Luận văn Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhuộm kim loại nặng (chì pb) đến thành phần loài và 1 số đặc điểm

52 781 0
Luận văn Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đất bị nhuộm kim loại nặng (chì pb) đến thành phần loài và 1 số đặc điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục lời cảm ơn lời cam đoan danh mục bảng, biểu đồ Mở Đầu Mục đích đề tài Nội dung đề tài Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy Việt Nam Chơng 2: Đối tợng, thời gian, địa điểm phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội làng Đông Mai 2.4.1.3 Quá trình phát triển nghề tái chế ắc quy làng Đông Mai 2.4.1.4 Những nguy đe dọa hoạt động tái chế ắc quy 2.4.2 Nghiên cứu thực địa 2.4.3 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 2.4.4 Xử lý số liệu 2.5 Thành phần lý hoá đất khu vực nghiên cứu Chơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Thành phần loài phân bố bọ nhảy khu vực nghiên cứu 3.1.1 Danh sách loài bọ nhảy Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên 3.1.2 Thành phần phân loại học bọ nhảy Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên 3.1.3 Đặc điểm phân bố cuả bọ nhảy Đông Mai 3.1.3.1 Đặc điểm phân bố theo điểm thu mẫu 3.1.3.2 Phân bố theo sinh cảnh 3.1.3.3 Phân bố theo mùa 3.1.4 Sự tơng đồng thành phần loài điểm nghiên cứu 3.1.5 Các loài bọ nhảy u phổ biến khu vực nghiên cứu 3.2 ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì) đến số số định lợng bọ nhảy 3.2.1 Một số số định lợng bọ nhảy điểm nghiên cứu 3.2.2 ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì) đến số số định lợng bọ nhảy 3.2.2.1 ảnh hởng đến số lợng loài 3.2.2.2 ảnh hởng đến mật độ trung bình 2 3 12 12 12 12 14 14 14 15 15 16 17 17 19 21 23 23 23 31 32 32 33 34 35 37 39 39 41 41 41 3.2.2.3 ảnh hởng đến độ đa dạng H 3.2.2.4 ảnh hởng đến độ đồng J 3.2.3 Nhận xét chung Kết luận Tài liệu tham khảo phụ lục 42 43 43 45 47 Danh mục bảng, biểu đồ Các bảng Bảng 1: Thành phần lý hoá đất khu vực nghiên cứu Bảng 2: Danh sách loài phân bố bọ nhảy Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên Bảng 3: Thành phần phân loại học bọ nhảy Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên Bảng 4: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo điểm thu mẫu, theo mùa theo sinh cảnh Bảng 5: Các loài bọ nhảy u Bảng 6: Các loài bọ nhảy phổ biến Bảng 7: Một số số định lợng bọ nhảy khu vực nghiên cứu Các biểu đồ Biểu đồ 1: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo điểm thu mẫu Biểu đồ 2: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo sinh cảnh Biểu đồ 3: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo mùa Biểu đồ 4: Chỉ số tơng đồng thành phần loài Sorensen (q) nhóm bọ nhảy khu vực Đông Mai, xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên Biểu đồ 5: Tơng quan hàm lợng chì đất với số lợng loài bọ nhảy Biểu đồ 6: Tơng quan hàm lợng chì đất với mật độ trung bình Biểu đồ 7: Tơng quan hàm lợng chì đất với độ đa dạng loài H bọ nhảy Biểu đồ 8: Tơng quan hàm lợng chì đất với độ đồng J Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải mở đầu Đất hệ sinh thái hoàn chỉnh, đất có chứa nhân tố vô sinh hữu sinh Nhân tố hữu sinh bao gồm: Sinh vật sản xuất loài thực vật, sinh vật tiêu thụ phân huỷ loài động vật đất, nấm vi sinh vật Trong cấu trúc hệ động vật đất, nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) với kích thớc thể nhỏ bé (0,1 0,2 đến -3 mm) thờng chiếm u số lợng so với nhóm khác Hai đại diện chúng nhóm Ve bét (Arachnida:Acarina) bọ nhảy (Insecta: Collembola) Bọ nhảy nhóm chân khớp nguyên thuỷ sống đất Đã có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ sinh thái, sinh học bọ nhảy Cho đến có 7000 loài bọ nhảy đợc mô tả hàng năm lại có thêm hàng chục loài đợc công bố Bọ nhảy nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trờng Vì sở phân tích cấu trúc định tính, định lợng, cấu trúc u bọ nhảy hình dung đợc thay đổi, diễn sinh thái khu vực nghiên cứu sử dụng chúng nh thị sinh học tin cậy đánh giá tình trạng, chất lợng đất đánh giá ảnh hởng yếu tố nhân tác đến môi trờng đất Nhìn chung, vài chục năm trở lại đây, kết nghiên cứu bọ nhảy nhóm động vật không xơng sống đất, khai thác theo hớng sử dụng chúng nh thị sinh học cập nhật vấn đề khôi phục bảo vệ độ phì nhiêu đất, kiểm soát bảo vệ môi trờng đất, ngăn chăn phá hoại hoạt động nhân tác dới hình thức khác sử dụng chúng nh tác nhân sinh học, cải tạo nâng cao chất lợng đất đợc công bố nhiều tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học khu vực hay quốc tế Việc nghiên cứu bọ nhảy Việt Nam bớc đầu đợc quan tâm tiến hành nhiều phơng diện, kiểu sinh cảnh khác thờng tập trung vào hớng: Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, nghiên cứu vai trò thị sinh học bọ nhảy môi trờng đất, nghiên cứu ảnh hởng số tác nhân: nồng độ axit (pH), chất độc hoá học (Dioxin), số hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón hữu cơ, vô cơ, số phơng thức canh tác, sử dụng đất, lớp thảm phủ thực vậtđến cấu trúc định tính, định lợng bọ nhảy K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng đến tồn phát triển bọ nhảy vấn đề Vì vậy, chọn đề tài Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì: Pb) đến thành phần loài số đặc điểm định lợng bọ nhảy (Insecta: Collembola) Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên Mục đích đề tài: Thăm dò mức độ ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì: Pb) đến thành phần loài số đặc điểm định lợng bọ nhảy Đông Mai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên Nội dung đề tài: - Lập danh sách thành phần loài bọ nhảy tơng đối đầy đủ khu vực nghiên cứu - Phân tích đặc điểm phân bố bọ nhảy theo điểm thu mẫu, theo sinh cảnh theo mùa Phát loài bọ nhảy u thế, phổ biến khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hởng của đất bị nhiễm chì (Pb) đến số số định lợng bọ nhảy: số lợng loài, mật độ trung bình, số đa dạng, số đồng khu vực nghiên cứu chơng tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy giới Bọ nhảy (Collembola) - nhóm động vật chân khớp cỡ hiển vi thuộc lớp sâu bọ (Insecta), ngành chân khớp (Arthropoda) đợc biết đến cách lâu Đa số chúng có kích thớc khoảng mm - mm Có số đại diện với chiều dài đến mm (Morulina, Tomocerus) số loài khác có kích thớc nhỏ: 0,2 0,7 mm (Neelidae) Cơ thể bọ nhảy chia làm phần: Đầu, ngực gồm đốt bụng gồm đốt Đầu mang đôi râu (từ - đốt) có quan thụ cảm đốt râu thứ gốc râu, trớc vết mắt Ba đốt ngực mang đôi chân Đốt bụng I mang phần phụ gọi ống bụng Phần phụ đốt bụng K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải III quai móc (gồm số lông gốc), đốt bụng IV mang chạc nhảy (cơ quan giúp bọ nhảy vận động) Để phân biệt bọ nhảy với đại diện chân khớp khác, chủ yếu dựa vào số đặc điểm: - Kích thớc: thờng từ 0,3 mm - Hình dạng: gồm phần đầu, ngực, bụng Bụng gồm đốt Phần kết thúc thân thờng có lông dạng gai nhọn, chạc nhảy ngắn dài, có đủ cặp chân phần ngực Thân thờng phủ lông hay vảy, cánh Giữa ngực bụng không thắt lại Râu thẳng có từ đốt [10, 20, 21, 35] Loài bọ nhảy đợc miêu tả Thụy Điển năm 1758 Podura viridis, Linne Vào năm tiếp theo, có nhiều tác giả khác quan tâm tới bọ nhảy nh công trình nghiên cứu Muller, 1776; Templeta, 1835; Brauer, 1869; Lubbock, 1870; Sheaffer, 1899nhng công trình dừng lại mức độ thống kê miêu tả loài [21] Cho đến nay, hai công trình nghiên cứu khu hệ bọ nhảy đợc coi đầy đủ Khu hệ bọ nhảy Châu Âu Gisin, 1960 Bọ nhảy Ba Lan mối liên hệ với khu hệ bọ nhảy giới Stach (1947 1963) [21, 35] Về mặt sinh học bọ nhảy, có Butcher et al, 1971, Cassagnau, 1969b -1971a; Massousd, Pinot, 1973; Tamura; Mihara, 1977, 1981, Varshav, 1984 tác giả sâu nghiên cứu lĩnh vực Những nghiên cứu cho thấy tính đặc trng nguyên thuỷ bọ nhảy thể lối sinh sản mà thụ tinh xảy giao phối bên thể Sự phát triển bọ nhảy từ lúc nở đến lúc chết thờng phân biệt giai đoạn: giai đoạn non (trớc lúc trởng thành) giai đoạn trởng thành [10, 21] Bọ nhảy c trú rộng khắp bề mặt trái đất liên quan đến tất kiểu đất, kiểu thảm thực vật Một nơi sinh sống chủ yếu chúng lớp thảm vụn thực vật bề mặt trái đất Chúng thích ứng với chế độ đất đa dạng nhiều loài sống điều kiện bất lợi môi trờng Khi nghiên cứu ảnh hởng động vật đất tới trình phân huỷ vụn hữu cơ, nhiều tác giả cho thấy bọ nhảy không nhân tố phân huỷ lớp thảm thực vật mà nhân tố thứ hai phân huỷ dựa phân huỷ nhóm động vật khác nh giun đất, nhiều chânlàm tăng lợng mùn đợc tạo thành (N Chernova, 1988, S.Stebaeva, 1988) [10, 20] K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Có nhiều công trình nghiên cứu lựa chọn nhóm động vật không xơng sống đất khác làm sinh vật thị sinh học, phục vụ mục đích bảo vệ thiên nhiên môi trờng đất Kết nghiên cứu tìm thấy công trình Vander Bund (1965), Ghilarov (1965, 1975, 1984), Vilkemaa et al (1986), Tarashchuk (1995), Paoleti et al (1995), Kuznetsova (1994), Chidzicke et al (1994) [17, 21, 31, 38, 41, 43] Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học thờng tập trung vào hớng nghiên cứu động vật đất nh sinh vật thị cho mức độ ô nhiễm đất hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ, vô cơô nhiễm dầu, chất phóng xạ, kim loại nặng,nghiên cứu động vật đất thị cho chất lợng đất điều kiện đô thị hoá, nghiên cứu động vật đất thị cho mức độ tác động ngời vào môi trờng đất rừng tự nhiên Sử dụng động vật đất nh thị cho kiểu đất, kiểu cảnh quan[31, 32, 33, 34, 35, 40] Các tác giả nớc có nhân xét: Có thể sử dụng động vật đất nh thị sinh học nhạy cảm, tin cậy đánh giá mức độ ô nhiễm đất hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón loại(Vander Bund, 1965; Utrobina et al., 1984; Paoleti et al., 1995) [21, 41] Cấu trúc quần xã bọ nhảy phản ánh rõ nét nhiễm độc dầu sử dụng chúng không cho mức độ thời gian nhiễm độc mà cho giai đoạn trình phục hồi đất (Utrobina et al., 1984) Sự c trú bọ nhảy thị sinh học chặt chẽ cho điều kiện đất, đồng thời soi sáng hớng khởi đầu biến đổi lâu từ trớc có lớp phủ thực vật có phản ứng (Chernova, 1988, Taraschuk, 1995) [10, 43]; Những phản ứng bọ nhảy , Acarina hoá chất độc sử dụng làm thị tốt, chí với vết chất đất (Suberta, 1988, Chernova, 1988) [10]; đặc tính phức tạp động thái quần xã chân khớp bé sử dụng nh thị xa hớng trình phục hồi vùng đất bị vi phạm (Eijsackers, 1983) [34] Đối với thay đổi điều kiện môi trờng sống dù nhỏ bé thờng dẫn đến phản ứng nhạy cảm rõ rệt cấu trúc quần xã chân khớp bé đất (Cornabg, 1995; Eijsackers, 1983) [32, 34] Cấu trúc nhóm bọ nhảy nh thị sinh học cho điều kiện trồng khu vực đô thị ( Kuznetzova, 1994, Chidzicke et al., 1994) Bọ nhảy đại diện sống khoang hốc đất lớp thảm bề mặt đất, đối tợng nhảy cảm với môi trờng ô nhiễm kim loại nặng Các nghiên cứu K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải ảnh hởng Cadimi, kẽm, đồng đến nhóm đối tợng đợc thực năm gần Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hởng thể rõ hơn, thông qua thức ăn chứa nồng độ kim loại cao đất bị nhiễm độc kim loại nặng Mặt khác, thức ăn bọ nhảy nấm, mà nấm lại có khả tích lũy kim loại nặng nồng độ cao [39, 40] Có thể thấy lịch sử nghiên cứu bọ nhảy có từ lâu giới đợc nghiên cứu cách có hệ thống khu hệ, sinh học sinh thái vai trò thị Nhng Việt Nam hớng nghiên cứu nhóm bắt đầu thời gian gần 1.2 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy Việt Nam Việt Nam, công trình nghiên cứu bọ nhảy tác giả nớc công trình Denis Delamare Deboutellvile công bố năm 1948 Denis đa danh sách 17 loài bọ nhảy Việt Nam Dawydoff thu thập từ địa phơng nh Vĩnh Phúc, Đắc Lắc, Đà Nẵng, Tây Nguyên [21] Năm 1965, riêng Sapa (Lào Cai), J Stach Nhà động vật học ngời Ba Lan đa danh sách 30 loài bọ nhảy thuộc 22 giống, họ Trong có 20 loài cho khu hệ Việt Nam 10 loài cho khoa học [21] Từ năm 1975, đề tài nghiên cứu nhóm Microarthropoda (nhóm chân khớp bé) nhóm động vật không xơng sống khác đất bắt đầu đợc tác giả Việt Nam tiến hành đồng vùng miền đất nớc Từ năm 1979, đến đặc biệt năm gần đây, nhiều đợt điều tra khảo sát bọ nhảy đợc thực hiện, tập trung vào số vờn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) số vùng, miền, khu vực khác nhau, trải dài từ Bắc vào Nam nh: VQG Tam Đảo, VQG Cát Tiên (2002 - 2004), VQG Cát Bà (2005 - 2006), VQG Ba Bể (2002), KBTTN Na Hang, Tuyên Quang (2002 -2003), KBTTN Đakrong, Quảng Trị (2002 -2003), KBTTN Thợng Tiến, Hòa Bình (2005), khu vực miền Trung, Nam Trung Bộ Nam Bộ (2004 -2006), khu vực phía Tây Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế (2008) Trong thời gian từ 1995 - 2005, miêu tả công bố 27 loài bọ nhảy cho khoa học bổ sung thêm 50 loài cho khu hệ bọ nhảy Việt Nam [9, 15, 16, 19, 23, 24] K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Về đặc điểm sinh thái học: Là nội dung quan trọng đợc thực đồng thời với việc nghiên cứu khu hệ Bọ nhảy tất điểm điều tra thực địa Các số: mật độ quần thể (độ phong phú), tỷ lệ phần trăm nhóm dạng sống, nhóm sinh thái, nhóm loài u thế, phổ biến cấu trúc u thế, độ tập trung loài (G), độ u (D), độ thờng gặp (C), số đa dạng Shannon - Weaner (H), số đồng Pielou (J'), số tơng đồng thành phần loài Jaccard (S), Sorensen (q) đợc phân tích đánh giá Kết phân tích số cho phép hình dung đợc tơng đối đầy đủ mối quan hệ hữu bọ nhảy với điều kiện sống môi trờng nơi nghiên cứu Từ đó, phát quy luật chi phối phân bố, hình thành cấu trúc nhóm phản ánh mức độ ảnh hởng nhân tố sinh thái đến mức độ đa dạng loài, đến sinh trởng phát triển hay tiêu vong quần xã sinh vật Về vai trò thị sinh học: Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng số nhân tố nh nồng độ axit (pH), chất độc hóa học (Dioxin), số hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng sản xuất nông nghiệp, phân bón hữu cơ, vô cơ, số phơng thức canh tác, sử dụng đất, lớp thảm phủ thực vật đến cấu trúc định tính, định lợng bọ nhảy Trên sở phân tích phản ứng bọ nhảy, thể qua biến đổi giá trị số định lợng: thành phần số lợng loài, tỷ lệ nhóm u thế, độ phong phú số đa dạng, số đồng đều, số tơng đồng thành phần loài v.v tác giả đa nhận xét, đánh giá nguyên nhân mức độ ảnh hởng yếu tố môi trờng đến bọ nhảy, đến chất lợng đất nơi nghiên cứu đề xuất việc sử dụng bọ nhảy nh công cụ kiểm tra sinh thái đánh giá chất lợng đất nơi nghiên cứu nh thị sinh học nhạy cảm để đánh giá mức độ tác động ngời đến môi trờng đất nớc, tình trạng ô nhiễm, thoái hóa đất yếu tố ngoại cảnh Có thể tóm tắt số kết nghiên cứu theo hớng này: - Tác động hóa chất bảo vệ thực vật nói chung (trong có thuốc trừ sâu, diệt cỏ), đặc biệt thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ, cacbonat làm giảm số lợng loài, giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh vật đất Thuốc trừ sâu dù sử dụng nồng độ chu kỳ làm thay đổi cấu trúc quần xã hệ động vật đất cấu trúc u nhóm chân khớp Việc phá vỡ thay đổi cấu trúc dẫn đến gia tăng vợt trội số lợng cá thể hay vài loài hạt nhân, mà mật độ quần xã động vật đất đợc quy định loài Trong nghiên cứu sinh thái học thị, việc xuất u K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải bất thờng cấu trúc quần xã động vật đợc xem xét nhự số xác định mức độ thoái hóa môi trờng đất (E Chidzicke, E Shibinska, 1994)) [25, 26] - Nghiên cứu thực địa khu vực công ty Suppephotphat hóa chất Lâm Thao (Phú Thọ) năm 2000-2001 cho thấy: Đất bị nhiễm độc axit dù hay nhiều làm suy giảm số lợng loài, mật độ, sinh khối số đa dạng loài (H') bọ nhảy giun đất Các tác giả đề xuất sử dụng tham số giá trị số đa dạng loài bọ nhảy (H)và có mặt hay vắng mặt Cyphoderus javanus (thuộc bọ nhảy), Pheretima robusta (thuộc giun đất) nh công cụ đánh giá mức độ nhiễm độ đất axit [25] - Nghiên cứu ảnh hởng chất độc hóa học (Dioxin) đến bọ nhảy giun đất khu vực A Lới (Thừa Thiên - Huế ) Mã Đà (Đồng Nai) thời gian 2000 -2004 cho thấy: Cấu trúc u bọ nhảy sinh cảnh trảng cỏ rừng tự nhiên khu vực A Lới, Mã Đà mang dạng đặc trng cho kiểu môi trờng đất có chất lợng xấu thoái hóa so với môi trờng đất điểm đối chứng (khu BTTN Đakrong VQG Cát Tiên) [22, 25] - Nghiên cứu ảnh hởng phân bón với công thức bón khác đất bạc màu Hiệp Hòa, Bắc Giang đến nhóm chân khớp đất cho thấy: đất đợc đầu t loại phân bón sản phẩm phụ (thân, ngô, đậu vụ trớc) nói chung làm tăng số lợng loài, mật độ làm thay đổi phân bố theo độ sâu thay đổi tỷ lệ nhóm u phổ biến [18, 26] - ảnh hởng phân bón vi sinh vật đến đa dạng động vật đất đợc điều tra vùng trồng chuyên canh rau Gia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dơng (2004 -2006), vùng trồng chuyên trồng lúa huyện (Nam Định) (2005 2007), đất trồng đậu tơng xã Bảo Hiệu, Yên Thủy (Hòa Bình) (2004 -2005) đến kết luận: phân bón vi sinh có tác động tích cực tới hệ sinh vật đất, tới bọ nhảy, làm số lợng loài a thích với loại phân gia tăng số lợng (Gia Xuyên, Bảo Hiệu), nhng mặt khác, phân vi sinh cách chăm sóc trồng theo IBM làm giảm phần tính đa dạng loài, giảm tính đồng quần xã (Bảo Hiệu) [4, 5, 27, 28] - Để đánh giá ảnh hởng phơng thc khai thác, sử dụng đất đến hệ động vật đất, nhiều đợt điều tra đợc thực vùng đệm VQG Tam Đảo (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) với dạng sinh cảnh: rừng tự nhiên khoanh nuôi, n- K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải ơng rẫy bỏ hoang sau vài vụ trồng ngắn ngày, đồi trồng ăn lâu năm, đất nông nghiệp thuần, vờn quanh nhà Trong hệ sinh thái nông nghiệp đất dốc miền núi phía Bắc điều tra thu mẫu Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Cạn, Sơn La, Hòa Bình điểm thí nghiệm trồng lơng thực ngắn ngày với mô hình thí nghiệm khác nhau: đất có phủ xác hữu cơ: thân, ngô + mía; thân ngô; thân, ngô (Sơn Thịnh, Yên Bái; Na Rì, Bắc Cạn; Cò Nòi, Sơn La); đất phủ lớp thảm thực vật tơi: lạc dại (nông trờng Sao Đỏ, xã Phiêng Luông, Mộc Châu, Sơn La); đất tạo tiểu bậc thang (Na Rì, Bắc Cạn); đất trồng đơn loại: ngô, mía, sắn hay trồng xen 2, loại với (Yên Thủy, Hòa Bình; Chiềng Mai, Sơn La) v v Từ kết phân tích dẫn liệu thu đợc, tác giả nhận xét: Với kỹ thuật tạo tiểu bậc thang phủ xác hữu cơ, giá trị số định lợng bọ nhảy giun đất điểm thí nghiệm lớn so với đối chứng Với kỹ thuât trồng xen, trồng phủ thảm thực vật tơi: giá trị số định lợng nhóm động vật đất nêu lô thí nghiệm lớn so với đối chứng Nh vậy, biện pháp kỹ thuật tạo tiểu bậc thang, phủ xác thực vật khô tơi, kỹ thuật trồng xen lạc, xen đậu hay kết hợp - loại với đất hay đất dốc canh tác nông nghiệp có ảnh hởng tích cực đến hoạt tính sinh học đất việc cung cấp, bổ sung thêm nguồn dinh dỡng cho đất, tạo thêm nhiều ổ sinh thái, nơi ẩn nấp cách cải thiện điều kiện môi trờng sinh thái thuận lợi cho tồn phát triển số lợng loài, mật độ, sinh khối tính đa dạng loài hệ sinh vật đất Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật có mặt hạn chế, phần tác động tiêu cực đến độ đồng quần xã (chỉ số đồng J' có chiều hớng giảm đất phủ xác hữu cơ), làm tính ổn định quần xã không cao [4, 15, 28] - ảnh hởng phân lân, kali bón với liều lợng khác đến bọ nhảy đất trồng mầu đợc nhóm Nguyễn Thị Thu Anh cộng điều tra Gia Lâm (2006 - 2007)và đến nhận xét: với liều lợng lân bón khác từ thấp đến cao, nhìn chung ảnh hởng đến khu hệ sinh vật đất, làm thay đổi cấu trúc u động vật chân khớp bé đất Bón lân với liều lợng 60 kg P2O5/ bón kali với liều 90 kg/ thích hợp nhất, vừa giữ đ ợc tính đa dạng sinh học cao khu hệ động vật đất mà trồng cho suất cao [6, 7] Năm 2005, Vũ Thị Liên cộng nghiên cứu ảnh hởng kiểu thảm K30A - Khoa Sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Bảng 7: Một số số định lợng bọ nhảy khu vực nghiên cứu Đất cỏ hoang 2B 6A 2A Số lợng loài 23 34 37 Số lợng cá thể 350 997 606 MĐTB (con/m2) 7000 H J 2,16 0,69 6B 35 40 45 34 41 1736 732 1633 1074 783 32660 21480 15660 2,92 0,76 2,11 0,6 2,64 0,71 19940 12120 34720 14640 2,54 0,72 2,71 0,75 Vờn quanh nhà 2,16 0,61 3,0 0,81 Chú thích: MĐTB Mật độ trung bình Các thích khác xem: Chú thích tr 13 -14, tr 20 3.2.2 ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng đến số số định lợng bọ nhảy 3.2.2.1 ảnh hởng đến số lợng loài Nếu xếp điểm thu mẫu dạng sinh cảnh: đất cỏ hoang (các điểm 1, 2A, 2B, 6A, 6B, 3) vờn quanh nhà (điểm 4, 5) theo chiều tăng dần hàm lợng chì tích luỹ đất (biểu đồ 5) Chúng nhận thấy: Số lợng loài bọ nhảy điểm thu mẫu có mối tơng quan nghịch với hàm lợng chì tích luỹ đất: điểm có hàm lợng chì tích luỹ đất thấp (điểm - đất cỏ hoang điểm vờn quanh nhà) điểm có số lợng loài bọ nhảy cao điểm khác K30A - Khoa Sinh - KTNN 36 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Biểu đồ 5: Tơng quan hàm lợng chì đất với số lợng loài bọ nhảy 3.2.2.2 ảnh hởng đến mật độ trung bình (MĐTB) Biểu đồ cho thấy: Mối tơng quan hàm lợng chì đất với MĐTB bọ nhảy thể cha rõ ràng, có phần ngợc chiều sinh cảnh đất cỏ hoang, nhìn chung hàm lợng chì đất tăng MĐTB bọ nhảy giảm (trừ điểm 6A, nơi có hàm lợng chì đất cao điểm 6B đồng thời có MĐTB bọ nhảy cao hơn) Biểu đồ 6: Tơng quan hàm lợng chì đất với mật độ trung bình Ngợc lại, vờn quanh nhà, giá trị MĐTB bọ nhảy tăng lên hàm lợng chì đất tăng Theo chúng tôi, có lẽ giá trị vai trò thích nghi K30A - Khoa Sinh - KTNN 37 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải loài cụ thể (là loài có khả sống phát triển môi tr ờng đất bị nhiễm chì mức độ định) nguyên nhân gây tợng 3.2.2.3 ảnh hởng đến độ đa dạng loài H Biểu đồ 7: Tơng quan hàm lợng chì đất với độ đa dạng H bọ nhảy Quan sát biểu đồ ta thấy: điểm đất có hàm lợng chì cao độ đa dạng loài bọ nhảy thấp Nhng khu vực có hàm lợng chì thấp giá trị độ đa dạng Hgiữa điểm thay đổi nhiều, chí mức tích luỹ hàm lợng chì định (83,6 ppm điểm 6B) độ đa dạng bọ nhảy đạt mức cao Tóm lại, mối tơng quan hàm lợng chì đất với độ đa dạng loài H bọ nhảy thể xu hớng chung: Độ đa dạng loài H giảm hàm lợng chì đất tăng lên 3.2.2.4 ảnh hởng đến độ đồng J K30A - Khoa Sinh - KTNN 38 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Biểu đồ 8: Tơng quan hàm lợng chì đất với độ đồng J Biểu đồ thể mối tơng quan hàm lợng chì đất với độ đồng J bọ nhảy tơng tự nh với trờng hợp độ đa dạng loài H: đất có hàm lợng tích luỹ chì tăng lên độ đồng J bọ nhảy giảm xuống 3.3 Nhận xét chung Tóm lại, phân tích mối tơng quan đất có tích luỹ Pb mức độ khác với số định lợng bọ nhảy cho thấy: Đất bị nhiễm Pb dù hay nhiều có ảnh hởng định đến tồn phát triển bọ nhảy ảnh hởng thể rõ điểm sau: làm giảm số lợng loài, giảm độ đa dạng loài H độ đồng J bọ nhảy Tuy nhiên, ảnh hởng lại rõ ràng giá trị mật độ trung bình bọ nhảy Theo chúng tôi, có vài loài bọ nhảy có khả thích nghi với môi trờng đất bị nhiễm chì mức độ định có khả tích Pb thể nên gia tăng số lợng cá thể, dẫn đến làm tăng giá trị MĐTB bọ nhảy đất có hàm lợng chì cao Tuy nhiên, để có lý giải thoả đáng gần với thực tế hơn, cần phải tiến hành nghiên cứu vấn đề thời gian dài với số lợng mẫu đợt điều tra K30A - Khoa Sinh - KTNN 39 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải kết luận Trên sở phân tích tổng hợp dẫn liệu thu đợc khu vực nghiên cứu, rút kết luận sau: Tại Đông Mai, Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên ghi nhận đợc 71 loài bọ nhảy thuộc 38 giống, 13 họ phân bố sinh cảnh đất cỏ hoang vờn quanh nhà Số loài, giống tập trung chủ yếu họ : Entomobryidae, Neenuridae Isotomidae Đã ghi nhận có 23 loài bọ nhảy phân bố rộng khu vực nghiên cứu 28 loài bọ nhảy loài gặp, phân bố hẹp Số loài phân bố theo điểm thu mẫu dao động từ 23 loài đến 45 loài Số loài khác vào mùa khô, mùa ma điểm thu mẫu, nhng có xu chung: số loài giảm từ mùa khô chuyển sang mùa ma (trừ điểm có xu ngợc lại) Chỉ số tơng đồng Soresen điểm thu mẫu đạt giá trị cao, dao động từ 53,0% đến 76,0% Có khuynh hớng hình thành nhóm có mức độ gần gũi thành phần loài: nhóm thứ gồm điểm 2A, 2B, 6A, 6B, 5; nhóm thứ gồm điểm Nguyên nhân góp phần phân hoá nhóm dạng sinh cảnh mức độ tích luỹ hàm lợng chì đất Đã ghi nhận đợc tập hợp gồm 12 loài bọ nhảy u loài bọ nhảy phổ biến khu vực nghiên cứu Mật độ trung bình (con/m2) bọ nhảy khu vực nghiên cứu dao động từ 7000 con/m2 (thấp nhất, điểm 1) đến 34720 con/m (cao nhất, điểm 6A) Độ đa dạng loài H có giá trị từ 2,11 (thấp nhất, điểm 4) đến 3,0 (cao điểm 6B) Độ đồng J có giá trị từ 0,6 ( thấp nhất, điểm 4) K30A - Khoa Sinh - KTNN 40 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải đến 0,81 (cao nhất, điểm 6B) Đất bị ô nhiễm chì (Pb) dù hay nhiều có ảnh hởng định đến tồn tại, phát triển bọ nhảy, thể điểm sau: làm giảm số lợng loài, giảm độ đa dạng loài độ đồng quần xã Với số mật độ trung bình, ảnh hởng rõ ràng Có thể có số loài bọ nhảy thích nghi với môi trờng đất bị nhiễm chì hàm lợng định có khả tích luỹ chì thể nguyên nhân làm gia tăng số lợng cá thể bọ nhảy đất có nồng độ chì cao Tài liệu tham khảo K30A - Khoa Sinh - KTNN 41 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Tiếng Việt Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), ảnh hởng kim loại nặng đất thời gian phơi nhiễm lên tích tụ kim loại số rau, Những vấn đề NCCB khoa học sống, Hội nghị Toàn quốc năm 2005, Nxb khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 361 363 Đặng Thị An, Nguyễn Phơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2007), Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam, Hội nghị Công Nghệ môi trờng Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr.127 130 Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2007), Ô nhiễm chì cadimi đất nông nghiệp số nông sản Văn Lâm, Hng Yên, Hội nghị Công nghệ môi trờng Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 164 167 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2006), Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng số kỹ thuật canh tác đến bọ nhảy (Collembola, Insecta) hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội nghị Môi trờng toàn quốc 2005, Hà Nội, tr 517 526 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2008), Nghiên cứu ảnh hởng phân hữu vi sinh đến nhóm bọ nhảy (Insecta: Collembola) đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 447 455 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu ảnh hởng số liều lợng bón phân lân đến động vật chân khớp bé ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 432 439 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa (2008), ảnh hởng hiệu lực bón kali khác đến số đặc điểm định lợng Collembola đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội , Hội nghị Côn Trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 440 446 Thái Trần Bái (1947), Nghiên cứu động vật đất Việt Nam, Tạp chí khoa học đất, (8), tr 47 50 Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích K30A - Khoa Sinh - KTNN 42 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Ngọc (2007), Đặc trng định lợng nhóm Mesofauna chân khớp bé đất sinh cảnh phổ biến xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình, Tạp chí sinh học, 29 (3), tr 15 24 10 Chernova N.M (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxcơva, tr 38 51 (tiếng Nga) 11 Lê Đức, Lê Văn Khoa (2000), ảnh hởng nghề nấu tái chế chì (Pb) thủ công đến sức khoẻ cộng đồng môi trờng thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hng Yên, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 89 94 12 Lê Đức cs (2003), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 2002 Chơng trình Khoa học công nghệ cấp nhà nớc Bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai, KC 08, Hà Nội 13 Ghilarov M S (1975), Phơng pháp nghiên cứu động vật đất, Nxb Khoa học, Matxcơva, tr 12 29 (tiếng Nga) 14 Chu Thị Hà cs (2007), Thăm dò khả chống chịu ô nhiễm kim loại nặng số loài thực vật, Báo cáo đề tài cấp sở phòng Hoá môi trờng năm 2005 2006 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Tài liệu lu nội bộ) 15.Vơng Thị Hoà (1996), Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo, Luận văn thạc sĩ Khoa học sinh học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, Hà Nội 16 Vũ Thị Liên, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh (2005), ảnh hởng kiểu thảm thực vật đến đặc điểm định c bọ nhảy đất rừng tỉnh Sơn La Những vấn đề NCCB Khoa học sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội , tr 461 464 17 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 18 Vũ Quang Mạnh, Đỗ Huy Trình, Nguyễn Trí Tiến (2002), ảnh hởng chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất canh tác nông vùng Bắc Giang, Hội thảo Bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 708 715 19 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), Dẫn liệu K30A - Khoa Sinh - KTNN 43 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải thành phần loài phân bố chân khớp đất (Arthropoda) vờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Những vấn đề NCCB Khoa học sống HNTQ 2007, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 143 -146 20 Stebaeva S.K (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxcova, tr 37 (tiếng Nga) 21 Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái bắc Việt Nam , Luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội 22 Nguyễn Trí Tiến (2000), Động vật đất thị, giám sát sinh học kiểm tra sinh thái, Trong: Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 279 - 293 23 Nguyễn Trí Tiến (2001a), "Sáu loài Collembola thuộc họ Entomobryidae đợc phát Việt Nam ", Tạp chí sinh học, 23 (1), tr 21-.29 24 Nguyễn Trí Tiến (2001b), "Một số loài Collembola cho khoa học đợc phát Việt Nam", Tạp chí sinh học, 23 (3), tr - 12 25 Nguyễn Trí Tiến (2002), Nghiên cứu nhóm Collembola (Insecta) nh công cụ kiểm tra và đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trờng đất Hội thảo Bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 139 -145 26 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Vơng Tân Tú, Phạm Văn Lầm (2007), "ảnh hởng chế độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khác đến bọ nhảy (Collembola) đất trồng cam Cao Phong (Hòa Bình)" Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5/2007, tr 15 - 20 27 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vơng Tân Tú, Tô Văn Vĩnh (2007), Nghiên cứu ảnh hởng phân bón hữu từ rạ đợc xử lý với vi sinh vật đến nhóm động vật chân khớp bé số huyện thuộc tỉnh Nam Định, Hội nghị KHTQ sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 629 - 635 28 Phạm Đức Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh, Nguyễn Hữu Thảo (2007), ảnh hởng nhân tố địa hình kỹ thuật canh tác đất đến tính chất sinh học đất huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Hội nghị KHTQ Sinh thái & Tài nguyên sinh vật lần thứ hai, K30A - Khoa Sinh - KTNN 44 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 636 - 642 29 ủy ban nhân dân xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên (2006), Báo cáo tổng kết năm công tác phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 30 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2007), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp viện - Phòng Sinh thái môi trờng đất năm 2006 - 2007 Tiếng anh 31 Chidzicke E., Shibinska E (1994), An evaluation of an urban environment on the basis of frunistics data, Mem zoo., 49, pp 175 - 185 32 Cornabg B W (1975), Soil arthropods as indication of Environ quality Organismis and Biology communities of Environ Quality, pp 23 - 25 33 Cortet J., Vaufbery A.G.D., Bolaguer N.P., Gomot L., Texier Ch., Cluzeau D (1999), The use of invertebrate soil fauna in monitoring pollutant effect, european Jour of soil Biology, 35, pp 115 - 134 34 Eijsackers H (1983), Soil fauna and soil microflora as possible indication of soil pollution, Environ Monitor.Assess., Vol.1, pp 307 -316 35 Fjellberg A (1980), Indentification Keys to Norwegian Collembola, Norsk entomol foren, pp - 152 36 Gisin H (1960), Collembolenfauna Europas, Museum d' Histoire Naturelle, Geneve, pp 1- 312 37 Gorny C., Grun L (1913), Method in Soil Zoology, PWN - Polish sientife pulisher, Warszawa, pp 518 - 620 38 Kuznetzova N.A (1994), Collembolan guild Structure as indicator of tree plantation conditions in urban areas, Mem zoo., 49, pp 197 205 39 Marianne B.P.et al (2000), Effect of copper on reproduction of two Collembola species exposed through soil, food and water, Environ Toxicology and Chemistry, Vol 19 (10), pp 2579 - 2588 40 Martina V et al (2001), Impact of metal pools and soil properties Onychiurus metal accumulation in Folsomia candida (Collembola), Envion Toxicology and Chemistry, Vol 20 (4), pp 712 - 720 41 Paoletti M G et al (1995), Soil invertebrates as monitoring tools for agricultural sustainability, Pol Pismo Entomo., Wroclow, Tom 64, pp 113 - 121 42 Stach J (1965), On some Collembola in North Vietnam, Act Zool Cracoviensia, 10 (4), pp 345 - 372 K30A - Khoa Sinh - KTNN 45 Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải 43 Taraschuk M.U (1995), Taxonomic Structure an indication of regional characteristic of fauna (the Springtail example), Pol Pismo Entomo Wroclow, Tom 64, pp 233 - 243 K30A - Khoa Sinh - KTNN 46 Trờng ĐHSP Hà Nội Phụ lục Một số hình ảnh thu mẫu thực địa, đặt mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm 47 Điểm Khu vực lò nấu chì Điểm 6A - Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300 hớng Tây Điểm 6B - Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300m hớng Đông Điểm 2B - Điểm lấy mẫu cách lò nấu chì 300 m hớng Bắc Điểm 3: Khu vực lấy mẫu thuộc xóm Ngọc, Lạc Đạo Điểm Vờn quanh nhà cạnh nơi sơ chế ắc quy hộ gia đình 48 Điểm Vờn quanh nhà hộ gia đình không sơ chế ắc quy 49 Đặt mẫu phòng thí nghiệm Phân tích mẫu phòng thí nghiệm 50 [...]... Tổng số (%) N P2O5 K2O Thành phần cấp hạt (%) 0,022-0,02 0,002 10 loài 1 1 3 1 Chú thích: SL Số lợng Kết quả phân tích (bảng 3) cho thấy: Có 3 họ có số lợng giống và số lợng loài cao là Entomobryidae (với 7 giống và 27 loài chiếm các tỷ lệ tơng ứng là 18 ,42%, 38,03% tổng số giống và tổng số loài) , Neanuridae (9 giống và 10 loài chiếm các tỷ lệ tơng ứng là 23,69%, 14 ,08%), Isotomidae (6 giống, 8 loài chiếm các tỷ... sinh cảnh 1 19 14 2A 28 25 2B 29 22 6A 27 25 6B 32 28 3 27 34 Vờn quanh nhà 4 5 24 31 19 24 23 34 37 35 40 45 34 Số lợng loài Sinh cảnh Điểm thu mẫu Mùa khô Mùa ma Theo điểm thu mẫu Theo sinh cảnh Cả khu vực Đất cỏ hoang 62 41 50 71 Theo kết quả phân tích ở bảng 4 và biểu đồ 1 ta thấy: Số lợng loài bọ nhảy dao động từ 23 đến 45 loài ở điểm 1 - điểm có hoạt động nấu và tái chế chì có số lợng loài thấp... khác: số lợng loài ở mùa khô (27 loài ) ít hơn so với mùa ma (34 loài) Đây cũng là điểm có số lợng loài cao nhất với 45 loài (ở cả 2 mùa) (bảng 4, biểu đồ 3) K30A - Khoa Sinh - KTNN 30 Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải Biểu đồ 3: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo mùa Vào mùa khô, số lợng loài dao động từ 19 đến 32 loài, vào mùa ma từ 14 đến 34 loài Điểm có số lợng loài thấp nhất là điểm. .. tích đặc điểm phân bố của bọ nhảy theo sinh cảnh trình bày ở bảng 4 và biểu đồ 2 cho thấy ở sinh cảnh đất cỏ hoang có số lợng loài (62 loài) lớn hơn sinh cảnh vờn quanh nhà (50 loài) Có sự chênh lệch về số lợng loài giữa 2 sinh cảnh, có thể do ở sinh cảnh đất cỏ hoang, số điểm thu mẫu nhiều hơn (6 điểm) gấp 3 lần số điểm thu mẫu ở khu vực vờn quanh nhà (2 điểm) Nh vậy, số lợng loài của từng sinh cảnh phụ... điểm 1 (ở cả 2 mùa), với 19 loài ở mùa khô, 14 loài ở mùa ma, đây là khu vực diễn ra hoạt động nấu và tái chế chì Điểm thu mẫu có số lợng loài cao nhất ở mùa khô là điểm 6B (điểm cách lò nấu chì 300m về hớng Đông) với 32 loài và ở mùa ma là điểm 3 với 34 loài Về sự dao động số lợng loài giữa các điểm thu mẫu: ở mùa khô là từ 19 đến 32 loài, ở mùa ma là từ 14 đến 34 loài Nh vậy, ở mùa khô sự dao động số. .. từ 3 6 loài 32 giống còn lại (chiếm 84, 21% tổng số giống) chỉ mới ghi nhận có từ 1 2 loài trong 1 giống 3 .1. 3 Đặc điểm phân bố của bọ nhảy ở Đông Mai Các kết quả đợc trình bày ở bảng 4 và các biểu đồ 1, 2, 3 K30A - Khoa Sinh - KTNN 28 Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Ngô Nh Hải 3 .1. 3 .1 Đặc điểm phân bố theo điểm thu mẫu Bảng 4: Số lợng loài bọ nhảy phân bố theo điểm thu mẫu, theo mùa và theo ... 1, 68 12 ,14 38,77 49,09 5,77 39 ,1 1,69 0 ,13 0 ,19 1, 7 12 ,12 51, 77 36 ,11 6,05 3902,7 1, 32 0 ,1 0 ,18 1, 55 21, 92 36,7 41, 38 7,0 15 1,2 1, 59 0 ,11 0,23 1, 27 31, 37 40,98 27,65 K30A - Khoa Sinh - KTNN 17 ... Tổng 13 họ 1 1 1 38 Giống % 7,9 10 ,53 23,69 15 ,79 18 ,42 2,63 2,63 2,63 5,26 2,63 2,63 2,63 2,63 10 0,0 Số giống có SL % 10 27 1 71 5,63 7,04 14 ,08 11 ,27 38,03 1, 41 1, 41 1, 41 8,45 2,82 4,22 2,82 1, 41. .. 12 ,66 43 ,17 44 ,17 2A 3,99 207,3 2,47 0 ,16 0,097 1, 73 9,97 38 52,03 2B 5,33 293,5 2,7 0 ,18 0 ,18 1, 3 19 , 81 52,68 27, 51 6A 6,34 10 3,6 0,98 0,08 0 ,13 1, 96 10 ,11 42,32 47,57 6B 5,47 83,6 1, 54 0 ,11

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan