Thực trạng về việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở một số trường tiểu học khu vực huyện đông anh TP hà nội

84 1K 0
Thực trạng về việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở một số trường tiểu học khu vực huyện đông anh   TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC HUYỆN ĐÔNG ANH - TP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th S Nguyễn Thị Xuân Lan HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khố luận tốt nghiệp Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khố luận em khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, bảo giáo Th.S Nguyễn Thị Xuân Lan, em bước tiến hành hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội.” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Tiểu học Việt Hùng, Tiểu học Uy Nỗ, Tiểu học Cổ Loa tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Lời cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khố luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài kế thừa kết nghiên cứu số tác giả Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề đề tài Đề tài khố luận khơng trùng với kết quả, hay có chép khơng thống tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp dạy học 1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học 1.1.3 Vấn đề lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học 10 1.2 Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học tích cực 12 1.2.1 Khái niệm: Phương pháp dạy học tích cực (Active teaching and learning methods) 12 1.2.1.1 Tính tích cực nhận thức 13 1.2.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 14 1.2.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực 17 1.2.2.1 Cơ sở triết học 17 1.2.2.2 Cơ sở tâm lí học 17 1.2.2.3 Cơ sở giáo dục học .17 1.2.3 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 18 1.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 18 1.2.5 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học tiểu học .22 1.2.5.1.Phương pháp vấn đáp 22 1.2.5.2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 22 1.2.5.3 Phương pháp thảo luận nhóm 26 1.2.5.4 Phương pháp trò chơi học tập 29 1.2.5.5 Phương pháp dạy học thực hành (thí nghiệm) 31 1.3 Môn Tự nhiên Xã hội tiểu học vấn đề sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực 33 1.3.1 Môn Tự nhiên Xã hội tiểu học 33 1.3.2 Vấn đề sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy Tự nhiên Xã hội tiểu học 40 1.3.2.1 Ý nghĩa .40 1.3.2.2 Các cách phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học .41 Tiểu kết chương 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC HUYỆN ĐÔNG ANH - TP HÀ NỘI 49 2.1 Vài nét địa bàn phạm vi nghiên cứu 49 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 49 2.1.2 Vài nét phạm vi nghiên cứu 49 2.2 Thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội 50 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 50 2.2.2 Đối tượng điều tra 50 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 50 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.5 Kết nghiên cứu 52 2.2.5.1 Vài nét đối tượng khảo sát 52 2.2.5.2 Thực trạng mức độ nhận thức hiểu biết giáo viên tiểu học phương pháp dạy học tích cực mơn Tự nhiên Xã hội .53 2.2.5.3 Thực trạng sử dụng mức độ sử dụng phương pháp dạy học lên lớp môn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học tiến hành điều tra .55 2.2.5.4 Thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội giáo viên tiểu học 60 2.2.5.5 Những thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực lên lớp môn Tự nhiên Xã hội 62 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC HUYỆN ĐÔNG ANH - TP HÀ NỘI 67 3.1 Các biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học tích cực 67 3.2 Các biện pháp nâng cao thái độ giáo viên tiểu học việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực 67 3.3 Các biện pháp nâng cao kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên tiểu học 68 3.4 Các biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực 69 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận .71 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học, công nghệ thông tin, phát minh, sáng kiến làm thay đổi hầu hết mặt đời sống xã hội với tốc độ đáng kinh ngạc Con người xã hội nói chung, đặc biệt trẻ em hàng ngày, hàng tiếp nhận lượng thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn: Trường học, gia đình, phương tiện thơng tin đại chúng ….Vì ngày từ năm bậc tiểu học, trẻ em có vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày giáo dục xem chìa khoá vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Giáo dục khơng có chức truyền tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người học đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục việc làm cần thiết cấp bách Trong đó, đổi phương pháp giáo dục khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi giáo dục Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (điều 5, khoản 2) ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Chỉ thị số 15/1999 CT – Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường sư phạm phải: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, cịn người học giữ vai trị chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học” [2] Trong giai đoạn Việt Nam thức tham gia chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) triển khai dự án mơ hình trường học kiểu VN (VNEN) dạy học tích cực phát huy mạnh việc đáp ứng cho học sinh tiêu chuẩn nhóm lực nhằm hội nhập theo thang đánh giá PISA yêu cầu VNEN Chương trình nội dung dạy học tiểu học thay đổi nhiều Chương trình thay đổi theo hướng để học sinh hoạt động nhiều Vì giáo viên có hội thuận lợi để sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực nào? Hiệu phối hợp phương pháp dạy học nói chung dạy học tích cực nói riêng dạy học Tự nhiên Xã hội Đây câu hỏi, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, nói phương pháp dạy học sau năm 2000 chương trình 165 tuần vấn đề cấp thiết cần có đầu tư nghiên cứu, tìm lời giải Điều thúc đẩy chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp dạy học tích cực bàn đến nhiều quan điểm dạy học từ xưa đến Từ thời cổ đại nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Khổng Tử (551 – 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa Cổ đại đòi hỏi người ta phải học tìm tịi suy nghĩ, đào sâu q trình học, ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…” [6;15] Montagne (1533 – 1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đốn mình…” [6;16] Trong kỉ XX, nhà giáo dục Đông, Tây tìm đến đường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học cụ thể như: Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết, “Phát huy tính tích cực học sinh nào” viết phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trường Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học” Ở nước ta, từ năm 60 kỉ XX, dạy học tích cực bắt đầu đề cập cách trực tiếp gián tiếp giáo trình giáo dục học, tâm lý học, phương pháp giảng dạy môn Trong trường sư phạm xuất tư tưởng “Phương pháp giáo dục tích cực”, hiệu “Biến trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” Có thể kể đến vài tác giả Việt Nam có sách nghiên cứu vấn đề như: Trần Bá Hoành (2001) với “Bàn phương pháp dạy học tích cực nay” Giáo viên chủ động tình có 10% 20% 10% thể xảy tiết dạy Bảng 8: Đánh giá giáo viên tiểu học khó khăn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực q trình dạy môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học huyện Đông Anh - TP Hà Nội STT Đánh giá Tiểu học Việt Tiểu học Uy Tiểu học Cổ khó khăn áp Hùng (10 Nỗ (10 phiếu) Loa dụng phương phiếu) (10 phiếu) pháp dạy học tích Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ cực phiếu % phiếu % phiếu % 40% 30% 40% 0% 0% 0% 10% 10% 10% 30% 30% 20% Thiếu thời gian lớp Khó sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị dạy Cách thức sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học tiết dạy 63 Học sinh trật tự, không ý 10% 10% 10% 10% 20% 20% học Học sinh tiếp thu chậm tri thức Qua hai bảng ta có nhận xét: - Mặt thuận lợi: Nhiều giáo viên nhận xét mặt thuận lợi trình giảng dạy học sinh hăng hái tham gia phát biểu, xây dựng giáo viên chủ động tình xảy tiết học (Tỉ lệ chiếm tới 50% trường Tiểu học Việt Hùng Tiểu học Cổ Loa, 40% trường Tiểu học Uy Nỗ) - Mặt khó khăn:Các đánh giá khó khăn có tỉ lệ chênh lệch không cao, giáo viên khó khăn q trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực thiếu thời gian lên lớp (40% trường Tiểu học Việt Hùng Tiểu học Cổ Loa, 30% trường Tiểu học Uy Nỗ) cách thức sử dụng phối hợp phương pháp tiết học (30% trường Tiểu học Việt Hùng Tiểu học Uy Nỗ, 20% trường Tiểu học Cổ Loa) Một vài khó khăn khác mà giáo viên là: học sinh trật tự học học sinh tiếp thu kiến thức chậm, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị bài,… Đây khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực Như khẳng định khơng có phương pháp dạy học vạn năng, tối ưu Vì thân phương pháp có ưu điểm nhược điểm hay thuận lợi khó khăn định Và điều ln xảy q trình học tập học sinh dạy học giáo viên Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên có nhiều thuận lợi từ 64 phía học sinh hứng thú học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, có nhiều ý tưởng sáng tạo để tranh luận… Song bên cạnh gặp phải khơng khó khăn giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị dạy, không chủ động trước tình mà học sinh đưa tiết học, thiếu thời gian lớp, học sinh khơng tập trung ý… Vì vậy, dạy học cần phải phối hợp hợp lí tất phương pháp dạy học, cần lựa chọn vận dụng hợp lí phương pháp cho phù hợp với mục đích, nội dung học, phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt phương pháp,… để đạt hiệu giảng dạy cao 65 Tiểu kết chƣơng Qua trình nghiên cứu điều tra thực trạng nhận thức sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng giáo viên tiểu học nay, rút kết luận sau đây: Về nhận thức: Phần lớn giáo viên tiểu học có hiểu biết, nhận thức tốt phương pháp dạy học tích cực có ý thức vận dụng chúng lên lớp Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan phận nhỏ giáo viên chưa có nhận thức đắn sâu sắc phương pháp chưa triển khai, sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học cách thường xuyên, hiệu Về cách thức sử dụng: Với phương pháp dạy học gần gũi cần kĩ thuật dễ thực giáo viên sử dụng thành thạo Tuy nhiên nhiều giáo viên thờ với việc đổi phương pháp dạy học tiểu học chưa có kĩ thuật tốt nên nhiều phương pháp dạy học giáo viên sử dụng chưa hiệu 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC HUYỆN ĐÔNG ANH - TP HÀ NỘI 3.1 Các biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên vấn đề liên quan đến phƣơng pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Các nhà quản lý cần quan tâm, ý nhiều vấn đề bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên Tổ chức lớp tập huấn, buổi chuyên đề phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên tham gia Thông qua buổi tập huấn buổi chuyên đề giúp giáo viên trao đổi kinh nghiệm hiểu phương pháp dạy học tích cực tầm quan trọng dạy học tiểu học * Biện pháp 2: Giáo viên tiểu học cần tích cực tham gia lớp tập huấn buổi chuyên đề - Giáo viên cần phải đào tạo nghiêm túc để thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng dạy học, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục - Giáo viên phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, trình độ sư phạm lành nghề - Cần tham gia tích cực buổi tập huấn, buổi chuyên đề trao đổi kinh nghiệm Tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học tích cực nhà trường tiểu học 3.2 Các biện pháp nâng cao thái độ giáo viên tiểu học việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Nâng cao trách nhiệm quản lý ban giám hiệu nhà trường 67 - Cần giúp giáo viên nhận tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo viên thay đổi hợp lý có ích Ban giám hiệu chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi phương pháp dạy học tích cực trách nhiệm quản lí Ban giám hiệu nhà trường chịu ảnh hưởng đến việc đổi phương pháp dạy học * Biện pháp 2: Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên khuyến khích, động viên giáo viên: Hiệu trưởng, nhà quản lí chun mơn cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên Ban giám hiệu cần hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phương Từ làm cho việc đổi phương pháp dạy học ngày rộng rãi, thường xuyên có hiệu cao 3.3 Các biện pháp nâng cao kĩ thuật sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giáo viên tiểu học * Biện pháp 1: Giáo viên cần xây dựng kĩ thuật riêng cho phương pháp dạy học tích cực môn Tự nhiên Xã hội - Giáo viên làm theo bước phương pháp dạy học tích cực nêu tài liệu học từ nguồn tài liệu đáng tin cậy Sau thực tế điều chỉnh bước cho phù hợp với nhu cầu nội dung giảng dạy cụ thể - Đối với phương pháp dạy học tích cực tương đối khó nhiều thời gian phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học vấn đáp giáo viên cần lên kế hoạch chi tiết việc cần làm để tránh lúng túng thực 68 3.4 Các biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Cán quản lý trường tiểu học cần có phương pháp động viên, khích lệ giáo viên - Cần chuẩn bị chủ trương thức hệ thống để tun dương khơng giáo viên thành công sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mà cịn cho nỗ lực mà giáo viên thể cố gắng tạo thay đổi lớn lớp học - Khen thưởng có định kì giáo viên có đóng góp lớn việc đổi phương pháp dạy học Khích lệ giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi để học hỏi, giao lưu kinh nghiệm từ trường bạn * Biện pháp 2: Cải thiện sở vật chất phương tiện dạy học trường học - Trang bị thêm cho trường tiểu học thiết bị dạy học như: Máy chiếu, máy tính cá nhân, tivi, đầu máy… - Cải thiện thiết bị, đồ dùng day học cũ, thay để phục vụ cho trình dạy học tốt 69 Tiểu kết chƣơng Từ sở lí luận qua tìm hiểu thực trạng số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội phối hợp phương pháp dạy học tích cực mơn Tự nhiên Xã hội, chúng tơi tìm số nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học nói riêng Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường tiểu học: - Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên tiểu học vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp nâng cao trách nhiệm giáo viên tiểu học phương pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp nâng cao kĩ thuật giáo viên tiểu học sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lí luận định hướng đổi phương pháp dạy học nhà trường tiểu học, tính tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh phương pháp dạy học tích cực nhà trường tiểu học, thiết kế phiếu điều tra làm cơng cụ để tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội Cùng với đó, tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát phương pháp vấn để tiến hành điều tra Qua tơi thu thập số liệu, tài liệu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội - Về nhận thức: Nhìn chung phần đơng giáo viên có nhận thức tốt phương pháp dạy học tích cực có ý thức vận dụng chúng lên lớp Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan phận nhỏ giáo viên chưa có nhận thức đắn sâu sắc phương pháp chưa triển khai, sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Tự nhiên Xã hội cách thường xuyên, hiệu - Về cách thức sử dụng: Với phương pháp dạy học gần gũi cần kĩ thuật đơn giản dễ thực giáo viên sử dụng thành thạo Tuy nhiên số giáo viên thờ với việc đổi phương pháp dạy học tiểu học chưa sử dụng chưa sử dụng phối hợp nên nhiều phương pháp dạy học sử dụng chưa hiệu Trên toàn kết nghiên cứu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội Với 71 biện pháp đề xuất, chúng tơi hy vọng góp phần làm cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học đạt hiệu cao Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận đề xuất số ý kiến sau đây: * Về phía Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Đông Anh - TP Hà Nội: - Cần quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp dạy học để có điều tiết, phân bổ giáo viên cho trường tiểu học cách hợp lí - Phối hợp với trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học để thu hút nhân tài địa phương - Có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tiểu học phương pháp dạy học tích cực - Cần xác định rõ việc đổi phương pháp dạy học tích cực phận trình đổi đồng toàn diện giáo dục - Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên có thời gian nghiên cứu, học tập nâng cao hiểu biết * Về phía giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học cần phải trang bị cho sở lí luận vững vàng hệ thống phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực tiểu học - Hiểu rõ mục đích, chất, cách thức tiến hành ưu nhược điểm phương pháp để sử dụng phới hợp cách thành thạo sáng tạo lên lớp nhằm đạt hiệu học cao 72 - Tích cực tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề; cập nhật thông tin việc đổi phương pháp dạy học để tìm giải pháp sử dụng phương pháp dạy học cho có chất lượng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, (Dự án phát triển GV Tiểu học), NXBGD Chỉ thị 15/1999/CT - BGDDT Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hồ (1997) “Giáo dục học tiểu học I” NXB Giáo dục Dương Giáng Thiên Hương (2003) Sử dụng phối hợp số phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học Tiểu học Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB GD Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005): Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2005) Giáo trình GDTH T1,2 NXB ĐHSPHN Thái Duy Tuyên (2001) “Giáo dục đại” NXB Đại học quốc gia Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí giáo viên) Kính thưa q thầy cơ! Em tên là: Nguyễn Thị Thương, sinh viên khoa Giáo dục tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện em thực nghiên cứu với đề tài “Thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, em mong giúp đỡ quý thầy cô Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình q thầy góp phần làm cho đề tài em thành công Xin Thầy Cô vui lịng cho biết ý kiến số điểm sau: Câu 1: Theo thầy cô, phương pháp dạy học tích cực, đánh dấu x vào nhận định mà thầy cô cho hợp lý Sử dụng hợp lý đồ dùng phương tiện dạy học đại  Giáo viên tạo điều kiện để học sinh phát huy vai trò tự giác, tự hoạt động phát tri thức mới, hình thành kĩ năng, kĩ xảo  Học sinh tự tìm kiếm tri thức thơng qua việc nghiên cứu tài liệu  sách giáo khoa Học sinh học tập cá nhân chủ yếu  Tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh  75 Câu 2: Thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học sau mức độ sử dụng phương pháp thực tế dạy học môn Tự nhiên Xã hội nay, đánh dấu x STT Mức độ sử dụng Tên phương pháp dạy học Thường Thường Bình xuyên xuyên thường Phương pháp dạy học vấn đáp Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học thảo luận nhóm Phương pháp dạy học trị chơi học tập Phương pháp dạy học thí nghiệm Câu 3: a Trong trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội, thầy thường có thuận lời gì? (đánh dấu x) Học sinh hứng thú học  Học sinh trật tự, tập trung học  Học sinh hăng hái phát biểu ý kiến  Học sinh có nhiều ý tưởng sáng tạo học  76 Giáo viên soạn dễ dàng  Giáo viên thời gian giảng tiết dạy  Giáo viên chủ động tình xảy tiết  dạy b Trong trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội, thầy cô thường gặp khó khăn gì? (đánh dấu x) Thiếu thời gian lên lớp  Khó sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học  Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị dạy  Cách sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học tiết  dạy Học sinh trật tự, không ý học Học sinh tiếp thu chậm tri thức   Câu 4: Thầy cô sử dụng phối hợp học Tự nhiên Xã hội mìn phương pháp dạy học nào, lựa chọn ý phù hợp ý kiến (đánh dấu x) Dạy học nêu vấn đề thảo luận nhóm  Dạy học nêu vấn đề dạy học thí nghiệm  Dạy học thảo luận nhóm dạy học trị chơi  Dạy học nêu vấn đề dạy học vấn đáp  Dạy học nêu vấn đề, dạy học thảo luận nhóm dạy học thí nghiệm  Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! 77 ... trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp dạy học tích cực bàn... dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội số trường tiểu học khu vực huyện Đông Anh - TP Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp phương pháp dạy. .. dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học nói chung dạy Tự nhiên Xã hội tiểu học nói riêng Khách thể nghiên cứu Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan