Luận án Tiến sĩ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc việt nam (qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học)

275 471 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc việt nam (qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÁÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÁÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỂN THỊ MINH PHƯƠNG TS LƯƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiin cứu riing tôi, số liệu kết nghiin cứu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Cô PGS TS Nguyễn Thị Minh Phương thầy T.S Lương Việt Thái tận tâm hướng dẫn, bảo để luận án hoàn thành Ban Giám hiệu Trường Áại học Sư phạm- Áại học Thái Nguyin, Ban Chủ nhiệm cán giáo viin Khoa Giáo dục Tiểu học- Trường ÁHSP- ÁHTN tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiin cứu Ban Giám hiệu, Giáo viin học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai- Xã Lâm Thượng- Huyện Lục Yin- Yin Bái, Trường Tiểu học Tân Long- Xã Tân Long- Huyện Áồng Hỷ- Thái Nguyin, Trường Tiểu học Hòa Bình- Thị trấn Lộc Bình- Huyện Lộc Bình- Tỉnh Lạng Sơn cộng tác, cung cấp thông tin cho việc nghiin cứu luận án Trung tâm Áào tạo, bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số ÁC Áối chứng ÁTB Áiểm trung bình GV Giáo viin GDKNS Giáo dục kĩ sống GQVÁ Giải vấn đề HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kĩ KNS Kĩ sống KHGDVN Khoa học Giáo dục Việt Nam TN Thực nghiệm TB Trung bình UNICEF Quỹ Nhi đồng Liin Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế UNFPA Quỹ Dân số Liin Hiệp Quốc PDI Tổ chức Dân số Phát triển quốc tế WHO Tổ chức Y tế giới iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan I Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiin cứu .3 Khách thể đối tượng nghiin cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiin cứu Phạm vi nghiin cứu .4 Phương pháp nghiin cứu .4 Những luận điểm bảo vệ Những điểm đề tài 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiin cứu vấn đề 1.1.1 Nghiin cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Nghiin cứu giáo dục kĩ sống qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học tiểu học 12 1.2 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 16 1.2.1 Kĩ sống 16 1.2.2 Giáo dục kĩ sống 22 v 1.3 Dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số 31 1.3.1 Khái quát mục tiiu, nội dung môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 31 1.3.2 Khái quát phương pháp dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 33 1.3.3 Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 37 1.4 Áặc điểm môi trường sống, tâm lí học tập học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 39 1.4.1 Áặc điểm tự nhiin 39 1.4.2 Áặc điểm văn hoá - xã hội 39 1.4.3 Áặc điểm giao tiếp tâm lí 40 1.4.4 Áiều kiện chất lượng học tập 42 1.5 Thực trạng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 45 1.5.1 Tổ chức điều tra thực trạng 45 1.5.2 Kết khảo sát thực trạng 51 1.6 Kết luận chương 60 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC 62 2.1 Khai thác nội dung lựa chọn học phù hợp để giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 63 2.1.1 Khai thác nội dung giáo dục kĩ sống 63 2.1.2 Lựa chọn học phù hợp môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học để giáo dục kĩ sống 68 2.2 Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực để giáo dục kĩ sống .84 2.2.1 Nghiin cứu tình (thông qua múa rối) 86 2.2.2 Quan sát kết hợp thảo luận nhóm trin lớp 96 2.2.3 Áóng vai tiến trình học 103 vi 2.2.4 Tổ chức trò chơi học tập (thi nói theo chủ đề học) 108 2.2.5 Rèn luyện sau học 112 2.3 Kết luận chương 116 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 118 3.1 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp GDKNS phương pháp chuyin gia 118 3.1.1 Mục đích khảo nghiệm 118 3.1.2 Thành phần chuyin gia 118 3.1.3 Các phương pháp kĩ thuật tiến hành 118 3.1.4 Kết khảo nghiệm 121 3.2 Thực nghiệm sư phạm 123 3.2.1 Khái quát trình thực nghiệm 123 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 134 3.3 Kết luận chương 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 159 Kết luận .159 Khuyến nghị 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 170 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 171 PHỤ LỤC CÁC MẪU BIÊN BẢN QUAN SÁT VÀ PHỎNG VẤN HỌC SINH 176 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VÀ CÁC KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÁƯỢC SỬ DỤNG ÁỂ KHẢO NGHIỆM 180 PHỤ LỤC PHIẾU ÁO ÁẦU VÀO VÀ ÁẦU RA SAU THỰC NGHIỆM .197 PHỤ LỤC CÁC KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÁƯỢC SỬ DỤNG ÁỂ THỰC NGHIỆM 216 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 265 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng hợp đánh giá KNS HSTH người DTTS 52 Bảng 1.2 Áánh giá mức độ thực GDKNS qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 57 Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình GDKNS cho HSTH người DTTS 59 Bảng 2.1 Hệ thống học nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS 70 Bảng 3.1 Kế hoạch dạy khảo nghiệm 119 Bảng 3.2 Kết tổng hợp ý kiến tính khả thi biện pháp 121 Bảng 3.3 Bảng chọn mẫu thực nghiệm 124 Bảng 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 125 Bảng 3.5 Tiiu chí đánh giá KNS HSTH người DTTS qua môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học 132 Bảng 3.6 Kết điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học nhóm TN nhóm ÁC trước TN 136 Bảng 3.7 Kết điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học trước sau TN nhóm đối chứng 138 Bảng 3.8 Kết điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học trước sau TN nhóm TN .139 Bảng 3.9 Kết điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học nhóm TN nhóm ÁC sau TN 140 Bảng 3.10 KNS HS nhóm TN nhóm ÁC trước TN 143 Bảng 3.11 KNS nhóm ÁC trước sau TN 147 Bảng 3.12 KNS nhóm TN trước sau TN 149 Bảng 3.13 KNS HS nhóm TN nhóm ÁC sau TN 151 Bảng 3.14 Kết bày tỏ thái độ HS học môn Tự nhiin Xã hội, môn Khoa học 156 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội lớp lớp TN lớp ÁC trước TN 136 Biểu đồ 3.2 So sánh điểm kiểm tra môn Khoa học lớp lớp TN lớp ÁC trước TN 137 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm kiểm tra môn Tự nhiin Xã hội lớp nhóm TN nhóm ÁC sau TN .141 Biểu đồ 3.4 So sánh điểm kiểm tra môn Khoa học lớp nhóm TN nhóm ÁC sau TN 141 Biểu đồ 3.5 KNS nhóm TN nhóm ÁC trước TN .144 Biểu đồ 3.6 KNS nhóm TN nhóm ÁC sau TN .153 251 * Cách tiến hành: - GV chia nhóm người - Phát phiếu thảo luận yiu cầu nhóm thảo luận phút PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm: Lớp: Áánh dấu tích vào ô mà em cho đường lây nhiễm HIV/AIDS Con đường lây truyền HIV/AIDS Khả lây nhiễm HIV/AIDS Có khả Không có khả lây nhiễm lây nhiễm Dùng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng,  kim châm với người bị nhiễm HIV/AIDS  Áường tình dục không an toàn  Dùng chung quần áo với người bị nhiễm HIV/AIDS Từ mẹ sang lúc mang thai sinh   Ôm, hôn người bị nhễm HIV/AIDS  Ăn uống - GV gọi số nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: Mọi người bị nhiễm HIV HIV lây truyền qua đường máu, tình dục không an toàn lây truyền từ mẹ sang lúc mang thai sinh 2.3 Hoạt động 3: Đóng vai (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận thức cách phòng chống bệnh HIV/AIDS, biết cách bảo vệ thân để tránh bị lây nhiễm HIV/AIDS - GV niu tình để HS thảo luận phân công đóng vai.(3 phút) + Tình 1: Cuối tuần đến phiên lớp Páo lao động Cô giáo phân công cho tùng tổ lao động khu vực riêng Tổ Páo phân công làm cỏ nhặt rác bồn hoa trường Đang nhóm bạn nhặt cỏ Mị phát thấy bồn hoa nơi Mị nhặt rác có bơm kim tiêm Mị cầm bơm kim tiêm lên nói: 252 - Các cậu xem tớ nhặt này! - Vứt đi! Không đ ợc cầm vào nó! Páo nói lớn - Sợ Tớ có cầm chọc bơm kim têm vào người đâu mà sợ Theo em, hành động Mị gây hậu gì? Áóng vai nhân vật thể lại tình trin Áưa cách giải hay để giúp Mị nhận thức tầm nguy hiểm mà hành động mang đến + Tình 2: Gần nhà Lìu gần xuất đám niên lạ mặt Có người nhìn thấy đám niên tiêm chích ma tuý Thật vậy, hôm đường học về, Lìu, Mị, Kí gặp đám niên chích ma tuý đám bụi rậm đường Lo lắng làm cách để nhà, Kí bạo gan nói: - Sợ gì, qua thôi, người không làm đâu Theo em, vấn đề xảy tình gì? Nếu hành động theo lời Kí có hay không? Vì sao? Áóng vai nhân vật thể lại tình trin chọn cách giải tình hay -GV tổ chức cho HS đóng vai - GV HS nhận xét chọn đội có cách xử lí hay nhất, niu quan điểm rõ ràng, mạch lạc 2.4 Hành động: Em tuyên truyền viên * Mục tiêu: Học sinh thực tuyin truyền, vận động người cách phòng bệnh HIV/AIDS * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho em - Thời gian thực hiện: tuần - Thời gian nộp phiếu: vào tiết học môn Khoa học vào tuần sau 253 PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tin: Tổ: ……………; Lớp…………… Thời gian thực hiện: tuần Em tuyin truyền người cách phòng tránh HIV/AIDS, ghi lại vào phiếu sau: Đối tượng tuyên truyền Nội dung tuyên truyền Thời điểm tuyên truyền …………………………… ……………………… …………………………… … … … Người thực Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I.Mục tiêu Mục tiêu chung - Sau học, HS có thể: + Nhận thức đầy đủ toàn diện đường lây bệnh HIV/AIDS + Hình thành cho thái độ cư xử đắn người nhiễm HIV/AIDS + Tuyin truyền, cổ động hành động thiết thực để giúp người nhiễm HIV/AIDS hoà nhập với cộng đồng Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số HS có khả năng: + Áối xử thân thiện hoà nhã người nhiễm HIV/AIDS Tránh kì thị, phân biệt đối xử + Ra định lựa chọn cách ứng xử phù hợp giao tiếp với người nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị 1.Đồ dùng, phương tiện dạy học - Con rối vải, bìa; tranh ảnh - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu rèn luyện 254 Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Quan sát - Áóng vai - Rèn luyện III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: - GV hỏi: HIV, AIDS gì? Những đường lây truyền HIV/AIDS? - GV nhận xét, ghi điểm Dạy * Giới thiệu bài: Trong trước tìm hiểu HIV/AIDS, nhận thức đường lây truyền bệnh Trong học ngày hôm trao đổi để có thái độ tích cực người bị nhiễm HIV/AIDS 2.1 Hoạt động 1: Nêu tình thảo luận nhóm (7 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết đường lây truyền HIV/AIDS bước đầu có đồng cảm với hoàn cảnh người không may mắn bị nhiễm HIV/AIDS * Cách tiến hành: - GV niu tình (có thể kết hợp để mô tả qua tranh biểu diễn rối vải rối bìa): Bố Hà bị HIV/AIDS, bố Hà buôn thuốc phiện bị bắt tù Nhà Hà Hà với bà nội Nhà Hà lại nghèo nữa, xóm chẳng đứa trẻ chơi với Hà Một hôm, đường chợ mua rau cho bà nấu canh, Hà gặp bạn xóm, thấy Hà qua, lũ trẻ hô lớn: - Con gái thằng nghiện! Con gái thằng buôn thuốc phiện chúng mày ơi! Nó bị HIV đấy!Tránh xa ra, đuổi đi!!!! Vừa nói, lũ trẻ vừa lấy đá bên đường ném vào người Hà Hà vừa sợ, vừa lo Hà khóc lớn chạy thật nhanh nhà Về đến nhà Hà ôm bà thật chặt, khóc lớn Bà Hà không hiểu lí mà 255 cháu gái khóc, hỏi Hà chịu nói Bà an ủi Hà Thương đứa cháu gái bé bỏng, bà ôm Hà vào lòng, nước mắt tuôn rơi -GV yiu cầu HS thảo luận theo nhóm người - GV gọi 3-4 nhóm báo cáo - GV hỏi thim: + Nếu em, gặp Hà hoàn cảnh đó, em làm gì? * Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người nhiễm HIV đặc biệt trẻ em có quyền cần sống hỗ trợ, thông cảm gia đình, bạn bè, làng xóm… 2.2 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ cảm thông, cách cư xử phù hợp với người nhiễm HIV/AIDS * Cách tiến hành: - GV chia nhóm người - Phát phiếu thảo luận yiu cầu nhóm thảo luận phút PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm: Lớp: Dưới tình gặp người bị nhiễm HIV, em đánh dấu tích vào cột thái độ cư xử mà em chọn thân gặp phải tình Tình An (bị nhiễm HIV từ mẹ) muốn chơi đánh bi em Nam (có bố bị nhiễm HIV) cho em que kem Cùng nhóm bạn đẩy La (bị nhiễm HIV từ mẹ) ngã Thái độ cư xử Kiin Không Áồng ý Vui vẻ không đồng đồng ý với thái độ khó nhận lời ý chịu, bị ép buộc - GV gọi số nhóm trình bày giải thích rõ lựa chọn nhóm - GV nhận xét kết luận: Chúng ta không nin xa lánh, phân biệt, đối xử với 256 người bị nhiễm HIV Áiều giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân, gia đình xã hội 2.3 Hoạt động 3: Đóng vai (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh định thực điều có ích, đắn, cư xử mực người bị nhiễm HIV để họ tự tin sống hoà đồng với xã hội * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm từ – người - GV niu tình để HS thảo luận phân công đóng vai.(3 phút) + Tình huống: Bố Chu bị nhiễm HIV, không cẩn thận lây bệnh cho mẹ Chu Mẹ Chu biết điều mà bố Chu qua đời Từ lúc bố Chu đi, hai mẹ Chu bị người xa lánh Một hôm, ngồi học lớp Chu bị Lam, Nụ, Sến dùng bút viết chữ “HIV” lên áo Theo em, vấn đề xảy tình gì? Nếu em học lớp với Chu, nhìn thấy hành động bạn tình trin em làm gì? Tại sao? Hãy đóng vai nhân vật thể lại tình trin -GV tổ chức cho HS đóng vai - GV HS nhận xét chọn đội có cách xử lí hay nhất, niu quan điểm rõ ràng, mạch lạc 2.4 Hoạt động 4: Rèn luyện * Mục tiêu: Học sinh chủ động nói với người thân bệnh HIV/AIDS cách cư xử mực với người nhiễm HIV/AIDS - GV phát phiếu rèn luyện cho HS, hướng dẫn HS cách thực ghi vào phiếu - Thời gian thực hiện: tuần - Thời gian nộp phiếu: vào tiết học môn Khoa học vào tuần sau PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tin: Tổ: ……………; Lớp…………… 257 Thời gian thực hiện: tuần Em nói với người thân gia đình bệnh HIV/AIDS thái độ, cách cư xử với người nhiễm HIV/AIDS ghi lại vào bảng sau: Đối tượng nói Thời gian nói … Nội dung nói … Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu Mục tiêu chung - Sau học, HS có thể: + Nhận thức số tình dẫn tới nguy bị xâm hại + Trang bị cho thân kinh nghiệm quý báu để phòng tránh nguy bị xâm hại Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số HS có khả năng: + Trò chuyện với người thân thấy xung quanh có người không tốt, có khả làm hại + Kịp thời thông báo với người lớn quan có thẩm quyền thân bị xâm hại hay gặp tình thấy người khác bị xâm hại + Nhận thức tình mà thân bị xâm hại + Có giải pháp nhanh chóng, kịp thời xử lí tình thân có nguy bị xâm hại II Chuẩn bị Đồ dùng, phương tiện dạy học - Con rối vải bìa - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu rèn luyện 258 Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Quan sát - Thảo luận nhóm - Áóng vai - Rèn luyện III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ - GV yiu cầu số HS trình bày lại nội dung nói với người thân liin quan đến bệnh HIV/AIDS cách cư xử với người nhiễm HIV/AIDS theo phiếu rèn luyện thực Dạy - Giới thiệu mới: Trong sống có vô số nguy hiểm rình rập ta nơi đâu Việc trang bị cho thân kinh nghiệm để phòng tránh nguy bị xâm hại vô cần thiết Bài học hôm tìm hiểu 18: Phòng tránh bị xâm hại 2.1 Hoạt động 1: Nghiên cứu tình (8 phút) * Mục tiiu: Biết nguy thân bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV đưa tình kết hợp thể rối đầu ngón tay: Hôm cô giáo có việc bận đột xuất nên cho lớp sớm Sinh Ly đợi cổng trường mà chưa thấy mẹ đến đón Bỗng từ đâu, có cô xe máy đến nói với Sinh: - Mẹ cháu bận việc không đến đón Mẹ nhờ cô đến đón cháu Cháu lên xe cô lai về! - Thế cô! May quá! Cháu đợi mà không thấy mẹ cháu đến đón Vừa nói Sinh vừa trèo lên xe Thấy vậy, Ly vội kéo bạn xuống - Không lên! Cậu có biết cô có bạn mẹ cậu hay không Chúng ta cố đợi mẹ Nếu không đợi tớ với cậu -GV hỏi: + Theo em, Sinh không nin lin xe người đàn bà lạ mắt 259 đó? Nếu em em làm nào? - GV yiu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: + Những tình dẫn đến nguy bị xâm hại? * Kết luận: Trong xã hội rình rập nguy bị xâm hại Chúng ta cần đề phòng tiếp xúc với người lạ mặt, tránh nơi tối tăm, vắng vẻ, tránh để người lạ mặt vào nhà người lớn nhà 2.2 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (7 phút) * Mục tiiu: Học sinh nhận thức đầy đủ tình thân bị xâm hại * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm người, nhóm thảo luận theo câu hỏi (3 phút): Khi gặp người lạ mặt hỏi bố mẹ bố mẹ nhà bạn làm gì? Nếu gặp người lạ cho tiền bạn làm gì? Bạn trò chuyện với bạn người bị xâm hại? - GV gọi 3- học sinh đứng lin trả lời - GV gọi HS nhận xét * Kết luận: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn.Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo l ắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu… 2.3 Hoạt động 3: Đóng vai (15 phút) *Mục tiiu: Học sinh có khả chủ động niu quan điểm, thực hành động cần thiết để thân tránh vi bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm học sinh - GV niu tình cho nhóm thảo luận (5 phút) + Tình huống: Tối hôm nay, bố cho hai chị em Lí sang nhà bạn chơi từ sớm Hai chị em vui lâu có hội chơi Hai chị em sang nhà An chơi cờ cá ngựa Vì mải chơi nên hai chị em quên không để ý lúc 11h đêm Chợt nhớ đến phải nhà muộn Lí lo lắng 260 làm cách để nhà Vì trời muộn mà đường từ nhà An nhà Lí phải qua đoạn đường vắng - Theo em, vấn đề xảy tình ? - Lí nin làm tình này? - Nếu em, em làm để trở nhà an toàn? Tại sao? - Em bạn đóng vai thể lại cách giải nhóm em - GV gọi 3- nhóm trình bày đóng vai - GV gọi học sinh nhận xét khen nhóm có cách xử lí có lời khuyin hay 2.4 Hoạt động 4: Rèn luyện (5 phút) * Mục tiiu: học sinh thực phiếu rèn luyện thực việc làm để phòng tránh bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV phát phiếu rèn luyện cho học sinh hướng dẫn cách ghi việc thực tuần: PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tin: ; Tổ: Em niu cách giải thân gặp tình có nguy bị xâm hại: Tình có nguy bị xâm hại Gặp người lạ mặt xin nhờ xe … Cách giải thân Không cho người từ chối người cách khéo léo … Nhận xét gia đình Bài 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu Mục tiêu chung - Sau học, HS có thể: + Biết nguyin nhân dẫn đến tai nạn giao thông + Nâng cao hiểu biết thân luật giao thông đường + Nghiim chỉnh chấp hành luật lệ giao thông đường 261 Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số HS có khả năng: + Tự nhận thức, đánh giá hành vi thân tham gia giao thông + Trò chuyện, tuyin truyền người hiểu thực tốt luật giao thông đường tham gia giao thông + Thực tuân thủ nghiim chỉnh tín hiệu, biển báo giao thông đường bộ, không thực tình gây nguy hiểm tham gia giao thông II Chuẩn bị Đồ dùng, phương tiện dạy học - Con rối tranh ảnh - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu rèn luyện Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Áóng vai - Rèn luyện III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: - GV hỏi: Em niu số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại? - GV nhận xét, ghi điểm Dạy * Giới thiệu bài: Trin đường tham gia giao thông có nhiều tình nguy hiểm mà vô tình gặp phải Làm cách để giúp phòng tránh không gặp tai nạn tham gia giao thông? Ngày hôm tìm hiểu 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường 2.1 Hoạt động 1: Nêu tình thảo luận nhóm (7 phút) * Mục tiêu: - Học sinh nhận thức nguyin nhân gây tai nạn giao thông đường * Cách tiến hành: - GV niu tình (có thể kết hợp để mô tả qua tranh biểu diễn rối vải rối bìa): 262 Tùng…tùng…tùng… Tiếng trống trường vừa dứt, Sinh, Kí, Chải Páo rủ nhà Đường nhà bạn phải qua đường quốc lộ Đang qua đường, từ xa xuất xe tải lớn, Kí không để ý nên chạy qua Nhận thấy xe tải đến gần, Páo vội la lớn: - Chạy nhanh qua Kí ơi! Có xe tải đấy! Kí ngoái đầu lại thấy xe tải đến gần Chân Kí run bắn vần kịp chạy thật nhanh qua đường May mà Kí không bị Thật học đáng nhớ! -GV yiu cầu HS thảo luận theo nhóm người - GV gọi 3-4 nhóm báo cáo - GV hỏi thim: + Khi qua đường em cần ý điều gì? * Kết luận: Tai nạn giao thông đường xảy lúc Nguyin nhân gây tai nạn chủ yếu người thiếu ý thức tham gia giao thông như: vượt đen đỏ, chở hàng hoá cồng kềnh, dàn hàng ba, hàng bốn trin đường, lạng lách, đánh võng, uống rượu bia tham gia giao thông… 2.2 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu: Tự đánh giá thân chấp hành nghiim chỉnh luật an toàn giao thông hay chưa * Cách tiến hành: - GV chia nhóm người - Phát phiếu thảo luận yiu cầu nhóm thảo luận phút PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm: Lớp: Em liệt ki việc mà bạn vi phạm luật an toàn giao thông gây nin tai nạn giao thông không đáng có 263 Những việc làm vi phạm luật an toàn Những nạn giao thông giao thông hành vi vi pham luật an toàn giao thông gây - GV gọi số nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: Tai nạn giao thông thường gây hậu nghiim trọng người Vì mà thân tham gia giao thông phải tỉnh táo lưu ý điều khiển phương tiện tham gia giao thông 2.3 Hoạt động 3: Đóng vai (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh định thực nghiim chỉnh việc chấp hành luật tham gia giao thông điều khiển phương tiện giao thông trin đường * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm từ – người - GV niu tình để HS thảo luận phân công đóng vai.(3 phút) + Tình 1: Chiều nay, Chải, Lí, Páo rủ đá bóng Nhưng tìm mà không thấy có sân trống Thấy đoạn đường gần khu nhà văn hoá trống bạn định đá bóng lòng đường Kí truyền bóng cho Chải, chân Chải đá với đà mạnh nên đá trúng vào bác xe máy gần Theo em tình xảy gì? Nếu Chải, Lí Páo em làm gì? Qua tình bạn để rút cho học gì? Hãy đóng vai nhân vật giải tình trin + Tình 2: Hôm nay, mẹ bảo hai anh em Páo xe máy sang nhà bác Nam lấy cho mẹ bao gạo mà bác xay hộ mẹ Sang đến nhà bác Nam bác đưa cho hai anh em bao gạo mà mẹ Páo nhờ bác xay hộ Bác lại nhờ anh em mang hộ bác bao gạo cho nhà bác Bắc xóm nhờ bác xay hộ gạo Mỗi bao gạo nặng 10 kg Hai anh em Páo lưỡng lự làm nào? Hãy đóng vai anh em Páo tình trin giúp anh em Páo giải 264 tình trin -GV tổ chức cho HS đóng vai - GV HS nhận xét chọn đội có cách xử lí hay nhất, niu quan điểm rõ ràng, mạch lạc 2.4 Hoạt động 4: Rèn luyện * Mục tiêu: Học sinh có ý thức thực luật giao thông đường tham gia giao thông - GV phát phiếu rèn luyện cho HS, hướng dẫn HS cách thực ghi vào phiếu - Thời gian thực hiện: tuần - Thời gian nộp phiếu: vào tiết học môn Khoa học vào tuần sau PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tin: Tổ: ……………; Lớp…………… Thời gian thực hiện: tuần Em ghi lại hoạt động tham gia giao thông bạn tuần Bạn có hành vi vi phạm hay không vi phạm luật giao thông? Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy CN Hoạt động tham gia giao Vi pham luật an toàn Không vi phạm luật thông bạn giao thông đường giao thông đường  Chờ đèn xanh qua đường … … … 265 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ÁÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI,... 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC 1.1 Tổng... Nghiin cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Nghiin cứu giáo dục kĩ sống qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học tiểu học 12 1.2 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 16 1.2.1 Kĩ sống

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan