môi trường phát điện hạt nhân đem lại lợi nhuận không nhỏ mặt kinh tế góp phần giảm giá thành phát điện HVTH: Lê Thanh Lành Page 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường 5.5 Giá thành phát KWh điện Giải pháp tối ưu chi phí phát điện, bao gồm thu nhập từ việc bán CO2 thị trường khí thải giới, trình bày hình 3-10 3.1 [$cent/KWh] 3.0 2.9 2030 - NCL 0% 2.8 2030 - NCL 2,1% Chi phí phát điện 2.7 2030 - NCL 4,2% 2.6 2025 - NCL 0% 2.5 2025 - NCL 2,1% 2.4 2.3 10 12 14 16 18 20 Giá bán CO2 [$/tấn] Hình 5-7: Chi phí phát điện 1KWh Sự tham gia phát điện hạt nhân tăng từ 0% lên 4.2% năm 2025 2030 góp phần làm giảm lượng CO2 thải môi trường Qua đó, lượng giảm bán thị trường khí thải giới với giá bán CO2 biến đổi từ 10 $/t-CO2 đến 20 $/t-CO2 Vì tham gia lượng sinh khối cấu trúc phát điện tối ưu giá bán CO2 tăng lên làm cho chi phí phát điện giảm dần Năm 2025, chi phí phát điện giảm từ 2.656 $cent/KWh xuống 2.41$cent/KWh tương ứng với cấu trúc phát điện tham gia phát điện hạt nhân 2.1% hạt nhân với giá bán khí thải CO2 20 $/tấn CO2 Tương tự năm 2030, chi phí phát điện giảm từ 3.004 $cent/KWh xuống 2.8 $cent/KWh Chi phí phát điện giảm có tham gia phát điện hạt nhân sản lượng điện nhập tuabin khí giảm cấu trúc phát điện tối ưu (hình 5-2) chi phí phát điện hai thành phần cao (bảng 3-6) HVTH: Lê Thanh Lành Page 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với hệ số tính toán khí thải CO2 tìm giúp cho việc tính lượng khí thải CO2 nguồn phát điện trở nên dễ dàng Qua đó, cho thấy hệ số khí thải nguồn nhiên liệu hóa thạch cao từ 20 đến 30 lần so với nguồn nhiên liệu hạt nhân (bảng 2-9) Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng cần phải có cấu trúc phát điện bền vững Qua nghiên cứu tiềm phát triển, cần thiết điện hạt nhân Việt Nam điện hạt nhân đáp ứng công suất phát tối đa vào khoảng 4.2% công suất đặt năm 2030 Vì việc ứng dụng phát điện hạt nhân giải pháp quan trọng góp phần vào việc giải vấn đề khủng hoảng điện giảm thiểu lượng khí thải CO2 giai đoạn tương lai Chương trình tính toán tối ưu có ràng buộc giảm thiểu lượng khí thải CO2 giúp ta dễ dàng tìm cấu trúc phát điện tối ưu chi phí lượng cắt giảm khí thải CO2 cho trước Kết tính toán cho cấu trúc phát điện tối ưu với tham gia phát điện hạt nhân tương đương 2.1% 4.2% sản lượng điện năm 2025 2030 tóm tắt sau: 6.1.1 Công suất đặt cực đại phát điện nhiên liệu hóa thạch Khi sản lượng điện phát điện hạt nhân tăng từ 0% đến 4.1% năm 2025 2030, tương ứng với công suất đặt cực đại tăng từ 0% đến 5,5% năm 2025 14,1% năm 2030, công suất đặt nhiên liệu hóa thạch giảm đáng kể Năm 2025 công suất đặt phát điện than tuabin khí GW 8,2GW có 10% sản lượng phát điện hạt nhân công suất đặt than tuabin khí giảm xuống 1,25 GW 7,8 GW Năm 2025, công suất đặt cực đại phát điện than tuabin khí tương ứng giảm từ 11,35 GW xuống 9,9 GW 15,8 GW xuống 13,6 GW ứng với phát điện hạt nhân chiếm 4.2% sản lượng HVTH: Lê Thanh Lành Page 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.1.2 GVHD: TS.Võ Viết Cường Sản lƣợng điện nhà máy điện Khi sản lượng phát điện hạt nhân tăng từ 0% lên 4.2 %, sản lượng phát điện than giảm từ 14 TWh xuống 8,6 TWh (giảm 39%) năm 2025 từ 77,6 TWh xuống 69,3 TWh (giảm 11%) năm 2030 Tương tự, năm 2025 phát điện tuabin khí thay đổi với giá trị cực đại 32,5 TWh xuống 29,7 TWh (giảm 9%) trường hợp có đóng góp 4.2% phát điện hạt nhân Tuy nhiên năm 2030 sản lượng phát điện tuabin khí không thay đổi Sản lượng điện nhập có giá trị 21 TWh ứng với 0% sản lượng phát điện hạt nhân năm 2030 Khi có 10% phát điện hạt nhân sản lượng điện nhập giảm đáng kể, 3,8 TWh (giảm 82%) Do chi phí nguồn điện nhập cao 45% so với phát điện hạt nhân nên làm cho giá thành phát điện trường hợp giảm đáng kể Năm 2030, sản lượng phát điện dầu nặng cấu trúc phát điện tối ưu chi phí phát điện từ nguồn nhiên liệu cao (54,3 $/MWh) Sản lượng điện hạt nhân đóng góp 14,1 TWh (5,4%) vào năm 2030 6.1.3 Lƣợng khí thải CO2 giảm đƣợc Lượng khí thải CO2 năm 2030 (118,8 Mt-CO2) tăng gấp 3,5 lần so với năm 2025 (33,4 Mt-CO2) trường hợp phát điện hạt nhân Lượng giảm khí thải CO2 tăng lên có tham gia phát điện hạt nhân Năm 2025, có 5% sản lượng hạt nhân tham gia vào cấu trúc phát điện lượng CO2 giảm 4,72 Mt-CO2 (14,1%) 7,87 Mt-CO2 (23,5%) với 10% sản lượng hạt nhân tham gia Năm 2030, lượng khí thải giảm 10,05 Mt-CO2 (8,5%) với 10% hạt nhân tham gia vào cấu trúc phát điện 6.1.4 Chi phí phát điện lợi nhuận từ việc bán khí thải CO2 Năm 2025, lợi nhuận thu từ cấu trúc phát điện tối ưu có 2.1% sản lượng hạt nhân tham gia 27,9 42,4 triệu USD/năm không xét đến việc bán lượng khí thải CO2 giảm Với giá bán khí thải CO2 20 $/t-CO2 lợi nhuận tương ứng 122,4 199,8 triệu USD/năm HVTH: Lê Thanh Lành Page 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường Tương tự, năm 2030 xét đến giá bán CO2 lợi nhuận thu 205,7 322 triệu USD/năm ứng với 2.1% 4.2% sản lượng hạt nhân tham gia Với giá bán 20 $/t-CO2 lợi nhuận 406,5 522,8 triệu USD/năm 6.1.5 Chi phí phát điện cho KWh Khi chưa tính đến lượng khí thải CO2 bán chi phí phát điện giảm từ 2,656 $cent/KWh xuống 2,623 $cent/KWh 2,605 $cent/KWh với cấu trúc có 5% 10% sản lượng điện sinh khối tham gia vào năm 2025 Tương tự cho năm 2030, giá thành phát điện có tham gia sản lượng hạt nhân 5% 10% 2,924 $cent/KWh 2,878$cent/KWh so với 3,004 $cent/KWh phát điện hạt nhân Nếu giá bán khí thải CO2 20 $/t-CO2 chi phí phát điện có 2.1% 4.2% sản lượng hạt nhân giảm xuống 2,508 $cent/KWh 2,414$ cent/KWh năm 2025 Tương tự cho năm 2030, chi phí lại 2,866 $cent/KWh 2,800 $cent/KWh Như vậy, phát điện hạt nhân đem lại lợi ích lớn mặt kinh tế góp phần vào ciệc giảm giá thành phát điện toàn hệ thống Đồng thời giảm ô nhiễm môi trường lượng khí thải CO2 sinh trình phát điện 6.2 KIẾN NGHỊ Hệ thống nguồn phát điện Việt Nam nằm tình trạng tải phải nhập điện từ Trung Quốc, Lào tiềm cho phát điện hạt nhân lại dồi dào, kiến nghị phủ ngành điện cần có chủ trương, sách phù hợp để tận dụng việc phát điện từ hạt nhân, cao tư nhân hoá ngành điện nhằm thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp nước Cần xây dựng mở rộng thêm quy mô phát điện hạt nhân Việt Nam, từ xây dựng nguồn điện bền vững cho hệ thống điện 6.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI  Kết hợp chi phí phát điện tối ưu với ràng buộc truyền tải phân phối để tìm giá thành điện cạnh tranh HVTH: Lê Thanh Lành Page 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.Võ Viết Cường  Tính toán xây dựng cấu trúc phát điện tối ưu chi phí phát giảm thải khí CO2 có tham gia nguồn lượng tái tạo HVTH: Lê Thanh Lành Page 80 ... nghiên cứu Cấu Trúc Phát Điện Tối Ưu Của Hệ Thống Điện Việt Nam Khi Có Sự Tham Gia Của Phát Điện Hạt Nhân 2020 quan trọng cần thiết Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc giá thành phát điện thấp... điện nhiều nước ta Khi có điện hạt nhân tham gia vào hệ thống điện Việt Nam vào năm 2025 làm thay đổi cấu trúc phát điện, dạng nguồn cung cấp toàn hệ thống điện Việt Nam Vì việc nghiên cứu Cấu. .. lược phát triển điều khi n tối ưu hệ thống điện có điện hạt nhân tham gia với mục tiêu giảm giá thành, giảm CO2 Việt Nam như:  Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam tập đoàn hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam,

Ngày đăng: 16/12/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan