Luận án đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn lào suvănthon bupphanuvông

151 768 0
Luận án đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn lào suvănthon bupphanuvông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Về thể loại tiểu thuyết đại văn học Lào ………… 12 1.1.1 Lí luận tiểu thuyết……………………………………………… 12 1.1.2 Tiểu thuyết đại Lào đặc trưng thể loại 18 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Suvănthon …………………………… 33 1.2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Suvănthon Lào………… 33 1.2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Suvăthon Việt Nam …………… .36 1.2.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Suvănthon số nước giới 44 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC NHÂN VẬT VÀ SỰ KIỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA SUVĂNTHON 46 2.1 Đặc trưng nghệ thuật tổ chức nhân vật .46 2.1.1 Phân tuyến nhân vật theo lí tưởng xã hội 47 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh hùng – chiến sĩ 54 2.1.2.1 Huyền thoại hóa khả phi thường nhân vật 56 2.1.2.2 Lí tưởng hóa vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất nhân vật 62 2.1.2.3 Đặt nhân vật nhiều mối quan hệ đa chiều … .66 2.2 Đặc trưng nghệ thuật tổ chức kiện 70 2.2.1 Kết cấu kiện theo biến cố lịch sử 72 2.2.2 Kết cấu kiện theo trật tự tuyến tính 76 2.2.3 Bút pháp nghệ thuât tổ chức kiện 80 2.3 Tiểu kết ……………………………………………………………… 82 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA SUVĂNTHON 84 3.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon 85 3.1.1 Không gian công cộng 87 3.1.2 Không gian chiến trường 92 3.1.3 Không gian thiên nhiên .98 3.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon 101 3.2.1 Thời gian lịch sử kiện 102 3.2.2 Thời gian đối sánh – quy kết .105 3.2.3 Thời gian thử thách hi vọng 109 3.3 Tiểu kết ……………………………………………………… 111 CHƯƠNG 4: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA SUVĂNTHON 113 4.1 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon113 4.1.1 Màu sắc dân gian Phật giáo ngôn ngữ tiểu thuyết 114 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm ngôn ngữ song điệu 119 4.2 Các phương thức trần thuật tiểu thuyết Suvănthon 132 4.2.1 Điểm nhìn trần thuật 132 4.2.2.1 Điểm nhìn người trần thuật ………………………………….134 4.2.2.2 Điểm nhìn không gian, thời gian 136 4.2.2.3 Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc 139 4.2.2 Các cấp độ trần thuật 141 4.3 Tiểu kết ………………………………………………………………145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIÊÊU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài 1.1 Việt Nam Lào, hai nước liền kề bán đảo Đông Dương, có nhiều mối quan hệ với lịch sử Song quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào có thời kì chống Pháp, chống Mỹ thời kì đương đại sau hai nước hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng sống hòa bình Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào đời sở hai nước có cảnh ngộ, kẻ thù chung, mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc hòa bình, độc lập toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ Việt Nam – Lào Đảng Cộng sản Đông Dương đời tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt hai dân tộc Việt Nam – Lào phổ biến, lan rộng, thấm sâu vào ý thức cách mạng nhân dân hai nước Tình hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào phản ánh văn học đậm nét, để lại dấu ấn khó quên tình cảm nhân dân hai nước Tuy vậy, nghiên cứu văn học Lào, văn học đại Lào Việt Nam nước khác giới ỏi Diện mạo văn học đại Lào chưa nhà khoa học Việt Nam sâu nghiên cứu, giới thiệu, đặc biệt vắng bóng nhiều chuyên khảo tác giả, tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu văn học thời kì đại Từ thực tế ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, mạnh dạn chọn sáng tác tiểu thuyết Suvănthon Bupphanuvông để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bình diện lí luận tiểu thuyết, đặc trưng nghệ thuật viết tiểu thuyết Suvănthon, góp phần nhận diện rõ văn xuôi đại cách mạng Lào 1.2 Tiểu thuyết đại Lào thức đời năm 1968 với tác phẩm đầu tay – Sỉ nọi (Bé Sỉ) – nhà nhà văn Khămliêng Phônsêna Có thể nói, Khămliêng Phônsêna nhà văn có vai trò đặt móng cho đời thể loại tiểu thuyết Lào Tuy vậy, người có vai trò việc xây dựng phát triển tiểu thuyết đại Lào lại nhà văn Suvănthon Ông bút viết sung sức, liên tục thành công Suvănthon Bupphanuvông sinh ngày 13 tháng năm 1925, tại huyện Sêpôn, tỉnh Sạvẳnnạkhê ̣t, gia đình giả Từ bé chăm sóc thừa hưởng mô ̣t giáo dục tốt từ gia đình Suvănthon chịu ảnh hưởng nhiều từ mẹ, người gần gũi chăm sóc ông từ thuở bé truyền cho ông nguồn sức sống mãnh liệt từ kho tàng văn học dân gian qua câu chuyện kể, hát ru Từ năm 1940 đến năm 1944, Suvănthon sang học Trung học Huế (Viê ̣t Nam), khoảng thời gian có tác đô ̣ng lớn đến nghiê ̣p sáng tác ông sau Năm 1945, Suvănthon về nước, tham gia vào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Tháng năm 1946, ông bị bắt và bị giam tại Paksê (tỉnh Chẳmpạsắc) Sau đó, ông trốn tù sang Thái Lan, tham gia phong trào yêu nước Lào Thái Từ tháng năm 1948, Suvănthon trở về nước tham gia kháng chiến chống Pháp Thời gian tham gia hoạt động cách mạng, ông có điều kiện sống chung với đồng chí Caysỏn Phômvihản truyền bá tư tưởng Chủ nghĩa Mác cách sâu sắc Chính trải nghiê ̣m hoàn cảnh chiến đấu cung cấp cho ông vốn hiểu biết phong phú cuô ̣c sống nhân dân chiến sĩ Lào năm chiến tranh Đây yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên giá trị hiê ̣n thực sáng tác ông Thời gian này, vừa tham gia kháng chiến, ông vừa sáng tác thơ, truyê ̣n không nhiều chưa có thành tựu Năm 1960, Suvănthon sang học Trường Báo chí Viê ̣t Nam Nhà văn có hội tiếp xúc với văn học cách mạng Việt Nam văn học Xô viết qua phần dịch giới thiệu Việt Nam Suvănthon có nhiều dịp tiếp xúc với nhà thơ, nhà văn tiếng Việt Nam Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi Sau tốt nghiê ̣p, ông làm viê ̣c Đài phát Quốc gia Lào, thường phát mục “Câu chuyê ̣n truyền thanh”, tuyên truyền đường lối cách mạng Đảng truyền thống yêu nước dân tộc Ông làm viê ̣c say sưa, nhiê ̣t tình sáng tác nhiều Nhà văn tâm sự: “Trường học nơi diễn đấu tranh cách mạng, thực tế sống lăn lộn, đường tự học giảng đường” [dẫn theo 19, tr.75] Sự nghiệp sáng tác Suvănthon thời kì chống Pháp với thể loại có tính chất thử bút thơ Bài thơ ông “Đất nước Lào” Đây thơ giống diễn ca lịch sử, mô tả trình hình thành, đấu tranh phát triển dân tộc Những năm đầu thời kì chống Mỹ, nhà văn viết nhiều truyện ngắn với nhiều đề tài khác đề tài người phụ nữ tham gia kháng chiến (Y tá, Một mìn, Những lời hứa hẹn không quên …), đề tài thức tỉnh binh sĩ Ngụy trở với nghĩa (Về với mẹ, Anh em gặp lại nhau, Xin đầu hàng, Trở với nghĩa…) Những truyện ngắn này, sau in tập Đất nước (3 quyển); nội dung truyện chưa đạt đến giá trị nội dung nghệ thuật thể loại truyện, kí thực sự, phôi thai đầu tiên, chuẩn bị cho đời thể loại truyện, kí sau Năm 1972, nhà văn bắt đầu thử bút thành công thể loại tiểu thuyết Hồi tưởng lại (tập một) tiểu thuyết đầu tay nhà văn Suvănthon xuất năm 1972, đến năm 1974 xuất tập hai đổi tên thành Hại nhân nhân hại Đây tiểu thuyết kiện, cốt truyện triển khai từ biến cố lịch sử có thật dựa vào đời nhiều nhân vật lịch sử Từ năm 1975, nhà văn cho đời liên tiếp nhiều tiểu thuyết dài tập với nội dung giá trị nghệ thuật cao, đánh dấu bước tiến đời sáng tác ông Với hai tiểu thuyết Hai chị em (Tập 1: 1975, Tập 2: 1976, Tập 3: 1977) tiểu thuyết Tiểu đoàn Hai (Tập 1,2: 1977, Tập 3: 1980, Tập 4: 1983) Suvănthon trở thành tiểu thuyết gia lớn Lào Viết đề tài “Chiến tranh cách mạng”, từ năm 1982 đến năm 1987, nhà văn xuất tiểu thuyết hai tập Hai bên bờ sông Tác phẩm tái lại tranh thực Lào năm cuối kháng chiến chống Mỹ Ngoài ra, tác giả thử bút đề tài “Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Lào” với hai tiểu thuyết Người gái Đảng Trai Lào, gái Lào, tiểu thuyết Người gái Đảng (hai tập) xuất năm 1982 - 1984 Năm 1990, ông chủ tịch Hội nhà văn Lào Như vậy, đa số nhà văn Lào, nhà văn Suvănthon trước hết người lính, người chiến sĩ cách mạng thấm nhuần tư tưởng đường lối Đảng; đồng thời nhà văn, người nghệ sĩ tài ba Những thành công tiểu thuyết ông kết cố gắng niềm say mê nghệ thuật người chiến sĩ chân Sự đời liên tiếp nhiều tiểu thuyết nhà văn Suvănthon góp phần tạo nên diện mạo cho tiểu thuyết hiê ̣n đại Lào Vì vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết Suvănthon cần thiết 1.3 Một yếu tố khẳng định tài phong cách nhà văn Suvănthon đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết với phương thức cách thức tổ chức độc đáo mang đặc trưng văn hóa lối sống dân tộc Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết ông qua bình diện nghệ thuật cụ thể sáng tác việc làm cần thiết, để qua đó, người đọc không thấy nét riêng nghệ thuật tiểu thuyết ông, giá trị tư tưởng nhà văn phản ánh tác phẩm, mà hiểu đặc trưng văn hóa, lối sống, phẩm cách người Lào 1.4 Mặt khác, quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào nay, đề tài nghiên cứu góp phần vào việc tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt Việt Nam – Lào tất lĩnh vực đời sống, có lĩnh vực văn hóa, khoa học công nghệ hai nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án nghiên cứu sáng tác Suvănthon để tìm đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, để thấy đặc điểm tiểu thuyết đại Lào, góp phần vào kho tàng lí luận thể loại tiểu thuyết đại, thể loại vẫn trình phát triển phong phú 2.2 Trên sở lí thuyết thể loại tiểu thuyết đại, luận án có nhiệm vụ phân tích, đánh giá sáng tác tiểu thuyết Suvănthon bình diện khác thi pháp tiểu thuyết Từ hệ thống hóa đặc điểm làm nên phong cách, sắc thái tiểu thuyết Suvănthon Giới hạn vấn đề nghiên cứu 3.1 Phạm vi văn Trong tổng số năm tiểu thuyết nhà văn Suvănthon Bupphanuvông bao gồm: Hồi tưởng lại (2 tập: Tập xuất năm 1972 Tập xuất năm 1974), Hai chị em (Tập 1: 1975, Tập 2: 1976, Tập 3: 1977), Tiểu đoàn Hai (Tập 1,2: 1977, Tập 3: 1980, Tập 4: 1983), Hai bên bờ sông (Tập 1: 1982, Tập 2: 1987), Người gái Đảng (Tập 1: 1982, Tập 2: 1984), có hai tiểu thuyết dịch tiếng Việt gồm: Tiểu thuyết Hai chị em Lê Ngọ dịch năm 1978, Lý Khắc Cung hiệu đính năm 1997, Nhà xuất Phụ nữ; tiểu thuyết Tiểu đoàn Hai Hùng Phi dịch năm 1984, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Chúng trực tiếp khảo sát tác phẩm hai thứ tiếng (tiếng Việt tiếng Lào) Ngoài ra, khảo sát thêm số tiểu thuyết tiếng Lào nhà văn khác như: tiểu thuyết Sỉ nọi (Bé Sỉ) xuất năm 1968 nhà văn Khămliêng Phônsêna, tiểu thuyết Con đường sống xuất năm 1970 nhà văn Chănthi Đưởnsavẳn, tiểu thuyết Bão táp đời xuất năm 1979 nhà văn Đao Nửa, tiểu thuyết Tình yêu xuất năm 1981 nhà văn Khămliêng Phônsêna tiểu thuyết Vượt ngục xuất năm 1982 nhà văn Thoongsợp … để so sánh đối chiếu với tiểu thuyết Suvănthon 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon biểu nhiều bình diện khác Luận án tập trung nghiên cứu ba bình diện chủ yếu đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, bao gồm: - Đặc trưng nghệ thuật tổ chức nhân vật kiện - Đặc trưng không gian - thời gian nghệ thuật - Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật phương thức trần thuâ ṭ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận thi pháp học Theo V.Vinogradov, “thi pháp học khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học” [122, tr.5] Như vậy, thi pháp học câu chuyện hình thức bên trong, hình thức mang tính quan niệm Phương pháp hiểu phương pháp hình thức “Phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ chúng” [24, tr.76] Phương pháp tiếp cận thi pháp học sử dụng trước hết việc định hướng nghiên cứu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Suvănthon Từ góc nhìn thi pháp, lựa chọn số yếu tố mang ý nghĩa thi pháp điển hình nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, phạm trù: không – thời gian nghệ thuật, hình tượng nhân vật ngôn ngữ Ngoài ra, phương pháp tiếp cận thi pháp học sử dụng triển khai vấn đề nghiên cứu đề tài, vấn đề lí luận thể loại qua tiểu thuyết Suvănthon Từ xác định đặc trưng phong cách nhà văn, phong cách tiểu thuyết ông, đồng thời khái quát vấn đề có tính chất lí luận tiểu thuyết Suvănthon nói riêng tiểu thuyết đại Lào nói chung - Phương pháp loại hình: Loại hình “tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng đó” [dẫn theo 25, tr.287] Phương pháp loại hình phương pháp “phân loại vật để xác định danh tính ý nghĩa chúng hệ thống, đồng thời nhận dạng cấu trúc hệ thống đó” [25, tr288] Phương pháp loại hình sử dụng luận án hướng tới việc tìm hiểu cách phân tuyến nhân vật Suvănthon tiểu thuyết, từ thấy nét đặc trưng nghệ thuật tổ chức nhân vật nhà văn Ngoài ra, phương pháp loại hình vận dụng khảo sát loại hình không – thời gian nghệ thuật, cấp độ trần thuật, tín hiệu ngôn ngữ tiểu thuyết ông - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử dụng triển khai nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trù đặc trưng thể loại tiểu thuyết Bằng phương pháp liên ngành, nghiên cứu vấn đề tiểu thuyết Suvănthon mối liên hệ với yếu tố thuộc phạm trù lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ để thấy nét đặc trưng khu biệt tiểu thuyết đại Lào nói chung tiểu thuyết Suvănthon nói riêng phương diện: nhân vật, kiện, thời gian, không gian, ngôn ngữ Đây phương pháp nghiên cứu góp phần thể mối quan hệ văn học, văn hóa, ngôn ngữ lịch sử - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon mối liên hệ với sáng tác tiểu thuyết số nhà văn khác thời Lào Trên sở tương đồng khác biệt, đặc điểm riêng tiểu thuyết Suvănthon rút đặc điểm mang tính phổ quát tiểu thuyết Lào - Ngoài ra, sử dụng phương pháp thao tác khác như: Phân tích, tổng hợp … nhằm làm rõ minh xác luận điểm nghiên cứu Đóng góp luận án 5.1 Nếu công trình nghiên cứu trước vào khảo sát diện mạo chung văn xuôi đại Lào khía cạnh nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Lào Suvănthon Bupphanuvông, luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn 5.2 Luận án công trình đưa khái quát lí luận đặc trưng nghệ thuật tổ chức nhân vật kiện, đặc trưng không gian thời gian nghệ thuât, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật phương thức trần thuật tiểu thuyết nhà văn Lào Suvănthon Bupphanuvông Từ làm rõ điểm thống nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon khả phản ánh sâu rộng mang tầm vóc sử thi tất phương diện: nhân vật, kiện, không gian, thời gian, điểm nhìn Và khả kết hợp khéo léo giá trị truyền thống đại cách tổ chức tác phẩm ông 5.3 Trên sở khám phá phát đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Suvănthon, luận án đưa kết luận có tính chất khái quát lí luận tiểu thuyết đại Lào hai phương diện nội dung thi pháp thể loại Qua đó, nét đặc trưng tiểu thuyết Lào ảnh hưởng sâu đậm giá trị văn học truyền thống giá trị tư tưởng văn hóa Phật giáo 5.4 Luận án đóng góp nhìn cụ thể, toàn diện có hệ thống phương diện nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Suvănthon qua liên hệ so sánh với tiểu thuyết nhà văn thời Lào Qua đó, công trình góp phần khẳng định tài năng, phong cách vai trò to lớn nhà văn lịch sử hình thành văn xuôi đại Lào nói chung tiểu thuyết nói riêng 10 nhân vật (Hồi tưởng lại (2), Hai chị em (2), Tiểu đoàn Hai (4), Hai bên bờ sông (1), Người gái Đảng (1)) nhiều đoạn văn, câu văn lược thuật kiện như: “Khoảng tiếng đồng hồ, phận gia đình đại đội súng lớn qua suối Xiêng Sau đó, toàn tiểu đoàn vượt đường số bốn, thêm năm ki lô mét đến Xiêng Không” [177, tr.38] “Mô ̣t đơn vị bô ̣ đô ̣i Pathet Lào rời khỏi chỗ trú quân rừng vâ ̣n đô ̣ng nhanh vượt qua ruô ̣ng, hào nhỏ Băng qua rừng, họ nai tránh né cành cây, luồn lách qua dây leo chằng chịt Lợi dụng bóng đêm, toàn đơn vị im lă ̣ng di chuyển lúc mô ̣t gần trại Phôn Khêng thành phố Viêng Chăn” [178, tr.108] Điểm nhìn không gian – thời gian người trần thuật có trùng khít với điểm nhìn nhân vật mang tính khái quát hóa, thể quan điểm nhân dân “Vông Phết cảm kích với sống đầy ý nghĩa cô Trước đây, cô sống đêm tối nặng nề bọn bán nước phản động làm tay sai cho đế quốc Mỹ Đến hôm nay, cô ngồi sưởi lửa hang với bạn gái yêu nước, em nhân dân lao động tải gạo tiền tuyến, góp phần vào thắng lợi đội chiến sĩ toàn thể nhân dân Lào” [175, tr.3]; có thể quan niệm mang đậm màu sắc Phật giáo “Sau anh em tiểu đoàn Pathet Lào chặt tre, vài hôm sau, từ bụi tre mọc nhiều bồ đề … tựa chuyện Phật Thích Ca giáng vậy! Có lẽ đây, đất nước có đổi thay ghê gớm Theo lời Phật dạy “trời rung đất chuyển” vừa!” [176, tr.62] Quan niệm nhân vật không gian xã hội mới, môi trường xã hội sau có xuất trưởng thành anh em đội Pathet Lào hoàn toàn trùng với quan điểm người trần thuật quần chúng nhân dân, ước mơ, mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn quân nhân dân tộc Lào công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc 137 Điểm nhìn không gian tiểu thuyết Suvănthon thể điểm nhìn người trần thuật vận động theo hướng nhìn chỗ này, lúc chỗ để tái lại diễn biến phức tạp kiện lịch sử hành động cảm nhân vật anh hùng “Khăm Mặn dẫn chiến sĩ chạy xuống bờ sông, bí mật vận động theo bờ sông đoạn xa, sau vòng lên bờ tản mai phục hai bên đường quốc lộ” [178, tr.189], “Trong lúc nhảy qua giao thông hào, đồng chí Văn nghe chíu tiếng vành tai bên phải Mũ đồng chí bay khỏi đầu Đồng chí liền lăn sang trái, quay nhìn xem đạn từ đâu bắn tới … Ngay đằng trước mặt, sức công ta bị ngừng chậm lại … Đồng chí quay nhìn mũi bên phải Mũi tiến chậm khống chế ụ súng địch … Trên trời, máy bay địch thay bổ nhào xuống bắn phá khu vực xung quanh … Đồng chí nghĩ tới giao thông hào bên trái …” [175, tr.77] Điểm nhìn thời gian tiểu thuyết Suvănthon gắn liền với kiện đời nhân vật biến cố lịch sử trọng đại dân tộc Trong trường hợp này, điểm nhìn thời gian người kể chuyện dàn trải để miêu tả tỉ mỉ Người kể chuyện có lúc đứng kể kiện diễn “Hôm với hôm đường Chúng khỏi Khăng Kin, đến rừng thông lưng chừng núi, nơi có nhiều hố bom … Lúc ấy, máy bay T28 lượn Khăng Khay … nghĩ mà cậu ta lại bật đèn xe lên …” [173, tr.11], “Ba tháng trước đây, Vông Phăn với đội nữ du kích Mường Pẹc có nhiệm vụ lội qua sông Nam Ngừm để đến chân núi Phu Kút với đại đội Bun Mi Mùa ấy, nước sông Nam Ngừm lên to, tràn ngập bờ mà pháo địch liên tục bắn vào khu vực Tuy vậy, việc vượt sông đội ta vẫn tiến hành” [173, tr.16], “Sổm phon nhớ rõ ngày anh Khăm Đeng khỏi nhà ngày lễ Phật Đản Cha cô giao cho anh Khăm Đeng năm ki lô gam thuốc phiện, đem 138 Mường Pạc Xăn bán, anh vừa tới Mương Thà Thơn bị bọn lính đoan bắt, tịch thu hết số thuốc phiện bị tống vào nhà giam” [176, tr.10] … Lúc lại đứng để kể kiện diễn “Lúc này, khu doanh trại vang lên tiếng còi xe, tiếng khóc trẻ con, tiếng gọi í ới, tiếng chó sủa, tiếng máy bay rú ầm lên Phía đồi Lạt Thậm, ba xe kéo ba pháo 75 ly trườn lên đỉnh đồi Tại đỉnh đồi Lạt Huồng, tên đại úy Kétsanạ số sĩ quan tiểu đoàn đứng chĩa ống nhòm nhìn xuống doanh trại Tiểu đoàn Hai Phathet Lào” [176, tr.139], “Thấy Vông Phăn im lặng cô rút nắp bút máy ra, tên Sỉ Súc tưởng cô chịu hiến thân cho hắn, liền cúi xuống định hôn Vông Phăn tát vào mặt thật mạnh Hắn nóng, vật mạnh cô xuống giường Chính lúc đó, Vông Phăn lấy bút máy hắn, đâm mạnh vào hai mắt Sỉ súc kịp kêu lên ú tiếng lấy hai bàn tay bưng mặt…” [175, tr.25] Điểm nhìn không gian – thời gian tiểu thuyết Suvănthon không tạo liên kết tác phẩm mà giúp người đọc nhận thức ý đồ người kể chuyện bố cục trần thuật theo trục thời gian tuyến tính tác phẩm 4.2.1.3 Điểm nhìn đánh giá tư tưởng – cảm xúc Đây hệ thống quan điểm cảm nhận giới thực “khác với điểm nhìn bên ghi nhận đặc điểm nhân vật, đồ vật, điểm nhìn đánh giá xuất phát từ trung tâm giá trị, thường nhân vật chính, người trần thuật Quan điểm đánh giá thể thái độ chủ thể lời nói khách thể” [122, tr.154] “Chân lí người thừa nhận” nhà văn phải dựa vào quan điểm cộng đồng dân tộc để nhìn nhận đánh giá việc, tượng Trong tiểu thuyết Suvănthon, quan điểm đánh giá người trần thuật quan điểm quần chúng nhân dân lao động “Thiếu chân 139 thành, lòng chung thủy có tình yêu!” [117, tr.167], “Người ta thường ca ngợi bàn tay phụ nữ Lào khéo léo làm cho trở nên tươi đẹp” [175, tr.41] Điểm nhìn đánh giá – cảm xúc tiểu thuyết Suvănthon thể thái độ, tình cảm, cảm xúc nhân vật tác phẩm mà tiêu biểu thái độ nhận thức giác ngộ, biểu qua điểm nhìn nhân vật, chủ yếu nhân vật trung gian Những nhân vật này, ban đầu hoạt động quyền phe đối lập, dần dần, có tiếp xúc với anh em đội, du kích, nên giác ngộ, có nhận thức đắn thực sống tương lai nhân vật Vông Phết Hai chị em “Cô nhận thấy cán Mặt trận yêu nước Lào có tư cách đạo đức tốt, đáng kính phục mà trình độ hiểu biết, làm cho nhiều người phải ngạc nhiên … [173, tr.89], nhân vật Khăm Đi, nhân vật Chăn Hóm Tiểu đoàn Hai có nhận thức tương tự “Điều làm Chăn Hóm khâm phục chị thấy họ sống với thân ái, bình đẳng So với quân đội phái hữu, thật ban ngày với ban đêm” [176, tr.86] Điểm nhìn đánh giá tư tưởng – cảm xúc phản ánh nhâ ̣n thức giác ngô ̣ nhân vật tiểu thuyết Suvăthnon, nhiều trường hợp biểu qua băn khoăn, day dứt nhân vâ ̣t trước việc diễn thân lựa chọn Nhân vật Ma Ly sau bỏ nhà vượt biên sang đất Thái, trải qua ngày tháng tủi nhục, chị nhận vô lí định “Có bắt buộc đâu, phải chạy trốn bỏ nhà bỏ cửa đi?” [180, tr.89] Những băn khoăn nhân vật, chưa trở thành lí lẽ cụ thể, thể giác ngộ thực sự, từ băn khoăn trăn trở ấy, người đọc nhận thấy chuyển biến nhận thức, bộc lộ nhìn đắn sống, người, vai trò trách nhiệm thân Bằng viê ̣c chuyển dịch điểm nhìn phía nhân vâ ̣t, người kể chuyê ̣n để nhân vâ ̣t tự bô ̣c bạch 140 tâm tư tình cảm, nhâ ̣n thức đánh giá mình, tranh hiê ̣n thực hiê ̣n lên mô ̣t cách khách quan sinh đô ̣ng, học nhân sinh tác phẩm nhà văn đề câ ̣p đến “Ở Viêng Chăn, nhà cửa bố mẹ dựng cho, họ hàng nhiều, đủ ăn đủ dùng cả, lại chạy chốn vượt biên, bỏ lại tất sống đất khách quê người Nếu bô ̣ đô ̣i cách mạng không tốt bạn bè lại Viêng Chăn bị giết hại hết Nói chung giâ ̣n thâ ̣t Lời nói “vượt biên theo ông lớn” tưởng ông lớn chăm lo ngược lại Đi theo bọn có chết dần chết mòn thôi” [180, tr.174] Như vâ ỵ , thông qua điểm nhìn đánh giá tư tưởng – cảm xúc, nhà văn phản ánh nét đă c̣ trưng văn hóa nhân dân bô ̣ tô c̣ Lào thông qua quan điểm chung giá trị cuô c̣ sống Đồng thời qua cho thấy phức tạp đời sống tâm lí mô ̣t lớp người xã hô ̣i Lào năm cuối cuô ̣c đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Tuy vâ ̣y, ngôn ngữ trần thuâ ̣t dừng đánh giá thông thường mà chưa trở thành triết lí mang tầm khái quát sâu sắc Có thể nói, điểm nhìn trần thuật yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng kết cấu văn Trong tiểu thuyết Suvăthon, điểm nhìn trần thuật có đặc trưng chủ yếu văn học truyền thống, điểm nhìn thứ ba - điểm nhìn toàn tri giữ vai trò chủ đạo tác phẩm Điểm nhìn không gian – thời gian, điểm nhìn đánh giá – cảm xúc, đôi lúc có dịch chuyển từ điểm nhìn người trần thuật sang điểm nhìn nhân vật vẫn dựa điểm nhìn toàn tri Điều khiến cho nhiều đoạn tác phẩm mang tính khiên cưỡng, vận động nhân vật chưa phù hợp với logic khách quan, hoàn toàn phù hợp với nhận thức tư người Lào, tín đồ Phật tử 4.2.2 Các cấp độ trần thuật tiểu thuyết Suvănthon 141 G Genette chia thời gian nghệ thuật thành hai lớp bản: thời gian việc kể (Chuyện) thời gian truyện kể (Truyện) Nói cách khác, Chuyện kiện, Truyện cách kể lại kiện Để biết nghệ thuật kể chuyện tác giả, vào yếu tố: trật tự, thời lưu Đây cấp độ quan hệ thời gian Chuyện thời gian Truyện * Trật tự thời gian hiểu mối quan hệ thời gian kiện (Chuyện) với trật tự (giả - thời gian) nhà văn xếp chúng (Truyện) Nếu nhà văn xếp kiện theo trình tự thời gian trước sau có thời gian biên niên thời gian tuyến tính Nếu đảo lộn trật tự, có thời gian kiện đảo tuyến thời gian phi tuyến Là nhà tiểu thuyết kiện, thời gian tiểu thuyết Suvănthon chủ yếu phát triển theo trật tự tuyến tính, tác phẩm có kết cấu mạnh thẳng, cốt truyện trung tâm diễn biến theo trình tự thời gian trước sau Thời gian kiện chủ yếu nằm thời xét từ vị trí người trần thuật thứ ba Nhân vật hoạt động chủ yếu Nếu nhân vật hồi tưởng tác giả giới thiệu thêm khứ nội dung phụ, lược bỏ mà không ảnh hưởng đến cốt truyện Thời gian khứ nhắc lướt qua, không chiếm dung lượng lớn tác phẩm Tuy vậy, xét cấp độ thấp văn câu văn, đoạn văn, chi tiết … tác phẩm có yếu tố xáo trộn thời gian, có điều, đảo tuyến giữ vai trò phụ, không chi phối tới kiện trung tâm tác phẩm Có hai hình thức đảo ngược thời gian, nhà văn lui khứ để giới thiệu đoạn đời qua nhân vật, hai là, nhà văn nhân vật hồi tưởng qua suy nghĩ tự kể lại Hình thức đảo tuyến mang nhiều chức khác Trước hết, nhằm bổ sung thêm số nội dung tác phẩm, miêu tả khứ để hiểu thêm tại, dùng khứ để giải thích 142 Trước hành động cảm nhân vật, nhà văn thường quay miêu tả khứ nhân vật để làm tăng thêm phẩm chất anh hùng nhấn mạnh rằng, truyền thống yêu nước vốn nuôi dưỡng tâm hồn nhân vật từ lâu (nhân vật Khăm mặn, nhân vật Xô Pha Tiểu đoàn Hai, nhân vật Vông Phăn Hai chị em); có khi, việc quay miêu tả khứ nhân vật lại nhằm khẳng định thay đổi đời, số phận, thay đổi cách nhìn lí tưởng sống nhân vật (nhân vật Vông Phết Hai chị em, nhân vật Sổm Phết Hai bên bờ sông) Ngoài ra, việc quay miêu tả khứ để nhân vật hồi tưởng tự kể lại có tác dụng giải lao tâm trí người đọc, giúp bạn đọc tạm thời thoát khỏi xung đột căng thẳng ngột ngạt Chính lúc nhân vật Sổm phon hốt hoảng, sợ hãi nhất, lần chứng kiến tận mắt hành quân tiểu đoàn quân cách mạng mà trước cô biết đến qua lời lẽ nói xấu xuyên tạc quân đội tay sai, nhà văn nhân vật nhìn thấy thấp thoáng hình ảnh người anh trai (đã tích bao năm nay) đội quân, căng thẳng lo sợ nhân vật tan biến, thay vào dòng hồi tưởng kỷ niệm gắn với người anh thân yêu cô Trong chiến đấu giáp cà với quân địch, bị kẻ thù bao vây, phải đối mặt với sống chết, Vông Phăn nhớ lại hành động chiến đấu anh dũng Bun Mi mặt trận Phu Khum, người mà cô thầm yêu trộm nhớ, sau đó, cô có thêm sức mạnh, lòng tâm để giáng đòn thật mạnh cuối hòng tiêu diệt lực lượng địch Việc để nhân vật có phút hồi tưởng kịp thời tình khẩn trương phương pháp thư giãn quen thuộc nhân vật anh hùng tiểu thuyết Suvănthon, hình tượng người chiến sĩ giải phóng quân tiểu thuyết ông không cứng nhắc khiên cưỡng anh hùng sử thi mà trở nên gần gũi, quen thuộc với sống đời thường Như vậy, việc đảo ngược thời 143 gian nghệ thuật việc làm ngẫu hứng mà xuất phát từ dụng ý nhà văn nhằm khắc họa chân dung nhân vật tạo sắc thái biểu cảm * Thời lưu Thời lưu tác phẩm văn học gọi thời lượng, khoảng thời gian độ dài văn Tức độ dài biến cố kể, tính số câu số trang viết, nói cách khác tốc độ kể Chẳng hạn, có nhiều việc diễn thời gian ngày nhà văn miêu tả câu nhà văn khác lại tả tới hàng ngàn câu Tiểu thuyết Suvănthon thiên miêu tả kiê ṇ , cốt truyê ṇ diễn biến theo chuỗi biến cố kiê ṇ liên tiếp, thời gian trần thuâ ṭ không bị hạn chế, nên tác phẩm ông, ta thường bắt gă ̣p lối miêu tả dài dòng kéo dài chi tiết, người ta gọi lối “trì hoãn sử thi” Mục đích để miêu tả tỉ mỉ, tường tâ ̣n, bổ sung thêm nô ̣i dung, tạm thời loại bỏ cao trào, kéo dài hồi hô ̣p Ngoài ra, yếu tố ngôn ngữ quan trọng, đóng góp to lớn nhà văn trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Lào, mà biểu hiê ̣n trước tiên, khả kéo dài câu chuyê ̣n kể nhà văn, nhiều tiểu thuyết dài Suvănthon xem tiểu thuyết sử thi Tiểu đoàn Hai xem tiểu thuyết tiêu biểu cho phong cách ông Trong tiểu thuyết, thời gian chuyê ̣n kể kéo dài sáu bảy năm diễn biến qua nhiều kiê ̣n biến cố trọng đại dân tô ̣c, điều đă ̣c biê ̣t, kiê ̣n lịch sử trọng đại miêu tả tỉ mỉ đến chi tiết nhỏ Chỉ xét riêng kiê ̣n Tiểu đoàn Hai rút quân, vượt vòng vây khỏi Cánh đồng Chum trở khu với thời gian kiê ̣n diễn mô ̣t đêm tác giả kéo dài thời gian văn tới ba mươi trang sách Trong mô ̣t khoảng thời gian lịch sử ngắn ngủi ấy, Suvănthon dồn chứa hàng loạt tình bất ngờ, tai ương, rủi 144 ro thiên nhiên, đất trời mang lại có khó khăn, bất trắc niềm vui, niềm hạnh phúc người “Chị Phongxamut trở đau đẻ Thâ ̣t gay go Ban huy tiểu đoàn cho đại đô ̣i bốn lại bảo vê ̣ phía sau, chờ cho chị Phongxamut sinh nở Bô ̣ phâ ̣n lại tiếp tục hành quân Gần sáng, mô ̣t tổ liên lạc tiểu đoàn quay lại báo tin: Dù chị Phongxamut chưa đẻ, tất phải hành quân quân địch khép vòng vây! Khoảng năm sáng, chị Phongxamut sinh mô ̣t câ ̣u trai Các chiến sĩ cởi áo để lau làm tã lót bọc cho câ ̣u bé” [177, tr.89] Cách miêu tả tỉ mỉ khoảng thời gian định làm cho thời gian tác phẩm kéo căng cao đô ̣, hồi hô ̣p kéo dài, tạo hứng thú cho người đọc Trong nhiều tác phẩm khác Hồi tưởng lại, Hai chị em, Hai bên bờ sông, Người gái Đảng, nhà văn quán cách miêu tả mình, hầu hết kiê ̣n kéo căng hết biên đô ̣ Tính hoành tráng sử thi tiểu thuyết Suvănthon chỗ, tác phẩm vừa miêu tả thời gian kiê ̣n kéo dài với hàng loạt biến cố kiê ̣n trọng đại diễn dồn dâ ̣p liên tiếp, vừa dồn nén kiê ̣n mô ̣t khoảng thời gian định để miêu tả tỉ mỉ chi tiết Bức tranh hiê ̣n thực tái hiê ̣n hai diê ̣n rô ̣ng sâu tạo nên âm hưởng hào hùng 4.3 Tiểu kết Đă ̣c trưng nghê ̣ thuâ ̣t tiểu thuyết Suvănthon không biểu hiê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng hình tượng người anh hùng thời đại sở tổ chức xây dựng kết cấu không gian thời gian mang tính hoành tráng sử thi, mà biểu hiê ̣n qua nghê ̣ thuâ ̣t tổ chức ngôn ngữ, sử dụng phương thức trần thuâ ̣t phù hợp với kết cấu tác phẩm đă ̣c trưng lối sống người Lào Các chất liê ̣u ngôn ngữ phản ánh đă ̣c điểm văn hóa dân tô ̣c ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ Phâ ̣t giáo nhà văn sử dụng linh hoạt tác phẩm, điều không làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết trở nên sinh đô ̣ng, hấp dẫn mà có khả khắc họa chân dung 145 tính cách nhân vâ ̣t mô ̣t cách rõ nét Ngoài ra, với kết hợp sử dụng mô ̣t số yếu tố ngôn ngữ hiê ̣n đại như: ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ đô ̣c thoại, ngôn ngữ song điê ̣u, nhà văn điều kiê ̣n sâu vào đời sống tâm hồn nhân vâ ̣t, phản ánh nét tính cách đa dạng nhân vâ ̣t qua khái quát thành vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh mà bộc lộ hướng tìm tòi, sáng tạo trình đại hóa ngôn ngữ dân tộc, xây dựng phát triển tiểu thuyết Lào đại Truyê ̣n kể từ mô ̣t điểm nhìn định người kể chuyê ̣n Trong tiểu thuyết Suvănthon, người kể chuyê ̣n có vai trò toàn với điểm nhìn thông suốt tất Cũng có điểm nhìn người kể chuyê ṇ thông qua đô c̣ thoại nô ị tâm nhân vâ ṭ hay từ nhân vâ ṭ khác để thể hiê ṇ quan điểm, tư tưởng nhân dân tô c̣ Lào giá trị cuô ̣c sống người Tuy vâ ̣y, điểm nhìn chi phối điểm nhìn tác phẩm vẫn điểm người kể chuyê ̣n, thực tế, xen lẫn lời đô ̣c thoại, nhìn nhâ ̣n đánh giá từ phía nhân vâ ̣t khác, vẫn có tham gia người kể chuyê ̣n Có thể nói, người kể chuyê ̣n thường trực, tính chất “ẩn” người kể chuyê ̣n tiểu thuyết Suvănthon mang tính tạm thời Đây mô ̣t đă ̣c trưng chung tiểu thuyết hiê ̣n đại Lào 146 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Lào xuất xem bước tiến nhảy vọt văn xuôi đại Lào Mặc dù đời muộn, bắt kịp vào đời sống thực, đồng thời đạt thành tựu đáng kể nội dung nghệ thuật, đặc biệt hình thành phong cách tiểu thuyết tiêu biểu, đó, Suvănthon Bupphanuvông xem tiểu thuyết gia lớn Lào từ trước đến Khảo sát tiểu thuyết Suvănthon, thấy, có kế thừa, tiếp thu, đổi cách tân giá trị văn học truyền thống Trong sáng tác ông mang nhiều giá trị đặc biệt nội dung kết cấu với phong cách riêng nghệ thuật tự phương diện: Nhân vật, kiện, không gian, thời gian, ngôn ngữ phương thức trần thuâ ̣t Mỗi giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ông không đánh dấu trưởng thành tiểu thuyết Lào đại mà góp phần soi tỏ giá trị lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc Lào Hình tượng người chiến sĩ cách mạng giai cấp vô sản tiểu thuyết Suvănthon khái quát hóa cao đô ̣ khát vọng, lí tưởng sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm, đức hạnh toàn thể cô ̣ng đồng dân tô ̣c Lào Họ trở thành người anh hùng thời đại, người ưu tú nhân dân, mẫu mực cô ̣ng đồng sức mạnh, đạo đức, trách nhiê ̣m nghĩa vụ Mă ̣c dù người có mô ̣t hoàn cảnh khác với nhiê ̣m vụ không giống nhau, song họ lại có mô ̣t nét bâ ̣t giống nét đẹp tâ ̣p trung nhất, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng nhiê ̣t tình hăng hái chiến đấu lao đô ̣ng sản xuất, niềm tin tưởng vào thắng lợi cách mạng tâm chiến thắng quân thù 147 Vẻ đẹp tâm hồn, tài nhân cách nhân vâ ̣t nhà văn tái hiê ̣n tác phẩm qua nhiều thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t khác dựa vào chuỗi kiê ̣n, nhân vâ ̣t soi chiếu từ nhiều góc đô ̣ khác nhau: ngôn ngữ, hành đô ̣ng, thái đô ̣, suy nghĩ, mối quan ̣ qua biến cố, tạo nên mô ̣t kết cấu chă ̣t chẽ, hình tượng nhân vâ ̣t vừa mang tính lí tưởng vừa có giá trị hiê ̣n thực sâu sắc Khác với nhân vâ ̣t tiểu thuyết nhà văn Khămliêng thiên suy nghĩ, đô ̣c thoại, nhân vâ ̣t tiểu thuyết Suvănthon người hành đô ̣ng Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vâ ̣t xông xáo, làm viê ̣c chiến đấu, di chuyển từ nơi đến nơi khác gắn với nhiê m ̣ vụ cụ thể kiê ṇ lịch sử riêng biê ṭ Kết cấu cốt truyện mô ̣t chuỗi biến cố liên tiếp, cốt truyê ṇ diễn biến theo dòng biên niên lịch sử Tuy vâ ̣y, người đọc không thấy đơn điê ̣u nhàm chán nhà văn biết vâ ̣n dụng khéo léo biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t khác viê ̣c tổ chức cốt truyê ̣n, đó, viê ̣c miêu tả kiê ̣n thông qua hình tượng nhân vâ ̣t trở thành mô ̣t bút pháp tiêu biểu thành công tất tác phẩm Qua hình tượng nhân vâ ̣t khắc họa rõ nét tranh hiê ̣n thực trở nên sinh đô ̣ng Cùng với nhân vật kiện, không gian thời gian tác phẩm yếu tố quan trọng thiếu để hình thành cốt truyện đồng thời tín hiệu nghệ thuật cần thiết tạo nên đặc trưng phong cách nhà văn Trong tiểu thuyết Suvănthon, tín hiê ̣u thời gian, không gian tác phẩm mốc đánh dấu kiê ̣n quan trọng cuô ̣c đời nhân vâ ̣t, môi trường để nhân vâ ̣t hành đô ̣ng, bô ̣c lô ̣ tính cách Do có ý nghĩa quan trọng tham gia tích cực vào kết cấu nhân vâ ̣t Những tín hiê ̣u thời gian, không gian làm bối cảnh cho xuất nhân vật có ý nghĩa đắc dụng viê ̣c biểu lô ̣ chiều sâu tư tưởng tác phẩm xuất phát từ ý đồ sáng tạo nhà văn 148 Nét đặc trưng tiêu biểu kết cấu không gian tiểu thuyết Suvănthon nhà văn tái tác phẩm tranh không gian hoành tráng mang âm hưởng sử thi sâu sắc, ba loại hình không gian nhà văn tập trung khai thác không gian công cộng, không gian chiến trường không gian thiên nhiên Với ba loại hình không gian này, nhà văn tạo đường nét khác để tạo nên hình tượng người anh hùng mang vẻ đẹp toàn diện tác phẩm Mỗi hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật gắn với phân đoạn không gian nghệ thuật tổng thể không gian rộng lớn Không gian phông cảnh rộng lớn tạo nên tầm vóc lớn lao khẳng định vị thế, vai trò người anh hùng thời đại cách mạng vô sản, đồng thời mở hình ảnh đất nước Lào với phong tục tâ p̣ quán, nét văn hóa truyền thống mô ṭ giai đoạn lịch sử nhiều biến đô ̣ng Cũng không gian, thời gian tiểu thuyết Suvănthon mở rộng đến tối đa Thời gian không gắn với biến cố, kiện lịch sử mà thời gian cá nhân, thời gian gắn với biến đổi số phận nhân vật Do việc tìm hiểu yếu tố thời gian tiểu thuyết Suvănthon, khái quát chặng đường lịch sử qua dân tộc mà thấy chuyển động sống người năm tháng Nét tiêu biểu làm nên đặc trưng nghệ thuật tổ chức thời gian Suvănthon khả dồn nén kiện, nhiều kiện liên tiếp, nhiều biến cố đời nhân vật diễn liên tiếp khoảng thời gian định khiến người đọc có cảm giác việc ngưng đọng, đảo ngược, đứt đoạn, tùy thuộc vào vô tư thời gian thời khắc trôi qua gấp gáp, thiêng liêng Cũng thời gian tiểu thuyết Suvănthon chủ yếu vẫn dòng thời gian xuôi chiều 149 Tiểu thuyết Suvănthon tái hiê ̣n tranh đa dạng cuô ̣c sống chiến đấu lao đô ̣ng sản xuât người Lào thời kỳ chống Mỹ cứu nước, đồng thời phản ánh nét sinh hoạt văn hóa quan niê ̣m truyền thống người Lào giới nhân sinh Có điều này, đòi hỏi nhà văn khả thâm nhâ ̣p bao quát cuô ̣c sống rô ̣ng lớn, phải biết phối kết hợp sử dụng phương tiê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t đa dạng, phù hợp với nô ̣i dung tư tưởng tác phẩm với kiểu thức tư đă ̣c trưng văn hóa dân tô ̣c Với kết cấu cốt truyê ̣n đa tuyến, nhịp điê ̣u trần thuâ ̣t xuôi chiều, ngôn ngữ trần thuâ ̣t mang đâ ̣m sắc văn hóa dân gian Phâ ̣t giáo với nhiều yếu tố ngôn ngữ phương thức trần thuâ ṭ hiê ṇ đại ngôn ngữ đô c̣ thoại, ngôn ngữ song điê ụ , dịch chuyển điểm nhìn , tiểu thuyết Suvănthon không khẳng định giá trị hiê ̣n thực, giá trị nhân đạo nô ̣i dung mà thừa nhâ ̣n cố gắng vươn tới cách tân đổi nghê ̣ thuâ ̣t tiểu thuyết Lào Có thể thấy, năm bô ̣ tiểu thuyết dài tâ ̣p, Suvănthon phát huy tối đa tinh thần dân tộc hai phương diê ̣n nô ̣i dung nghê ̣ thuâ ̣t tác phẩm Nhà văn thực thành công xử lí mối quan hệ hai yếu tố dân tộc đại, tạo nên phong cách riêng sáng tác Suvănthon trưởng thành lớn tiểu thuyết Lào đại Sự thành công Su vănthon kết bền bỉ, miệt mài, ham học hỏi khả nghệ thuật vốn nuôi dưỡng ông Vì vậy, tác phẩm, chất truyền thống, cổ xưa chất đại có pha trộn hài hòa Tìm hiểu, phát phân tích, lí giải đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon, hi vọng góp nhìn cụ thể nhà văn Lào, tiểu thuyết non trẻ hướng đến cách tiếp 150 cận tương lai điểm tương đồng khác biệt nghệ thuật tiểu thuyết số nước khu vực Đông Nam Á 151 ... nhà văn Suvănthon tiểu thuyết đại Lào lại vấn đề mẻ Để việc tiếp cận, nhận thức, làm sáng rõ đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Lào Suvănthon Bupphanuvông, việc khảo sát sáng tác tiểu thuyết. .. thời gian nghệ thuât, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật phương thức trần thuật tiểu thuyết nhà văn Lào Suvănthon Bupphanuvông Từ làm rõ điểm thống nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon khả phản ánh sâu... cứu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Suvănthon biểu nhiều bình diện khác Luận án tập trung nghiên cứu ba bình diện chủ yếu đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, bao gồm: - Đặc trưng nghệ thuật

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan