Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

74 682 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

IH TRƢỜ QU GI H N I Ọ Ọ T - PH M THỊ BÍCH THU NGHIÊN CỨU D NG SINH HỌC CỦA Ô TRÙ VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI U V T S i - 2015 Ọ ƢỚC Ở MỤC LỤC Trang MỞ ẦU ƢƠ 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nước giới .7 1.3 iều kiện tự nhiên đa dạng sinh học VQG Ba Vì 26 1.3.1 iều kiện tự nhiên VQG Ba Vì 26 1.3.2 a dạng sinh học VQG Ba Vì 28 ƢƠ 2- THỜ , Ị ỂM, V T LIỆU VÀ P ƢƠ P ÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 ịa điểm nghiên cứu 31 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.3.3 Chỉ số đa dạng sinh học số tương đồng 36 2.3.4 Xử lý số liệu 38 ƢƠ 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Một số số thủy lý, hóa học điểm nghiên cứu 39 3.2 Thành phần loài côn trùng nước khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) 42 3.2.2 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) 44 3.2.3 Thành phần loài Cánh úp (Plecoptera) .44 3.2.4 Thành phần loài Cánh nửa (Heniptera) 45 3.2.5 Thành phần loài Cánh lông (Trichoptera) 45 3.2.6 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) 46 3.2.7 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) 46 3.2.8 Thành phần loài Cánh vảy (Lepidoptera) 47 3.2.9 Thành phần loài Cánh rộng (Megaloptera) 47 3.3 Số lượng cá côn trùng nước khu vực nghiên cứu 48 3.4 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nước dạng sinh cảnh .49 3.4.1 Thành phần loài côn trùng nước theo dạng sinh cảnh 50 3.4.2 Mật độ côn trùng nước theo dạng sinh cảnh .59 3.4.3 Loài ưu số số đa dạng 61 3.4.4 ánh giá mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh .62 KẾT LU N VÀ Ề NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Một số số thủy lý, hóa học điểm thu mẫu 39 Bảng Cấu trúc thành phần loài côn trùng nước khu vực nghiên cứu .40 Bảng 3: Số lượng loài côn trùng nước VQG Ba Vì VQG Tam ảo 42 Bảng Số lượng cá thể côn trùng nước khu vực nghiên cứu 48 Bảng Số lượng loài côn trùng nước theo dạng sinh cảnh .50 Bảng Thành phần loài côn trùng nước thu theo ba dạng sinh cảnh .51 Bảng Số lượng cá thể côn trùng nước sinh cảnh đơn vị diện tích 0,25m2 .59 Bảng Loài ưu thế, số DI, số d H’ sinh cảnh 61 Bảng Chỉ số tương đồng Jacca – Sorensen (%) dạng sinh cảnh 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Sơ đồ điểm thu mẫu VQG Ba Vì 32 Hình 2: Tỷ lệ số loài theo côn trùng nước khu vực nghiên cứu .41 Hình Số lượng cá thể côn trùng nước khu vực nghiên cứu 49 Hình Số loài côn trùng nước sinh cảnh .51 Hình Mật độ cá thể dạng sinh cảnh 60 Hình Sơ đồ thể tương đồng thành phần loài sinh cảnh 63 MỞ ẦU ôn trùng nước giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái thủy vực nước đứng nước chảy Mỗi môi trường thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù hợp So với nhiều nhóm sinh vật khác, côn trùng nước có nhiều đặc tính trội số lượng loài, số lượng cá thể lớn…đặc biệt chúng mắt xích thiếu chuỗi lưới thức ăn ác loài côn trùng nước sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc đồng thời lại nguồn thức ăn nhiều loài động vật có xương sống Nhiều loài côn trùng nước có quan hệ mật thiết người Một số loài côn trùng nước gây hại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác nhân phá hoại sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp… Chính côn trùng nước đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nước quan tâm nghiên cứu đặc biệt Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, nơi có hệ thống sông, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng côn trùng nước Vườn Quốc gia Ba Vì với hệ động thực vật phong phú đa dạng thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học nước, chưa có nhiều nghiên cứu côn trùng nước Chính tiến hành thực đề tài “ ghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà N i”, nhằm mục đích:  Xác định thành phần loài côn trùng nước số hệ thống suối thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội  Nghiên cứu đặc điểm quần xã côn trùng nước: thành phần loài, mật độ cá thể, mức độ đa dạng dựa vào số số đa dạng sinh học theo dạng sinh cảnh ƢƠ QU 1-TỔ TÀ ỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc giới ôn trùng nước bao gồm loài côn trùng mà có phần vòng đời sống trọng môi trường nước Chính đa dạng thành phần loài, hình thái cấu tạo đặc điểm thích nghi với vai trò quan chúng hệ sinh thái đời sống người mà côn trùng nước sớm quan tâm nghiên cứu nước phát triển ã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nhóm này, từ nghiên cứu phân loại học, tiến hoá, đến nghiên cứu ứng dụng Trong phân loại học côn trùng nước vấn đề nghiên cứu nhiều Những nghiên cứu sớm côn trùng nước thường tập trung vào nhóm côn trùng gây hại, truyền bệnh ruồi, muỗi (Resh Rosenberg, 1979; Merritt Cummins, 1984; Merritt Newson, 1978; Kim Merritt, 1987) [50] Bên cạnh nhóm côn trùng nước gây hại, vai trò nhóm côn trùng nước với hệ sinh thái thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Phạm vi nghiên cứu côn trùng nước ngày mở rộng, hướng nghiên cứu không dừng lại việc mô tả, phân loại mà sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái như: biến động quần thể côn trùng, mối quan hệ dinh dưỡng, đáp ứng yêu cầu sinh thái học (Resh Rosenberg, 1984; Cummins, 1994) [50, 67] ặc biệt hướng nghiên cứu côn trùng nước mở sử dụng côn trùng nước làm sinh vật thị chất lượng nước bắt đầu với công trình nghiên cứu Kuehne (1962), Bartsch Ingram (1966), Wilhm Dorris (1968) [86] ến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhiều nhà khoa học công bố hàng loạt công trình nghiên cứu côn trùng nước như: Mc afferty W.P (1983), John C.M., Yang Lianfang and Tian Lixin (1994), Merritt R W and Cummins K W (1996),… ác nghiên cứu đưa khóa định loại tới giống, chí tới loài côn trùng nước dựa vào hình thái trưởng thành ấu trùng Bên cạnh tác giả đề cập đến số ứng dụng chúng sinh thái học [50] Qua công trình nghiên cứu công bố từ trước đến xác định côn trùng nước thường gặp Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn (Odonata), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh lông (Tricoptera), Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Meganoptera) Cánh vảy (Lepidoptera) Nghiên cứu Phù du (Ephemeroptera) Bộ Phù du (Ephemeroptera) côn trùng có cánh cổ sinh tương đối nguyên thủy, chí xem tổ tiên côn trùng Dựa vào chứng hóa thạch, chúng phát sinh vào giai đoạn cuối kỷ Cacbon đầu kỷ Pecmơ đại Cổ sinh, cách khoảng 290 triệu năm (Edmund, 1972) [25] Các loài thuộc Phù du mô tả từ sớm Công trình nghiên cứu phân loại học Phù du nhà tự nhiên học tiếng Lineaus (1758) Ông mô tả loài Phù du tìm thấy châu Âu xếp chúng vào nhóm Ephemera [56] Vào kỷ XIX, Eaton (1871, 1881, 1883-1888, 1892) công bố hàng loạt công trình nghiên cứu Phù du mình, công trình cung cấp kiến thức Phù du như: mô tả đặc điểm mặt hình thái giai đoạn ấu trùng trưởng thành, kiến thức hữu ích cho việc xây dựng khóa định loại đến họ giống Phù du [56] Nghiên cứu Phù du thực phát triển mạnh mẽ vào kỷ XX, điển hình công trình nghiên cứu Ulmer (1920, 1924, 1925, 1932, 1933), Navás (1920, 1930), Lestage (1921, 1924, 1927, 1930), Needham cộng (1935) Edmunds (1963) xây dựng hệ thống phân loại đến họ thuộc Phù du toàn giới Ông đưa tranh tổng thể khóa phân loại bậc cao nguồn gốc phát sinh Phù du [24] Tuy nhiên, với phát triển nghiên cứu Phù du, hệ thống phân loại ông ngày tỏ hạn chế Mc Cafferty Edmunds (1979), bổ sung dẫn liệu chỉnh lý khóa phân loại cho phù hợp với thực tế nghiên cứu đòi hỏi Trong khóa định loại Mc Cafferty Edmunds việc mô tả đặc điểm hình thái mối quan hệ họ hàng loài qúa trình tiến hóa tác giả đề cập đến Tiếp sau công trình nghiên cứu mang tính bước ngoặt hệ thống phân loại Phù du ngày hoàn chỉnh nghiên cứu Kluge (1995, 1998, 2004), Mc Cafferty (1991, 1997) nhiều nhà nghiên cứu Phù du khác [50] Trong nghiên cứu gần Odgen Whiting (2005) tổng hợp nghiên cứu phân loại học Mc afferty Edmunds đồng thời đưa giả thuyết nguồn gốc phát sinh Phù du dựa nghiên cứu sinh học phân tử [63] ến năm 2008, toàn giới xác định khoảng 3000 loài Phù du thuộc 375 giống 37 họ Châu Âu có khoảng 350 loài Bắc Mỹ 670 loài (Hubbard, 2008) [29] Thành phần loài hay nói cách khác đa dạng mức độ loài Phù du họ thể khác nhau, có họ có vài loài Teloganiella, Teloganidae hay có họ có tới hàng trăm loài Heptageniidae, Leptophlebiidae Tuy nhiên số chưa phản ánh hết mức độ đa dạng Phù du nhiều khu vực giới chưa khám phá hết, khu vực nhiệt đới Ở với khu vực châu Á, nghiên cứu Phù du thực nhà côn trùng học đến từ châu Âu như: Navás (1922, 1925), Lestage (1921, 1924) [56] Những nghiên cứu sở tảng thúc đẩy việc nghiên cứu Phù du khu vực Các kết nghiên cứu cho thấy, châu Á có khoảng 128 giống thuộc 18 họ Phù du (Hubbard, 1990; McCaffrty, 1991; McCaffrty & Wang, 1997, 2000; Dudgeon, 1999) [56] Tại khu vực ông Nam Á, nghiên cứu Phù du khởi xướng Ueno (1931, 1969) Ulmer (1939) Các nhà nghiên cứu Việt Nam Thái Lan công bố nhiều công trình nghiên cứu Phù du thời gian gần (Nguyen, 2003, Nguyen and Bae, 2003, 2004, Tungpairojwong Bae, 2006; Tungpairojwong, 2007; Braasch Boonsoong, 2009) [56, 57, 58, 59, 60] ho đến nay, nghiên cứu liên quan đến phân loại hệ thống học Phù du tỉ mỉ, nhà khoa học xây dựng khoá phân loại chi tiết tới loài kể giai đoạn ấu trùng trưởng thành Hiện nay, hướng nghiên cứu tập trung vào vấn đề sinh thái, phục hồi bảo tồn loài nghiên cứu ứng dụng Phù du vào thực tiễn Neddham cộng (1935), công bố số liệu vòng đời, trình lột xác chuyển từ đời sống nước lên cạn, tập tính dinh dưỡng, tập tính sinh sản, biến động số lượng theo mùa nhiều loài Phù du Các kết nghiên cứu ịa động vật Lestage (1930) cho thấy loài thuộc Phù du ưa sống nơi nước chảy với hàm lượng oxy hòa tan nước cao, bên cạnh cấu trúc đáy thủy vực giữ vai trò quan trọng, định đến thành phần loài Phù du Nghiên cứu thủy vực nước chảy mà cấu trúc đáy khối đá với nhiều kích thước khác có chứa mùn bã hữu thành phần loài Phù du đa dạng Ngoài ra, yếu tố tự nhiên khác độ cao, độ che phủ rừng tự nhiên, … ảnh hưởng đến phân bố Phù du [52] Brittain (2008) cung cấp nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng biến đổi khí hậu phân bố đa dạng Phù du [37] Về khía cạnh ứng dụng, nghiên cứu ứng dụng Phù du tập trung vào việc sử dụng Phù du làm sinh vật thị môi trường nước Landa Soldan (1991), Bufagni (1997) nghiên cứu khía cạnh này, cho việc sử dụng Phù du làm sinh vật thị dễ thực có nhiều ưu điểm Hai ưu điểm bật là: thứ có nhiều công trình nghiên cứu phân loại thực hiện, nên việc định loại tới loài dễ dàng Thứ hai hầu hết loài Phù du nhạy cảm với biến đổi môi trường nên việc sử dụng chúng làm sinh vật thị cho kết đáng tin cậy [56] Nghiên cứu Chuồn chuồn (Odonata) Các nghiên cứu Chuồn chuồn khoảng cuối kỉ 19, phải sang kỉ 20 Chuồn chuồn ngày nhận ý nhiều nhà nghiên cứu phân loại học sinh thái học Ở giai đoạn đầu, công trình nghiên cứu Chuồn chuồn chủ yếu tập trung mô tả hình dạng đặc điểm loài Chuồn chuồn thu thập châu Á châu Âu nhằm xây dựng 10 Kết phân tích bảng cho thấy mật độ côn trùng nước trung bình sinh cảnh cao với 57,6 cá thể/0,25m2, tiếp đến sinh cảnh với 8,1 cá thể/0,25m2 thấp sinh cảnh với 5,3 cá thể/0,25m2 Mật độ cá thể côn trùng nước có khác biệt lớn: sinh cảnh 1: Phù du có mật độ cá thể lớn với 16,5 cá thể/0,25m2, thu mật độ cá thể cao Hai cánh với 11,5 cá thể/0,25m2 Cánh lông với 11,3 cá thể/0,25m2 Các lại có mật độ cá thể thấp, Cánh cứng thu 5,3 cá thể/0,25m2, Cánh úp thu 2,5 cá thểo/0,25m2 còn lại không thu mẫu định lượng; sinh cảnh 2: Phù du có mật độ cá thể lớn với 57,6 cá thể/0,25m2, Cánh cứng có mật độ cá thể lớn thứ với 28,1 cá thể/0,25m2 , Hai cánh Cánh lông thu 21,9 cá thể/0,25m2, lại có mật độ cá thể thấp; sinh cảnh 3: khác với sinh cảnh 2, Cánh lông có mật độ cá thể lớn với 38,0 cá thể/0,25m2, Phù du có mật độ cá thể lớn thứ với 23,5 cá thể/0,25m2, Hai cánh thu 10 cá thể/0,25m2, lại không thu mẫu định lượng Hình Mật đ cá thể dạng sinh cảnh 60 Nhìn chung kết so sánh mật độ cá thể dạng sinh cảnh trái ngược với kết so sánh thành phần loài Cụ thể sinh cảnh có số loài phong phú lại có mật độ cá thể trung bình thấp nhất, sinh cảnh có số loài thấp so với sinh cảnh mật độ cá thể thu lại lớn nhiều so với với sinh cảnh 1: mật độ cá thể trung bình sinh cảnh gấp gần lần so với sinh cảnh 1, thêm vào côn trùng nước sinh cảnh có mật độ cá thể cao so với sinh cảnh iều giải thích suối thuộc khu du lịch bị cải tạo, mở rộng, với việc dòng chảy bị ngăn lại số điểm hạn chế việc rửa trôi mùn bã hữu tạo môi trường giàu dinh dưỡng thuận lợi cho phát triển số loài côn trùng nước 3.4.3 o i ƣu v m t số số đa dạng Kết phân tích loài ưu số loài ưu (DI), số phong phú loài Margalef (d) số đa dạng Shannon-Weiner (H') trình bày bảng Bảng o i ƣu thế, số D , số d v Tổng Sinh cảnh số cá thể Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh 362 1212 146 o i ƣu thứ ’ sinh cảnh o i ƣu thứ Ablabesmyia sp Chironomus sp (12,7%) (11,3%) Caenis cornigera Simulium venustum (25,6%) (15,5%) Ceratopsyche sp Hydropsyche sp (24,0%) (16,4%) Trung bình DI d H' 0,24 7,84 4,54 0,41 9,46 4,02 0,40 3,41 3,28 0,35±0,06 6,9±1,8 3,95±0,37 Theo đó, loài ưu Sinh cảnh Ablabesmyia sp thuộc hộ hironomidae Hai cánh có số cá thể chiếm 12,7% tổng số cá thể thu sinh cảnh, loài ưu sinh cảnh Caenis cornigera thuộc họ aenidae Phù du có số cá thể chiếm 25,6% tổng số cá thể thu sinh cảnh loài ưu 61 sinh cảnh Ceratopsyche sp thuộc họ Hydropsychidae ánh lông có số cá thể chiếm 24,0% tổng số cá thể sinh cảnh hỉ số ưu loài sinh cảnh 0,24 thấp số sinh cảnh Giá trị trung bình số loài ưu 0,35±0,06 Chỉ số phong phú loài Margalef (d) có khác biệt lớn sinh cảnh Cụ thể số Margalef sinh cảnh cao lên đến 9,46, số Margalef sinh cảnh 7,84, sinh cảnh có số Margalef thấp 3,41 Như thấy sinh cảnh sinh cảnh có mức độ phong phú loài cao hẳn so với sinh cảnh Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H') dạng sinh cảnh lớn chứng tỏ mức độ đa dạng loài sinh cảnh mức độ tốt Trong sinh cảnh có số H' cao 4,54, tiếp đến sinh cảnh có số H' 4,02 sinh cảnh có số H' 3,28 Tương tự số d, sinh cảnh có số H' thấp điều lần chứng tỏ sinh cảnh có mức độ đa dạng thấp số sinh cảnh 3.4.4 ánh giá mức đ tƣơng đồng th nh phần lo i dạng sinh cảnh Chỉ số Jacca – Sorensen sử dụng để đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh Cách tính số tương đồng dựa có mặt hay vắng mặt loài sinh cảnh Kết tính toán trình bày bảng Bảng hỉ số tƣơng đồng Jacca – Sorensen (%) dạng sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh 58,7 Sinh cảnh 43,0 43,1 Kết phân tích cho thấy số tương đồng ba dạng sinh cảnh không cao Chỉ số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh cao 58,7%, số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh thấp 43,0% số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 43,1% Dựa vào số tương đồng ta có sơ đồ thể mối liên quan điểm thu mẫu hình 62 Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh 40 60 80 Chỉ số tƣơng đồng (%) 100 ình Sơ đồ thể tƣơng đồng th nh phần lo i sinh cảnh Sinh cảnh gồm suối chịu tác động hoạt động du lịch, bị cải tạo số đặc điểm sinh cảnh tương đồng với suối tự nhiên có độ che phủ khác cao, đáy đa dạng gồm đá tảng xen lẫn cát sỏi, nhiều mùn bã hữu mà thành phần loài sinh cảnh có mức độ tương đồng cao so với sinh cảnh Trong sinh cảnh lại có đặc điểm khác biệt rõ rệt so với hai dạng sinh cảnh lại độ che phủ thấp, đáy đồng đa dạng dẫn tới đa dạng loài sinh cảnh so với hai sinh cảnh lại 63 ẾT U VÀ Ề Ị ẾT U Kết phân tích mẫu vật thu VQG Ba Vì xác định 169 loài thuộc 149 giống, 71 họ côn trùng nước Trong Phù du có số loài lớn với 34 loài (20,1%) tổng số loài thu được, có số loài đứng thứ Cánh lông với 31 loài (18,3%), Cánh cứng thu 29 loài (17,2%), hai Chuồn chuồn Cánh nửa thu 20 loài (11,8%), Cánh úp với 13 loài (7,7%), Cánh vảy thu loài (1,8%) Cánh rộng thu loài (0,6%) Kết phân tích định lượng thu tất 1720 cá thể thuộc côn trùng nước Trong Phù du có số lượng cá thể nhiều với 761 cá thể (44,2%) tổng số cá thể, Hai cánh có số cá thể đứng thứ với 399 cá thể (23,2%), Cánh cứng với 298 cá thể (17,3%), Cánh lông với 154 cá thể (9,0%), Cánh úp với 41 cá thể (2,4%), Chuồn chuồn với 32 cá thể (1,9%), Cánh nửa với 29 cá thể (1,7%), Cánh vảy Cánh rộng thu số lượng cá thể cá thể (0,2%) So sánh số lượng loài côn trùng nước dạng sinh cảnh cho thấy khác biệt số lượng loài ba dạng sinh cảnh: sinh cảnh 1(suối rừng tự nhiên) thu 122 loài so với với sinh cảnh (suối chịu tác động hoạt động du lịch) có thu 104 loài sinh cảnh (suối chịu tác động hoạt động nông nghiệp) xác định 50 loài So sánh mật độ cá thể thu kết quả: sinh cảnh cao với 15,4 cá thể/0,25m2, tiếp đến sinh cảnh với 8,1 cá thể/0,25m2 thấp sinh cảnh với 5,3 cá thể/0,25m2 ăn vào số đa dạng sinh học (H' d) cho thấy mức độ đa dạng sinh học côn trùng nước khu vực nghiên cứu tốt, nhiên số đa dạng khác sinh cảnh Trong sinh cảnh có số đa dạng sinh học thấp 64 Kết phân tích cho thấy số tương đồng ba dạng sinh cảnh không cao Chỉ số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh cao 58,7%, số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh thấp 43,0% số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 43,1% Ề Ị Cần mở rộng phạm vi thu mẫu suối khác khu vực để có kết đầy đủ đa dạng côn trùng nước VQG Ba Vì Hầu hết mẫu côn trùng nước định loại đến giống, cần có nghiên cứu sâu phân loại học giúp cho xác định thành phần loài việc so sánh điểm thu mẫu cho kết hoàn thiện TÀ ỆU T Tiếng Việt 65 M Ả ỗ Mạnh ương (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước Vườn Quốc gia Tam Đảo,Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Hà Nội ặng Quốc Quân (2008), Đa dạng Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất ại học Quốc gia Hà Nội Phạm ức Thắng (2007), Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera) Cánh úp (Plecoptera) Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học, Trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Kim Thu (2009), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 370-374 ao Thị Kim Thu (2011), "Danh lục loài thuộc họ ánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera, Insecta) Việt Nam", Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 380-389 66 Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam ảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên Công nghệ, ại học Quốc gia Hà Nội, tr 71-75 10 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 266 - 268 11 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Sa Pa, Lào ai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 261-265 12 Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 399 - 406 Tiếng Anh 13 Bae Y.J (1997), “ northeast historical review of Ephemeroptera systematics in sia”, Ephemeroptera & Plecoptera: Biology-Ecology-Systematics, pp 405-417 14 Baumann, R W & Call R G (2012), “Lednia tetonica, a new species of stonefly from Wyoming (Plecoptera: Nemouridae)” Illiesia, 8(08), pp:104-110 15 Boldrini R., Pes A M O., Francischetti C N., Salles F F (2012), “New species and new records of Camelobaetidius Demoulin, 1966 (Ephemeroptera: Baetidae) from Southeastern Brazil”, The journal Zootaxa 3526 16 Braasch D & Jacobus L M (2011), “Two new species of Afronurus Lestage, 1924, from Hong Kong, China (Ephemeroptera: Heptageniidae)”, The journal Zootaxa 3062 17 Cao T K T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 67 18 Cao T K T and Bae Y J (2003), “Nymphs of Two Peltoperlid Stoneflies (Plecoptera: Peltoperlidae) from Vietnam”, Ins Koreana, 19(3, 4), pp 299 302 19 Cao T K T and Bae Y J (2007d), “Chinoperlar hododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam”, Intergrative Biosciences, 11(2), pp 125 – 128 20 Cao T K T., Nguyen V V and Bae Y J (2008), “ quatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in ThuaThien - Hue Province, Vietnam”, Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3, pp - 20 21 over M R., Resh V H (2008), ), “Global diversity of dobsonflies, fishflies, and alderflies (Megaloptera; Insecta) and spongillaflies, nevrorthids and osmylids (Neuroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 409 - 417 22 Dudgeon D (1999), Tropical Asian Streams - Zoobenthos, Ecology and Conservation, Hong Kong University Press, Hong Kong 23 Domínguez E (2001), Trends in research in Ephemeroptera & Plecoptera, Plenum Publishers, New York 24 Edmunds, G F., Jr (1963), "An annotated key to the nymphs of the families of Mayflies (Ephemeroptera)", Univ of Utah Biol, 8, pp 1- 55 25 Edmunds, G F., Jr (1982), "Ephemeroptera", Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw - Hill, New York, pp 330 - 338 26 Fochetti R., Tierno de Figueroa J M (2008), “Global diversity of stoneflies (Plecoptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 365 - 377 27 Hoang D H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis Seoul Women’s University, Korea 68 28 Hoang D H & Bae Y J (2006), “ quatic insect diversity in a tropical Vietnamese stream in a comparison with that in a temperate Korean stream”, The Japanese Society of Limnology, pp 45 - 55 29 Hubbard M D., Barber - James H M., Gattolliat J.-L., Sartori M (2008), Global diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 339 - 350 30 Ito T & Ohkawa (2012), “The genus Ugandatrichia Mosely (Trichoptera, Hydroptilidae) in Japan”, Zootaxa 3394, pp 48–58 31 Ito T , Hayashi Y & Shimura N (2012), “The genus Anisocentropus McLachlan (Trichoptera, alamoceratidae) in Japan”, Zootaxa 3157, pp 1–17 32 Jach M ., Balke M (2008), “Global diversity of water beetles (Coleoptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 419 - 442 33 Jałoszyński P (2011), “Ten new species of CephennulaJałoszyński (Coleoptera, Staphylinidae, Scydmaeninae) from Malaysia”, Zootaxa 3113, pp 36–52 34 Johanson & Oláh (2008), “Description of seven new Tinodess pecies from Asia (Trichoptera: Psychomyiidae)”, Zootaxa 1854, pp 1–15 35 Johanson & Oláh (2008), “Helicopsyche agnetae, new species (Trichoptera, Helicopsychidae) described from Hong Kong”, Zootaxa 1854, pp 63–68 36 John E Brittain and Michel Sartori (2003), Ephemeroptera (Mayflies), Encyclopedia, Academic Press, Amsterdam 37 John E Brittain (2008), "Mayflies, Biodiversity and climate change", International advances in the ecology, zoogeography and systematics of mayflies and stoneflies University of California Publications in Entomology, vol 128, pp 1-14 38 Jong H., Oosterbroek P., Gelhaus J., Reusch H., Young h (2008), “Global diversity of craneflies (Insecta, Diptera: Tipulidae or Tipulidae sensulato) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 457 - 467 69 39 Jung S W (2006), Biodiversity of Aquatic Insects in a Mountai Stream of Sapa Highland Area, Northern Vietnam, Thesis for Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 40 Jung S W., Nguyen V V., Nguyen Q H., Bae Y J (2008), “ quatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, The Japanese Society of Limnology, pp 219 - 229 41 Kalkman V J., Clausnitzer V., Klaas-Douwe B., Dijkstra, Albert G., Paulson D R., Jan van Tol (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 351- 363 42 Kondratieff B C & Baumann R W (2012), “ new species of the western north America genus Triznaka from Oregon (Plecoptera: Chloroperlidae)”, Illiesia, 8(02), pp 10-15 43 Kondratieff, B C., R E Zuellig, and D R Lenat (2011), “ new species of Perlesta (Plecoptera: Perlidae) from North Carolina with additional records for North arolina and Virginia”, Illiesia, 7(27), pp 297-301 44 Lars H., Michael B., hang M Y (2004), “ quatic oleoptera of Singapore species richness, ecology and conservation”, The raffles bulletin of zoology, 52 (1), pp 97 - 145 45 Leonard , Ferrington Jr (2008), “Global diversity of non-biting midges (Chironomidae; Insecta-Diptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 447 - 455 46 Leopoldo M Rueda (2008), “Global diversity of mosquitoes (Insecta: Diptera: ulicidae) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 477 487 47 Lima L R ., Boldrini R &Pinheiro U (2012), “Imagos of Camelobaetidius cayumba (Traver & Edmunds, 1968) (Ephemeroptera: Baetidae)”, Zootaxa 3401 48 McCafferty W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston - London 70 49 Mey W., Speidel W (2008), “Global diversity of butterflies (Lepidoptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 521 - 528 50 Merritt R W and Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 51 Moor F , Ivanov V D (2008), “Global diversity of caddisflies (Tricoptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp 393 - 407 52 Morse J C., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 53 Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic Research Center Khon Kean University, Khon Kean, Thailand 54 Nguyen T M H., Nguyen V V., Jung S W., Hwang J M., Hoang D H.and Bae Y J (2009), “ quatic Insect Diversity of Bidoup- Nui Ba National Park in Lam Dong Province, Southern Viet Nam” The 4th Symposium of the Aquatic Entomology Societies in East Asia, KhonKaen, Thailand (In Press) 55 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “ ltitudinal Distributions of quatic Insects from Thac Bac reek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123 - 133 56 Nguyen V V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 57 Nguyen V V and Bae Y J (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp 19 - 28 58 Nguyen V V and Bae Y J (2004), “ Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam” Korean Journal of Entomology, 37(1), pp 135 142 71 59 Nguyen V V and Bae Y J (2004), “ Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp 257 - 261 60 Nguyen V V and Bae Y J (2004), “ Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 20(2), pp 215 - 223 61 Nguyen V V and Bae Y J (2008), “Larvae of the genus Ecdyonurus Eaton, 1868 (Ephemeroptera: Heptageniidae) in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp, pp 407 - 412 62 Norma-Rashid Y , heong L F., Lua H K & Murphy D H (2008), “The Dragonflies (Odonata) of Singapore: Current Status Records and Collections of the Raffles Museum of Biodiversity Research”, Raffles Museum of Biodiversity Research National University of Singapore, 2008 63 Ogden T H , Michael F W (2005), "Phylogeny of Ephemeroptera (Mayflies) based on molecular evidence", Molecular Phylogenetics and Evolution 37, pp 625–643 64 Olash J., Johanson K (2010), “Discover 14 new insect species in Vietnam”, Zootaxa 2658 65 Polhemus J T., Polhemus D (2008), ), “Global diversity of true bugs (Heteroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment ,Hydrobiologia, 595, pp 379 - 391 66 Polhemus J T., Tran A.D & Polhemus D (2009), “The genus Eotrechus (Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with descriptions of two new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 57(1), pp 29-37 67 Resh V H and Rosenberg D M (1984), The Ecology of Aquatic Insects, Praeger Publishers, New York 68 Romolo Fochetti & José Manuel Tierno de Figueroa (2008), "Global diversity of stoneflies (Plecoptera; Insecta) in freshwater" Hydrobiologia 595, pp 265– 377 72 69 Short A E Z & Jia F L (2011), “Two new species of Oocyclus Sharp from China with a revised key to the genus for mainland Southeast Asia (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Zootaxa 3012, pp 64–68 70 Sites R W., Vitheepradit (2011), “Heleocoris (Heteroptera: Naucoridae: Laccocorinae) of Thailand, with description of a new species”, Zootaxa 2736: 1–16 71 Sivec, I & B P Stark (2010), “Seven new species of Phanoperla Banks from Vietnam and Thailand (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 6(10), pp.98-112 72 Sivec, I & B P Stark (2010), “ Eight new species of the genus Nemoura (Plecoptera: Nemouridae) from Thailand and Vietnam”, Illiesia, (21), pp 277287 73 Sivec, I & B P Stark (2011), “New Species of Neoperla Needham and Phanoperla Banks (Plecoptera: Perlidae) from the Philippine Islands”, Illiesia, 7(24), pp.264-279 74 Stark B P and Sivec I (2005), “New species of Tyloperla (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam and Thailand”, Illiesia, 1(1), pp - 75 Stark B P & Sivec I (2011), “Neoperla of unusual size from Vietnam (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 7(28), pp 302-304 76 Stark B P., Kondratieff B & Gill B (2012), “New species and records of Anacroneuria (Plecoptera: Perlidae) from Ecuador and Paraguay”, Illiesia, 8(06), p.78-93 77 Stark B P., Sivec I and Takao Shimizu (2012), "Notes on Rhopalopsele Klapa'lek (Plecoptera: Leuctridae), with descriptions of three new Species from VietNam" Illiesia, 8(13), pp 134-140 78 Suhaila Abdul Hamid and Che Salmah Md Rawi (2011), "Stoneflies (Insecta: Plecoptera) in Malaysian tropical rivers: Diversity and seasonality", Journal of Entomology and Nematology Vol 3(2), pp 030-036 79 Tran D and Zettel H (2005), “Two new species of the water strider genus Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and 73 redescription of M femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Ann Naturhist Wien, pp 41 - 54 74 [...]... bộ côn trùng nước phổ biến, bên cạnh đó còn có các nghiên cứu về sử dụng côn trùng nước làm sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường nước Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu chính về côn trùng nước ở Việt Nam cho đến giai đoạn hiện nay 18 Nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera) Những nghiên cứu đầu tiên về Phù du ở Việt Nam được thực hiện vào đầu thế kỉ XX với các nhà khoa học nước ngoài Mở đầu là nghiên. .. và 24 họ Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra những mô tả chi tiết đến hình thái của ấu trùng Cánh lông ở Việt Nam [27] Công trình nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu sau này về bộ Cánh lông ở Việt Nam Hoàng ức Huy và Bae Jae Yeon (2006) đã thực hiện nghiên cứu so sánh mức độ đa dạng côn trùng nước giữa suối ắk Pri ở miền Nam Việt Nam với suối ở miền Trung của Hàn Quốc, kết quả... các công trình nghiên cứu về khu hệ côn trùng nước nói chung như: Nguyễn Văn Vịnh (2001) nghiên cứu ở VQG Tam ảo; Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh và Yeon Jae Bae (2008) nghiên cứu ở VQG Bạch Mã, Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2001) khi định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam [2, 3] 1.3 iều kiện tự nhiên v đa dạng sinh học VQG Ba Vì 1.3.1 iều kiện tự nhiên của VQG Ba. .. helena), Bướm đuôi kiếm (Graphium antiphates) Hệ côn trùng ở Vườn đã tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và làm nổi trội giá trị thiên nhiên của Vườn [90] Tuy nhiên trong số những loài côn trùng đã kể trên chủ yếu là côn trùng cạn, những nghiên cứu về côn trùng nước ở khu vực VQG Ba Vì còn rất ít, trong đó có nghiên cứu về thành phần loài phù dù của Nguyễn Văn Vịnh (2005) đã xác định được 27 loài thuộc... (2009) trong nghiên cứu khu hệ côn trùng nước VQG Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên Huế xác định được 15 loài thuộc 11 họ ũng trong năm đó, Nguyễn Văn Hiếu và cộng sự khi nghiên cứu đa dạng côn trùng nước tại VQG Tam ảo đã xác định được 32 loài thuộc 12 họ tại khu vực này [2, 3] Bên cạnh các công trình nghiên cứu về phân loại học nghiên cứu về ứng dụng của bộ Chuồn chuồn đã được đề cập đến trong nghiên cứu của ặng... phân loại học trong đó có các nghiên cứu của Rose & Pajni (1987), Habeck & Solis (1994) và Munroe (1995) Trong các nghiên cứu này, các tác giả cũng đã thành lập khóa định loại cụ thể tới loài [50] 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc ở Việt Nam Vấn đề nghiên cứu côn trùng nước ở Việt Nam đã được một số tác giả đề cập đến, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vào lĩnh vực phân loại học đối... và Crambidae sống ở nước Giai đoạn trưởng thành của bộ này đã được nghiên cứu từ lâu và rất nhiều công trình đã được công bố cùng với các khóa phân loại đến loài Nhưng ở giai đoạn ấu trùng, chỉ có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu là của Merrit và Cummins (1984), Morse, Yang và Tian (1994) đã đưa ra khóa định loại đến giống của ấu trùng bộ Cánh vảy [52] Ở châu Á, các nghiên cứu về Lepidoptera... thuộc Khoa Sinh học, trường ại học Khoa học Tự nhiên - ại học Quốc gia Hà Nội 2.2 ịa điểm nghiên cứu Mẫu sử dụng cho nghiên cứu được chúng tôi thu tại 16 điểm thuộc các suối của VQG Ba Vì, Hà Nội và đánh số thứ tự từ S1 đến S16 (Hình 1) Dưới đây là đặc điểm sinh cảnh của các điểm thu mẫu:  iểm 1 (S1): Suối ven đường tại độ cao 560 m so với mực nước biển ộ rộng suối 10 – 15 m, độ rộng mặt nước 5 – 7... phân bố của bộ Phù du theo độ cao tại khu vực nghiên cứu [12] So với nhiều bộ côn trùng nước khác, bộ Phù du ở Việt Nam đã được nghiên cứu một cách có hệ thống với nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đồng thời đây cũng là bộ có khóa định loại của ấu trùng tương đối hoàn thiện Nghiên cứu về bộ Chuồn chuồn (Odonata) Nhìn chung những nghiên cứu về khu hệ Chuồn chuồn ở Việt... (Nepidae) ở khu vực ông Nam Á [83] Cùng với việc nghiên cứu về phân loại học, nhiều nhà khoa học cũng quan tâm đến việc nghiên cứu các lĩnh vực sinh thái học, địa lý sinh vật, chủng loại phát sinh, tập tính hay sự thích nghi của Cánh nửa ở nước Có thể kể đến công trình nghiên cứu của Cobben (1968, 1978), Andersen (1982), Damgaard (2008) Cheng (1965,1966,1976) đã công bố một số bài báo về sinh thái ... ghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà N i”, nhằm mục đích:  Xác định thành phần loài côn trùng nước số hệ thống suối thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội  Nghiên cứu. .. ẩn tính đa dạng côn trùng nước Vườn Quốc gia Ba Vì với hệ động thực vật phong phú đa dạng thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học nước, chưa có nhiều nghiên cứu côn trùng nước Chính tiến hành thực... cá côn trùng nước khu vực nghiên cứu 48 3.4 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nước dạng sinh cảnh .49 3.4.1 Thành phần loài côn trùng nước theo dạng sinh cảnh 50 3.4.2 Mật độ côn trùng nước

Ngày đăng: 16/12/2016, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan