LUẬN án TIẾN sĩ QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA dân số và PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội TRONG THỜI kỳ đổi mới HIỆN NAY ở VIỆT NAM

192 587 1
LUẬN án TIẾN sĩ   QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA dân số và PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội TRONG THỜI kỳ đổi mới HIỆN NAY ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân số và phát triển kinh tế xã hội là một trong những vấn đề từ lâu đã thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Cách đây hơn 200 năm, giáo sư sử học người Anh Thomas Malthus lần đầu tiên đã đề cập đến vấn đề này một cách rõ ràng và có hệ thống nhất trong quyển Bàn về nguyên tắc dân số trong lúc dân số thế giới chưa đầy 1 tỷ người.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số phát triển kinh tế - xã hội vấn đề từ lâu thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cách 200 năm, giáo sư sử học người Anh Thomas Malthus lần đề cập đến vấn đề cách rõ ràng có hệ thống "Bàn nguyên tắc dân số" lúc dân số giới chưa đầy tỷ người Từ xảy tượng "bùng nổ dân số", vấn đề dân số khơng cịn riêng quốc gia nào, mà giới mang tính tồn cầu, thách thức nhân loại, địi hỏi nhân loại phải có thái độ nghiêm túc việc nghiên cứu xử lý mối quan hệ dân số phát triển Vấn đề này, từ lâu nhà khoa học nhà trị quan tâm đặc biệt "Cho đến giới trải qua kỳ hội nghị quốc tế vấn đề dân số, kỳ họp vào năm 1945 Roma (Italia) năm 1965 Bêô-grát (Nam Tư cũ) mang tính chất trao đổi chuyên ngành Ba kỳ họp Liên Hiệp Quốc tổ chức vào năm 1974 Bucarét (Rumani) 1984 Mêhicô citi (Mêhicô) năm 1994 Cairô (Ai Cập)" [22, X] Chương trình hành động hội nghị quốc tế dân số phát triển họp Cairô đưa 15 nguyên tắc nguyên tắc thứ nêu rõ: " Ngày tương lai, đòi hỏi mối liên hệ dân số, tài nguyên môi trường phát triển phải công nhận đầy đủ, quản lý đắn đạt đến hài hòa, động" [24, 14] Nhờ quan tâm đặc biệt mà năm gần cơng trình nghiên cứu dân số phát triển đời nhiều hơn, nghiên cứu cách có hệ thống Cũng từ cho thấy, vấn đề dân số phát triển vấn đề phức tạp nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược Trong lĩnh vực triết học, vấn đề dân số phát triển nhà kinh điển triết học mác-xít đề cập đến ơng phân tích tiền đề mà người tham dự từ đầu vào lịch sử, ông gắn vấn đề dân số vào tồn xã hội, xem nhân tố cấu thành cách hữu tồn phát triển xã hội Trong thời kỳ ông, quan hệ dân số phát triển chưa đặt gay gắt Hướng nghiên cứu chủ yếu ơng tìm quy luật vận động phát triển xã hội thông qua trình sản xuất vật chất xã hội, vấn đề quan hệ dân số phát triển chưa ý mức Sau triển khai học tập nghiên cứu triết học mác-xít người ta thường tập trung vào việc phân tích phương thức sản xuất vật chất, yếu tố khác tồn xã hội vấn đề tài nguyên môi trường, hồn cảnh địa lý dân số quan tâm nghiên cứu Điều thể rõ cấu nội dung chương trình học tập nghiên cứu môn Các nội dung dân số tài ngun mơi trường thường trình bày ẩn vào nội dung khác Mãi gần có chuyên đề riêng dân số tài ngun mơi trường, cịn vấn đề chung, chưa tương xứng với vai trị vị trí tác dụng vấn đề tồn phát triển xã hội Vấn đề quan hệ dân số phát triển cần phải có cơng trình nghiên cứu chun biệt góc độ triết học để giải vấn đề lý luận mà khoa học khác chưa giải Ngày nay, quan hệ dân số phát triển trở thành vấn đề thời nóng bỏng Trong lịch sử chưa có quốc gia thành cơng việc phát triển kinh tế xã hội mà không quan tâm giải vấn đề dân số Ngay nước phát triển, trình cất cánh họ diễn sau giải xong toán dân số Hồi bão lớn lao, mục đích suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh giành độc lập tự cho dân tộc, mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân "Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" [5, 161] Thực mong muốn Hồ Chủ tịch, Đảng Cộng sản Việt Nam không lãnh đạo nhân dân thực cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, mà quan tâm giải vấn đề chăm lo đời sống cho nhân dân, vấn đề quan hệ dân số phát triển Trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt cần nhiều sức người cung cấp cho chiến trường xây dựng xã hội mới, Đảng ta cảnh báo dân số Việt Nam tăng nhanh lực cản lớn, hạn chế phát triển Trong công đổi nay, Đảng ta xác định "công tác DSKHH - GĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội" [112, 74] Nhưng cơng vận động thực mục tiêu DSKHH - GĐ, bên cạnh quan điểm đắn quan hệ dân số phát triển số quan điểm chưa đắn tuyệt đối hóa vai trị dân số Quan điểm làm cho có số người ngộ nhận q trình gia tăng dân số Việt Nam nguyên nhân định vận động phát triển xã hội Việt Nam Mặt khác có số quan điểm lại cho vấn đề dân số không liên quan đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Do cơng tác nghiên cứu để có quan điểm đắn quan hệ dân số phát triển công đổi đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH nước ta lại trở nên bách lý luận thực tiễn, trước mắt lâu dài Tình hình nghiên cứu Để thực hiện, triển khai luận án tiếp cận nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề dân số phát triển Tiêu biểu kể đến: Dân số phát triển xã điển hình 50 năm qua, sách gồm tập GS.TS Đặng Thu Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển phát hành; Một số vấn đề quan hệ dân số phát triển TS Trần Cao Sơn chủ biên, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển, nhà xuất Khoa học xã hội, 1997; Báo chí với vấn đề dân số phát triển, Phạm Tài Nguyên viết lời bình biên soạn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995; Dân số phát triển TS Nguyễn Đình Cử, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trung tâm dân số phát hành, 1994; Bùng nổ dân số hậu giải pháp GS.TS Lương Xuân Quỳ TS Nguyễn Đình Cử biên soạn, Nhà xuất Sự Thật, Hà nội, 1992; Một số vấn đề dân số Việt Nam GS.TS Đặng Thu, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996; Một số vấn đề dân số phát triển từ hướng tiếp cận xã hội học, Tương lai chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1992; Dân số, tài nguyên môi trường Đỗ Thị Minh Đức Nguyễn Viết Thịnh, Nhà xuất Khoa học xã hội giáo dục, 1996; Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Giới - môi trường phát triển Việt Nam Viện Nghiên cứu dự báo - chiến lược khoa học công nghệ, Dự án VIETPRO 2020 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta TS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Con người môi trường TS Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Dân số, người môi trường - Mối quan hệ phức hợp nhiều biến số TS Trần Cao Sơn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Pháp luật dân số Việt Nam - Giới thiệu bình luận, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội, 1995; Cơ sở văn hóa Việt Nam GS Trần Quốc Vượng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục 1997 Gần cịn có cơng trình nghiên cứu tập thể nhà khoa học dự án VIE/97/P17 với đề tài Dân số phát triển - Một số vấn đề GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Dân số phát triển PGS.TS Vũ Hiền TS Vũ Đình Hịe đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Song song với cơng trình trên, chúng tơi cịn tham khảo báo cáo, cơng trình khoa học đăng tải Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Khoa học xã hội, báo đăng tải báo Nhân Dân, Báo Tuổi trẻ, Báo Khoa học phổ thơng Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo tài liệu nhà khoa học trước như: Luận án PTS khoa học địa chất Đặng Kim Hồng với đề tài: "Sự phát triển dân số mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh"; Luận án PTS khoa học kinh tế Doãn Mậu Diệp với đề tài: "Mơ hình hóa tốn học số q trình dân số quan hệ dân số với kinh tế"; Luận án khoa học kinh tế Đỗ Tiến Dũng với đề tài: "Tác động tăng trưởng dân số đến môi trường tự nhiên vùng Tây Nguyên" Chúng tơi cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước dịch tiếng Việt như: Michael P Todaro Kinh tế học cho giới thứ ba Nhà xuất Giáo dục, 1998; Dejkin: Nói chuyện sinh thái học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1985; tuyên bố hội nghị dân số phát triển giới; cam kết phủ vấn đề dân số phát triển, vấn đề môi trường Các nhà khoa học có cơng trình sâu sắc toàn diện, thể băn khoăn, trăn trở thân vấn đề dân số phát triển Có cơng trình khảo sát biến động dân cư Có cơng trình nghiên cứu quan hệ dân số với phát triển kinh tế - xã hội Có cơng trình lại khảo sát quan hệ kinh tế - xã hội trình dân số Có cơng trình khảo sát quan hệ tương hỗ qua lại dân số phát triển kinh tế - xã hội Tất cơng trình nguồn tài liệu vô đồ sộ q giá giúp cho chúng tơi có liệu cần thiết để triển khai luận án Các cơng trình tiếp cận vấn đề dân số phát triển nhiều góc độ khác góc độ dân số học, góc độ kinh tế học, góc độ xã hội học , góc độ triết học đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cịn ít, cơng trình nghiên cứu tác động qua lại dân số phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận án: Luận án làm rõ quan hệ tác động qua lại cách biện chứng dân số phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Trên sở vạch vấn đề mang tính quy luật chung phổ biến cho quốc gia phát triển có tốc độ gia tăng dân số tương tự Việt Nam Luận án đưa giải pháp nhằm giải tốt quan hệ dân số phát triển Việt Nam giai đoạn tiếp theo, trước hết giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ luận án: Luận án làm rõ khái niệm dân số, phát triển, phát triển bền vững mối quan hệ biện chứng dân phát triển Luận án xác định rõ vai trị vị trí tầm quan trọng dân số tồn xã hội tác động yếu tố khác tồn xã hội môi trường địa lý phương thức sản xuất vật chất xã hội dân số Phân tích vai trị dân số phát triển kinh tế - xã hội tác động kinh tế, giáo dục, y tế, tài nguyên môi trường trình dân số Từ thực trạng quan hệ dân số phát triển nước ta vấn đề đặt luận án vạch nguyên nhân giải pháp cho vấn đề dân số bảo đảm cho phát triển kinh tế xã hội nước ta liên tục bền vững Cơ sở phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học mác-xít, tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ; Hội nghị Trung ương lần thứ tư (khóa VII) cơng tác DS-KHHGĐ, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học làm sở lý luận tài liệu luận án Thực tiễn biến động trình dân số Việt Nam, trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trước đổi tương tác qua lại dân số phát triển Việt Nam thời gian qua làm sở thực tiễn luận án Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp lịch sử, logic, từ tổng kết lịch sử rút vấn đề mang tính quy luật Từ biểu mẫu số liệu thống kê qua vấn đề dân số phát triển qua giai đoạn vạch quy luật xu hướng cho phát triển trình dân số phát triển Đóng góp khoa học luận án Từ khảo sát thực trạng quan hệ dân số phát triển Việt Nam hai giai đoạn trước sau đổi mới, luận án vạch vấn đề mang tính chất quan hệ dân số phát triển Việt Nam Phân tích nguyên nhân tìm giải pháp giải mâu thuẫn dân số phát triển Việt Nam giai đoạn Từ quan hệ biện chứng dân số phát triển Việt Nam luận án vạch xu hướng vấn đề có tính quy luật quan hệ làm sở cho cơng tác DS-KHHGĐ từ góc nhìn triết học Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM XUẤT PHÁT 1.1.1 Khái niệm dân số Theo quan điểm thống, dân số đại lượng tuyệt đối người đơn vị hành (xã, phường, huyện, tỉnh, vùng) hay quốc gia, châu lục hành tinh thời điểm định Ở đây, cần phân biệt dân số dân cư, dân số với số dân Dân cư tập hợp người sống lãnh thổ đặc trưng kết cấu mối quan hệ qua lại với xét mặt kinh tế, tính chất việc phân cơng lao động cư trú theo lãnh thổ Còn số dân biểu thị đơn mặt số lượng dân số Dân số số lượng người cộng lại cách giản đơn toán học, mà cộng đồng người sống lãnh thổ thời điểm xác định Vì thế, khái niệm dân số khơng biểu thị mặt số lượng, mà hàm chứa mặt chất lượng kết cấu, phân bố, trình độ văn hóa Theo C.Mác Ph.Ăngghen dân số với số lượng chất lượng "những cá nhân người sống" Theo cách hiểu triết học "dân số số lượng người làm ăn sinh sống vùng lãnh thổ định đó: quốc gia, địa phương Vấn đề dân số bao gồm nhiều mặt số lượng, chất lượng dân cư, mật độ dân cư, gia tăng dân số, phân bố dân cư theo lãnh thổ" [34, 422] Nếu xem xét mặt số lượng dân số, theo quan điểm triết học, là: "Số lượng dân cư, mật độ dân cư thể sức mạnh lượng dân số, theo nghĩa: số người đông, sức mạnh lớn Thực chất sức mạnh tính theo bắp, sức mạnh thuộc thể lực người Sức mạnh lượng dân số phụ thuộc lớn vào trình độ tổ chức, quản lý, vào đoàn kết [34, 422] Sức mạnh chất lượng dân số "sự thể sức mạnh trí lực người, lao động trí tuệ kỹ năng, kỹ xảo, lực thực hành hoạt động có hàm lượng khoa học cao, thơng minh nhạy bén, ý chí nghị lực Sức mạnh chất dân số phụ thuộc nhiều vào chất lượng sống, vào trình độ giáo dục, dân trí, vào truyền thống văn hóa, vào trình độ phát triển khoa học cơng nghệ" [34, 422] Kết cấu dân số phản ánh thành phần, thể trạng mặt sinh học dân cư lãnh thổ đó: thành phần kết cấu theo độ tuổi theo giới tính Kết cấu dân số cịn bao hàm thành phần thuộc tính xã hội dân cư địa bàn lãnh thổ Người ta thường xem xét kết cấu theo tiêu chí dân tộc, quốc tịch theo lao động, nghề nghiệp xã hội, trình độ văn hóa Xem xét phân bố dân số với tính cách tượng xã hội có tính quy luật - dân số học thường đề cập đến nguyên nhân di chuyển dân số, hình thức quần cư yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hình thức cư trú người - có yếu tố tự nhiên nước, khơng khí, khí hậu, đất đai yếu tố kinh tế, xã hội lịch sử Dân số đối tượng nghiên cứu nhiều môn, nhiều ngành khoa học, có mơn dân số học Thuật ngữ dân số học xuất lần với tư cách thuật ngữ khoa học vào năm 1855 sách nhan đề "Các thành phần thống kê người" nhà khoa học Pháp A.Ghiarơ Dân số học có nhiệm vụ nghiên cứu trình tái sản xuất dân cư điều kiện lịch sử xã hội cụ thể lãnh thổ định Dân số học tìm hiểu tính quy luật điều kiện xã hội liên quan đến việc sinh, tử, hôn nhân, chấm dứt hôn nhân, tái sản xuất dân cư mối quan hệ thống biện chứng trình 10 Tạo lực hút đủ mạnh nơng thơn để ngăn dịng người di cư từ nông thôn thành thị kiếm sống cách đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, phát triển sở hạ tầng nông thôn như: điện đường, trường trạm Đó giải pháp tích cực có hiệu để giải mâu thuẫn di dân tự do, ạt không kiểm sốt với sách di dân Đảng Nhà nước; giải mâu thuẫn phát triển không nhau, tạo khoảng cách ngày xa nông thôn thành thị; giải mâu thuẫn số lao động tăng lên với việc làm ngày hạn chế, đất đai canh tác ngày giảm nông thôn, giải mâu thuẫn khai thác tài nguyên với bảo vệ tài nguyên Như vậy, điều chỉnh quan hệ biện chứng dân số phát triển kinh tế - xã hội nước phải tiến hành nhiều giải pháp Giảm sinh điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế Giảm sinh hiệu, ước muốn, không gắn với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội sở vật chất thiết thực để thực mục tiêu giảm sinh Phát triển kinh tế, giảm sinh cuối nhằm vào mục tiêu nâng cao chất lượng dân cư, hướng vào mục tiêu dân số phát triển bền vững Tính đặc thù quan hệ biện chứng dân số phát triển giai đoạn nước ta là: đồng thời với việc phát triển kinh tế, phải giải toán dân số Hai mục tiêu thực cách đồng thời, tiến hành xong chương trình tiến hành chương trình Bởi vì, chương trình vừa nguyên nhân, vừa kết chương trình Tính biện chứng hai chương trình địi hỏi khơng xem nhẹ chương trình "Trong thập kỷ qua, tỷ suất sinh, chết phát triển dân số giới nói chung khu vực nói riêng giảm đáng kể Tỷ lệ tăng dân số châu á- Thái Bình Dương giảm từ 2,5% (năm 1965) xuống 1,7% vào năm đầu 178 thập kỷ 90 Nguyên nhân dẫn đến giảm tỷ lệ phát triển dân số cách mạnh mẽ hầu thực sách dân số song song với thực thi chiến lược phát triển kinh tế xã hội [95, 302] 3.4.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động dân số phát triển Chúng ta biết rằng: thành công quan trọng chương trình DS-KHHGĐ bước kiểm sốt mức sinh, điều chỉnh quy mô dân số Khi ta bắt đầu triển khai chương trình DS-KHHGĐ vào năm 1960, tỷ lệ phát triển dân số 3,4% với tổng tỷ suất sinh con; năm 1989 tỷ lệ phát triển dân số 2,29 % với tổng tỷ suất sinh 3,8 con; năm 1996 tỷ lệ phát triển dân số 1,87 % với tổng tỷ suất sinh 2,7 Để làm điều có nhiều cố gắng việc giải mối quan hệ biện chứng dân số phát triển, mục tiêu nhằm vào ba thành tố dân số quy mô, cấu phân bố dân cư, gắn dân số ổn định với phát triển bền vững lồng ghép vấn đề vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải xã hội hóa, trở thành nhiệm vụ tồn xã hội Muốn làm điều cịn phải làm tốt công tác tuyên truyền vận động dân số phát triển Hội nghị quốc tế dân số phát triển họp Cairô nhấn mạnh việc tăng cường công tác tuyên truyền vận động dân số phát triển Hội nghị cho rằng: "11.11 - Điều có ý nghĩa sống cịn việc hồn thành mục đích mục tiêu chương trình hành động cơng chúng phải có kiến thức, hiểu biết cam kết lớn tất cấp từ cá nhân đến quốc tế Vì vậy, tất nước tất nhóm, cần tăng cường hoạt động thơng tin giáo dục truyền thông vấn đề dân số phát triển bền vững" "11.12 - Thông tin giáo dục truyền thơng có hiệu điều kiện tiên cho phát 179 triển bền vững người mở đường cho thay đổi thái độ ứng xử" [24] Thấm nhuần ý tưởng này, hướng công tác thông tin, tuyên truyền vận động dân số phát triển vào mục tiêu chung sau: - Tăng cường nhận thức, kiến thức hiểu biết cam kết tất thành phần xã hội, tạo dư luận điều kiện để nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, tổ chức đồn thể cộng đồng đánh giá ý nghĩa xác đáng vấn đề liên quan đến dân số có hành động cần thiết để xử trí vấn đề phạm vi tăng trưởng kinh tế vững phát triển bền vững; - Khuyến khích thái độ, cách cư xử có trách nhiệm dân số phát triển Đặc biệt lĩnh vực nhà trường, gia đình, tình dục, sinh sản ; - Giúp Chính phủ quan chức huy động thành phần, cấp, ngành, giới tham gia vào việc hoạch định kế hoạch sách dân số phát triển việc thực thi giám sát chương trình hành động; - Giúp cặp vợ chồng cá nhân thực quyền họ để định cách tự có trách nhiệm số con, khoảng cách lần sinh có thơng tin cần thiết để thực điều Tóm lại, từ nguyên tắc chung để xem xét quan hệ biện chứng dân số phát triển Việt Nam, xu hướng biến động mối quan hệ ngày cải thiện theo hướng có lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, quan hệ cụ thể, phát triển kinh tế - xã hội tồn nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề bất cập Để điều chỉnh cách có hiệu quan hệ biện chứng dân số 180 phát triển Việt Nam giai đoạn tới cần có nhiều giải pháp tích cực có hiệu 181 KẾT LUẬN Quan hệ biện chứng dân số phát triển kinh tế - xã hội mang tính xã hội sâu sắc, khơng liên quan đến người, hộ gia đình, quốc gia dân tộc, mà cịn mang tính quốc tế Tùy vào đối tượng nghiên cứu, tùy vào mục đích nghiên cứu, ngành khoa học có hướng tiếp cận vấn đề quan hệ biện chứng dân số phát triển kinh tế - xã hội có khác Triết học mác xít quan niệm rằng: Những điều kiện dân số, phương thức sản xuất, hoàn cảnh địa lý tác động lẫn nhau, quy định lẫn phát triển, yếu tố lại có quy luật vận động riêng: Sự vận động phát triển dân số tuân theo quy luật trình sản xuất tái sản xuất dân cư; sản xuất vật chất tuân theo quy luật kinh tế; điều kiện tự nhiên chịu tác động quy luật giới tự nhiên Dân số yếu tố thiếu phương thức sản xuất nào, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển dân số, cấu dân số, mật độ dân số, phân bố dân số chịu tác động chi phối phương thức sản xuất cải vật chất xã hội, lại điều kiện, tiền đề sở vật chất cho phát triển kinh tế - xã hội Dân số điều kiện thường xuyên tất yếu tồn phát triển xã hội Giữa dân số phát triển có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau: bước tiến lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi, làm tiền đề động lực cho lĩnh vực ngược lại Sự tác động dân số lên phát triển kinh tế - xã hội tác động giản đơn chiều mà trình phức tạp diễn khơng giống nhiều trường hợp dường không theo nguyên tắc quy luật Nhiệm vụ khoa học phải tìm giải pháp tối ưu để giải mâu thuẫn dân số phát triển phát triển bền vững Trước hết phải ổn định dân số, nghĩa 182 phải xác định giữ tỷ lệ phát triển dân số hợp lý sở nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phù hợp, sở đáp ứng yêu cầu yếu tố hợp thành định đến phát triển kinh tế, môi trường tài nguyên, giáo dục, y tế, sức khỏe sinh sản, giới, gia đình nhóm xã hội Do đó, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn cụ thể, dân tộc cụ thể mà có lời giải khác Như nêu, q trình dân số khơng chịu quy định quy luật tự nhiên mà bị quy định yếu tố hoạt động người tạo là: văn hóa, y tế, giáo dục, phong tục, tập quán, truyền thống, quan niệm, quan điểm Các yếu tố điều kiện sinh hoạt vật chất người quy định, trước hết chịu quy định phương thức sản xuất vật chất, yếu tố lại tác động cách tích cực đến yếu tố khác tồn xã hội, có q trình dân số Sự tác động lẫn nhân tố với dân số tác động đa dạng phức tạp: phát triển y tế nguyên nhân đẩy nhanh trình gia tăng dân số, y tế thấp chứa đựng khả gia tăng dân số Trong quan hệ với giáo dục, văn hóa tác động biểu giống nhiều quốc gia, chẳng hạn văn hóa phát triển làm cho tốc độ gia tăng dân số giảm cách rõ rệt; tốc độ gia tăng dân số chậm giáo dục có điều kiện phát triển theo chiều sâu Để giải mối quan hệ biện chứng dân số phát triển kinh tế xã hội, vậy, dựa vào cơng thức chung, mà phải tìm giải pháp cụ thể, từ hoàn cảnh cụ thể quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia có tốc độ gia tăng dân số mạnh kéo dài Tuy Đảng Nhà nước sớm quan tâm đến quan hệ biện chứng dân số phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện khách quan chủ quan khác mà việc cải thiện mối quan hệ nhiều 183 bất cập Vì việc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện quan niệm chung dân số phát triển, làm rõ quan hệ tác động qua lại cách biện chứng dân số phát triển Việt Nam giai đoạn phát triển việc làm cần thiết Chính việc nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề có tính quy luật chung phổ biến cho quốc gia cho Việt Nam, đồng thời vấn đề có tính phương pháp luận cho việc đặt giải pháp hữu hiệu để giải mối quan hệ biện chứng Kết việc nghiên cứu xác định rõ vai trị vị trí, tầm quan trọng dân số tồn xã hội, trình phát triển kinh tế xã hội chung đất nước, tác động qua lại dân số yếu tố phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, tài nguyên môi trường; lĩnh khác đời sống xã hội gia đình, giới, nhóm cộng đồng xã hội khác Những kết nghiên cứu giúp tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhiều giải pháp có tính khả thi để giải điều chỉnh mối quan hệ biện chứng Đó giải pháp: - Tiếp tục quán triệt vận dụng tốt ba học kinh nghiệm rút từ trình tác động điều chỉnh quan hệ biện chứng dân số phát triển Việt Nam - Giảm sinh gắn với nâng cao chất lượng dân số - Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục phải gắn với việc phân bố lao động, phân bố dân cư hợp lý - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động dân số phát triển Chúng cho giải pháp bước đầu, có tính chung Đi vào cụ thể công việc cần làm chắn ý 184 kiến chưa trả lời tất vấn đề đặt liên quan đến vấn đề đa dạng phức tạp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Con người môi trường, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, (1997) [2] Báo Nhân Dân, ngày 12/7/1998 [3] Báo Nhân Dân, ngày 14/9/1998 [4] Báo Nhân Dân, ngày 1/7/2000 [5] Báo Khoa học phổ thông, 26/12 - 1/1/1998 [6] Báo Tuổi trẻ, ngày 23/3/1996 [7] Báo Tuổi trẻ, ngày 1/1/1998 [8] Báo Tuổi trẻ, ngày 18/12/1999 [9] Báo Tuổi trẻ, ngày 8/10/1999 [10] Báo cáo kết điều tra biến động dân số 1996, Hà Nội, 1997 [11] Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội, 1994 [12] Vũ Đình Bách (chủ biên), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [13] Vũ Ngọc Bình, Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [14] Chỉ thị 36-CTTƯ công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [15] Chương trình hành động quốc gia trẻ em 1991 - 2000 [16] Nguyễn Đình Cử, Dân số phát triển, Hà Nội, 1994 [17] Nguyễn Đình Cử, Giáo trình dân số phát triển, Hà Nội, 1998 [18] Dự thảo văn kiện trình đại hội IX Đảng, Hà Nội, 7/2000 185 [19] Dự án VIETPRO 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [20] Dự báo kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [21] Dự báo dân số, số lượng học sinh đến trường lực lượng lao động Việt nam 1991 - 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 [22] Dân số phát triển - số vấn đề (dự án VIE/97/P17), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [23] Dejkin, Nói chuyện sinh thái học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 [24] Dân số phát triển (tập 1) - chương trình hành động thông qua Hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairô, - 13/9/1994, Nxb Liên Hợp Quốc, 1994 [25] Dự thảo văn kiện trình đại hội IX Đảng, Hà Nội, 7/2000 [26] Dỗn Mậu Diệp, Mơ hình hóa tốn học số trình dân số quan hệ dân số kinh tế, Luận án PTS [27] Đỗ Tiến Dũng, Tác động tăng trưởng dân số với môi trường tự nhiên vùng Tây Nguyên, Luận án PTS [28] Bùi Huy Đáp - Nguyễn Diện, Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [29] Đỗ Minh Đức - Nguyễn Văn Thịnh, Dân số tài nguyên môi trường, Nxb Giáo dục, 1996 [30] Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [31] Đánh giá năm thực nghị Trung ương lần thứ tư (khóa VII) sách dân số dân số, Hà Nội, 1998 [32] Đánh giá tình hình thực Nghị bốn Ban chấp hành Trung ương (khóa VII) sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội, 1999 [33] Đầu tư tiết kiệm từ chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (1979 - 2010), Hà Nội, 1997 186 [34] Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [35] Giáo trình dân số học tiếng Nga, Nxb Thống kê tài chính, Mátxcơva, 1985 [36] Giáo trình sách quản lý kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 [37] Geral Crellet, Cơ cấu chiến lược phát triển kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương dịch giới thiệu [38] Giới phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [39] Malcoln Gilis, Kinh tế học phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương dịch giới thiệu, Hà Nội, 1990 [40] Hiện trạng môi trường Việt Nam, Cục Bảo vệ môi trường, 1994 [41] Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [42] Nguyễn Kim Hồng, Sự phát triển dân số mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Luận án PTS [43] Nguyễn Kim Hồng, Dân số học đại cương, Nxb Giáo dục, 1999 [44] Nguyễn Thế Huệ, Biến động dân số trình phát triển nông thôn châu thổ sông Hồng giai đoạn 1976 - 1980, Luận án PTS [45] Vũ Hiền - Vũ Đình Hịe (chủ biên), Dân số phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [46] Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi, Nxb Thực phẩm, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [47] Kinh nghiệm sách dân số giới Việt Nam, Hà Nội, 1998 [48] Khám chữa bệnh cho người nghèo, Nxb Y học, Hà Nội, 1996 [49] Kết sơ tổng điều tra dân số, nhà 1999, Nxb Thế giới, 1999 [50] Kỷ yếu Hội thảo quốc gia dân số phát triển bền vững, Hà nội, 1998 187 [51] Kiểm điểm đánh giá tình hình sách dân số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 [52] Kết toàn diện tổng điều tra dân số 1989, Nxb Đà Nẵng, 1991 [53] V.I Lênin, Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 [54] Trần Du Lịch, Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [55] Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 [56] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [57] Một số vấn đề dân số từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 [58] Một số vấn đề quan hệ dân số phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [59] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [60] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1980 [61] C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [62] C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 [63] C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [64] Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp - Nguyễn Hữu Tầng, Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 [65] Nghiên cứu xã hội gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [66] Nguồn lao động, số vấn đề dân số, nguồn nhân lực việc làm Việt Nam, Hà Nội, 1996 188 [67] Phạm Tài Nguyên - Nguyễn Viết Bình, Báo chí với vấn đề dân số phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995 [68] Nông thôn Việt nam sau 10 năm đổi mới, Thông tin chuyên đề [69] Pháp luật dân số Việt Nam, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [70] Phụ san Báo Khoa học phổ thông, số 417 [71] Phụ san Báo Khoa học phổ thông, số 500 [72] Lương Xuân Quỳ - Nguyễn Đình Cử, Bùng nổ dân số hậu giải pháp, Nxb Sự thật, 1992 [73] Nguyễn Quán, Chỉ tiêu số phát triển người, Nguyễn Quán tuyển chọn giới thiệu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 [74] Ron Duy Mong, Một giới chấp nhận được, Hà Nội, 1990 [75] Trần Cao Sơn, Dân số người môi trường - quan hệ phức hợp nhiều biến số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [76] Trần Cao Sơn, Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [77] Trần Cao Sơn, Dân số tiến trình thị hóa, động thái triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [78] Phạm Bích San, Dân số đồng Bắc Bộ: Những nghiên cứu từ góc độ xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [79] Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [80] Tài liệu hướng dẫn văn kiện (dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 189 [81] Tạp chí Cộng sản, số 1/1998 [82] Tạp chí Cộng sản, số 7/1999 [83] Tạp chí Cộng sản, số 10/1999 [84] Tạp chí Cộng sản, số 11/1999 [85] Tạp chí Cộng sản, số 12/1999 [86] Tạp chí Cộng sản, số 13/1999 [87] Tạp chí triết học số 1/1998 [88] Tạp chí triết học số 3/1998 [89] Tạp chí triết học số 2/2000 [90] Tạp chí Kinh tế dự báo, số 217 [91] Tạp chí Kinh tế dự báo, số 264 [92] Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 260 [93] Tạp chí Khoa học phụ nữ,ngày 28/2/1998 [94] Thông tin chuyên đề dân số phát triển, tháng 9/1999 [95] Thông tin dân số phát triển, Dự án VIE 97/P17, Hà Nội, 1999 [96] Thời báo Kinh tế Việt nam, ngày 28/2/1998 [97] Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997 [98] Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [99] Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 [100] M.P.Todaro, Kinh tế học cho giới thứ vba, Nxb Giáo dục, 1998 [101] Từ điển bách khoa dân số, Nxb mátxcơva, 1985 190 [102] Đặng Thu, Một số vấn đề dân số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [103] Đặng Thu, Dân số phát triển xã điển hình 50 năm qua, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 [104] Phạm thị Ngọc Trầm, Môi trường sinh thái - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [105] Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái đại cương, Nxb Giáo dục, 1998 [106] Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Văn Lê, Dân số học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 [107] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 [108] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 [109] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 [110] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [111] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [112] Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [113] Việt Nam dân số phát triển 1990 - 1995, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 1996 [114] Việt Nam dân số, tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Hà Nội, 1996 [115] Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội, 1996 [116] Việt Nam đánh giá đói nghèo chiến lược, Hà Nội, 1995 191 [117] Nguyễn Khắc Viện, Từ điển khoa học xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 [118] Nguyễn Trung Vân, Lương thực Việt Nam thời kỳ đổi hướng xuất khẩu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [119] A.G.Xpirin, Triết học xã hội, tập II, Nxb Hà Nội 192 ... triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận án: Luận án làm rõ quan hệ tác động qua lại cách biện chứng dân số phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi. .. Nhiệm vụ luận án: Luận án làm rõ khái niệm dân số, phát triển, phát triển bền vững mối quan hệ biện chứng dân phát triển Luận án xác định rõ vai trị vị trí tầm quan trọng dân số tồn xã hội tác... khác có số quan điểm lại cho vấn đề dân số khơng liên quan đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Do cơng tác nghiên cứu để có quan điểm đắn quan hệ dân số phát triển công đổi đặc biệt thời kỳ đẩy

Ngày đăng: 15/12/2016, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

      • QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN

      • Khu vực

        • Tỷ lệ trung bình hàng năm

        • Chương 3

          • Sự phân tích dưới góc độ triết học - xã hội vấn đề dân số và phát triển là một điều hết sức mới mẻ và hầu như chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo ở Việt Nam. Gần đây vấn đề này được Dự án quốc gia VIE/97/P17 nghiên cứu, nhưng chủ yếu là trên bình diện dân số học. Vì thế quá trình nghiên cứu của chúng tôi gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên vấn đề này đụng chạm đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và liên quan đến nhiều môn khoa học khác nhau. Những khía cạnh cụ thể khác nhau của vấn đề phát triển như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường, địa lý, y học, đạo đức... đều đã được đề cập đến trong các tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học về dân số và phát triển. Các khía cạnh cụ thể và cũng rất khác nhau của vấn đề dân số cũng như vậy: nó liên quan đến những sự đánh giá khác nhau về mức sinh, mức chết, về sự di chuyển dân cư theo không gian, đến chất lượng cuộc sống, thậm chí cả những truyền thống, những tập tục lâu đời cũng như các quan niệm mới mẻ và hiện đại về chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội...

          • Tất nhiên, sự nghiên cứu các khía cạnh cụ thể đó một cách sâu sắc là rất cần thiết, song sẽ là phiến diện, nếu chúng ta chỉ nghiên cứu từng khía cạnh của nó. Chính bởi vì ngày nay vấn đề dân số đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, và trong thực tế đã trở thành một trong những "vấn đề toàn cầu". Để các quốc gia càng ngày càng có sự thống nhất về nhận thức, về chương trình và phương pháp giải quyết vấn đề dân số và phát triển cần phải có những nguyên tắc chung, những nguyên tắc dựa trên nền tảng thế giới quan phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật mác-xít. Đúng như V.I Lênin đã viết: "...người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết các vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi "Vấp phải" những vấn đề chung đó một cách không tự giác" [53, 437].

            • Xu hướng biến động về cơ cấu dân số Việt Nam

              • Xu hướng biến động về phân bố dân cư

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan