Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè tại thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

61 1.6K 7
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè tại thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Nguyễn Văn Minh Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48A Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Nguyễn Văn Minh Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48A Thời gian thực : 07/2016 – 12/2016 Địa điểm thực : thị trấn Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài báo cáo tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết có không nổ lực thân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế, quý thầy cô anh/ chị khóa trước giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập nghiên cứu Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Tôn Thất Chất, người định hướng tận tình dẫn trình thực đề tài Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Xin cảm ơn bác, anh/ chị UBND thị trấn Thuận An, phòng NN&PTNT huyện Phú Vang hộ tham gia nuôi cá lồng bè thôn, tổ xếp thời gian, nhiệt tình cung cấp thông tin báo cáo Với lòng biết ơn chân thành nhất, lần xin gửi lời cám ơn đến thầy cô, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp chương trình học Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 12 năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Văn Minh DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lồng bè sản lượng nuôi cá lồng biển Việt Nam năm 1995 .2 Bảng 2.2: Số lồng nuôi thực tế địa phương Bảng 2.3: Phân bố đối tượng nuôi phổ biến địa bàn tỉnh Bảng 2.4: Năng suất trung bình số đối tượng nuôi Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động thị trấn qua năm ( 2013 – 2014 ) Bảng 4.2: Tình hình sữ dụng đất thị trấn qua năm ( 2013 – 2014 ) .2 Bảng 4.3: Diển biến phát triển nuôi cá lồng bè thị trấn giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 4.4: Số lao động tham gia NTTS Bảng 4.5: Trình độ lao động nuôi cá lồng Bảng 4.6: Trình độ học vấn lao động tham gia nuôi cá lồng Bảng 4.7: Nguồn gốc giống .3 Bảng 4.8: Tên bệnh thời gian xuất bệnh Bảng 4.9: Hình thức thu hoạch cá Bảng 4.10: Dự định ngư dân Bảng 4.11: Một số thông số kỹ thuật nuôi .3 Bảng 4.12: Hoạch toán kinh tế thị trấn Thuận An ( năm 2016 ) .3 Biểu đồ 4.1: Các loài cá nuôi thị trấn Thuận An .3 Biểu đồ 4.2: Phân cở cá lồng thương phẩm Biểu đồ 4.3: Mật độ kích cỡ thả giống Biểu đồ 4.4: Biện pháp quản lí dịch bệnh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhóm đối tượng cá biển sản lượng nuôi năm 2010 giới .1 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lí thôn thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang Hình 4.1: Bản đồ vị trí địa lí thị trấn Thuân An, huyện Phú Vang Hình 4.2: Cấu trúc lồng nuôi cá thương phẩm .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa UBND Ủy Ban Nhân Dân NTTS Nuôi Trồng Thủy Sản ĐH, CĐ Đại Học, Cao Đẳng PGS.TS Phó Giáo Sư Tiến Sĩ DT Diện tích SXNN Sản Xuất Nông Nghiệp TU Trung Ương TTH Thừa Thiên Huế 10 FAO Tổ chức lương thực - Nông nghiệp Liên hợp Quốc 12 KT- XH Kinh tế - xã hội 13 QĐ Quyết Định 14 CP Chính Phủ 15 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 TT Thông Tin 17 BTS Bộ Thủy Sản 18 LĐ Lao Động 19 KNLN Khuyến Nông Lâm Ngư 20 BQ Bình Quân 21 DS Dân Số 22 TP Thành phố 23 TS Thủy sản 24 NN Nông Nghiệp 25 KHHGĐ Kế Hoạch Hóa Gia Đình 26 BQNK Bình Quân Nhân Khẩu 27 TTg Thủ Tướng 28 ĐNA Đông Nam Á MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẮN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển nuôi cá lồng biển giới 2.1.1 Vai trò nuôi cá biển giới 2.1.2 Nuôi cá biển số nước giới………………………………………… 2.1.3 Tình hình khai thác cá biển giới………………………………………… 2.1.4 Một số công nghệ lồng nuôi cá biển giới…………………………………1 2.1.5 Một số loài cá biển nuôi giới 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển nuôi cá biển Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển nuôi cá biển tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Tiền vùng nuôi 2.3.2 Tiềm đối tượng nuôi 2.3.3 Về quy cở, chất liệu lồng nuôi 2.3.4 Vấn đề sản xuất giống .1 2.3.5 Năng suất sản lượng PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra .1 3.3.3 Phương pháp tích xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .1 4.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.1 Vị trí địa lý thị trấn Thuận An 4.1.2 Điều kiện khí hậu đất đai 4.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Thuân An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.1 Tình hình dân số lao động 4.2.2 Tình hình sử dụng đất 4.2.3 Điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật .1 4.3 Hiện trạng nghề nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An 4.3.1 Diễn biến phát triển nuôi cá lồng bè giai đoạn 2010-2015 4.3.2 Hiện trạng đối tượng nuôi cá lồng biển thị trấn Thuận An 4.3.3 Hiện trạng nguồn nhân lực nuôi cá lồng bè .2 4.3.4 Hiện trạng hệ thống lồng bè nuôi cá biển .2 4.3.5 Hiện trạng kỹ thuật sử dụng giống, thức ăn lý nuôi 4.3.6 Tình hình dịch bệnh 4.3.7 Thu hoạch 4.3.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm cá nuôi thương phẩm .2 4.3.9 Đánh giá sơ hiệu kinh tế…………………………… …………………2 4.4 Đánh giá tổ chức quản lý thể chế sách phát triển nghề nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang 4.4.1 Hiện trạng tổ chức quản lý 4.4.2 Chính sách phát triển nuôi cá lồng biển 4.5 Đánh giá tác động nghề nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An 4.5.1 Tác động tích cực .3 4.5.2 Tác động tiêu cực .3 4.6 Đánh giá mặt thuận lợi khó khăn việc phát triển nuôi cá lồng thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang 4.6.1 Những mặt thuận lợi 4.6.2 Những mặt khó khăn 4.7 Các giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè bè thị trấn Thuận An 4.7.1 Giải pháp sách phát triển nuôi cá lồng bè 4.7.2 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ phát triển nuôi cá lồng bè 4.7.3 Giải pháp kỹ thuật nuôi cá biển theo hướng bền vững 4.7.4 Giải phápphát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nuôi biển 4.7.5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nuôi cá lồng biển .4 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Với chiều dài bờ biển 3.260 km, triệu km vùng đặc quyền kinh tế, 4.000 đảo lớn nhỏ, nhiều eo vịnh tạo nên thuận lợi lớn cho Việt Nam phát triển nghề nuôi biển Diện tích mặt nước đưa vào quy hoạch phát triển nuôi biển lên tới 460.000 ( Bộ Thủy sản 1994) Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nuôi cá biển là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Mặt khác với lợi nước ta gần thị trường tiêu thụ cá tươi sống lớn Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan , nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm hải sản nói chung, cá biển nói riêng ngày tăng Thừa Thiên Huế, tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống hệ thồng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai rộng lớn chạy dọc suốt huyện ven biển Thừa Thiên Huế từ Phong Điền đến Phú Lộc, vùng đầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú đặc sắc điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều loại thủy sinh phát triển, lợi cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngư nghiệp, mà đặc biệt nghề nuôi cá biển Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm dọc theo phá Tam Giang Nơi NTTS mà đặc biệt nuôi cá lồng bè trở thành nghành kinh tế chủ lực địa phương, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo mặt KT-XH địa bàn Vì vậy, để phát huy tiềm lợi phát triển nuôi cá lồng bè; giải tồn khó khăn đảm bảo việc phát triển nghề nuôi cá lồng bè mang lại hiệu kinh tế cao, ổn định bền vững, việc đánh giá trạng nghề nuôi cá lồng bè địa phương để xác định thuận lợi khó khăn nghề cá lồng bè thị trấn Thuận An; từ có giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè địa phương theo hướng hiệu bền vững tương lai cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đồng ý Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Khoa Thủy Sản giáo viên hướng dẫn xin chọn đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: Sử dụng hiệu tiềm lợi nghề nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An theo hướng hiệu bền vững Tạo việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần tích cực vào đảm bảo an ninh thực phẩm, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển địa phương 1.2.3 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên điều kiện KT-XH thị trấn Thuận An; - Đánh giá trạng nghề nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang; - Xác định thuận lợi khó khăn; hội thách thức việc phát triển nuôi cá lồng bè; - Đề xuất số giải pháp phát triển nuôi cá lồng thị trấn Thuận An theo hướng hiệu bền vững PHẦN II TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển nuôi cá lồng biển giới 2.1.1 Vai trò nuôi cá biển giới Nuôi cá biển ngành mới, có tốc độ phát triển nhanh chóng, tạo hàng tỷ USD, góp phần giải việc làm cho hàng triệu lao động góp phần đảm bảo chất lượng thực phẩm cho nhân loại Theo thống kê FAO, sản lượng cá biển nuôi năm 2002 khu vực Châu Á Thái Bình dương khoảng triệu tấn, giá trị đạt 3,2 tỷ USD, tăng 240% so với năm 1990 chiếm 95% sản lượng nuôi cá biển giới [23] Từ năm cuối kỷ trước, nhiều nước có biển khẳng định rõ vai trò quan trọng biển nói chung nuôi cá biển nói riêng Cá biển loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nhu cầu sử dụng cá biển ngày tăng, sản lượng khai thác từ tự nhiên có hạn, việc phát triển nuôi cá biển biện phát tất yếu đáp ứng nhu cầu xã hội Xác định ý nghĩa chiến lược lâu dài nuôi cá biển, nhiều nước Trung Quốc, Nauy, Nhật Bản coi nuôi cá biển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 2.1.2 Nuôi cá biển số nước giới Tại Trung Quốc bắt đầu nuôi thử nghiệm vài lồng loài cá song cá hồng vùng biển Quảng Đông vào năm 1979 Sau nuôi cá biển tăng lên khoảng 960.000 lồng phân bố chủ yếu Sơn Đông, Trung Quốc Sản lượng cá biển Trung Quốc tăng lên nhanh chóng: năm 1990 sản lượng 101.000 đến năm 2005 sản lượng 660.000 Hệ thống lồng nuôi thông dụng (chiếm 98%) lồng gỗ lên mặt nước có kích thước 3x3x3m Sau năm gần có loại lồng phao kích thước 6x6x6m kiểu lồng hình trụ có chu vi 60-100m, sâu 8-12m, kiểu lồng đại dương chịu sóng dùng cho nuôi đại dương nuôi vùng biển hở [23] Nauy cường quốc nuôi cá biển hai thập kỷ qua, nước xuất cá biển nuôi số giới Từ đầu thập kỷ 80, Nauy xác định nuôi cá biển mũi nhọn kinh tế đất nước, cá hồi đối tượng nuôi chủ đạo Sau 20 năm nghiên cứu phát triển, Nauy đạt đến đỉnh cao nuôi cá biển, sản lượng giá trị liên tục tăng Năm 1985 sản lượng nuôi đạt 40.000 tấn, giá trị đạt 53 triệu USD; đến năm 2000 sản lượng nuôi đạt 420.000 đạt giá trị 1.350 triệu USD [23] Sản phẩm cá hồi Nauy đa dạng với chủng loại từ 1kg/con đến 7kg/ con, chu kỳ nuôi nâng cao chất lượng di truyền đối tượng cá biển - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở sản xuất giống cá biển, thực xã hội hoá sản xuất giống thuỷ sản - Khuyến khích người dân mua giống có giấy chứng nhận chất lượng giống sạch, tập huấn nâng cao kỹ thuật chọn giống cho người dân để tác động trở lại hệ thống sản xuất kinh doanh giống • Giải pháp thức ăn: - Kết hợp với Trung tâm nghiên cứu, Trường, Công ty để nghiên cứu sản xuất loại thức tổng hợp phù hợp cho đối tượng cá biển, giá thành phù hợp với sức mua dân đạt yêu cầu dinh dưỡng theo quy định - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh thức ăn phục vụ cho phát triển nuôi cá biển Xây dựng sở sản xuất thức ăn cho đối tượng thủy sản gắn với vùng cung cấp nguyên liệu, nhằm tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tối đa hóa lợi nhuận sản xuất - Ðầu tư xây dựng số sở sản xuất thức ăn công nghệ nuôi cá biển nhằm tăng cường chất lượng thức ăn hạ giá thành, đảm bảo vệ sinh phòng chống dịch bệnh thủy sản, đáp ứng nhu cầu thức ăn công nghiệp cho phát triển nuôi đối tượng cá biển có giá trị kinh tế -Từng bước xếp tổ chức lại hệ thống dịch vụ kiểm soát sở kinh doanh, thực có hiệu Nghị định 59/ 2005/ CP Thông tư 02/ 2005/ TTBTS việc quản lý sở kinh doanh thức ăn [18] • Giải pháp quản lý sức khỏe động vật thủy sản: - Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc hóa chất phòng trừ dịch bệnh cho hộ nuôi cá biển Tăng cường kiểm tra kiểm soát sở kinh doanh thuốc hóa chất việc sử dụng thuốc, hóa chất vùng nuôi cá lồng; xử lý nghiêm minh sở kinh doanh không thực quy định Nhà nước - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát mạnh mẽ việc nhập thuốc hóa chất Từng bước nghiên cứu hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất loại thuốc hóa chất dễ sử dụng, thân thiện với môi trường, hiệu an toàn phát triển nuôi cá lồng - Xác định tiêu chuẩn loại thuốc thú y, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi cá lồng biển Nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng phục vụ sở kinh doanh mặt hàng nói - Xây dựng hệ thống tra kiểm soát việc sử dụng loại thuốc kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi cá biển 4.7.3 Giải pháp kỹ thuật nuôi cá biển theo hướng bền vững • Một số tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng: - Diện tích lồng bè sử dụng nuôi tối đa 30% tổng diện tích mặt nước vùng quy hoạch để đảm bảo quay vòng di chuyển lồng nuôi Lý tưởng 2 nhất, trung bình khoảng 150m -250m diện tích lồng nuôi/ 1ha diện tích mặt nước (tương đương với 15,0% đến 25,0%) - Khoảng cách bè với bè từ 10m-15m, khoảng cách hàng với hàng từ 25m-30m; khoảng cách vị trí đặt lồng tới luồng giao thông luồng vào khu neo đậu tránh trú bão từ 35-40m [3] - Kích thước ô lồng nuôi cá biển: 2x2x1m 1.8x1.8x1m • Chọn vị trí đặt lồng nuôi phải đạt số tiêu chí sau: [3] - Vị trí đặt lồng bè nuôi phải kín sóng gió, chịu ảnh hưởng bão như: eo, vụng, vịnh kín - Chọn nơi có mực nước tối thiểu 5m vào lúc triều thấp, có đáy cát sỏi có biên độ dao động thuỷ triều không lớn - Dòng chảy phải đảm bảo đủ mạnh lưu thông nước để phân tán chất thải, dòng chảy trung bình đạt khoảng từ 0,2-0,8m/s thuận lợi cho việc trao đổi nước thủy vực - Độ mặn, độ pH phải thích hợp với loài nuôi tránh nơi có biên độ dao động mạnh - Vùng nuôi có nguồn nước không chịu ảnh hưởng nguồn nước ô nhiễm nước thải dân dụng, công nghiệp bến cảng - Giao thông lại thuận tiện để dễ dàng vận chuyển giống, cung cấp thức ăn cho cá bán sản phẩm 4.7.4 Giải phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nuôi cá biển • Giải pháp đào tạo: - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho cán quản lý ngành thuỷ sản để quản lý ngành có hiệu phát triển bền vững Có sách khuyến khích, thu hút chuyên gia giỏi sản xuất giống thuỷ sản, công nghệ nuôi, phòng trừ dịch bệnh bảo vệ môi trường sinh thái - Mở rộng công tác tập huấn khuyến ngư để đào tạo nghề chỗ cho người sản xuất Chủ yếu đào tạo theo mô hình vừa học vừa làm Trước mắt, cần tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày vùng nuôi tập trung cho ngư dân thị trường, kỹ thuật nuôi đối tượng hải sản, kỹ thuật quản lý môi trường, vai trò ý nghĩa kinh tế việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biển - Đầu tư giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nghề tạo sinh kế cho người dân vùng dự án, xem định công tác xóa đói, giảm nghèo bảo vệ môi trường thủy sản địa phương - Thực phổ cập giáo dục, tạo điều kiện cho em nông thôn vùng ven biển có điều kiện học trình độ cao, đủ kiến thức tiếp thu công nghệ - Mở rộng đa dạng hoá hình thức loại hình đào tạo Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán người lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển nuôi biển - Tăng cường đào tạo cán bộ, để bổ sung kịp thời thiếu hụt nguồn cán sở Đồng thời nâng cao trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý kinh doanh thuỷ sản cho cán bộ, sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế Nhà nước khuyến khích phát triển theo quy hoạch - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực: công nghệ sản xuất giống, sinh lý sinh sản, trại giống Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, kiểm dịch giống; đồng thời tăng cường kiểm tra cở sở sản xuất giống, nguồn giống nhập từ bên vào cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất giống đạt yêu cầu chất lượng theo quy định • Giải pháp khuyến ngư: - Nâng cao hiệu công tác khuyến ngư thông qua hoạt động khuyến ngư sát với thực tế phát triển nuôi cá lồng địa phương Tiếp tục xây dựng mô hình khuyến ngư, nhân rộng mô hình tốt sản xuất cho hộ nuôi cá lồng - Đầu tư xây dựng mô hình trình diễn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho hộ nuôi cá lồng địa phương - Xây dựng Chương trình khuyến ngư đài truyền truyền hình địa phương Lắp đặt hệ thống truyền tăng cường biện pháp truyền thông tin nhanh, vô tuyến địa phương theo hàng ngày truyền bá kiến thức thông tin công nghệ kỹ thuật nuôi cá lồng - Tổ chức cho cán kỹ thuật người nuôi cá lồng thăm quan học hỏi kinh nghiệm Viện, Trường địa phương có mô hình nuôi đối tượng nuôi biển thành công nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá lồng biển 4.7.5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nuôi cá lồng biển Do xu hướng phát triển nuôi cá lồng theo hướng công nghiệp tập trung nên không tránh khỏi việc ô nhiễm môi trường Bởi vậy, ảnh hưởng chất thải từ khu nuôi đến môi trường xung quanh cần quan tâm để đảm bảo phát triển bền vững ổn định Các biện pháp phòng ngừa nên khuyến cáo áp dụng rộng rãi sản xuất Một số biện pháp sau cần áp dụng đầy đủ để giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường: - Xử lý môi trường giải pháp tổng hợp: lắng lọc học, ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải trước thải biển - Xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi cá lồng tập trung để cảnh báo có biện pháp xử lý kịp thời Đồng thời tăng cường lực cho hệ thống quan trắc, kiểm soát môi trường vùng nuôi cá lồng biển - Triển khai giám sát việc thực quy hoạch vùng nuôi an toàn, từ khâu chọn địa điểm đến hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ nuôi cá lồng biển - Tập trung đầu tư phát triển vào công nghệ sinh học, coi mũi nhọn nhằm tắt đón đầu tạo công nghệ tiên tiến Thông qua ứng dụng công nghệ sinh học, giải vấn đề xúc nuôi cá lồng, đặc biệt giải vấn đề dịch bệnh, tác động nuôi cá lồng với môi trường sinh thái, loại bỏ hóa chất thuốc kháng sinh sản phẩm nuôi - Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng vùng nuôi cá lồng Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người sản xuất nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ môi trường - Áp dụng mô hình nuôi ghép nhiều loài khác theo hướng khép kín chu trình vật chất thủy vực Nuôi ghép đối tượng ăn thịt với động vặt ăn mùn bã hữu nuôi ghép với thực vật - Hạn chế việc sử dụng hóa chất thuốc kháng sinh nuôi cá lồng sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá biển - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát quan chức sở tham gia sản xuất nuôi cá lồng biển, kiên xử lý theo pháp luật sở gây ô nhiễm môi trường, không tuân thủ thủ theo quy định Đồng thời cần xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luận bảo vệ môi trường PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Hình thức nuôi cá lồng phổ biến người dân ngày đầu tư rầm rộ mang tính tự phát, trạng hộ nuôi cá lồng phát triển ạt không theo quy hoạch, ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường vùng nuôi, giao thông lại, mỹ quan vùng đầm phá Việc rà soát quy hoạch, xếp lại hệ thống vùng nuôi ban hành, áp dụng văn quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản vấn đề cấp thiết giải tình trạng phát triển tự phát vấn đề nuôi cá lồng nước lợ vùng đầm phá có tổ chức, quản lý định hướng phát triển phù hợp - Những năm gần thời tiết không thuận lợi, tình trạng nắng nóng kéo dài, tình hình dịch bệnh xảy ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nuôi cá lồng, làm giảm sản lượng vụ nuôi Phần lớn ngư dân không đào tạo kỹ thuật nuôi, kiến thức chủ yếu từ kinh nghiệm nuôi, nên hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Vụ việc cá chết hàng loạt tỉnh ven biển miền Trung nói chung huyện Phú Vnag nói riêng diễn biến phức tạp, chưa xác định xác nguyên nhân gây Hiện tượng cá chết trôi dạt vào bờ tiếp diễn, hoạt động sản xuất thủy sản trở nên ngưng trệ Do đó, quan có thẩm quyền cần điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc đồng thời hướng dẫn ngư dân khắc phục hậu - Để đảm bảo nghề nuôi cá lồng thị trấn mang lại hiệu bền vững giai đoạn cần có quy hoạch chi tiết vùng nuôi cá lồng, cần có số sách hỗ trợ từ nhà nước như: sách giao khoán ổn định mặt nước lâu dài, sách hỗ trợ rủi ro, sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào để nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường vùng nuôi 5.2 Kiến nghị -Cần có sách quan tâm đến hộ nuôi cá lồng bè, tìm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tạo đột phá phát triển nuôi cá lồng thị trấn thời gian tới -Cần áp dụng mô hình nuôi kết hợp nhiều loài khác theo hướng khép kín chu trình vật chất thủy vực, để hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sản xuất -Tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm để lựa chọn đối tượng nuôi, hình thức công nghệ lồng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, đảm bảo cho nghề nuôi cá lồng mang lại hiệu kinh tế cao, ổn định phát triển bền vững -Sớm khắc phục tình trạng cá chết hàng loạt để ngư dân địa bàn trở lại với hoạt động thủy sản -Và hết mong người thực tập khóa sau mỡ rộng phạm vi điều tra để tìm nhiều vấn đề khó khăn người dân để khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng việt Tôn Thất Chất, 2002 Kỹ thuật nuôi cá lồng Bộ môn Thủy Sản, ĐH Nông Lâm Huế Đỗ văn Khương, 2001 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Thủy sản tr.76 Phạm Thị Phương Lan, 2015 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển Khoa Thủy Sản, ĐH Nông Lân Huế , Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Đỗ Thị Như Nhung, 1995 “Danh mục cá biển Việt Nam” Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thật, tr.240 – 308 Hoàng Quân, Cá biển, cá nuôi lại chết hoàng loạt Thừa Thiên - Huế, Báo Công An, 04/05/2016 Nguyễn Hồng Việt, 2014 Những kiến nghị đề xuất nuôi thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Trung tâm KNLN tỉnh T.T.Huế Bộ Thuỷ sản (dự án SUMA), 2003 Danh mục loài nuôi biển nước lợ Việt Nam, tr.8-31 Niên giám thống kê Việt Nam 2014 Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2014 10 Phòng NTTS - Sở NN & PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế Đào, C.T (2012) Tài nguyên môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 11 Sở NN & PTNT Thừa Thiên Huế, Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng quy hoạch đến năm 2020, 2010 12 Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế, Nghị số 11-NQ/TU ngày 20/10/1998 phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đầm phá Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 2005 13 UBND thị trấn Thuận An.2010 Báo cáo thống kê tình hình KT-XH năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2015 14 UBND thị Thuận An.2010 Báo cáo tổng kết NTTS SXNN năm 2010 phương hướng nhiệm vụ đến năm 2015 15 UBND thị trấn Thuận An.2016 Báo cáo tình hình NTTS SXNN năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 16 UBND huyện Phú Vang.2012 Tổng quan thị trấn Thuận An 17 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo sơ kết thực nghị số 11 NQTU phát triển kinh tế xã hội vùng biển đầm phá Thừa Thiên Huế (1998 2001) 18 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề án quy hoạch nuôi cá lồng nước lợ vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai – Lăng Cô năm 2015 19 Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2009 Báo cáo đánh giá sức tải môi trường biển Thuận An đề xuất giải pháp phát triển bền vững, Thừa Thiên Huế • Tài liệu Website 20 Giáng Hương (tổng hợp năm 2014) Tổng quan ngành khai thác thủy sản giới giai đoạn 2002-2012 http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/a-ktts/tong-quan-nganh-khai-thacthuy-san-the-gioi-giai-111oan-2002-2012/ 21 Cổng thông tin điện tử thị trấn Thuận An https://thuanan.thuathienhue.gov.vn/ 22 Minh Dương, 2015 Thừa Thiên - Huế: Cá dìa sinh sản nhân tạo thành công http://thuysanvietnam.com.vn/thua-thien-hue-ca-dia-da-duoc-sinh-san-nhan-taothanh-cong-article-12245.tsvn 23 FAO, 2014 Fishery statistics aquaculture production, Fisheries Department http://www.fao.org/3/a-i3720e.pdf PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mã số: / Ngày điều tra: ./ ./2016 PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI Họ tên người trả lời: … Tuổi: …………… Giới tính: Địa chỉ: Trình độ học vấn người tham gia nuôi cá lồng  Cấp  Cấp  Cấp  Khác: ……………………………… Nguồn thu nhập gia đình Nguồn thu chính: Nguồn thu phụ: (NTTS, Nông nghiệp, Khai thác TS, Chăn nuôi, Buôn bán, Các nguồn khác: ) Số người có gia đình: Số người độ tuổi lao động: - Số người hộ tham gia NTTS:………………… - Số năm kinh nghiệm NTTS: - Có thuê thêm lao động không? Số lượng:…….Giá:…………ngày/ người Trình độ chuyên môn NTTS lao động tham gia nuôi cá lồng  Không cấp  Có cấp NTTS - Tham gia tập huấn chuyên môn NTTS lao động nuôi cá lồng  Có tham gia lớp tập huấn NTTS  Không tham gia lớp tập huấn NTTS PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI Lồng bè nuôi cá biển - Số ô lồng/ bè: … …ô lồng - Kích thước ô lồng: - Dài: … m - Rộng: m - Chiều sâu: m - Vật liệu làm lồng bè gì? - Chi phí làm lồng bè? Phương thức nuôi  Nuôi đơn  Nuôi ghép: 10 Các đối tượng nuôi Loài……………………… Loài……………………… Loài……………………… Loài……………………… Loài……………………… Loài……………………… 11 Thông tin giống - Thời gian nuôi: .tháng/ vụ - Anh/ chị mua giống đâu?  Mua trại giống tỉnh  Mua trại giống ngoại tỉnh  Mua lái buôn mang đến  Thu gom giống từ tự nhiên - Chất lượng giống có tốt hay không?  Có  Không - Có kiểm tra chất lượng giống trước thả không?  Không  Có ( Hình thức kiểm tra: .) - Kích cỡ cá giống thả: STT Loài Giá giống Kích cỡ Số lượng (đồng) (cm/ con) (con/ m3) 12 Thức ăn sử dụng nuôi cá lồng - Loại thức ăn sử dụng  Thức ăn tự chế biến Gía thức ăn: đồng/ kg  Thức ăn công nghiệp Gía thức ăn: đồng/ kg  Thức ăn tươi sống (cá tạp) Gía thức ăn: đồng/ kg - Phương pháp cho ăn: + Số lần cho ăn ngày:  lần/ ngày  lần/ ngày  lần/ ngày  lần/ ngày + Thời gian cho ăn: Sáng: Chiều: Tối… + Phương thức cho ăn?  Dùng sàn ăn  Dùng tay cho ăn  Khác……………… + Tính theo trọng lượng cá: % - Có kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn không?  Không  Có ( , .) 13 Có lọc cá theo nhóm kích cỡ không? - Định kì vệ sinh lồng nuôi  Có  Không  Có  Không - Có kiểm tra chất lượng môi trường nước nuôi không?  Có  Không 14 Trong trình nuôi có xảy dịch bệnh không?  Có  Không - Nếu có, đối tượng bị bệnh gì? - Thời gian hay xuất bệnh nào? - Biểu bệnh lý:……… ………………………………………… 15 Gia đình có áp dụng biện pháp phòng trị bệnh không?  Có  Không - Treo túi vôi lồng:  Có  Không - Dùng thuốc phòng trị bệnh?  Có  Không + Nếu có, mua loại thuốc gì? + Cách dùng sao? ………………………………………… + Giá thuốc nào? - Biện pháp xử lý khác? 16 Phương pháp thu hoạch  Thu toàn  Thu tỉa thả bù 17 Hiện anh/ chị có vay vốn không? Có   Thu tỉa Không  Nguồn vay……………………………….…Số tiền:……………Lãi suất (%)……… 18 Anh/ chị tiêu thụ sản phẩm nào? Mang chợ bán trực tiếp  Công ty tới thu Người buôn bán cá mua chỗ (nơi sản xuất, bến cá ) Các hình thức tiêu thụ khác: TT Loài Kích cở thu hoạch (kg/ con) Giá thành phẩm (đồng) Năng suất (kg/ ô lồng) ………………………… … ………………………… ………………………… … ………………………… ………………………… ………………………… 19 Định hướng tương lai  Mở rộng diện tích  Thu hẹp diện tích  Giữ nguyên quy mô  Khác: 20 Theo Anh/ chị nên làm để cải thiện tình hình nuôi cá lồng địa phương?  Cần phải có quy hoạch  Cải thiện môi trường vùng nuôi  Có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định  Có sách hỗ trợ người nuôi  Tăng cường dịch vụ hỗ trợ phát triển NTTS  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Ngày……tháng … năm 2016 Chủ hộ Người vấn Nguyễn Văn Minh HÌNH ẢNH BÁO CÁO Nghề khai thác giống cá biển Hình.1 Nghề Rớ dàng Hình.2 Nghề đáy Hình.3 Nghề nò Hình.4 Nghề lừ Một số loài cá biển nuôi thị trấn Thuận An Hình.5 Cá Chẽm Hình.6 Cá Giò Hình.7 Cá Hồng Mỹ Hình.8 Cá Mú Hình.9 Cá Nâu Hình.11 Cá Vẩu Hình.10 Cá Dìa Hình.12 Cá Hanh ... triển tập trung vung như: Hải Tiến, Hải Bình, An Hải, Minh Hải, Hải Thành thả nuôi 600 lồng với tổng số hộ nuôi 194 hộ ( đó: Hải Thành 22 hộ, Minh Hải hộ, An Hải 25 hộ, Hải Bình 34 hộ, Hải Tiến... tốt nghiệp chương trình học Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 12 năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Văn Minh DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lồng bè sản lượng nuôi cá lồng biển Việt Nam năm 1995 .2... từ tháng 07/2016 đến tháng 12/2016 - Địa điểm nghiên cứu: Cộng đồng ngư dân thôn gồm: Hải Thành, Minh Hải, An Hải, Hải Bình Hải Tiến - thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình

Ngày đăng: 12/12/2016, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • TỐT NGHIỆP

  • NĂM 2016

    • BÁO CÁO

    • TỐT NGHIỆP

    • NĂM 2016

      • LỜI CẢM ƠN

      • Huế, tháng 12 năm 2016

      • Sinh Viên

      • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

      • DANH MỤC HÌNH

      • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

      • MỤC LỤC

      • PHẦN I: ĐẶT VẮN ĐỀ 1

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

      • 1.2. Mục tiêu của đề tài 1

      • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1

      • 2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi cá lồng biển trên thế giới 1

      • 2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi cá biển Việt Nam 1

      • 2.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển nuôi cá biển tỉnh Thừa Thiên Huế.............1

      • PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1

      • 3.1. Nội dung nghiên cứu 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan