Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tập đọc lớp 5

96 5.9K 35
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHAN THỊ HOA VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI, 2016 Lời cảm ơn Lời đề tài, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thu Hương, người tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học cung cấp, trang bị cho em kiến thức quý báu, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Qua đây, em gửi lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm em học sinh lớp 5B, 5C trường Tiểu học Văn Khê A tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân – người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Phan Thị Hoa Lời cam đoan Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp 5” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Xn Hịa, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Dự kiến cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề kĩ thuật dạy học 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.1.2 Phân biệt kĩ thuật dạy học, phương pháp dạy học, quan điểm dạy học 1.1.1.3 Một số đặc điểm kĩ thuật dạy học 1.1.1.4 Phân loại kĩ thuật dạy học 11 1.1.1.5 Kĩ thuật dạy học tích cực 12 1.1.2 Phân môn Tập đọc lớp 22 1.1.2.1 Vị trí phân mơn Tập đọc 22 1.1.2.2 Yêu cầu cần đạt phân môn Tập đọc lớp 23 1.1.3 Đặc điểm học sinh lớp 25 1.1.3.1 Chú ý 25 1.1.3.2 Tư 25 1.1.3.3 Tưởng tượng 26 1.1.3.4 Tri giác 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Cấu trúc phân môn Tập đọc SGK lớp 28 1.2.2 Sự hiểu biết giáo viên kĩ thuật dạy học tích cực 29 1.2.3 Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc trường tiểu học 30 Chương 2: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học 35 Tập đọc lớp 35 2.1 Nguyên tắc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 36 2.2 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp 36 2.2.1 Kĩ thuật “KWL” 36 2.2.2 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” 39 2.2.3 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 43 2.2.4 Kĩ thuật “Mảnh ghép” 45 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Nội dung thực nghiệm 48 3.2.1 Lựa chọn thực nghiệm 48 3.2.2 Công tác chuẩn bị 48 3.3 Đối tượng thực nghiệm 48 3.4 Thời gian thực nghiệm 48 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 49 3.6 Giáo án thực nghiệm 49 3.7 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 49 3.8 Kết thực nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sách giáo khoa SGK Sơ đồ tư SL Số lượng TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với nước giới, Việt Nam sống năm kỉ XXI, kỉ tri thức khoa học, văn minh siêu công nghiệp Nước ta nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, Đảng, Nhà nước tồn xã hội ln quan tâm, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão nay, tài năng, kiến thức người tăng theo cấp số nhân, xuất cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua trình đào luyện, cơng phu có hệ thống Thực tiễn cho thấy khơng có quốc gia muốn phát triển mà đầu tư cho giáo dục Công chạy đua phát triển kinh tế giới chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua phát triển giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nhấn mạnh: “Thực coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Điều 22, Luật Giáo dục nêu: “Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ có khả để học sinh tiếp tục học trung học sở” Để đạt mục tiêu việc đổi toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt số KTDH tích cực vào giảng làm cho tiết dạy trở nên phong phú, sinh động phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt chia thành nhiều phân môn Mỗi phân mơn có nhiệm vụ riêng song có mục đích chung hình thành phát triển học sinh bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Qua đó, bồi dưỡng lực tư duy, lịng u q giữ gìn sáng tiếng Việt Dạy đọc có ý nghĩa quan trọng Tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi bản, người học Trước tiên, em phải học đọc, sau phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập, cơng cụ để học mơn khác, tạo hứng thú động học tập Đồng thời tạo điều kiện để HS có khả tự học tinh thần học suốt đời Đọc khả thiếu người Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ tư người đọc Trong thời đại văn minh, biết đọc giúp em hiểu biết hơn, hướng em tới thiện đẹp, dạy cho em biết tư duy.Như vậy, việc dạy đọc đọc có ý nghĩa vơ to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Tập đọc với tư cách phân môn Tiếng Việt Tiểu học, có nhiệm vụ đáp ứng u cầu hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Mặc dù có nhiều lần cải cách, chỉnh lí chương trình sách giáo khoa đổi mới, cải tiến phương pháp dạy tập đọc nói chung, việc dạy tập đọc trường Tiểu học nhiều hạn chế Giáo viên “nặng” vấn đề truyền đạt, quen sử dụng phương pháp truyền thống nên không phát huy tính tích cực học tập cho học sinh, dẫn tới chất lượng dạy học chưa hiệu Vì vậy, vấn đề đặt phải biết vận dụng cách hợp lí, linh hoạt KTDH tích cực vào mơn học, học Với lí trên, người giáo viên Tiểu học tương lai, với kiến thức lí luận trang bị nhà trường tiếp xúc thực tiễn qua kì kiến tập, thực tập sư phạm trường Tiểu học, lựa chọn vấn đề: “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp 5” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tƣ tƣởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trƣờng Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động sinh viên qúa trình học tập, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục bàn tới từ lâu: Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy học trị cách đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp người học phát chân lí Phương châm sống ông là: “…sự tự nhận thức, nhận thức mình…” [15] Khổng Tử (551 – 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa cổ đại đòi hỏi người ta phải học tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu q trình học Ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết, khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…”.[15] Montaigne (1533 – 1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lí luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đốn mình…”.[15] Câu 3: Trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5, theo thầy (cơ) có cần thiết phải sử dụng KTDH tích cực khơng? o Rất cần thiết o Cần thiết o Không cần thiết Câu 4: Trong dạy học phân môn Tập đọc lớp 5, thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng KTDH tích cực? o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Hiếm o Không PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SỐ Dựa vào nội dung tập đọc “Sắc màu em yêu” học, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời thực theo hướng dẫn câu hỏi Bài thơ “Sắc màu em yêu” sáng tác? A Tố Hữu B Trần Đăng Khoa C Phạm Đình Ân Dịng nêu sắc màu bạn nhỏ yêu thích? A Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, da cam, nâu B Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu C Hồng, đỏ, xanh, trắng, đen, tím, nâu Mỗi sắc màu gợi trí tưởng tượng bạn nhỏ nhiều cảnh vật, gạch từ ngữ cảnh vật không nhắc đến A Màu đỏ gợi ra: màu máu, màu cờ, màu mặt trời, màu khăn quàng đội viên B Màu xanh gợi ra: màu đồng bằng, rừng núi, biển, mực viết, bầu trời C Màu vàng gợi ra: màu lúa chín, hoa cúc mùa thu, màu nắng, màu kim loại quý D Màu trắng gợi ra: màu trang giấy, hoa hồng bạch, màu áo, màu tóc bà Bạn nhỏ muốn nói lên điều qua thơ? A Bạn thích vẽ màu sắc khác B Bạn yêu cảnh vật thân thương đất nước người thân yêu gắn bó với C Đất nước ta có nhiều màu sắc Biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ? A So sánh B Nhân hóa C Điệp từ Đáp án: C B Các từ cần loại: A Màu mặt trời B Mực viết C Màu kim loại quý D Màu áo C A PHIẾU KIỂM TRA SỐ Dựa vào nội dung tập đọc “Thư gửi học sinh” học, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời thực theo hướng dẫn câu hỏi Bài “Thư gửi học sinh” viết? A Hồ Chí Minh B Phạm Văn Đồng C Võ Nguyên Giáp Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? A Ngày em cắp sách đến trường B Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khai trường nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ C Từ ngày khai trường này, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì? A Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác toàn cầu B Cố gắng chăm học tập, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh C Xây dựng thiết lập máy quyền nhà nước D Bảo vệ phát triển mạnh dân tộc, đưa sánh kịp cường quốc năm châu Học sinh có trách nhiệm cơng kiến thiết đất nước? A Chăm chỉ, siêng học tập B Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc C Cố gắng siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu Đáp án: A B, C A C PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Bài: SẮC MÀU EM YÊU Tiết – Tuần Người soạn:………… Ngày… tháng… năm 2016 I Mục đích, yêu cầu Kiến thức Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ HS học thuộc lòng thơ Kĩ Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết Thái độ Yêu mến màu sắc thân thuộc xung qunah, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bạn bè BVMT: GV ý kết hợp GDBVMT qua khổ thơ: Em yêu màu xanh,…Nắng vàng rực rỡ.Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý vẻ đẹp môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu Việt Nam II Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án điện tử có ghi câu luyện đọc diễn cảm, tranh phong cảnh quê hương - HS: Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với cảnh vật III Các hoạt động dạy – học Thời gian phút Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Ổn định 1.Kiểm Hoạt động học sinh -Hát tra cũ “Nghìn năm văn hiến” -Yêu cầu học sinh đọc phút -HS đọc trả lời câu nối tiếp trả lời hỏi câu hỏi SGK -HS nhận xét -GV nhận xét 2.Dạy phút GV giới thiệu thông a.Giới thiệu qua xuất xứ, tác giả, tác phẩm: “Nhà thơ Phạm Đình Ân từ ngày cịn học sinh phổ thơng có thơ tuổi học trị bè bạn yêu thích Những năm tháng sinh viên khoa văn Đại học tổng hợp Hà Nội, anh có nhiều đăng báo Và hồn thơ anh ngày nở rộ, chín với tuổi đời, tuổi nghề Ở thể loại anh có nhìn cặn kẽ thấu tình đạt lí, đọng mắt nhà báo rung cảm đằm thắm -HS lắng nghe trái tim nhà thơ Song có lẽ mảng đề tài mà anh thành công thơ viết cho thiếu nhi Một số Bộ GD-ĐT chọn in vào sách cải cách Tiếng Việt bậc Tiểu học như: Cây chuối mẹ, Quà bố (Thơ, Tiếng Việt 1, tập II), hôm đến với “Sắc màu em yêu” (Thơ, Tiếng Việt 5, tập I) thơ có tứ lạ, tìm tịi cơng phu, khơi dậy người đọc lòng yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc, gia đình” -GV ghi bảng, lớp lấy -HS ghi vở ghi 12 phút b.Hướng dẫn Phương pháp: Đàm HS luyện đọc thoại, giảng giải tìm hiểu *Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc toàn -HS đọc thơ -Phân đoạn theo bố cục dọc -HS đọc thành tiếng đoạn văn -Gọi HS đọc nối tiếp -HS đọc đoạn (lần 1) -Tìm từ khó phát âm, dễ đọc sai -HS tìm -HS lắng nghe GV sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS -Gọi HS đọc nối tiếp (lần 2) -GV hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp (lần -HS đọc, ý từ dễ đọc sai -HS nêu từ cần giải nghĩa -HS đọc 3) -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn thơ -HS đọc theo cặp -HS nghe, nhận xét -Gọi HS đọc lại toàn bạn -GV đọc diễn cảm toàn -HS đọc -HS lắng nghe với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài , tha thiết khổ thơ cuối 10 phút *Hoạt động Phương pháp: giảng giải, 2: Tìm hiểu thảo luận, trực quan -Hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi SGK: -HSTL: +Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? +Mỗi sắc màu gợi +Vì sắc màu gắn hình ảnh nào? với trăm nghìn cảnh đẹp +Vì bạn nhỏ yêu tất người thân sắc màu đó? +Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ +Yêu đất nước +Yêu người thân +Yêu màu sắc với quê hương, đất nước? -GV chốt ý: Bài thơ cho -HS lắng nghe thấy vật, cảnh gắn với người mà bạn nhỏ yêu quý Bạn nhỏ yêu sắc màu, người vật xung quanh mình, qua thể tình cảm bạn nhỏ với quê hương, đất nước *Hoạt động phút Phương pháp: đàm thoại, 3: Luyện đọc giảng giải diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp -HS đọc thơ -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm giọng đọc phù hợp -Chú ý HS cách nhấn giọng, ngắt nhịp khổ thơ: Em yêu màu đỏ -HSTL Như máu tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan Em yêu tất Sắc màu/ Việt Nam -GV hướng dẫn HS -HS lắng nghe luyện đọc khổ thơ +GV đọc diễn cảm khổ thơ để làm mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Gọi HS thi đọc trước -HS thi đọc lớp -GV nhận xét -Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng khổ thơ mà HS -HS học thuộc -HS thi đọc thích -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc -GV nhận xét phút 3.Củng dặn dò cố, Phương pháp: trực quan, giảng giải *Liên hệ: Yêu cầu HS giới thiệu cảnh đẹp mà em biết? Giới thiệu đôi -HSTL nét cảnh đẹp đó? *Giáo dục BVMT: Đất -HSTL nước ta có trăm nghìn cảnh đẹp, em cần có thái độ cảnh đẹp đó? -Gọi HS nêu lại nội dung -HS nêu học -Nhắc HS chuẩn bị cho sau -Nhận xét tiết học Bài:THƢ GỬI CÁC HỌC SINH (Tiết – Tuần 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Kỹ năng: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ Thái độ: Thể tình cảm kính u Bác Hồ II CHUẨN BỊ - GV: + Tranh minh họa đọc SGK; + Bảng phụ chép sẵn đoạn cần học thuộc lòng - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Ổn định Hoạt động học sinh -Hát Dạy a Giới thiệu -Bức tranh trang viết vẽ gì? - Vài em nêu: -Hình ảnh Bác Hồ HS -Thư gửi học sinh: Là dân tộc cờ Tổ phút thư Bác Hồ gửi HS quốc bay thành hình chữ nước nhân ngày khai giảng S – gợi dáng hình đất đầu tiên, sau nước ta nước ta dành độc lập, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật vua quan phong kiến Thư nói trách nhiệm HS Việt Nam với đất nước, thể niềm hy vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước b - GV ghi bảng - HS ghi -Chỉ định HS -1 HS đọc tồn HD luyện đọc tìm hiểu 12 phút Hoạt động 1: Luyện đọc giỏi đọc -Bài chia làm -HSTL đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp -HS đọc theo đoạn (lần 1) -Sửa lỗi phát âm cho HS -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp lần -HS đọc -Hướng dẫn HS tìm hiểu -HS đọc giải nghĩa từ khó -Có thể cho HS đặt câu với từ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ Giảng: chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói đến thư CM Tháng 8/1945 nhân dân ta lãnh đạo Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lật đổ chế độ thữc dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự cho nhân dân - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài -GV nêu giọng đọc: giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng -HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp Hoạt động 10 phút - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu toàn -HS lắng nghe -Hướng dẫn HS đọc 2: Tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK: + Câu 1: Ngày khai trường tháng năm 1945 có -HSTL: +Câu 1: - Đó ngày khai đặc biệt so với trường nước ngày khai trường khác? Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khai trường nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ - Từ ngày khai trường này, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam + Câu 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì? +Câu 2: Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác tồn cầu + Câu 3: Học sinh có trách nhiệm +Câu 3: Cố gắng siêng cơng kiến thiết học tập, ngoan ngỗn, đất nước? nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu 10 phút Hoạt động -GV nhận xét, chốt ý -HS nhận xét -Gọi HS đọc nối tiếp toàn -HS đọc 3: Luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn tìm giọng -HS lắng nghe đọc -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn: “Sau 80 mươi năm giời nô lệ … công học tập em” -HS đọc - Gọi HS đọc -HS luyện đọc - Cho HS luyện đọc theo -HS thi đọc cặp đôi -HS nhận xét - Cho HS thi đọc phút Củng cố, dặn dò -GV nhận xét -HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Liên hệ thực tế -Nhận xét đánh giá - Dặn dò chuẩn bị sau -HSTL -HS lắng nghe ... việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp - Xây dựng cách thức sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp - Thực nghiệm vận dụng số KTDH tích cực dạy học Tập đọc. .. thức sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập đọc lớp 34 Chƣơng 2: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Tập đọc lớp 2.1 Nguyên tắc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu... Chương 2: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học 35 Tập đọc lớp 35 2.1 Nguyên tắc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học

Ngày đăng: 15/12/2016, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan