giáo án kỹ năng sống lớp 2

32 11K 12
giáo án kỹ năng sống lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 1) I Mục tiêu -Học sinh nhận biết hành vi biết nắng nghe tích cực - Nhận biết hậu xảy không nắng nghe tích cực - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực II: Đồ dùng dạy học - Bài tập thực hành kĩ sống III: Hoạt động dạy học 1: ổn định tổ chức 2: Kiểm tra cũ 3: Bài Hoạt động thầy a: Giới thiệu Hoạt động trò b; Dạy Hoạt động 1: Quan sát tranh - Giáo viên treo tranh - Học sinh quan sát tranh - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm - tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nghe - Đại diện trình bày phút Tranh 1: Các bạn biết nắng nghe tích - Gọi đại diện nhóm trình bày cực , bạn ý nghe bạn - Nhóm khác nhận xét trưởng nhóm trình bày Tranh 2: Các bạn ngồi phía biết nắng nghe Còn bạn ngồi bàn cha biết tranh truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói Tranh 3: hai anh em cha nắng nghe tranh nói Tranh 4: lớp nắng nghe cô giáo nói , bạn nam cha nắng nghe bạn phải nhờ cô giải thích rõ - Giáo viên nhận xét tranh nêu lại Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Như gọi biết nắng nghe ? - Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh đa kết luận 4: củng cố: Thế nắng nghe tích cực? 5: Dặn dò: Thực hành nắng nghe tích cực -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học 2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a: Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ b; Dạy Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời - Quan sát tranh câu hỏi - GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu - Thảo luận nhóm điều nguy hiểm xảy -Trình bày kết thảo luận tranh T1: Ngã từ xuống Tranh 1: Trèo cao để hái ( bắt tổ chim) - T2: Bị điện giật (ngã từ cột điện Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị xuống) mắc dây điện Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ -T3: Bị chết đuối nớc lớn Tranh 4: Ngồi xe khách thò đầu, - T4:Gây tai nạn giao thông cho thân thò tay người đường - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh Hoạt động 2: Xử lí tình - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn - Thảo luận nhóm đôi nào? - Nêu ý kiến - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi TH1: Không nên trèo cao hái - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến Th2: Không trèo lên cột điện bị điện giật ngã TH3: Không nên tắm ao người lớn TH4: Khi ngồi xe khách cần ngồi yên không nô nghịch - HS nhận xét - Giáo viên đa giải pháp cho tranh 4: Củng cố: Nêu lại tình nguy hiểm tranh 5:Dặn dò: Thực theo lời khuyên hoạt động -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức.2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a: Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ b; Dạy Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời - Quan sát tranh câu hỏi - GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - Thảo luận nhóm giải thích không nên đùa nghịch -Trình bày kết thảo luận nh bạn tình Tranh 1: Bật lửa nghịch gần bình ga, T H 1: Vì lửa làm nổ , cháy bình ga, bình xăng xăng Tranh 2: Đốt lửa sởi rừng Tranh 3: Đá bóng đường phố đông xe -T H 2: Làm cháy rừng cộ qua lại -T H 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi - Gọi học sinh nhận xét - TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm - GV kết luận tranh Hoạt động 2: Xử lí tình - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nh nào? - Thảo luận nhóm ba - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến TH1: Không nên ngịch lửa ,nhất nơi gần bình ba, xăng Th2: Không nên đốt lửa rừng lửa làm cháy rừng TH3: Không nên chơi đá bóng lòng đờng bạn dễ bị tai nạn TH4: Không nên chui vào đường ống - HS nhận xét ống lăn bạn gặp nguy hiểm - Giáo viên đa giải pháp cho tranh 4: Củng cố: Nêu lại tình nguy hiểm tranh 5:Dặn dò: Thực theo lời khuyên hoạt động -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TICH ( TIẾT 3) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học 2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài a: Giới thiệu b; Dạy Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV treo trnh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ TH 2: Chơi bắn súng cao su vào : Bắn vào làm thương mặt , mắt TH 3: ChơI đường ray : Sẽ bị tàu đâm TH 4: Trợt thành cầu thang Bị ngã đau - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh Hoạt động 2: Xử lí tình - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nh nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến - HS nhận xét - Giáo viên đa giải pháp cho tranh 4: Củng cố: Nêu lại điều nguy hiểm tranh 5:Dặn dò: Thực theo lời khuyên hoạt động -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 4) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC PHIẾU HỌC TẬP Khoanh vào chữ trước hành động, việc làm gây nguy hiểm cho trẻ em a ) Đánh khăng b ) Ném cát vào mặt c ) Múa hát tập thể d ) Chơi đuổi bắt sân trường e ) Bắt chuồn bắt bớm bờ ao, bờ hồ g ) Lội qua suối lũ h ) Chơi bịt mắt bắt dê i ) Chạy ngang qua đường cao tốc k ) Ngồi bệ cửa không cá chắn song bảo vệ l ) Nhảy từ cao xuống đất m ) Bắc ghế trèo cao n ) Thả diều III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức.- Giới thiệu nôm học 2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài a: Giới thiệu b; Dạy Hoạt động 1: - GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh nào? - Goi nhóm trình bày - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến - Gv nhận xét chốt ý cần khoanh - Yêu cầu học sinh nêu lại hành động - Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm xảy hành động - GV nhận xét kết luận 4: Củng cố: Nêu lại hành động nguy hiểm phiếu 5:Dặn dò: Không tham gia vào hành động khoanh phiếu -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH (TIẾT 5) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh - Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích - Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Ổn định tổ chức.- 2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài a: Giới thiệu b; Dạy Hoạt động 1: Xử lí tình - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu em làm gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi nhóm trình bày - Gv HS nhận xét - GV chốt cách ứng xử Các em nên từ chói tham gia khuyên bạn không tham gia nguy hiểm Hoạt động 2: Tự liên hệ - GV đa yêu cầu: Em có lần bị ngã bị đau, bị thương tích nghịch dại chưa? sau em cảm thấy nào? Hãy kể lại trường hợp cho bạn nghe - GV giải thích từ nghich dại - Yêu cầu học sinh nhớ lại kể cho lớp nghe - GV nghe đa lời khuyên hữu ích 4: Củng cố: Nêu lại tình nguy hiểm tranh 5:Dặn dò: Thực theo lời khuyên hoạt động Kĩ sống BÀI 2: KĨ NĂNG NẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT ) I Mục tiêu -Học sinh nhận biết hành vi biết nắng nghe tích cực - Hiểu nghe tích cực - Nhận biết hậu xảy không nắng nghe tích cực - Học sinh có thói quen nắng nghe tích cực II: Đồ dùng dạy học - tập thực hành kĩ sống III: Hoạt động dạy học 1: Ổn định tổ chức.- 2: Kiểm tra cũ.3: Bài a: Giới thiệu b; Dạy Hoạt động 1: Xử lí tình - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên phát phiếu - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày TH 1: Giờ văn nghệ lớp, bạn lên hát đọc thơ thật hay nhiết tình Sau tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi bạn TH 2: Bạn sang chơi say sa kể cho em nghe truyện hay Nhng đến phải đón em Em sẽ: TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trờng mời đội đến nói chuyện với học sinh.Em nghe bạn bên cạnh quay sang nói chuyện Em sẽ: TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em muốn biết hồi nhỏ ….Em sẽ* Xin lỗi bác phải học giờ, hen với bác tan học nghe tiếp - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét nêu lại * Ngoài cách ứng xử tình có cách ứng xử khác -Giáo viên nhận xét 4: củng cố: Thế nắng nghe tích cực? 5: Dặn dò: Thực hành nắng nghe tích cực -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 3) I Mục tiêu l) Không dám nói trước đám đông m) Tự kiêu , coi thường ngời khác n) Bắt bạn bè nhóm phải phục tùng ý kiến p) Bắt nạn bạn yếu q) Nhường nhịn giúp đỡ người III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy mới: Bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Quan sát , giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (3) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Rèn kĩ tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy mới: Bài tập 3: Theo em người có kĩ tự tin khác với ngời tự kiêu người tự ti điểm nào?Em tìm ghi lại biểu cụ thể vào bảng so sánh dới - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét , tuyên dương, - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (4) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Học sinh rèn kĩ tự tin II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: * Bài tập 4: Xử lí tình huống: Em làm để thể người tự tin tình sau: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi TH1: Lớp em có ban chuyển từ trường khác đến’ Giờ chơi, em thấy bạn ngồi lớp, em sẽ: TH2:Trong học , cô giáo đề nghị bạn học sinhn nói dự kiến kì nghỉ hè tới chưa bạn xung phong em sẽ: : Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày TH3: Hôm trường em có đoàn khách đếnthăm, chơi vị khách sân gặp gỡ học sinh , em sẽ: : Vui vẻ , chủ động trò chuyện với khách , dẫn khách thăm trường TH4: Nhóm em cô giáo phân công sư tầm , tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương.Công việc hoàn thành nhưnh cô giáo yêu cầu nhóm trình bày kết trước lớp bạn ngần ngại, em sẽ: Đề nghị bạn nhóm trưởng lên trình bày - Nhận xét , kết luận 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG TỰ TIN (5) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân • Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì: • Học sinh rèn kĩ tự tin II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ích lợi biết trình bày suy nghĩ , ý tởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: * Bài tập 5: Em thể tự tin trường hợp sau: 1: Xung phong làm nhóm trưởng, điều hành bạn nhómthực nhiệm vụ học tập 2: Thay mặt nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp 3: Xung phong phát biểu ý kiến xây dựng 4: Xung phong lên kể chuyện, hát, đọc thơ…trước lớp 5: Giới thiệu trước lớp 6: Chủ động làm quen với bạn 7: Đề nghị bố mẹ cho em đảm nhận việc nhà - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Nhận xét , kết luận 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưëng -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống ÔN TẬP I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu điều cần thiết trình bày suy nghĩ, ý tưởng • Hiểu lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng • Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng số tình cụ thể • Rèn kĩ giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy nêu ích lợi việc lắng nghe tích cực Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi nh ?(Hãy đánh dấu X vào ô trớc ý kiến em tán thành.) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Quan sát , giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ngoài lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng có lợi ích khác ? - Giáo viên nhận xét kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Học sinh nhận biết đợc biểu việc biết cảm thông , chia sẻ - Biết lợi ích việc cảm thông chia sẻ với người khác người khác cảm thông, chia sẻ - Hiểu đợc phải cảm thông chia sẻ - HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với ngời II Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em làm tình dới ? Vì ? *Bạn tổ Nam bị ốm phải nghỉ học ngày nay, Nếu em Nam em sẽ* Đến thăm Nam động viên bạn … *Bà ngoại Tú quê ốm mệt ,nếu em Tú em … Về thăm chăm sóc bà Hoặc gọi điện *Mấy hôm bố Hà bận, phải mang việc quan nhà làm, em Hà *Hỏi xem bố có cần giúp không *Mẹ lê làm đồng , trời nóng , mồ hôi ướt lưng áo mẹ, em Lê em sẽ…*Lấy nước mời mẹ quạt mát cho mẹ *Bạn Vân nói giọng địa phương bị bạn trêu chọc , em bạn lớp, em sẽ… Nói với bạn lớp không trêu bạn thường xuyên chơi với bạn *Bà cụ cạnh nhà San sống hôm bà bị đau chân phải nằm chỗ , em San em sẽ… Sang thăm làm giúp bà số việc cần thiết - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hớng dẫn làm tập3 Em đợc bạn bè mọ ngời gia đình quan tâm chia sé cha? Quan tâm , chia sé nh nào?Lúc em cảm thấy nào? - Yêu cầu học sinh kể cho bạn bàn nghe -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Vì phải quan tâm chia sẻ với người xung quanh 5.Dặn dò : Thực hành quan tâm chia sẻ với người -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (BT 4,5) I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết biểu việc biết cảm thông , chia sẻ - Biết lợi ích việc cảm thông chia sẻ với ngời khác người khác cảm thông, chia sẻ - Hiểu phải cảm thông chia sẻ - HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với người II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em thực hành kĩ chia sẻ cảm thông trường hợp ? *Chúc mừng bạn bạn có chuyện vui * Hỏi thăm bạn bạn ốm mệt * Động viên , an ủi bạn gia đình bạn gặp chuyện không vui *Động viên giảng cho bạn bạn bị điểm *Quyên góp ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn *Hỏi han quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình * Ghi lại biểu hiệncủa người nhận cảm thông chia sẻ em - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập5 Em tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu sau - Niềm vui nhân lên,nỗi buồn vơi cảm thông ,chia sẻ - Một miếng đói gói no -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Vì phải quan tâm chia sẻ với ngời xung quanh 5.Dặn dò : Thực hành quan tâm chia sẻ với người Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 1,2) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường ,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em viết tênnhững nhiệm vụ lớp , trường , gia đình mà bạn tranh thực Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến Tranh 1: bạn làm báo tường Tranh 2: bạn vệ sinh lớp học Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn bạn vào hàng Tranh 4: Bạn liên đội trưởng cho bạn làm lễ chào cờ Tranh 5: Hai anh em giúp mẹ nấu cơm tưới hoa Tranh 6: Bạn lớp trưởng trình bày kế hoach tổ Tranh 7: Các bạn làm cỏ vườn hoa Tranh 8: Chị rửa tay cho em - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập2 Giáo viên phát phiếu ghi sẫn tình Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm -Đại diện học sinh trình bày TH1: Tìm hiểu đia điểm sách báo người xung quanh TH2: Phân công việc cụ thể cho bạn TH3: Sẽ cố gắng nhờ cô tìm bạn khác -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò : Thực hành đảm nhận trách nhiệm -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 3,4) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường ,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em đánh dấu nhân vào ô trống trước biểu người có trách nhiệm công việc - Giáo viên phát phiếu yê u câù học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện trình bày + Xung phong nhận việc phù hợp với thân + cố gắng làm tốt việc nhận + Được phân công việc làm , không + Việc xung phong không làm làm không tốt + Từ chối không làm việc - Nhận xét kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập4 Tự liên hệ - Giáo viên đưa tình yêu cầu học sinh vào vai -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò : Thực hành đảm nhận trách nhiệm Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 5,6) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm trường ,lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập a ) khoanh tròn vào chữ trước việc lớp , trường phù hợp với khả em em muốn đảm nhận Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến 1: Lớp trưởng 2: Lớp phó 3: Quản ca 4: Tổ trưởng 5: Tổ phó 6: Phụ trách báo 7: Phụ trách thư viện lớp học 8: Trực nhật lớp 9: Chăm sóc hoa xanh 10: Trang trí lớp học 11: Liên đội trưởng 13: Chi đội trưởng 14:Chi đội phó 15: Điều khiểnchào cờ đầu tuần 16:Dẫn trường trình văn nghệ, giao lưu 17: Đội nghi thức trường 18: Đội văn nghệ trường 19:Hướng dẫn bạn chơi trò chơi 20: Làm giám khảo, trọng tài thi - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét kết luận b)Em dự kiến làm để hoàn thành tôt nhiệm vụ phù hợp ? Hãy lập kế hoạch thực nhiệm vụ theo mẫu sau : - Giáo viên phát mẫu - Thu phiếu b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Em đề nghị với thầy cô giáo bạn lớp cho em đảm nhận công việc phù hợp với emvà trình bày ý tưởng, kế hoạch em để thực tốt công việc -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò : Thực hành đảm nhận trách nhiệm -Thứ ngày tháng năm 201 Kĩ sống Ôn tập chủ đề 5+6 I.MỤC TIÊU: - Học sinh thực hành cảm thông chia sẻ - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ cảm thông chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: - Khi em biết cảm thông chia sẻ em cảm thấy ? Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Bài tập Em làm tình ? -Bạn học với em bị ngã -Ông bạn em vừa -Bố mẹ em bận việc quan -Trường em đón đoàn khuyết tật biểu diễn văn nghệ * Gọi học sinh nêu ý kiến -Nhận xét tuyên dương b) Hoạt động : Bài tập : Trong tình sau em làm ? - Em cô giáo phân công hướng dẫn bạn trồng hoa vườn trường - Em bạn cử làm nhóm trưởng để hướng dẫn nhóm vẽ tranh bảo vệ môi trường - Em cô giáo cử thi văn nghệ em khả hát 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm hoàn thành trách nhiệm em cảm thấy nào? 5.Dặn dò : Thực hành đảm nhận trách nhiệm [...]... Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (BT 1 ,2) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường ,lớp và khi ở gia đình - Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho... -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (BT 3,4) I.MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường ,lớp và khi ở gia đình - Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho... - Quan sát , giúp đỡ từng nhóm -Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét , tuyên dương, khích lệ học sinh - Giáo viên nhận xét và kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống KĨ NĂNG TỰ TIN (2) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin... giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt một cách phù hợp - Gọi từng nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận chung 4.Củng cố: Nhắc lại những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (2) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu được... kĩ năng giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạybài mới: Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trưíc ý kiến em tán thành.) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Giáo. .. -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống KĨ NĂNG TỰ TIN (4) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình • Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì: • Học sinh rèn kĩ năng luôn tự tin II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ích lợi của biết trình... được cô giáo phân công sư tầm , tìm hiểu về một danh lam thắng cảnh của địa phương.Công việc đã hoàn thành nhưnh khi cô giáo yêu cầu nhóm trình bày kết quả trước lớp thì bạn nào cũng ngần ngại, em sẽ: Đề nghị bạn nhóm trưởng lên trình bày - Nhận xét , kết luận 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống. .. mới: Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trớc ý kiến em tán thành.) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm - Quan sát , giúp đỡ từng nhóm - Gọi từng nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ? - Giáo viên... tình cảm của em với các chiến sĩ Trờng Sa nhân dịp tết Nguyên án - Gọi các thành viên của từng nhóm trình bày một số tình huống - Giáo viên nhận xét và kết luận chung 4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ năng sống KĨ NĂNG TỰ TIN (1) I MỤC TIÊU • Học sinh hiểu những biểu hiện của... Chị đang rửa tay cho em - Gọi từng nhóm trình bày - Nhận xét và kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập2 Giáo viên phát phiếu ghi sẫn các tình huống của bài 2 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện học sinh trình bày TH1: Tìm hiểu đia điểm đó ở sách báo và những người xung quanh TH2: Phân công việc cụ thể cho các bạn TH3: Sẽ cố gắng hết sức của mình hoặc nhờ cô tìm ... khuyên hoạt động -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ sống KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây... xử khác -Giáo viên nhận xét 4: củng cố: Thế nắng nghe tích cực? 5: Dặn dò: Thực hành nắng nghe tích cực -Thứ ngày tháng năm 20 1 Kĩ sống BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG... Trình bày ý kiến 1: Lớp trưởng 2: Lớp phó 3: Quản ca 4: Tổ trưởng 5: Tổ phó 6: Phụ trách báo 7: Phụ trách thư viện lớp học 8: Trực nhật lớp 9: Chăm sóc hoa xanh 10: Trang trí lớp học 11: Liên đội

Ngày đăng: 15/12/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan